TUẦN 6 GIÁO án NGỮ văn lớp 8

19 7 0
TUẦN 6 GIÁO án NGỮ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngày soạn: 8/10/2022 Ngày dạy: Tiết 19: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Hiểu khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội 2- Về lực - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ địa phương biệt ngữ xã hội - Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp 3- Về phẩm chất - Yêu ngôn ngữ dân tộc, có trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Chăm tìm tịi vốn từ địa phương biệt ngữ XH nói viết B- Tài liệu phương tiện: - Thầy : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, phiếu học tập… - Trị : Tìm hiểu qua SGK C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: Kiến thức Từ tượng hình từ tượng c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Từ tượng hình, từ tượng gì? VD? ? Từ sau từ tượng thanh? A- Vật vã B- Mải mốt C- Xôn xao D- Chốc chốc * Khởi động vào mới: - GV cho nhóm học sinh tìm hát địa phương khác, sau tìm từ ngữ mà địa phương khơng sử dụng - GV cho nhóm khác: Tìm từ ngữ dùng tầng lớp quý tộc phong kiến xưa - Gv giới thiệu: Trong văn chương giao tiếp em thường gặp từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vậy từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: a- Mục tiêu: - Hiểu Từ ngữ địa phương biệt ngữ XH - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội b- Nội dung: Kiến thức Từ địa phương Biệt ngữ XH c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: Giáo án Ngữ Văn Trường THCS HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM I- Từ ngữ địa phương 1- Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ SGK ý từ in đậm: Hoạt động cá nhân ? Em hiểu từ ngữ toàn dân? ( Dự kiến: Từ ngữ toàn dân từ sử dụng rộng rãi, làm chuẩn mực, sử dụng báo chí, văn bản, giấy tờ…) - Quan sát ví dụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Bắp bẹ có nghĩa “ngô” từ: Bắp, bẹ, ngô, từ từ địa phương? Từ phổ biến tồn dân? 2/ Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa gì? Chúng từ địa phương vùng nào? 3/ Từ việc tìm hiểu, kết luận: Từ địa phương gì? ? Hãy lấy VD số từ địa phương mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định - GV cho HS đọc ví dụ a: Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: + Cả lớp chia thành nhóm + Nhiệm vụ: Câu ( VD a): ? Tại đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? ? Trước CMT8-1945, tầng lớp xã hội nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu? Giáo án Ngữ Văn - “ngô”: sử dụng rộng rãi, phổ biến nước -> từ tồn dân - “bắp, bẹ” khơng sử dụng rộng rãi nước mà sử dụng địa phương định-> từ ngữ địa phương 2- Kết luận: Ghi nhớ (SGK tr 56) Từ địa phương từ sử dụng địa phương định VD : - Mè đen: vừng đen - Trái thơm: dứa -> Từ địa phương nam Bộ - tía, bọ, má, heo - Mơ, tê, răng, rứa, chén -> Từ địa phương miền Trung II- Biệt ngữ xã hội 1- Tìm hiểu ví dụ * VD a: - Mẹ Mợ hai từ đồng nghĩa người sinh - Tác giả dùng từ "mẹ" lời kể -> hướng tới đối tượng độc giả( Mẹ: từ toàn dân) " mợ" dùng lời đáp bé Hồng đối thoại với bà cô- hai người tầng lớp XH( Mợ: biệt ngữ xã hội) - Trước CMT8/1945 gọi mẹ = mợ, Trường THCS Câu 2( VD b): ? Các từ: Ngỗng, trúng tủ có nghĩa gì? ? Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 2’’ Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Hoạt động cá nhân: ? Vậy biệt ngữ xã hội? cha= cậu dùng nhiều tầng lớp trung lưu, thượng lưu * VD b: - Ngỗng: điểm - Trúng tủ: phần học thuộc -> Được dùng nhiều tầng lớp sinh viên, HS ( biệt ngữ xã hội) 2- Kết luận: Ghi nhớ 2- SGK- T57 III- Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ngữ XH 1/ Khi sử dụng từ ngữ địa phương, biệt 1- Sử dụng từ địa phương biệt ngữ XH ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp( người 2/ Tại không nên lạm dụng từ ngữ địa đối thoại, người đọc), tình giao tiếp( phương biệt ngữ xã hội? thời đại sống, môi trường học tập, Bước 2: Thực nhiệm vụ: công tác ) để đạt hiệu giao tiếp cao HĐ cá nhân : 1’’ Trao đổi cặp: 1’ 2- Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương Bước 3: Báo cáo, thảo luận: biệt ngữ xã hội gây khó hiểu chúng Đại diện cặp trình bày kết khơng phổ biến từ ngữ toàn dân Bước 4: Kết luận, nhận định - Y/c HS đọc đoạn văn: Hoạt động cá nhân: 3- Trong thơ, văn việc sử dụng từ ngữ địa ? Tại thơ, văn tác giả sử phương biệt ngữ xã hội ( chừng dụng số từ địa phương, biệt ngữ xã mực định) có tác dụng tơ đậm sắc thái hội? địa phương, tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật * Ghi nhớ (SGK- tr 58) - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức thực hành làm tập b- Nội dung: Kiến thức Từ địa phương Biệt ngữ XH c- Sản phẩm: Phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao IV- Luyện tập Bài 1: nhiệm vụ: + Cả lớp chia thành nhóm Từ địa phương Từ tồn dân + Nhiệm vụ: Ngái Xa Nhóm 1+4: Bài tập chộ Thấy Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Nhóm 2+5: Bài tập Nhóm 3+6: Bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HĐ cá nhân : 2’’ Trao đổi nhóm: 3’ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định chén bát ghe thuyền đào( Huế) doi mận( nam Bộ) doi Bài 2: - Sinh viên: trúng tủ, lệch tủ, gậy VD: Hôm thi trúng tủ, đỗ - Dân buôn bán: lít, mét cân, củ ( tiền) VD: Hơm kiếm lít Bài 3: a- Nên dùng từ ngữ địa phương b.c.d.e- không nên dùng từ ngữ địa phương * Củng cố: ? Từ địa phương gì? VD? ? Cần lưu ý điều dùng từ địa phương? Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn có dùng biệt ngữ b- Nội dung: Kiến thức Từ địa phương Biệt ngữ XH c- Sản phẩm: Bài tập cá nhân d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tự chọn nội dung, viết đoạn văn có sử dụng biệt ngữ tầng lớp học sinh Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhà * Tìm tịi mở rộng - Tìm từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội mà em biết - Học nắm phần lí thuyết - Làm tập 4, - Tìm hiểu bài: Tóm tắt văn tự Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Ngày soạn: 9/10/2022 Ngày dạy: Tiết 20: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm yêu cầu việc tóm tắt văn tự Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học Phẩm chất: - HS có ý thức tập trung, nắm vững nội dung văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học Chuẩn bị học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: GV đặt vấn đề tiếp cận học b) Nội dung: HS vận dụng vào kiến thức hiểu biết để trả lời c) Sản phẩm: HS hồn thành nhiệm vụ d) Tổ chức thực hiện: Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, ngày có nhiều lượng thơng tin cập nhập kênh khác như: (sách báo, truyền thanh, truyền hình, mạng internet ) đặc biệt qua sách ngữ văn, để kịp thời cập nhật thông tin ta phải biết tóm tắt nội dung chính, kĩ nào? Hơm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tóm tắt văn tự HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tóm I Thế tóm tắt văn tự tắt văn tự - Là dùng lời văn trình bày NV1 cách ngắn gọn nội dung văn - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế văn tự sự? ? Lấy ví dụ qua văn học? ? Trong trường hợp phải tóm tắt văn tự sự? ? Vậy tóm tắt văn tự sự? ? Đọc – mục I/ SGK Giáo án Ngữ Văn Trường THCS ? Chọn phương án câu cho ? Tại em lại chọn phương án - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá *Thường văn có cốt truyện, có nhân vật, kiện, chi tiết tiêu biểu ( Trình bày diễn biến việc) Khi viết nhà văn thường thêm vào nhiều chi tiết phụ cho truyện thêm sinh động, hấp dẫn, có hồn *Trong sống ngày, có văn tự đọc muốn ghi lại nội dung để sử dụng kể cho người khác nghe Trình bày *Kết luận: Là ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn ghi lại đầy đủ chi tiết khơng phải tóm tắt *Đáp án b *Căn vào khái niệm: tóm tắt văn tự - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án Hoạt động2: Cách tóm tắt văn tự NV Đọc văn tóm tắt SGK/ T60 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Đọc văn tóm tắt SGK/ T60 ? Văn tóm tắt kể lại nội dung văn ? Dựa vào đâu mà em nhận ? Như theo em, văn tóm tắt có nêu nội dung văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” mà em học không? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời Giáo án Ngữ Văn II Cách tóm tắt văn tự Những yêu cầu văn tóm tắt a Phân tích ngữ liệu: SGK/T60 - Tóm tắt nội dung VB “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nêu gắn gọn, đầy đủ nội dung văn - So với văn gốc: + Ngắn + Số lượng nhân vật việc - Phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt b Các bước tóm tắt văn - Đọc kĩ văn - Xác định nội dung - Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí Trường THCS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Viết tóm tắt lời văn + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét Ghi nhớ: SGK/ T61 đánh giá * Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Trình bày: *- Dựa vào nhân vật: Vua Hùng thứ 18, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương - Sự việc: Vua Hùng Kén rể + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn + Sơn Tinh thắng, cưới Mị Nương + Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh + Hằng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh *Nêu đầy đủ nội dung - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án NV2 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Văn tóm tắt có khác so với gốc ? Từ nhận xét trên, em cho biết yêu cầu văn tóm tắt ? Từ văn tóm tắt em vừa tìm hiểu, theo em muốn viết văn tóm tắt, em cần phải làm việc gì? Trình tự thực hiện? Bài tập nhanh ( Bảng phụ ) ? Trong văn sau, văn khơng thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn tự sự? A Thánh Gióng B Ý nghĩa văn chương C Lão Hạc D Thạch Sanh Đưa lựa chọn (Nhóm) ? Hãy xếp lại bước tóm tắt văn tự sau theo trình tự hợp lý? A Xác định nội dung cần tóm tắt: lựa chọn việc tiêu biểu nhân vật quan trọng Giáo án Ngữ Văn Trường THCS B Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lý C Đọc kỹ tồn tác phẩm cần tóm tắt để nắm nội dung D Viết văn tóm tắt lời văn ? Từ đó, em nêu bước tóm tắt văn tự sự? ? Em nêu bước tóm tắt văn bản? ? Cần lưu ý điều tóm tắt văn bản? ? Nêu kết luận chung tóm tắt văn bản? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày miệng, HS khác nhận xét đánh giá *+ Độ dài: ngắn + Lời văn: lời người tóm tắt + Số lượng nhân vật: (chỉ có nv chính) + Sự việc: (SV chính) *Phản ánh trung thành nội dung văn tóm tắt *- Đọc kĩ tác phẩm tóm tắt để nắm nội dung nó, cụ thể là: + Sự việc mở đầu, việc phát triển, việc cao trào, việc kết thúc + Nhân vật - Hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt - Sắp xếp nội dung theo trật tự hợp lí - Viết tóm tắt lời văn *Lưu ý : Khi tóm tắt cần đảm bảo tính khách quan, khơng thêm bớt chi tiết, việc có tác phẩm, khơng chen vào văn tóm tắt ý kiến bình luận, khen chê người tóm tắt Ngồi văn tóm tắt cịn phải: Đảm bảo tính hồn chỉnh, tóm tắt phải giúp người đọc hình dung toàn câu chuyện (mở đầu, phát triển, kết thúc) đảm bảo tính Giáo án Ngữ Văn Trường THCS cân đối bố cục cách hợp lý * Chuyển ý: Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? Những việc phải thực theo trình tự *Y/c: Sắp xếp theo trình tự C-A- B- D *Trình bày *Trình bày: *+ Khơng đưa vào nhận xét, đánh giá chủ quan người tóm tắt + Tước bỏ chi tiết, nhân vật, yếu tố phụ khơng quan trọng + Chú ý tính khách quan ( trung thành với văn tóm tắt) tính hồn cảnh, giúp người đọc hình dung tồn câu chuyện mở đầu, phát triển, kết thúc, tính cân đối: số dòng, số câu phù hợp Đọc phần ghi nhớ (SGK) - Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV nhận xét thái độ kết làm việc HS, chuẩn đáp án C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tóm tắt văn b) Nội dung:HS tóm tắt đoạn trích c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d) Tổ chức thực hiện: ? Thực hành tóm tắt đoạn trích “Trong lịng mẹ”? HS thực ->HS nhận xét Nhận xét ? Tóm tắt đoạn trích" Tức nước vỡ bờ" Trích " Tắt đèn" Ngơ tất Tố? a, Nhân vật chính: Chị Dậu b, Sự việc tiêu biểu: - Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm - Chị Dậu đối phó với bọn cai lệ - Chị Dậu đánh lại tên cai lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng c, Viết đoạn văn tóm tắt Làm phiếu học tập Thu bài, đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm ( 5- bài) D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để lí giải thực tiễn b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án HS Giáo án Ngữ Văn Trường THCS d) Tổ chức thực hiện: Theo em, cách tóm tắt văn tự gặp khó khăn gì? Các bước tóm tắt văn tự sự? Trong bước tóm tắt văn tự bước quan trọng nhất? Vì sao? - Bốn bước quan trong, có mối quan hệ chặt chẽ với - Bước 1à quan trọng khơng đọc kĩ tác phẩm để nắm chủ đề, nhân vật, kiện khơng thể làm bước ?Về tìm đọc báo viết việc em bé Hải An hiến tạng sau tóm tắt báo Hướng dẫn nhà * Đối với cũ: Đọc phần tóm tắt số tác phẩm tự học từ điển văn học * Đối với mới: Chuẩn bị “Luyện tập tóm tắt văn tự sự” Ngày tháng năm 2022 Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Ngọc Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Ngày soạn: 9/10/2022 Ngày dạy: Tiết 21,23,23: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An- đéc- xen) A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu " người kể chuyện cổ tích" An-đec-xen - Khám phá nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả với em bé bất hạnh 2- Về lực: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập đặt gần làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện 3- Về phẩm chất - Bồi dưỡng tình u thương, lịng nhân ái, sẻ chia người với người xã hội B- Tài liệu phương tiện - Thầy : Giáo án, tranh ảnh, tài liệu nói An – đéc-xen, phiếu học tập - Trò : Tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi SGK C- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm kết nối vào b- Nội dung: Kiến thức tác phẩm Lão Hạc hiểu biết xã hội c- Sản phẩm: Câu trả lời nhân d- Tổ chức thực hiện: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: ? Nêu vài nét nội dung nghệ thuật tác phẩm Lão Hạc? ? Quan điểm sống Nam Cao thể qua tác phẩm? * Khởi động vào mới: - GV cho học sinh nghe hát: Dấu chấm hỏi ? Em cảm nhận điều nội dung hát trên? - Chiếu vài hình ảnh đất nước Đan Mạch ? Em hình dung đất nước qua hình ảnh trên? - GV giới thiệu: Đan mạch đất nước nhỏ nằm khu vực Bắc Âu, diện tích 1/8 diện tích nước ta, thủ Cơ-pen-ha-ghen An-đéc-xen nhà văn tiếng Đan Mạch Hôm tìm hiểu tác phẩm Cơ bé bán diêm để hiểu người đất nước Đan Mạch Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Giáo án Ngữ Văn Trường THCS a- Mục tiêu : Nắm vài nét tác giả, tác phẩm; hiểu tình cảnh tội nghiệp bé bán diêm; mộng tưởng thực tế qua lần quẹt diêm cô bé b- Nội dung : Phần tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Cô bé bán diêm c- Sản phẩm : câu trả lời cá nhân, phiếu học tập, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số - Dựa phiếu học tập giao nhà, tạo thành cặp đơi, trao đổi thơng tin tìm về: Tác giả Tác phẩm An-đec-xen - Cách đọc VB, tóm tắt - Xuất xứ - Bố cục - Kiểu VB, phương thức biểu đạt? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi lên trình bày kết thảo luận - Bước 4: Kết luận, nhận định: ( GV bổ sung sau phần quê hương): Anđec-xen: sinh gia đình nghèo, bố thợ giầy Tuy ham thích thơ văn từ nhỏ, ơng học hành Năm 15 tuổi ông dời quê lên thủ đô Cô-pen-ha-ghen với ước mơ trở thành nhà thơ, nhà soạn kịch không thành công Ba năm sau nhờ giúp đỡ giám đốc nhà hát, ông học thêm, đỗ tú tài năm 1827, vào đại học Sau ơng bắt đầu sáng tác tiếng Nhiều truyện ơng biên soạn lại từ truyện cổ tích có truyện ơng hồn tồn sáng tạo ra) Giáo án Ngữ Văn NỘI DUNG KIẾN THỨC I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả: (1805-1875) quê Đan Mạch - Là nhà văn tiếng với loại truyện viết cho trẻ em - Truyện An-đéc-xen nhẹ nhàng, tươi mát tốt lên lịng u thương người, người nghèo khổ niềm tin vào thắng lợi cuối tốt đẹp gian - Tác phẩm chính: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Nàng công chúa hạt đậu… 2- Tác phẩm: a- Đọc, tóm tắt tìm hiểu thích * Đọc- tóm tắt: Tóm tắt: - Vào đêm giao thừa, đường phố lạnh giá xuất bé ngồi nép góc tường, rét buốt khơng dám nhà sợ bố đánh em chưa bán bao diêm Em đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi Lần quẹt thứ nhất, em thấy ánh lò sưởi Làn quẹt thứ hai thấy bàn ăn, ngỗng quay Lần quẹt thứ ba thấy thông nô-en Lần thứ tư thấy bà Quẹt hết que diêm cịn lại, em bé chết cóng giấc mơ bà nội lên trời Sáng hôm sau- mồng tết, người ta thấy thi thể em bé bên bao diêm cháy dở Họ thản nhiên bình phẩm khơng biết điều kì diệu em trơng thấy * Tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung văn * Xuất xứ: Văn trích gần hết truyện ngắn Cô bé bán diêm * Bố cục: Phần 1: Từ đầu -> bàn tay em cứng đờ ra: Hồn cảnh bé bán diêm Trường THCS - Theo dõi đoạn truyện từ đầu đến " cứng đờ ra": Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 2: 1/ Câu chuyện cô bé diễn bối cảnh thời gian, không gian nào? 2/ Gia cảnh em bé bán diêm có đặc biệt? 3/ Cảnh đêm giao thừa tác giả miêu tả ntn? Giữa cảnh giao thừa ấy, em bé khắc hoạ sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 2: 1/ Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả hình ảnh em bé đêm giao thừa? 2/ Dùng hình ảnh tương phản có tác dụng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Giáo án Ngữ Văn Phần 2: Tiếp-> chầu thượng đế: Những mộng tưởng cô bé bán diêm Phần 3: Cịn lại: Cái chết bé bán diêm * Kiểu văn phương thức biểu đạt: TS+ MT+ BC II- Phân tích 1- Tình cảnh cô bé bán diêm * Bối cảnh: đêm giao thừa đường phố rét buốt, tuyết rơi nhiều * Gia cảnh cô bé: - Mồ côi mẹ - Bà nội người yêu thương em qua đời - Sống cảnh nghèo túng với người bố lạnh lùng, tàn nhẫn, xó tối tăm gác sát mái nhà - Em phải bán diêm để kiếm sống từ nhỏ Cảnh đêm giao thừa Em bé bán diêm - Trời rét mướt - Đầu trần, chân đất - Cửa sổ nhà - Dị dẫm bóng sáng rực ánh tối, ngồi nép vào xó đèn tối góc tường - Trong phố sực nức hai nhà mùi ngỗng quay - Bụng đói, ngày chưa ăn uống gì; thu đơi chân vào người lúc em thấy rét buốt * Nghệ thuật tương phản có lựa chọn( dg) -> Làm bật nỗi bất hạnh em bé Em khốn khổ mặt vật chất mà sống cảnh bị đối xử hờ hững người, có người bố Trường THCS Bước 4: Kết luận, nhận định: - Ngoài đối lập cịn có đối lập tại- xó tối tăm>< q khứ- ngơi nhà xinh xắn có dây trường xn bao quanh (khi bà cịn sống); tình thương yêu bà em sống với lời mắng chửi người cha tàn nhẫn, lạnh lùng - Em rét, khổ có lẽ rét, khổ nhà rực sáng ánh đèn Em đói lại trở nên đói ngửi thấy phố mùi ngỗng quay sực nức Ngoài đói, rét đơn cơi, em cịn chẳng đối hồi mua cho em láy bao diêm, bố thí cho em lấy vài xu lẻ Em cịn có nỗi đau tinh thần ln bị giày vò, ám ảnh nặng nề: bị bố đánh đập, chửi rủa Chỗ dựa tinh thần bà nội qua đời) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 3: ? Cảnh sống em bé khiến em liên tưởng đến cảnh sống ai? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Cảnh sống em bé khiến ta liên tưởng đến em bé mồ côi lang thang nhỡ VN Bất ta nhớ câu thơ Tố Hữu: " Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dịng mưa" ( Mồ cơi) Hình ảnh bé bán diêm hình Giáo án Ngữ Văn Trường THCS ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch thời An-đec-xen tình nhà văn sáng tạo để khắc hoạ câu chuyện Dù thể cảnh gợi nhiều 2- Những mộng tưởng thực tế qua thương tâm, đồng cảm lòng người lần quẹt diêm đọc - Theo dõi phần VB: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 4: 1/ Cho biết cô bé quẹt diêm tất lần? 2/ Vì em bé phải quẹt diêm? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Dự kiến: cô bé quẹt diêm tất lần, lần đầu lần quẹt que, lần thứ em quẹt hết que diêm lại bao Quẹt diêm để sưởi ấm phần nào; để đắm chìm ảo ảnh em tưởng tượng ra; để câu chuyện phát triển đan xen thực ảo, hệt truyện cổ tích) Mỗi lần diêm cháy lên có hình ảnh đẹp đẽ xuất hiện( mộng tưởng) Và diêm tắt thực lại trở về: Bước 1: Chia nhóm, chuyển giao nhiệm vụ: + Cả lớp chia thành nhóm + Nhiệm vụ: Phiếu học tập số 5: ? Những mộng tưởng thực lần quẹt diêm cô bé? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Giáo án Ngữ Văn Lần Mộng tưởng - Đang ngồi trước lị sưởi sắt có hình đồng bóng nhống… - Bàn ăn thịnh soạn dọn…có ngỗng quay…ngỗng nhảy khỏi đĩa…tiến Thực tế - Lò sưởi biến - Bức tường dày đặc, phố xá vắng teo lạnh buốt, người lãnh Trường THCS + HĐ cá nhân 3’; HĐ nhóm 4’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm trình bày nội dung; + Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: phía em đạm - Xuất thơng Nơ- en lớn - Ngọn nến bay trang trí lộng lẫy lên biến thành hàng nàng nến trời - Bà mỉm cười với em - Sự cô đơn, rét Bà cầm tay em buốt, thiếu tình 4,5 hai bà cháu bay thương yêu lên cao… Cô bé chết -> Nghệ thuật tương phản đối lập thực mộng tưởng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 6: 1/ Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? 2/ Những mộng tưởng bé liên quan đến thực tại? 3/ Những mộng tưởng phản ánh khát khao cô bé? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Học sinh tạo cặp đôi, trao đổi 1’ + Giáo viên quan sát, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đơi lên trình bày kết thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: Những mộng tưởng cô bé xuất phát từ thực khổ đau: - Rét- em mộng tưởng đến lị sưởi - Đói- em mộng tưởng đến bàn ăn, ngỗng quay - Đêm giao thừa- em mộng tưởng đến thông nô-en - Cơ đơn thiếu tình thương- em mộng tưởng đến bà -> Mộng tưởng phản ánh khát khao có sống vật chất đầy đủ, hưởng thú vui tinh thần, sống hạnh phúc gia đình êm Thực mộng tưởng, đời ấm, bà chăm sóc yêu thương Giáo án Ngữ Văn Trường THCS ảo ảnh sóng đơi hiển đan cài Mộng tưởng diêm bật sáng đẹp đẽ cịn thực diêm tắt phũ phàng đầy đau khổ Những mộng tưởng phản ánh ước mơ, khát vọng bé Những ước mơ khát vọng thật giản dị, ngây thơ, gắn liền với tuổi thơ sáng Em khát khao có sống vật chất đầy đủ, hưởng thú vui tinh thần, sống hạnh phúc gia đình êm ấm, bà chăm sóc u thương Đó ước mơ, khát vọng đáng mn đời cá em bé nói riêng, người nói chung, đặc biệt em bé có hồn cảnh bất hạnh bé truyện) Hoạt động cá nhân: ? Ước mong cô bé làm em xúc động nhất? Vì sao? ( Dự kiến: ước mong sống bên bà Lời nguyện cầu tha thiết " xin thượng đế chí nhân cho cháu với bà" làm người đọc xúc động) - dg: Trong lần quẹt diêm thứ thứ hai, thực tế xóa nhồ mộng tưởng em bé Nhưng đến que diêm thứ dường mộng tưởng vươn dậy, cố vượt lên thực tế Vì diêm tắt, em thấy nến bay lên, biến thành Em nhớ đến bà thân yêu lúc điều em cần tất tình u thương che chở mà điều em tìm thấy nơi người bà u thương Em đốt tất que diêm lại để bên bà, để bà cầm tay bay lên cao, cao mãi) - Quan sát tranh: Hoạt động cá nhân: ? Những mộng tưởng cô bé bắt nguồn từ ánh sáng lửa que Giáo án Ngữ Văn Trường THCS diêm Em có suy nghĩ ánh sáng này? ( Dự kiến: Ánh sáng lửa diêm ánh sáng thần kì đẹp đẽ dù khơng sưởi ấm cho em bé khỏi giá rét lại sưởi ấm tâm hồn cô đơn, khao khát em Ngọn lửa thắp lên ước mơ mở giới kì diệu: Thế giới mái ấm gia đình, ấm no hạnh phúc, vui chơi sống tình thương) Hoạt động cá nhân: ? Thể ước mơ, khát vọng em bé, ta thấy tình cảm nhà văn dành cho em bé bán diêm? ( dg: Mỗi lần em bé quẹt diêm, đốt lửa lần lửa tin yêu khát vọng trái tim nhà văn cháy lên, sáng lên Ngọn lửa lửa trái tim nhân đạo- lòng chan chứa yêu thương Với lòng nhân nhà văn dẫn dắt người đọc đến với khát vọng cháy bỏng em bé: bay lên với bà mở phần kết câu chuyện Câu chuyện kết thúc sao? Nhà văn muốn gửi gắm với người đọc điều qua cách kết thúc ấy? -> Tác giả thương cảm, sẻ chia với bất hạnh, đau khổ cô bé; trân trọng ngợi ca ước mơ bình dị; mong muốn bé người đói khổ vượt qua thực tế phũ phàng để vươn tới sống tốt đẹp Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố: a- Mục tiêu: củng cố kiến thức tiết học b- Nội dung: nội dung nghệ thuật tác phẩm c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: ? Cảm nghĩ em sau chứng kiến tình cảnh tội nghiệp em bé đêm giao thừa? Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng a- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào viết đoạn văn cảm nhận b- Nội dung: nội dung nghệ thuật tác phẩm c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: Giáo án Ngữ Văn Trường THCS Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận em tình cảnh bé bán diêm xứ Đan Mạch? Em liên hệ với sống trẻ em VN mà em biết? * Mở rộng tìm tịi - Tìm đọc tác phẩm An-đéc-xen - Học nắm nội dung nghệ thuật bài, tập phân tích lại - Chuẩn bị phần lại Giáo án Ngữ Văn ... nhân: ? Những mộng tưởng cô bé bắt nguồn từ ánh sáng lửa que Giáo án Ngữ Văn Trường THCS diêm Em có suy nghĩ ánh sáng này? ( Dự kiến: Ánh sáng lửa diêm ánh sáng thần kì đẹp đẽ dù khơng sưởi ấm cho... lời Giáo án Ngữ Văn II Cách tóm tắt văn tự Những yêu cầu văn tóm tắt a Phân tích ngữ liệu: SGK/T60 - Tóm tắt nội dung VB “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nêu gắn gọn, đầy đủ nội dung văn - So với văn. .. cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dòng mưa" ( Mồ cơi) Hình ảnh bé bán diêm hình Giáo án Ngữ Văn Trường THCS ảnh thật xảy đất nước Đan Mạch thời An-đec-xen tình nhà văn sáng

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:12

Hình ảnh liên quan

Bài tập nhanh ( Bảng phụ ) - TUẦN 6 GIÁO án NGỮ văn lớp 8

i.

tập nhanh ( Bảng phụ ) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình ảnh cơ bé bán diêm có thể là hình - TUẦN 6 GIÁO án NGỮ văn lớp 8

nh.

ảnh cơ bé bán diêm có thể là hình Xem tại trang 14 của tài liệu.

Mục lục

  • B- Tài liệu và phương tiện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan