1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên

59 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Mục lục …………………………………………�� �………………………1 Lời nói đầu……………………………………�� �………………………...3 Phần I : Cơ sở lý luận về t

Trang 1

Mục lục

Mục lục ………1

Lời nói đầu……… 3

Phần I : Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chínhdoanh nghiệp………5

1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanhnghiệp……… ……… .5

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp ……….5

1.1.2 Những đặc trng chủ yếu của tài chính daonh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng ………5

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp……….6

1.1.4 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp ………8

1.1.5 Chức năng của tài chính doanh nghiệp ……… 8

1.1.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp 9

1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ……… 9

1.2.1 Mục tiêu và ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp ……… 9

1.2.2 Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp củadoanh nghiệp……….10

1.2.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính ……….13

1.2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính ……… 13

1.2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn ………15

1.2.3.3 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn ………19

1.2.3.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ……….21

1.2.3.5 Phân tích kết quả kinh doanh ……….23

Phần II : Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu …252.1 Giới thiệu về Công ty May Đáp Cầu ……… 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ………25

2.1.2 Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của Công ty ……… 26

2.1.3 Một số sản phẩm chủ yếu và quy trình sản xuất ……… 26

2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty ………29

2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý, quy mô và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty ………30

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu ………34

2.2.1 Đánh giá khái quát nguồn vốn và sử dụng vốn ……….38

2.2.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ………49

2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty ………… 52

Trang 2

2.2.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động của Công ty …………552.2.5 Phân tích khả năng sinh lợi ……… 57

3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty May

Lời nói đầu

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinhtế phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ.Nói cách khác, tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trựctiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý nguồn vốntrong quá trình kinh doanh.

Trên thị trờng có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chínhcủa các doanh nghiệp nh những nhà đầu t, những nhà cho vay, nhà cungcấp, khách hàng v,v… kể cả cơ quan chính phủ và ngời dân lao động Mỗiđối tợng này quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp ở các góc độkhác nhau, song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 2

Trang 3

tiền, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa v,v…Vì vậy, việc thờng xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ giúp cho cácdoanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng về tìnhhình tài chính, xác định đầy đủ đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hởngcủa các nhân tố đến tình hình tài chính Từ đó có những giải pháp hữu hiệuđể ổn định và tăng cờng tình hình tài chính Khi ngời đa ra quyết định lựachọn phơng án kinh doanh tối u, đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năngcủa doanh nghiệp thì nguy cơ rủi ro sẽ giảm đi rất nhiều Từ đó hoạt độngsản xuất kinh doanh mới đợc đảm bảo là có hiệu quả.

Sau một thời gian tham gia thực tập tìm hiểu và su tầm tài liệu, sốliệu tại Công ty May Đáp Cầu, cùng với những kiến thức đã đợc các thầy côgiáo trong trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt tôi đã mạnh dạn

nghiên cứu và hoàn thành bản Đồ án Tốt nghiệp với đề tài là : Phân tích“Phân tích

tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu trong giai đoạn 2002 –2003”

Kết cấu của bản Đồ án Tốt nghiệp gồm những nội dung sau :+ Lời nói đầu

+ Phần I : Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích tàichính doanh nghiệp.

+ Phần II : Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầutrong giai đoạn 2002 - 2003.

+ Phần III : Một số kiến nghị và biện pháp cải thiện tình hình tàichính ở Công ty May Đáp Cầu.

Trong quá trình hoàn thành Đồ án, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tậntình của thầy giáo Nguyễn ái Đoàn Thầy không chỉ tận tình giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện Đồ án mà còn hớng cho tôi một tác phonglàm việc khoa học, độc lập trong t duy sáng tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành tới thầy giáo Nguyễn ái Đoàn cùng tập thể các thầy cô trongKhoa Kinh tế và Quản lý Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tậpthể ban lãnh đạo Công ty May Đáp Cầu cùng các Phòng ban đã chỉ dẫn, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty.Xin cảm ơn các bạn sinh viên đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi hoàn thànhbản Đồ án Tốt nghiệp này.

Tuy nhiên, vì kiến thức còn nhiều hạn chế nên trong quá trình quansát, nhận biết thực tế và thực hiện Đồ án sẽ không tránh khỏi có nhiều thiếusót Do đó, tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm cũng nh ý kiến đóng góp

Trang 4

xác đáng của các thầy cô và của các bạn sinh viên để hoàn thiện hơn nữabản Đồ án Tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

PHần I : cơ sở lý luận về tài chính doanhnghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp

tài chính doanh nghiệp :1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp :

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế – tiềntệ trong quá trình phát triển và biến đổi vốn dới hình thức có liên quan trựctiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tài chính của nềnkinh tế thị trờng Là phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời củanền kinh tế hàng hoá- tiền tệ, tính chất và mức độ phát triển của tài chínhdoanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nềnkinh tế hàng hoá Nền kinh tế tập trung đã sản sinh ra cơ chế quản lý tậpchung có đa thành phần kinh tế tham gia Ngoài ra các doanh nghiệp nhà n-ớc còn có các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần… Đồng thờinhà nớc chuyển sang thực hiện chính sách “Phân tíchKinh tế mở của” do đó tính chấtvà phạm vi hoạt động tài chính doanh nghiệp có những thay đổi đáng kể sovới cơ chế cũ trớc đây.

1.1.2 Những đặc trng chủ yếu của tài chính doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng :

Tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng dịch chuyển đó chínhlà sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là sự vận động của các nguồn tài chính đợcdiễn ra trong nội bộ doanh nghiệp để tiến hành quá trình sản xuất kinhdoanh và đợc diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nớc (thông quaviệc nộp ngân sách cho nhà nớc hoặc nhà nớc tài trợ cho doanh nghiệp nhànớc ) giữa doanh nghiệp với thị trờng hàng hoá, thị trờng tài chính, thị trờngsức lao động trong quá trình cung ứng các yếu tố cho sản xuất và tiêu thụsản phẩm Nền kinh tế có 2 thành phần và có quan hệ trong nội bộ doanhnghiệp phân chia lợi nhuận, bây giờ quan hệ đó đợc mở rộng thêm nhngdoanh nghiệp phải có một quỹ riêng đó là tài chính.

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 4

Trang 5

Sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp không phải diễnra một cách hỗn loạn mà nó hoà nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tếthị trờng Sự vận động chuyển hoá từ các nguồn tài chính thành các quỹhoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại Sự chuyển hoá qua lạiđó đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối dới hình thức giátrị nhằm để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêusản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ những đặc trng trên có thể rút ra kết luận sau:

Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các luồng dịch chuyển giátrị, các luồng vận động hay chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trìnhphân phối để tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.

Môi trờng kinh tế, pháp luật, thông tin, chính sách chính trị xã hội…trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng hiện nay nhà nớc cần tạo chodoanh nghiệp một môi trờng bình đẳng trớc pháp luật Điều đó tạo điềukiện cho tài chính doanh nghiệp phát huy đợc vai trò của mình

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện ở một số mặt sau:

Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc huy động,thu hút và tổ chức các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu vốn cho sảnxuất kinh doanh trong cơ chế mới, các doanh nghiệp phải chủ động trongviệc khai thác các nguồn vốn kinh doanh, vốn kinh doanh đã trở thành vấnđề sống còn của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongđiều kiện nền kinh tế thị trờng đã mở ra nhiều khái niệm để tài chính doanhnghiệp có thể thực hiện tốt vai trò khai thác thu hút đảm bảo vốn kinhdoanh Ngoài các nguồn vốn truyền thống của doanh nghiệp, vốn ngân sáchnhà nớc cấp và vốn vay ngân hàng thì các doanh nghiệp có thể khai tháccác nguồn vốn trên thị trờng tài chính, nguồn vốn tín dụng của các loại hìnhtín dụng khác nhau các nguồn vốn góp liên doanh liên kết Do đó ngoài cácbộ quản lý tài chính doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu vốn lựachọn hình thức, phân phối thích hợp để huy động nguồn vốn và sử dụng tốtcác công cụ đòn bẩy về kinh tế nh lãi suất tiền vay cổ tức khi phát hành tráiphiếu, cổ phiếu để đảm bảo sử dụng vốn linh hoạt có hiệu quả.

Tài chính doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng vốn có hiệuquả trong nền kinh tế đa thị trờng thành phần, yêu cầu của các quy luật kinhtế, quy luật cung cầu, quy luật giá cả Yêu cầu các quy luật kinh tế đòi hỏicác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp thực

Trang 6

hiện hoạch toán kinh doanh, đảm bảo nguồn vốn lấy lợi nhuận bù chi phíthì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển Vì vậy doanh nghiệp phải đảmbảo sử dụng vốn với một cơ cấu hợp lý tiết kiệm có hiệu quả cao.

Tài chính doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc kích thíchthúc đẩy sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ tàichính doanh nghiệp đợc mở ra trên phạm vi rộng lớn đó là doanh nghiệp vớingân hàng, với các tổ chức tài chính, với các doanh nghiệp góp vốn liêndoanh với các cổ đông, với khách hàng mua bán sản phẩm, quan hệ nội bộdoanh nghiệp các quan hệ đó đợc diễn ra khi các bên đều có lợi trongkhuôn khổ của pháp luật, các nhà tài chính doanh nghiệp sử dụng các côngcụ tài chính nhằm kích thích tăng năng suất lao động, thu hút vốn đầu tnhằm đạt đợc sự phát triển kinh doanh cạnh tranh của doanh nghiệp trên th-ơng trờng và vì sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quan trọng để kiểm tra, kiểmsoát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tàichính doanh nghiệp phản ánh một cách trung thực tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu: hệ số hiệu quả sửdụng vốn, hệ số khả năng thanh toán, hệ số nợ có thể đánh giá tình hình tàichính doanh nghiệp từ đó có thể kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản xuấtkinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đề ra Để thực hiện điều đó đòihỏi bộ phận tài chính doanh nghiệp phải định kỳ phát triển đánh giá cáchoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức tốt công tác hạch toán kinh tế vàhoạch toán thống kê.

1.1.4 Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp :

Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ nắm vững tình hình và kiểmsoát vốn sản xuất kinh doanh hiện có về mặt hiện vật, giá trị Nắm vững sựbiến động của vốn, nhu cầu vốn trong từng khâu, từng thời gian của quátrình sản xuất để có biện pháp quản lý và thực hiện có hiệu quả.

Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức khai thác và động viênkịp thời các nguồn vốn nhà rỗi phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanhkhông để cho vốn ứ đọng và sử dụng kém hiệu quả Để làm đợc điều này tàichính doanh nghiệp phải thờng xuyên giám sát và tổ chức sử dụng cácnguồn vốn vay và tự có của doanh nghiệp, làm sao với lợng vốn nhất địnhphải tạo ra một lợng lợi nhuận lớn trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lựchiện có.

1.1.5 Chức năng của tài chính doanh nghiệp (có 3 chức năng) :

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 6

Trang 7

+ Chức năng đảm bảo nguồn vốn sản xuất kinh doanh: Bình thờng

các doanh nghiệp phải đảm bảo có đủ vốn và quyền chủ động sử dụng vốnbằng tiền của mình Để đảm bảo đợc nguồn vốn cần xác định nhu cầu cầnthiết cho sản xuất kinh doanh trong kỳ Huy động nguồn vốn đầy đủ và kịpthời để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, sử dụng nguồn vốnmột cách chi tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phân bổ nguồnvốn hợp lý.

+ Chức năng phân phối: Đối tợng phân phối tài chính của doanh

nghiệp là các nguồn lực tài chính đợc hình thành trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp thu đợc qua các kỳ và các nguồn lực tài chínhkhác mà doanh nghiệp có thể huy động đợc Huy động vốn trên thị trờng tàichính các nguồn vốn tín dụng, các nguồn vốn liên doanh liên kết Chứcnăng phân phối của tài chính doanh nghiệp còn đợc biểu hiện tập trung ởviệc phân phối thu nhập của doanh nghiệp sau khi kết thúc một chu kỳ sảnxuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ thu đợc các khoản tiền về tiêu thụ sảnphẩm Vốn kinh doanh đợc đầu t, sử dụng vào các mục tiêu kinh doanh đểtạo ra thu nhập và tích luỹ tiền tệ của doanh nghiệp Lợi nhuận thu đợc làmục đích của kinh doanh, nó là yếu tố quan trọng nhất quyết định phơng h-ớng và cách thức phân phối tài chính của doanh nghiệp.

+ Chức năng giám đốc: Chức năng này là giai đoạn dới hình thái tiền

tệ thông qua việc phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính và tình hình tàichính của doanh nghiệp, bất kỳ một doanh nghiệp nào đầu t vào vốn sảnxuất kinh doanh đều mong muốn đạt hiệu quả cao Do đó cần có khả nănggiám sát dự báo hiệu quả của quá trình phân phối, phát hiện những khuyếttật trong kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực hiện các mục tiêukinh doanh đã hoạch định

1.1.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp:

- Cơ cấu vốn.

- Tình hình sử dụng vốn.

- Tình hình công nợ và khả năng thanh toán.- Tình hình sử dụng tài sản cố định.

- Tình hình sử dụng tài sản lu động.

- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp :

Trang 8

1.2.1 Mục tiêu và ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp :

Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dớinhững góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năngtạo ra các dòng tiền tệ, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán từ các hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy mục tiêu phân tích tình hình tàichính của doanh nghiệp là :

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời,đầy đủ và trung thực các thông tin cho các nhà đầu t, các tín chủ và nhữngngời sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ đa ra quyết định đúng đắnkhi quyết định đầu t, cho vay và về các nội dung tơng tự.

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp cácthông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn, các hệ số vềđầu t, hệ số tự tài trợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng sinh lời và hiệuquả sản xuất kinh doanh Giúp doanh nghiệp thấy rõ những mặt mạnh, mặtyếu và những nguyên nhân tồn tại và đề ra giải pháp hữu hiệu nhằm khắcphục hoặc phát huy những thành tích đã đạt đợc.

- Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp các thông tin về tìnhhình công nợ, khả năng thu hồi các khoản phải thu, khả năng thanh toán cáckhoản phải trả … cũng nh ảnh hởng của các nhân tố làm thay đổi điều kiệnsản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình pháttriển, giúp các cơ quan quản lý vĩ mô nắm chắc tình hình và có kế hoạch h-ớng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp đợc hiệu quả.

1.2.2 Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khảnăng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó chủ yếu thông tin từcác báo cáo tài chính.

Bảng cân đối kế toán : (Mẫu số B01-DN)

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinhdoanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện cócủa doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hìnhthành tài sản tài sản Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánhgiá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán thờng có kết cấu 2 phần:

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 8

Trang 9

+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản đợc chiathành 2 phần: Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu tdài hạn.

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn đợc chia thành nợ phải trả và nguồn vốnchủ sở hữu.

Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều đợc phản ánh theo ba cột: Mãsố, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phơng trình cơ bản.Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toáncòn có phần tài sản ngoài bảng.

+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng vàmột số chỉ tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.

Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợpvà chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trớc.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : (Mẫu số B02-DN)

Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệuquả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiệnnghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các khoản nộp báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh gồm 3 phần:

Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trớc tổng sốphát sinh trong kỳ báo cáo.

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác Tất cảcác chỉ tiêu trong phần này đều đợc trình bày: số còn phải nộp kỳ trớcchuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trongkỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo.

Phần 3: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ, đợc miễn giảm,đợc hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đã khấu trừ và

Trang 10

còn đợc khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại, đã hoàn lạivà còn đợc hoàn lại cuối kỳ, số thuế giá trị gia tăng đợc miễn giảm, đã miễngiảm và còn đợc miễn giảm.

Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trongkỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh kỳ trớc.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ: (Mẫu số 1303 –DN)

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thuvà chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạtđộng đầu t và hoạt động tài chính Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ thanhtoán có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khảnăng thanh toán và dự đoán đợc bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanhnghiệp.

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồngtiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nh thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất th-ờng bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho ngời bán hoặc ngời cung cấp,chi trả lơng, nộp thuế, chi trả lãi tiền vay

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t phản ánh toàn bộ đồng tiềnthu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của đã nộp Cáckhoản thu chi tiền mặt nh bán tài sản, bán chứng khoán đầu t, thu nợ cácCông ty khác, thu lại về phần đầu t các khoản chi tiền mặt nh mua tài sản,chứng khoán đầu t của các doanh nghiệp.

+ Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ đồngtiền thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệpbao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệpnh chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liêndoanh, phát hành trái phiếu

Có 2 phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ là phơng pháp trựctiếp và phơng pháp gián tiếp Mỗi báo cáo lập theo phơng pháp khác nhauthì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.

Thuyết minh báo cáo tài chính: (Mẫu B09-DN.)

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báocáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích bổ sung thông tin vềtình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tàichính không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đợc.

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 10

Trang 11

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán đợc doanhnghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối t-ợng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủyếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báocáo tài chính là các sổ kế toán kỳ trớc báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trớcbáo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc.

1.2.3 Nội dung phân tích tình hình tài chính :

Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dữkiện mà ban giám đốc đòi hỏi và thông tin ngời phân tích muốn có Tuynhiên phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dungsau:

1.2.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính :

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp một cách tổngquát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khảquan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thựcchất của quá trình phát triển hay chiều hớng suy thoái của doanh nghiệp,qua đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

- Đánh giá khái quát tình hình tài chính trớc hết căn cứ vào số liệuđã phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh để thấy đợc quy mô vốnmà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn từ các nguồnkhác nhau của doanh nghiệp Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng hay giảmcủa tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì cha đủ thấy rõ tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp đợc vì vậy cần phải phân tích các cân đối tài chính chủyếu.

Phân tích các cân đối tài chính chủ yếu :

Trang 12

Vốn thờng xuyên = Nợ dài hạn + Vốn CSH

Nếu Vốn thờng xuyên > TSCĐ : tình hình tài chính là bình thờngNếu Vốn thờng xuyên < TSCĐ : tình hình tài chính gặp nhiều khókhăn vì nh thế là đã dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ và điều nàylà rất nguy hiểm.

 Cân đối giữa nguồn vốn và tài sản (phân bổ nguồn vốn) :

A.TSLĐ và ĐTNH

I.Tiền II.ĐTTCNH IV.Hàng tồn kho V.TSLĐ khác 2.Chi phí trả trớc 3.Chi phí chờ KC

B.TSCĐ và ĐTDH

I.TSCĐ II ĐTTCDH III.CP XDCBDD

&

A.Nợ phải trả

I.Nợ ngắn hạn

1.Vay ngắn hạn II.Nợ dài hạn

- Tỷ số doanh lợi doanh thu thuần :

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = Thu nhập sau thuếDoanh thu

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu đem lại bao nhiêu đồng lợinhuận chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng vốn :

Tỷ số lợi nhuận trên tổng vốn = Vốn sản xuất bình quânThu nhập sau thuế

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 12

Trang 13

Tỷ số này cho biết một đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạora mấy đồng lợi nhuận.

- Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợicủa một đồng vốn đầu t Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tổng tài sản bìnhquân đem lại mấy đồng lợi nhuận

ROA = Thu nhập sau thuếTổng tài sản

(a) Đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu :

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợccác nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanhnghiệp Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân đemlại mấy đồng lợi nhuận

Hệ số doanh lợi của vốn CSH = Lãi ròng trớc thuếVốn CSH

Xác định các nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khảnăng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Hệ số doanh lợi của vốn CSH = Doanh thu thuầnVốn CSH x Lãi ròng trớc thuếDoanh thu thuần

Hệ số doanh lợi của vốn CSH = Hệ số quay vòngcủa vốn CSH x

Hệ số doanh lợi củadoanh thu thuầnTa thấy hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng của 2 nhântố và đợc xác định băng phơng pháp loại trừ :

+ Nhân tố “Phân tích Hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu” nhân tố này phảnánh trong kỳ kinh doanh vốn chủ sở hữu quay đợc mấy vòng Số vòng quaycủa vốn chủ sở hữu càng tăng thì hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu càng tăngvà ngợc lại.

+ Nhân tố “Phân tích Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần” nhân tố này chobiết doanh thu thuần đem lại mấy đồng lãi ròng Số lãi đem lại trên 1 đồngdoanh thu thuần càng lớn thì khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu càngtăng.

= Lợi nhuậnsau thuế x Doanh thuthuầnx

Tổng TS

Trang 14

KROE= Lîi nhuËnsau thuÕ x Doanh thuthuÇnx

- K1 lµ hÖ sè doanh lîi cña doanh thu thuÇn.

- K2 lµ hÖ sè doanh thu trªn tµi s¶n (sè vßng quaycña vèn kinh doanh).

 HÖ sè doanh lîi cña vèn CSH n¨m ph©n tÝch (KROE(1)) :

Trang 15

K1 =Doanh thuthuần(1)-Doanh thuthuần(0)Tổng TS0x1- Hệ số nợ0

K2 = Lợi nhuậnDoanh thusau thuế(1) x Doanh thuthuần(1) - Doanh thuthuần(0) x 1

1.2.3.3.Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn :

Trong nền kinh tế thị trờng thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộcvào tiềm lực về vốn và quy mô tài sản Song việc phân bổ tài sản nh thế nào(tỷ trọng của loại tài sản với tổng số tài sản ?) cơ cấu hợp lý không mới làđiều kiện tiên quyết có nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ khôngđủ mà phải đảm bảo sử dụng nó nh thế nào để nâng cao hiệu quả Muốn nhvậy chúng thanh toán phải xem xét kết cấu tài sản (vốn) của doanh nghiệpcó hợp lý hay không.

(a) Phân tích cơ cấu tài sản :

Để phân tích cơ cấu tài sản lập bảng cơ cấu tài sản.

Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phảixem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm tổng số tài sản mà xu hớng biến độngcủa việc phân bổ tài sản Điều này đợc đánh giá trên tính chất kinh doanhvà tình hình biến động của từng bộ phận, tuỳ theo loại tình hình kinh doanhđể xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp.

Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản kết hợpvới tỷ suất đầu t để phân tích chính xác và rõ nét hơn

Tỷ suất đầu t = Tổng TSCĐ và đang đầu tTổng số tài sản x 100

Tỷ suất này phản ánh tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nóichung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp nó cho biết năng lựcsản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp trị số chỉ tiêu nàyphụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể.

Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từngkhoản mục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng

Trang 16

số tài sản, qua đó đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi từ đó có giải pháp cụthể Có thể lập bảng tơng tự nh phân tích cơ cấu tài sản

Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơcấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nhmức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn làm doanhnghiệp phải đơng đầu.

Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100

Chỉ tiêu này càng nâng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tàichính hay mức độ tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sảnmà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng vốn của mình.

Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trả x 100

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp khác hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suấtnày càng nhỏ càng tốt Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanhnghiệp.

Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông quá các phântích chúng thanh toán cần đa ra một vài nhận xét chung về tình hình tàichính của doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo.

1.2.3.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợngcông tác tài chính của doanh nghiệp Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ítcông nợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn Ngợc lại nếu hoạtđộng tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, cáckhoản công nợ phải thu sẽ dây da kéo dài, đơn vị mất tự chủ trong kinhdoanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn có khả năng dẫn đếntình trạng phá sản.

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 16

Trang 17

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanhtoán, khi phân tích cần đa ra tính hợp lý của những khoản chiếm dụng để cókế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xét các khoảnnợ phải thu biến động có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanhnghiệp hay không, cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau.

Tỷ lệ khoản thu so với phải trả = Tổng số nợ phải thuTổng số nợ phải trả x 100

Nếu tỷ lệ này > 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác ít hơn số bịchiếm dụng.

Số vòng quay các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thuDoanh thu thuầnChỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d các khoản phải thu vàhiệu quả của việc thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu đợc thu hồinhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ítbị chiếm dụng vốn Tuy nhiên số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếuquá cao sẽ không tốt vì có thể ảnh hởng đến khối lợng hàng tiêu dùng dophơng thức thanh toán quá chặt chẽ.

Kỳ thu tiền bình quân = Thời gian kỳ phân tích (365ngày)Số vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc các khoản phải thu cần một thời gianlà bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho khách thìviệc thu hồi khoản phải thu chậm và ngợc lại, số ngày quy định bán chịucho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồicông nợ đạt trớc kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tàichính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng thanh toán của doanhnghiệp Để phân tích ta lập bảng phân tích nhu cầu khả năng thanh toán.

Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng đánh giá khả năng đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạnTổng TSLĐ

Chỉ tiêu này cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạnđợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạntơng đơng với thời hạn các khoản nợ

Tỷ lệ thanh toán nhanh = TSLD – Dự trữ tồn khoNợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn tả các khoản nợ ngắn hạn khôngphụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ.

Tỷ lệ dự trữ tồn kho = Dự trữ tồn khoVốn LĐ ròng

Chỉ tiêu này cho biết phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể gánh chịudo giá hàng dự trữ giảm.

Trang 18

Vốn lu động ròng = Tổng TSLĐ - Tổng nợ ngắn hạnHệ số khả năng thanh toán (HK) = Khả năng thanh toánNhu cầu thanh toán

Hệ số này có thể tính cho cả thời kỳ hoặc từng giai đoạn Nó là cơ sởđể đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp làổn định hoặc khả quan Nếu HK < 1 thì chứng tỏ doanh nghiệp thiếu khảnăng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăndoanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán HK dần dần đến 0 thìdoanh nghiệp sẽ có nguy cơ phá sản mất khả năng thanh toán Tuy nhiênkhi phân tích cần lu ý là không phải hệ số thanh toán càng cao là càng tốt vìđiều này cũng có thể do tình trạng ứ đọng vốn gây ra.

1.2.3.5 Phân tích kết quả kinh doanh :

Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉtiêu tổng quát và các chỉ tiêu chi tiết Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sứcsản xuất, hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố từng loại vốn

(a) Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định :

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhngphổ biến là các chỉ tiêu sau :

Sức sản xuất của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quânTổng doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đơnvị doanh thu thuần Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sửdụng tổng tài sản càng tăng và ngợc lại hiệu quả sử dụng của tổng tài sản làgiảm.

Tổng tài sản bình quân trong kỳ đợc tính nh sau:

Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ2

Sức hao phí tổng tài sản = Tổng tài sản bình quânDoanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho thấy, để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanhnghiệp cần có bao nhiêu đơn vị tổng tài sản, xuất hao phí càng lớn thìhiệu quả sử dụng tài sản càng thấp và ngợc lại.

Sức sinh lời của TSCĐ = Giá trị còn lại bình quân của TSCĐLợi nhuận thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị còn lại bình quân của tài sản

cố định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần

(b) Phân tích tình hình sử dụng của tài sản lu động :

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 18

Trang 19

Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lu động đợc phản ánh qua các chỉtiêu sau :

Sức sản xuất của TSLĐ = Tổng số doanh thu thuầnTSLĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết sức sản xuất của TSLĐ, một đồng tài sản luđộng đem lại mấy đồng doanh thu thuần

Sức sinh lời của TSLĐ = Lợi nhuận thuầnTSLĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản lu động làm ra mấy đồng lợinhuận thuần hay lãi gộp trong kỳ.

Để xác định tốc độ luân chuyển của TSLĐ khi phân tích thờng sửdụng các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay của TSLĐ = Doanh thu thuầnTSLĐ bình quân

Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ tăng và ợc lại.

Thời gian một vòng luân chuyển :

Thời gian một vòng luân chuyển = Thời gian của kỳ phân tíchSố vòng quay của TSLĐ

Để biết đợc nguyên nhân ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển của TSLĐnhằm tìm ra biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của tài sản ta xem xét cácchỉ tiêu sau :

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho

Phần II : Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu trong

giai đoạn 2002 - 2003

2.1 Giới thiệu về Công ty May Đáp Cầu :

Tên giao dịch trong nớc: Công ty May Đáp Cầu tỉnh Bắc Ninh.

Tên giao dịch quốc tế : Dap Cau Garment Import Export Company Địa chỉ: Khu 6, phờng Thị Cầu, thị xã Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh ĐT : (024)821290-821259-821745

Fax : 84-24-21745

Trang 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty :

Nhìn chung trong quá trình phát triển Công ty có thể chia làm 4 giai đoạn :Giai đoạn 1: Bao gồm từ thời kỳ tiền khởi sắc của xí nghiệp, tính từnăm 1966 Trong vòng 2 năm trọng tâm là gây dựng tổ chức hình thành xínghiệp sản xuất phục vụ quân đội trong điều kiện sơ tán

Giai đoạn 2: Thời kỳ chống Mỹ cứu nớc từ năm 1968-1975 xí nghiệpđã vừa lo sản xuất vừa phòng chống chiến tranh phá hoại của địch, giữ antoàn sản xuất Đồng thời không ngừng củng cố những thành quả đã đạt đợcvà phát triển xí nghiệp dần từng bớc về số lợng, chất lợng, quy mô sản xuất,thiết bị nhà xởng, nâng cấp xí nghiệp và đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độtay nghề.

Giai đoạn 3: Từ năm 1976-1985 sau khi đất nớc thống nhất xí nghiệpđã chuyển hớng sản xuất kinh doanh đi từ chuyên sản xuất hàng may mặcquốc phòng chuyển dần sang sản xuất hàng may mặc xuất khẩu theo hớnggia công từ bông và gia công từ vải theo hiệp định của nhà nớc ta với quốctế.

Giai đoạn 4: Từ năm 1986 cho đến nay là giai đoạn chuyển đổi từthời kỳ từ bao cấp sang cơ chế mới cơ chế hàng hoá thị trờng một hình tháikinh doanh hoàn toàn khác với thời bao cấp cũ Trong những năm thángtrên xí nghiệp đã gặp không ít những khó khăn trở ngại với cơ chế ban đầu.Nhng với những bài học kinh nghiệm đã qua thực tế đã rút ra đợc về rấtnhiều các lĩnh vực, về tổ chức sản xuất, con ngời, phơng thức sản xuất kinhdoanh, cách tiếp cận thực tế, xây dựng quỹ hàng hoá để sản xuất và mốiquan hệ thơng trờng Xí nghiệp đã không ngừng vợt qua những khó khăn vàngày càng phát triển trong ngành may mặc của mình.

2.1.2 Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của Công ty :

Công ty May Đáp Cầu chuyên sản xuất các loại sản phẩm may mặcphục vụ cho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu Các sản phẩm chủ yếucủa Công ty bao gồm áo jacket, áo sơ mi, áo vét nữ…và các loại sản phẩmmay mặc khác, sản phẩm của Công ty đợc sản xuất theo đơn đặt hàng.

Để có hớng đi mới trong những năm tới ban lãnh đạo Công ty đã đềra phơng hớng và nhiệm vụ sản xuất cho những năm tới căn cứ vào nhu cầuthị trờng và thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty phải ổnđịnh sản xuất các sản xuất các sản phẩm chủ yếu để chiếm lĩnh tại thị trờngtrong nớc và ngày càng không ngừng tìm kiếm tiếp cận thị trờng xuất khẩucác loại sản phẩm thế mạnh của Công ty Các sản phẩm của Công ty đã đợcxuất khẩu sang thị trờng Tây Âu, Bắc Âu, Đông Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ và

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 20

Trang 21

các nớc khác Công ty đã ngày càng tiếp tục đầu t đổi mới trang thiết bịtrong sản xuất và phát huy tối đa năng lực hiện có của mình.

2.1.3 Một số sản phẩm chủ yếu và quy trình sản xuất :

- Quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm :

Quy trình công nghệ là bản quy định trình tự các bớc thực hiện để tạora sản phẩm theo đúng yêu cầu và giá trị sử dụng trong đó quy định mỗi b-ớc do ai thực hiện, trình độ tay nghề cần thiết của ngời đó, mất bao nhiêuthời gian, thực hiện trên máy móc thiết bị gì để sản xuất ra sản phẩm maymặc cần phải trải qua các công đoạn sau :

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may :

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 21Nguyên phụ liệuGiác mẫuXí nghiệp CắtXí nghiệp may

Trang 22

- Nội dung của các bớc công việc trong quy trình công nghệ :

Nguyên phụ liệu để sản xuất ra các loại sản phẩm của Công ty baogồm : vải chính, chỉ, mác, cúc, khoá, dây chun, vải lót, vải phối, giấy chốngẩm… do bên đặt hàng gửi đến Tỷ lệ màu, cỡ và qui cách phối màu của mặthàng JKN6 do khách hàng gửi đến nh sau.

áo khoác nữ JKN6: Vải MICRO SATIN

Tỷ lệ cỡ: M L XL XXL XXXL 4 5 5 5 5 Tỷ lệ màu: #2 #3 #5 #21 #23Qui cách phối : #2 phối với màu #4

#3 phối với màu #23#5 phối với màu #25

Bớc đầu chọn nguyên phụ liệu sau đó đa vào giác mẫu để định thờigian sản xuất, và số lợng nguyên phụ liệu cần thiết, đối với hàng gia côngnếu thời gian gia công vợt quá thời gian mà khách hàng quy định thì phảithơng lợng với khách hàng còn ngợc lại thì sản xuất.

Sau khi giác mẫu xong, nguyên liệu đợc đa sang phân xởng cắt, đasang xí ngiệp may (1A) (1B) thì phải đa sang phân xởng cắt trung tâm Cònđa sang các CXN may II + cắt, xí nghiệp may III + cắt, xí nghiệp mayKB1+cắt, xí nghiệp may KB2 + cắt thì các xí nghiệp này có bộ phận cắt nằmtrong XIV Sau khi vải đã đợc cắt xong đa sang bộ phận may, sau khi sảnphẩm đợc may song đa sang bộ phận là và kiểm tra chất lợng sản phẩm đểđa vào đóng gói và giao hàng Thực ra qua mỗi công đoạn trớc khi chuyểnsang công đoạn khác thì đã đợc kiểm tra kỹ lỡng nếu không đạt yêu cầu thìsẽ bị loại bỏ

Quá trình kiểm tra chất lợng sản phẩm của Công ty đợc thực hiệntheo sơ đồ sau :

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 22

Trang 23

2.1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty :

 Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty:

Công ty đang thực hiện hình thức tổ chức sản xuất hỗn hợp :

+ Có một số xí nghiệp may đợc trung tâm cắt cung cấp bán thànhphẩm, đó là hình thức tổ chức theo công nghệ

+ Còn một số xí nghiệp thì làm từ khâu đầu tới khâu cuối, nguyên vậtliệu thành sản phẩm, hình thức tổ chức theo đối tợng

 Kết cấu sản xuất kinh doanh của Công ty :

Kết cấu sản xuất của Công ty là các bộ phận hợp thành và mối quanhệ giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Căn cứ vàoquy mô sản xuất và quá trình công nghệ, sản xuất, kết cấu sản xuất củaCông ty gồm các bộ phận sau:

+ Bộ phận sản xuất chính, các xí nghiệp chính: là các bộ phận trựctiếp biến đổi nguyên phụ liệu thành sản phẩm chính của Công ty.

+ Bộ phận sản xuất phụ trợ : là những bộ phận mà sản phẩm của nóphục vụ trực tiếp, thờng xuyên cho sản xuất chính nh phân xởng cơ điện.

+ Bộ phận sản xuất phụ : là những bộ phận tận dụng các phế liệu từsản xuất chính để làm ra các sản phẩm cung cấp ở thị trờng trong nớc do

1 Kiểm tra tr ớc khi vào chuyền2 Tự kiểm tra của công nhân3 Kiểm tra trên chuyền

4 Kiểm tra chất l ợng sản phẩm5 Kiểm tra thông số kỹ thuật

1 Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu2 Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện

1 Kiểm tra thông số2 Kiểm tra thành phẩm3 Kiểm tra là, bao gói

Kiểm tra xuất x ởng

Trang 24

Công ty May Đáp Cầu đã tận dụng những phế liệu và đa vào sản xuất cùngsản phẩm chính nên không có bộ phận sản xuất phụ.

2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý, quy mô và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty:

 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :

Công ty May Đáp Cầu là Công ty trực thuộc bộ công nghiệp, trongcơ chế này Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý trong nội bộ để phù hợp vớitình hình sản xuất kinh doanh Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hìnhtrực tuyến chức năng theo kiểu cơ cấu tổ chức này thì toàn bộ sự hoạt độngcủa Công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc Công ty Dớigiám đốc có 3 phó giám đốc cùng 8 trởng phòng.

Với mô hình cơ cấu tổ chức là trực tuyến này, các cán bộ quản lý cóthể thi hành các quyết định một cách nhanh chóng, chính xác góp phầnnâng cao năng xuất lao động.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May Đáp Cầu:

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 24

Trang 25

 Quy mô và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :

Trong những năm qua mặc dù Công ty gặp rất nhiều khó khăn nhng dođội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và công nhân có tay nghề vững nên Công tyđã vợt qua những khó khăn và đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động sảnxuất kinh doanh Cụ thể qua bảng số liệu sau :

Bảng 2: Kết quả kinh doanh và tình hình lao động

Trang 26

Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty tăng lên một cách đáng kể, các sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuấtkhẩu, sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, một số ít sản phẩm đợc sảnxuất cho thị trờng trong nớc Công ty đã ngày càng nâng cao đợc chất lợngsản phẩm, đã đầu t máy móc thiết bị mới nhằm đáp ứng cho thị trờng trongvà ngoài nớc những mặt hàng đạt chất lợng cao.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thể hiện qua bảng số liệusau :

Bảng 3 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Ướctính2003

Trang 27

2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty MayĐáp Cầu :

Để đấnh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết chúng ta cần phảithu thập đợc rất nhiều thông tin, dữ liệu khác nhau Trong đó tập trung chủyếu vào hệ thống báo cáo tài chính, đây cũng là cơ sở để các nhà lãnh đạo,chuyên môn dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Dớiđây xin trích dẫn bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh ( số liệu các năm 2002, 2003).

II) Các khoản đầu t TC ngắn hạn 1201.Đầu t chứng khoán ngắn hạn1212 Đầu t ngắn hạn khác1283.Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn129

III) Các khoản phải thu13048.738.373.66037.065.653.669

- Phải thu của khách hàng13143.724.098.69531.881.381.172- Trả trớc cho ngời bán132954.624.399161.339.001- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ1331.932.356.8131.259.119.989

- Các khoản phải thu khác1382.328.932.7532.336.947.256- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi139(201.265.000)

IV) Hàng tồn kho14027.248.871.88917.398.316.131

- Hàng mua đang đi trên đờng141

- Nguyên liệu,vật liệu tồn kho14211.480.636.9204.562.413.929- Công cụ ,dụng cụ trong kho143116.146.86785.708.103- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang1449.997.356.9983.019.498.462- Thành phẩm tồn kho1455.660.278.0299.497.404.732

- Hàng gửi đi bán14735.187.111170.145.156- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho149(46.409.000)

V) Tài sản lu động khác150879.751.190410.157.563

Trang 28

2.Chi phí trả trớc15299.361.8313.Chi phí chờ kết chuyển153303.548.7304.Tài sản thiếu chờ sử lý154

5.C/khoản T/chấp,ký cợc,kýquỹ N/ hạn155

1 Chi sự nghiệp năm trớc1612 Chi sự nghiệp năm sau162

B-Tài sản cố định và đtdh20037.044.772.72844.487.805.108I) Tài sản cố định 21036.941.664.63844.310.871.780

- Nguyên giá21267.095.578.18876.882.802.786 - Giá trị hao mòn luỹ kế213(30.153.913.550)(32.571.931.006)

2.Tài sản cố định thuê tài chính214

- Giá trị hao mòn luỹ Kừ216

- Giá trị hao mòn luỹ kế219

II) Các khoản đầu t tài chính dài hạn22070.316.662176.933.328

1 Đầu t chứng khoán dài hạn22170.316.662176.933.3282 Góp vốn liên doanh222

3 Đầu t dài hạn khác2284 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn229

III) Chi phí XDCB bản dở dang23032.791.428IV) Các khoản ký cợc,ký quỹ dài hạn 240

Tổng cộng tài sản250116.881.903.680102.398.806.327

Nguồn VốnMsốCuối năm 2002Cuối năm 2003

A-Nợ phải trả

300107.308.943.05192.780.124.246I Nợ ngắn hạn31077.062.756.70561.822.829.750

1.Vay ngắn hạn31152.831.699.71436.597.494.203

3 Phải tră cho ngời bán31322.791.217.27913.691.529.8554 Ngời mua trả tiền trớc314252.184.043208.218.8895 Thếu và các khoản phải nộp nhà nớc315(197.369.012)(335.004.491)6 Phải trả công nhân viên316222.933.7982.851.555.8487 Phải trả cho các đơn vị nội bộ3171.426.866.2518 Các khoản phải trả,phải nộp khác3181.162.090.883311.113.395

II) Nợ dài hạn32029.776.680.40230.957.294.496

1 Vay dài hạn 32123.102.052.82526.044.760.3692 Nợ dài hạn khác3226.674.627.5774.912.534.127

1 Chi phí phải trả331469.505.9442 Tài sản thừa chờ sử lý332

3 nhận ký cợc ,Ký quỹ dài hạn333

B-Nguồn vốn chủ sở hữu4009.572.960.6299.618.682.081I) Nguồn vốn quỹ4109.833.048.7319.790.846.510

1 nguồn vốn kinh doanh4119.453.860.6009.415.883.9432 Chênh lệch đánh giá lại tài sản412

5 Quỹ dự phòng tài chính415201.936.000230.513.9826 Lãi cha phân phối416165.228.78893.369.7587 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản41912.023.343

Nguyễn Duy Tùng –QTDNI - K44 28

Trang 29

II) Nguồn kinh phí, quỹ khác 420(260.088.102)(172.164.429)

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm421100.968.000115.256.9912 Quỹ khen thởng và phúc lợi422(361.056.102)(287.421.420)3 Quỹ quản lý của cấp trên423

4 Nguồn kinh phí sự nhgiệp4245 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ427

2.2.1 Đánh giá khái quát nguồn vốn và sử dụng vốn :

(a) Những cân đối tài chính chủ yếu :

Bảng 6 : Bảng cân đối kế toán rút gọn

Đơn vị tính : VNĐ

Tài sản31/12/200231/12/2003Nguồn vốn31/12/200231/12/2003A TSLĐ :

- Tiền

- Không phải tiền

A Nợ phải trả

- Nợ ngắn hạn- Nợ dài hạn

B TSCĐ37044772728 44487805108B Vốn CSH95729606299618682081

 Cân đối giữa TSCĐ và Vốn thờng xuyên :

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì cha đủ thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vì vậy cần phải phân tích các cân đối tài chính chủ yếu. - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
t ổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì cha đủ thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vì vậy cần phải phân tích các cân đối tài chính chủ yếu (Trang 14)
1.2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
1.2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn (Trang 15)
Để phân tích cơ cấu tài sản lập bảng cơ cấu tài sản. - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ph ân tích cơ cấu tài sản lập bảng cơ cấu tài sản (Trang 18)
Bảng 1: Một số sản phẩm chính của Công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 1 Một số sản phẩm chính của Công ty (Trang 26)
2.1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty: - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
2.1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty: (Trang 28)
Bảng 2: Kết quả kinh doanh và tình hình lao động - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 2 Kết quả kinh doanh và tình hình lao động (Trang 31)
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu : - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty May Đáp Cầu : (Trang 32)
Để đấnh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết chúng ta cần phải thu thập đợc rất nhiều thông tin, dữ liệu khác nhau - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
nh giá khái quát tình hình tài chính, trớc hết chúng ta cần phải thu thập đợc rất nhiều thông tin, dữ liệu khác nhau (Trang 32)
chuyên môn dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dới đây xin trích dẫn bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản  xuất kinh doanh ( số liệu các năm 2002, 2003). - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
chuy ên môn dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dới đây xin trích dẫn bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( số liệu các năm 2002, 2003) (Trang 33)
Bảng 5: Báo cáo kết quả kinh doanh - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 5 Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 35)
Bảng 6: Bảng cân đối kế toán rút gọn - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 6 Bảng cân đối kế toán rút gọn (Trang 35)
Bảng 8: Phân tích và so sánh giữa nguồn vốn và phân bổ tài sản - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 8 Phân tích và so sánh giữa nguồn vốn và phân bổ tài sản (Trang 37)
Qua bảng phân tích trên cho ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm nh sau : - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ua bảng phân tích trên cho ta thấy tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm nh sau : (Trang 38)
(c) Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản của Công ty: - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
c Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản của Công ty: (Trang 40)
Bảng 1 2: Phân tích tình hình các khoản phảithu - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 1 2: Phân tích tình hình các khoản phảithu (Trang 42)
Bảng 1 3: Phân tích tình hình hàng tồn kho - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 1 3: Phân tích tình hình hàng tồn kho (Trang 43)
Bảng 1 4: Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản (cuối năm) - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 1 4: Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản (cuối năm) (Trang 45)
(b) Phân tích tình hình và khả năng thanh toá n: - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
b Phân tích tình hình và khả năng thanh toá n: (Trang 47)
Tóm lại, tình hình thanh toán của Công ty trong năm 2003 đã tốt hơn năm 2002. Nhng nhìn chung thì tình thanh toán của Công ty là cha đợc đảm  bảo, nhất là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của  Công ty vẫn còn nhiều hạn chế - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
m lại, tình hình thanh toán của Công ty trong năm 2003 đã tốt hơn năm 2002. Nhng nhìn chung thì tình thanh toán của Công ty là cha đợc đảm bảo, nhất là khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế (Trang 48)
Bảng 17 : Phân tích các chỉ tiêu thanh toán - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 17 Phân tích các chỉ tiêu thanh toán (Trang 48)
Qua bảng phân tích ta nhận thấ y: so với năm 2002, nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty đều giảm - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ua bảng phân tích ta nhận thấ y: so với năm 2002, nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty đều giảm (Trang 49)
Qua bảng phân tích, xét các nhân tố ảnh hởng ta thấy sức sinh lợi của TSCĐ năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002 là -0, 033 do 2 nhân tố ảnh  h-ởng đó là : - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ua bảng phân tích, xét các nhân tố ảnh hởng ta thấy sức sinh lợi của TSCĐ năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002 là -0, 033 do 2 nhân tố ảnh h-ởng đó là : (Trang 51)
Qua bảng tính toán phân tích trên ta thấy ta thấy tốc độ luân chuyển vốn của TSLĐ trong năm 2003 tăng đi so với năm 2002 cụ thể: Số vòng quay  của TSLĐ (sức sản xuất của VLĐ) tăng 0,35 vòng tơng ứng với tỉ lệ tăng là  20,59% dẫn đến số ngày 1 vòng quay gi - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ua bảng tính toán phân tích trên ta thấy ta thấy tốc độ luân chuyển vốn của TSLĐ trong năm 2003 tăng đi so với năm 2002 cụ thể: Số vòng quay của TSLĐ (sức sản xuất của VLĐ) tăng 0,35 vòng tơng ứng với tỉ lệ tăng là 20,59% dẫn đến số ngày 1 vòng quay gi (Trang 52)
Bảng 2 2: Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
Bảng 2 2: Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh (Trang 54)
Qua bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh trên ta thấy vốn kinh doanh bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 13,17% - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
ua bảng phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh trên ta thấy vốn kinh doanh bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là 13,17% (Trang 54)
- Trong 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,9181 đồng hình thành từ việc vay nợ. - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
rong 1 đồng vốn kinh doanh thì có 0,9181 đồng hình thành từ việc vay nợ (Trang 56)
6. Tình hình và khả năng TT - Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại C.ty Thương mại & dịch vụ Thăng Thiên
6. Tình hình và khả năng TT (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w