Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

107 2 0
Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - DƯƠNG QUANG VINH LỚP: CQ56/15.06 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành : Ngân Hàng Mã số : 15 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Minh Sơn Hà Nội - 2022 i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên: Dương Quang Vinh Ngày sinh: 13/02/2000 Mã số sinh viên: 1873402011561 Lớp: CQ56/15.06 Khoa: Ngân Hàng – Bảo Hiểm Chuyên Ngành: Ngân Hàng Số điện thoại: 0819130200 Gmail: duongquangvinh132@gmail.com Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Minh Sơn Đơn vị thực tập: NGÂN HÀNG Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình Địa chỉ: Số 104, đường Lê Lợi, phường Đề Thám, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ thực tế ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình Thái Bình, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Dương Quang Vinh ii DANH MỤC VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ viết tắt NHCSXH Ngân hàng sách xã hội ASXH An sinh xã hội CBTD Cán tín dụng CBVC Cán viên chức CBVN Cán viên chức CNTT Công nghệ thông tin CT-XH Chính trị - xã hội DN Doanh nghiệp ĐTCS Đối tượng sách HĐQT Hội đồng quản trị HMTD Hạn mức tín dụng HSSV Học sinh sinh viên KTNQ Kế toán ngân quỹ HĐQT Hội đồng quản trị NH Ngân hàng NHHTX Ngân hàng hợp tác xã NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCVM Tài vi mô TK&VV Tiết kiệm vay vốn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG, CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề tín dụng NHCSXH 1.1.1 Một số đề NHCSXH 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ NHCSXH 1.1.1.3 Đặc điểm NHCSXH 1.1.2 Tín dụng NHCSXH 1.1.2.2 Khái niệm, chức nhiệm vụ Tín dụng sách 1.1.2.3 Đối tượng tín dụng NHCSXH 1.1.3 Sự hình thành mơ hình tín dụng sách 12 1.1.4 Vai trị tín dụng sách 13 1.1.5 Sự cần thiết phải thực tín dụng sách 21 1.2 Chất lượng tín dụng NHCSXH 23 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng NHCSXH 23 iv 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng NHCSXH 24 1.2.2.1 Chỉ tiêu định lượng 24 1.2.2.2 Chỉ tiêu định tính 28 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng sách 31 1.2.3.1 Nhân tố khách quan 31 1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 33 1.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH 37 1.3.1 Đối với NHCSXH 37 1.3.2 Đối với khách hàng 38 1.3.3 Đối với kinh tế 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG II: 41 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH 41 2.1 Tổng quan Ngân hàng sách Xã hội Tỉnh Thái Bình 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động phương thức quản lý 42 2.1.3 Kết hoạt động NHCSXH Tỉnh Thái Bình 2019 – 2021 44 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 48 2.2.1 Nguồn vốn hoạt động NHCSXH Tỉnh Thái Bình 48 2.3.1.1 Về cơng tác huy động vốn 48 2.3.1.2 Về công tác sử dụng vốn 51 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 52 2.2.2.1 Hoạt động tín dụng sách NHCSXH Tỉnh Thái Bình 52 2.2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Bình 56 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 63 2.3.1 Kết đạt 63 v 2.3.2 Hạn chế tồn NHCSXH tỉnh Thái Bình 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 67 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 67 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG III 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH THÁI BÌNH 73 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 73 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 73 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 74 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Tỉnh Thái Bình 76 3.2.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức, quản lý NHCSXH Tỉnh Thái Bình 76 3.2.2 Công tác quản lý xử lý nợ 79 3.2.3 Xây dựng sách thu nợ phù hợp 82 3.2.4 Nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo vay vốn 83 3.2.5 Huy động nguồn lực tài từ Trung ương địa phương 85 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 87 3.3 Các kiến nghị, đề xuất 89 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương 89 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết cấu nguồn vốn NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 2021 48 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 51 Bảng 2.3: Các chương trình cho vay NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 53 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng vốn cho vay hộ nghèo ĐTCS NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 55 Bảng 2.6 Kết cấu dư nợ cho vay NHCSXH tỉnh Thái Bình 56 Bảng 2.8 Tình hình nợ hạn NHCSXH tỉnh Thái Bình 57 Bảng 2.9 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 59 Bảng 2.10 Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua tổ chức Hội NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 62 vii LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Sau 35 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, kết thúc kế hoạch năm 2015 - 2020, tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 6%/năm thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Tuy nhiên, suy thoái kinh tế toàn cầu với thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề đến kinh tế nước ta Trong nước, hạn chế yếu vốn có kinh tế với mặt trái sách hỗ trợ tăng trưởng làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô Khoảng cách giàu nghèo ngày tăng; tụt hậu ngày lớn khu vực nông thôn thành thị, miền núi đồng bằng; tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng nhiễm mơi trường lãng phí tài ngun đất nước Mà người chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vấn đề hàng triệu hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo vùng sâu, vùng xa Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nhiệm vụ XĐGN, Đại hội XI Đảng xác định rõ XĐGN chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp bách trước mắt, vừa lâu dài nhấn mạnh “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giấu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giầu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị” (Trang 124 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI) Trong lĩnh vực tín dụng cho người nghèo, năm 1996 thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo đến năm 2003 tách thành NHCSXH, với mục tiêu chủ yếu cho vay ưu đãi hộ nghèo đến năm 2014 đến NHCSXH xóa đói giảm nghèo thành công với mục tiêu chủ yếu cho vay hộ cận nghèo hộ thoát nghèo để đảm bảo đời sống ấm no, bền vững Tuy nhiên, nghiệp XĐGN cịn phía trước, với nhiệm vụ ngày khó khăn, phức tạp; đó, lĩnh vực tín dụng cho hộ nghèo nhiều vấn đề như: Quy mơ tín dụng chưa lớn, hiệu XĐGN cịn chưa cao, chưa bền vững, hoạt động NHCSXH chưa thực bền vững…Những vấn đề phức tạp, chưa có mơ hình thực tiễn chưa nghiên cứu đầy đủ Để giải tốt vấn đề nghèo đói Việt Nam nói chung tín dụng cho hộ nghèo nói riêng, địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống, khách quan khoa học, phải có quan tâm đặc biệt Nhà nước toàn xã hội Với lý nêu trên, em xin chọn đề tài “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Bình đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát thoát nghèo NHCSXH tỉnh Thái Bình từ năm 2019 đến 2021 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu trình bày luận văn năm, lãi trả hàng quý nhằm khuyến khích hộ nghèo hăng hái tham gia sản xuất kinh doanh - Thông qua địn bẩy tín dụng lồng ghép với phong trào để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, làm động lực cho phát triển kinh tế, đời sống nông dân nơng thơn, hạn chế phát sinh đói nghèo Phương thức đầu tư cho chương trình ký hợp đồng liên tịch với ngành, hội, đoàn thể có liên quan, quy định rõ trách nhiệm bên vay để thực chương trình đầu tư tín dụng Kết hợp chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình; chương trình phụ nữ nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ tiến để sau trở thành người hữu dụng, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển - Tích cực cơng tác kiểm tra, giám sát, NHCSXH cần xử lý nghiêm minh trường hợp sử dụng vốn khơng theo mục đích vay (kiểm điểm hộ vay, yêu cầu thực việc sử dụng vốn cam kết, tiến hành biện pháp thu hồi vốn hộ nghèo cố tình khơng thực cam kết sử dụng vốn), tiếp nhận phản ánh nhu cầu, nguyện vọng đáng hộ nghèo để tìm cách hỗ trợ, giúp đỡ khả quy định cho phép để lành mạnh hóa mơi trường sản xuất kinh doanh 3.2.5 Huy động nguồn lực tài từ Trung ương địa phương - Ngồi việc đóng góp bắt buộc, NHTM Nhà nước cho NHCSXH vay lại với lãi suất thấp lãi suất thị trường để NHCSXH hòa đồng với nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định Ở nước ta nguồn vốn ngân sách cịn hạn hẹp việc đóng góp NHTM Nhà nước lại cần thiết hoàn tồn có khả thực Ngồi NHCSXH cịn vay định chế tài khác thơng qua thị trường vốn, thị trường tiền tệ.trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải vay vốn từ Ngân hàng trung ương 85 - NHCSXH phải quan tâm làm dịch vụ, có dịch vụ tốn, để có loại tiền gửi không kỳ hạn gần trả lãi suất đầu vào Để làm vậy, NHCSXH nên nghiên cứu, xem xét đến việc đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị tham gia thị trường liên ngân hàng, vậy, NHCSXH có hội tạo nguồn vốn hình thành tốn, góp phần làm tăng vốn huy động - NHCSXH nên có giải pháp thích hợp để huy động vốn bình thường thị trường Khơng làm không tạo nguồn vốn dồi vay Nếu không vay dân cư vay NHCSXH hình thức Quỹ tiết kiệm Để thực sách nhu cầu vay vốn trung dài hạn ngày tăng Bởi vậy, phải coi trọng hình thức huy động vốn trái phiếu trung, dài hạn chuyển nhượng có bảo lãnh Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Đồng thời, NHCSXH phải mở rộng hình thức thu nhận tiền gửi tầng lớp dân cư, cộng đồng người nghèo để tạo lập nguồn vốn phục vụ nhu cầu vay vốn đối tượng sách - Kinh nghiệm số nước tiền gửi tự nguyện người nghèo quy định người nghèo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng tháng số tiền định, theo tỷ lệ so với số tiền vay Do hoạt động NHCSXH phụ thuộc nhiều vào cấp bù từ NSNN nên nguồn vốn huy động NHCSXH bị hạn chế quy mô cấu, đồng thời công tác huy động cịn bị động Qua đó, tạo ý thức tiết kiệm cho người nghèo xưa chưa có thói quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn Nếu có chế nghiệp vụ ràng buộc, có sách khuyến khích chắn nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả hoạt động 86 - Tập trung nguồn vốn ủy thác Nhà nước, tổ chức tài quốc tế vào NHCSXH Huy động nguồn tài trợ trở thành nguồn lực vô lớn hỗ trợ cho NHCSXH việc cho vay hộ nghèo nguồn vốn ưu đãi với lãi suất gần không, chí khơng hồn lại Để khơi tăng nguồn vốn thường có lãi suất ưu đãi này, NHCSXH cần phải: 1, Thực tốt cho vay hộ nghèo từ nguồn vốn tài trợ ủy thác theo chương trình dự án nhà nước 2, Phối hợp với Bộ, Ngành, đoàn thể xây dựng chương trình dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn khả thi để thu hút nguồn vốn tài trợ nước 3, Cùng với quan, đoàn thể, tổ chức, hiệp hội nước kêu gọi ký kết hiệp định vay vốn thông qua việc đầu tư vốn vào dự án thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên hệ thống NHCSXH 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền - Công tác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH khơng thể thực tốt được, mà phải có giúp đỡ tổ chức nhận uỷ thác, tổ tiết kiệm vay vốn Do đó, việc cơng khai hố sách cho vay NHCSXH việc làm cần thiết Đồng thời, phải có tham gia tích cực, thường xuyên với tinh thần trách nhiệm cao cấp uỷ, quyền ban, ngành cấp vào hoạt động NHCSXH Công khai loại hồ sơ vay vốn, danh sách dư nợ điểm giao dịch để hộ nghèo biết thực đúng, tránh việc hộ nghèo phải lại nhiều lần nộp khoản phí, lệ phí sai quy định - Phối hợp quyền cấp xã, tổ chức Hội đồn thể nhận ủy thác, tổ trưởng tổ TK&VV thực tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ trước, sau vay vốn; để họ khơng 87 cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, thực hành tiết kiệm thực nghĩa vụ hoàn trả vốn vay thời hạn, trả lãi theo định kỳ tháng Hướng dẫn xây dựng gia đình văn hóa; thơn, bản, xã, phường văn hố; nâng cao nhận thức cho người dân, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, khơng vi phạm tệ nạn xã hội - Các cấp hội tổ chức chương trình hỗ trợ cho phụ nữ nghèo với phương thức “phát huy nội lực vươn lên thoát nghèo bền vững” Với phương thức này, công tác tuyên truyền vận động để hội viên phụ nữ hộ nghèo thấy quan tâm Đảng, Nhà nước có trách nhiệm vay vốn cấp hội đặc biệt coi trọng Tuy nhiên để chất lượng ủy thác vốn tín dụng NHCSXH cấp hội Phụ nữ trở nên đồng phát triển cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng quy định tín dụng ngân hàng, giúp cho hội viên phụ nữ có ý thức, chủ động vươn lên nghèo - Cung cấp thơng tin chủ trương Đảng nhà nước tín dụng sách cho cán ngân hàng Hàng tuần, vào buổi cố định cán NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn nghiệp vụ như: Tín dụng, kế tốn, kiểm tra, tin học Cũng trì việc sinh hoạt Tổ TK&VV đặn theo quy định Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực bổ ích Trong sinh hoạt tổ kết hợp tập huấn nghiệp vụ như: Khuyến nông, khuyến ngư để tăng cường lực SXKD cho người vay; tăng cường tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống thành viên tổ - Hàng tháng NHCSXH tổ chức hội cấp thường xuyên trao đổi thông tin cho tình hình cho vay, thu nợ, nợ hạn NHCSXH có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng phí uỷ thác Đồng thời, cung cấp cho tổ chức nhận uỷ thác văn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay NHCSXH 88 3.3 Các kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ ngành Trung ương - Phối hợp với ngành kinh tế có liên quan xây dựng đề án chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh, tư vấn cho người nghèo, hộ nghèo tập làm quen với sản xuất hàng hóa, với dịch vụ tài ngân hàng - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để huy động sử dụng có hiệu hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm nguồn lực cho thực mục tiêu giảm nghèo bền vững - Có sách hỗ trợ cho nơng nghiệp nơng thơn như: sách khuyến nơng, khuyến lâm, hỗ trợ giá nông sản hộ nghèo ĐTCS vay vốn - Các ngành có liên quan, tổ chức dân vận, quan thông tin báo chí, tổ chức trị xã hội tạo điệu kiện giúp đỡ, phối hợp chương trình, dự án đầu tư, dự án tuyên truyền nhằm thực thi sách tín dụng ưu đãi Nhà nước sâu rộng để nhân dân hiểu đúng, làm sách pháp luật Nhà nước - Chỉ đạo, giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo xác việc điều tra tỉ lệ nghèo vùng, địa phương - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác cho phù hợp hệ thống chế sách hỗ trợ vùng nghèo, địa phương nghèo, hộ nghèo Ban hành điều chỉnh chuẩn nghèo kịp thời để đánh giá xác hộ nghèo, hộ thoát nghèo - Tăng cường nguồn vốn ưu đãi cho xóa đói giảm nghèo bố trí đủ nguồn lực, bảo đảm cho NHCSXH thực có hiệu sách tín dụng Nhà nước người nghèo đối tượng sách khác 89 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH - NHCSXH cần Nghiên cứu cụ thể sách đa dạng hóa nguồn vốn để huy động đóng góp doanh nghiệp, doanh nghiệp tài chính, ngân hàng, nguồn đóng góp tự nguyện cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân ngồi nước - Đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan tập trung nguồn vốn từ Kho Bạc Nhà nước, từ Bảo hiểm Xã hội NHCSXH để tăng nguồn vốn hoạt động NHCSXH phục vụ nhu cầu cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác - Thể chế hóa cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm pháp lý Hội đồng quản trị Ban đại diện Hội đồng quản trị, tổ chức nhận ủy thác, tổ Tiết kiệm vay vốn đặc biệt quyền cấp xã, người giao nhiệm vụ điều tra, phân loại hộ nghèo, hộ thụ hưởng sách xã hội khác trực tiếp quản lý danh sách phân loại - Cơ chế giải ngân vốn cho vay hộ nghèo ĐTCS phải theo hướng tăng tính trách nhiệm UBND xã (phường), coi trách nhiệm xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ cấp quyền địa phương, khơng phó thác tồn cho NHCSXH NHCSXH tổ chức nắm giữ vốn để trợ giúp cho cấp quyền địa phương nguồn lực chống đói nghèo - Hiện điều kiện hạ tầng sở tài hệ thống NHCSXH cần quan tâm Chính phủ để nâng cấp, đáp ứng cho việc thực nhiệm vụ trị đặt cho ngân hàng; đồng thời trang bị thêm phương tiện, công cụ làm việc cho ngân hàng phục vụ công việc Tổ giao dịch - Thường xuyên coi trọng công tác tra, kiểm tra, hạn chế chồng chéo, tiêu phí nhiều thời gian kết đạt không cao Các ngành quan quản lý Nhà nước giao chủ trì chương trình mục tiêu quốc gia cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực 90 đánh giá tác động tín dụng sách với việc thực mục tiêu chương trình - Cần lập kế hoạch tín dụng giám sát việc triển khai thực kế hoạch cách có hiệu Tăng cường công tác tuyên truyền/đào tạo cho cán Hội, đoàn thể, cán Ban giảm nghèo để họ hiểu rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiệu hoạt động tín dụng sách địa phương - Cần tích cực xây dựng mối quan hệ tốt với cấp ủy quyền địa phương để tranh thủ nguồn vốn địa phương tranh thủ đạo cấp ủy, quyền địa phương cơng tác Hội, đoàn thể nhận ủy thác 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sự quan tâm giúp đỡ quyền ban, ngành vào hoạt động NHCSXH có ý nghĩa định đến kết XĐGN Nơi cấp uỷ, quyền địa phương quan tâm mức hoạt động tín dụng sách nói chung cho vay hộ nghèo nói riêng đạt hiệu cao Hiện nay, tỉnh Thái Bình cơng tác cho vay hộ nghèo NHCSXH đa số quyền ban ngành địa phương cấp thực quan tâm Tuy nhiên, cịn số quyền địa phương ban, ngành chưa thực quan tâm; xem việc cho vay đối hộ nghèo nhiệm vụ riêng NHCSXH, từ làm cho hiệu đồng vốn chưa cao Để hiệu SXKD hộ nghèo ngày cao, địi hỏi quyền địa phương cấp ban, ngành cần thường xuyên quan tâm đạo hoạt động cho vay NHCSXH Hàng năm trích ngân sách tỉnh từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi để chuyển cho NHCSXH làm nguồn vốn cho vay; hỗ trợ kinh phí để tăng cường cơng tác tập huấn cho cán làm công tác cho vay vốn NHCSXH Thường xuyên hỗ trợ kinh phí để trang bị thêm sở vật chất điểm giao dịch Tăng cường tập huấn chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư cho hộ nghèo, hướng dẫn hộ nghèo sản xuất tiêu thu sản phẩm 92 KẾT LUẬN Trong năm qua, với quan tâm Chính phủ, cấp ủy, quyền đại phương, quan ban ngành nỗ lực phấn đấu NHCSXH tỉnh Thái Bình góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt góp phần tích cực vào chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến nâng cao chất lượng sống dân cư địa phương Từ kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình” kết luận: Thứ nhất, kết nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tín dụng sách; chất lượng tín dụng sách; vai trị thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội phù hợp với định hướng chiến lược phát triển NHCSXH Từ vấn đề tất yếu cần đặt phải nâng cao chất lượng tín dụng sách Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Bình qua năm 2019 - 2021 Thơng qua vay vốn tín dụng sách, hộ nghèo đối tượng tín dụng sách nâng cao lực sản xuất quản lý kinh tế hộ gia đình; nâng cao nhận thức, giúp họ tự chủ việc lập kế hoạch sản xuất Qua nghiên cứu ảnh hưởng tới việc đánh giá chất lượng tín dụng, nhận thấy tác động mạnh yếu tố bảo đảm Bên cạnh đó, hộ nghèo đối tượng sách vay vốn đánh giá cao tín dụng sách chất lượng tín dụng sách Còn ý kiến chưa hài lòng số mặt như: nguồn vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu hộ vay; khó khăn việc sử dụng vốn vay hạn mức vay cịn thấp; thời hạn vay vốn cần dài hơn; mong muốn điều chỉnh lãi 93 suất cho vay theo hướng tốt hơn… Những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng sách q trình thực Thứ ba, từ phân tích trên, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH tỉnh Thái Bình Đây nhóm giải pháp mang tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn hoạt động nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng sách NHCSXH thời gian tới 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nghiêm Văn Bảy (2012) Giáo trình “Quản trị dịch vụ khác Ngân hàng thương mại” – Học viện tài NXB Tài Chính Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình “Ngân hàng Thương mại”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Đinh Xuân Hạng, TS.Nghiêm Văn Bảy (2014) Giáo trình “Quản trị Ngân hàng thương mại 1” – Học viện tài NXB Tài Chính Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Quyết định số 27/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 việc thành lập NHCSXH chi nhánh tỉnh Thái Bình Ngân hàng Chính sách xã hội, Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2020 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập NHCSXH, Hà nội Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn số 4198/NHCS-TDNN ngày 16/12/2014, Hướng dẫn nghiệp vụ tiền gửi tổ viên Tổ TK&VV, Hà nội Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 hướng dẫn cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn, Hà nội Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn 316/NHCS-TD ngày 02/05/2003 hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo, Hà nội Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn 1411/NHCS-KHNV ngày 03/8/2004 việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, Hà nội 10 Ngân hàng Chính sách xã hội, Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm, Hà nội 11 Ngân hàng Chính sách xã hội (2021), Đặc san thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội số 88+89 95 12 Ngân hàng Chính sách xã hội, Văn 2129/HD-NHCS việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay người sử dụng lao động để trả lương ngừng việc người lao động 13 Ngân hàng Chính sách xã hội, sửa đổi, bổ sung QĐ 33/2021/QĐ-TTg việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 14 Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Bình (2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHCSXH tỉnh Thái Bình (2019), Thái Bình 15 Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Bình (2020), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHCSXH tỉnh Thái Bình (2019), Thái Bình 16 Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Thái Bình (2021), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHCSXH tỉnh Thái Bình (2021), Thái Bình 96 97 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Minh Sơn Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Dương Quang Vinh Khóa CQ56; Lớp: 15.06 Đề tài: “Chất lượng tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình ” Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên Về chất lượng nội dung luận văn Hà Nội, ngày… tháng……năm 2021 Điểm: + Bằng số: …………… Người nhận xét + Bằng chữ: …… (Ký tên) 98 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Dương Quang Vinh Khóa CQ56; Lớp: 15.06 Đề tài: “Chất lượng tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình ” Nội dung nhận xét: Hà Nội, ngày… tháng……năm 2021 Điểm: + Bằng số: …………… Người nhận xét + Bằng chữ: …… (Ký tên) 99 ... I: Lý luận thực tiễn tín dụng, chất lượng tín dụng hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình Chương III: Một số... tín dụng hộ nghèo ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Bình CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG, CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề tín. .. CHƯƠNG II: 41 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH 41 2.1 Tổng quan Ngân hàng sách Xã hội Tỉnh Thái Bình 41 2.1.1 Quá trình hình thành

Ngày đăng: 12/10/2022, 08:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021   - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.1.

Kết cấu nguồn vốn tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021.   - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.2.

Tình hình sử dụng vốn tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021. Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chương trình cho vay tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021  - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.3.

Các chương trình cho vay tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tình hình sử dụng vốn cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.4.

Tình hình sử dụng vốn cho vay hộ nghèo và các ĐTCS tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

nh.

hình nợ quá hạn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021  - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.9.

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.10 Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021  - Chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái bình

Bảng 2.10.

Tình hình quản lý dư nợ ủy thác qua 4 tổ chức Hội tại NHCSXH tỉnh Thái Bình qua 3 năm 2019 - 2021 Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan