1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Tác giả Đinh Thị Tư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Quỳnh Phương
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 615,85 KB

Nội dung

Microsoft Word Luận văn Đinh Thị Tư 19 06 doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ TƯ GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA HOẠT Đ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ TƯ GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐINH THỊ TƯ GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 814101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Phương HẢI PHÒNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan: Luận văn “Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm” cơng trình nghiên cứu tôi, luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Quỳnh Phương Kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, chưa công bố đâu Học Viên Đinh Thị Tư ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trường ĐHHP, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Khoa Sau đại học giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Quỳnh Phương, trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô Trường Tiểu học Nam Hải, Quận Hải An, thành phố Hải Phòng, Thầy/cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi khảo sát để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm bạn bè, gia đình động viên tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Hải Phòng, ngày 21 tháng 04 năm 2022 Tác giả Đinh Thị Tư iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường 1.1.2 Khái niệm hành vi giáo dục hành vi bảo vệ môi trường 10 1.1.3 Khái niệm trải nghiệm HĐTN 13 1.2 Một số vấn đề lí luận giáo dục hành vi BVMT cho học sinh lớp 14 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 15 1.2.2 Sự cần thiết giáo dục hành vi BVMT cho học sinh lớp 16 1.2.3 Biểu hành vi BVMT học sinh lớp 16 1.3 Hoạt động trải nghiệm lớp 17 1.3.1 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm lớp 17 1.3.2 Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 18 1.4 Thực trạng giáo dục hành vi BVMT cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm 19 1.4.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 19 1.4.2 Kết khảo sát 22 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 30 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 30 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu, chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 30 2.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh lớp 30 2.1.3 Đảm bảo tăng cường trải nghiệm thực tế gắn với môi trường sống học sinh 31 iv 2.2 Một số biện pháp giáo dục hành vi BVMT cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm 32 2.2.1 Phân tích đánh giá chương trình để lồng ghép tích hợp GD hành vi BVMT thơng qua chủ đề có liên quan HĐTN 32 2.2.2 Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp qua HĐTN 35 2.2.3 Tổ chức giáo dục hành vi BVMT thông qua dự án tái chế rác thải, vẽ tranh chủ đề BVMT tiết học HĐTN 43 2.2.4 Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho HS lớp qua hoạt động trải nghiệm cộng đồng 46 2.3 Một số thiết kế minh họa 48 2.4 Mối quan hệ biện pháp 53 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 56 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 56 3.1.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 57 3.2 Kết thực nghiệm 58 3.2.1 Hành vi BVMT HS lớp trước thực nghiệm 58 3.2.2 Hành vi BVMT HS lớp sau thực nghiệm 59 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 63 3.3.1 Phân tích kết định lượng 63 3.3.2 Phân tích kết định tính 64 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường HS Học sinh GV Giáo viên GDPT 2018 Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 MT Môi trường TH Tiểu học HĐGD Hoạt động giáo dục GD Giáo dục vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Nội dung chương trình trải nghiệm lớp 18 1.2 Thực trạng hành vi BVMT HS lớp 22 1.3 Kết khảo sát hành vi BVMT HS lớp 23 1.4 1.5 Nhận thức GV cần thiết giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp Nhận thức GV vai trò HĐTN việc GD hành vi BVMT cho học sinh lớp 24 25 1.6 Mức độ GD hành vi BVMT cho học sinh lớp qua HĐTN 26 1.7 Nội dung GD hành vi BVMT qua trải nghiệm cho HS lớp 26 1.8 Phương pháp GD hành vi BVMT cho HS lớp qua HĐTN 27 1.9 Một số khó khăn GV tổ chức GD hành vi BVMT cho HS lớp qua HĐTN 28 2.1 Một số chủ đề tích hợp giáo dục BVMT cho học sinh lớp 34 3.1 Các lớp tham gia thực nghiệm 56 3.2 Hành vi BVMT HS lớp lớp ĐC lớp TN trước TN 58 3.3 Hành vi BVMT HS lớp trước sau TN 59 3.4 Hành vi BVMT HS lớp trước sau TN 60 3.5 3.6 3.7 So sánh biểu hành vi BVMT HS lớp ĐC lớp TN sau thực nghiệm (theo %) So sánh hành vi BVMT HS lớp ĐC lớp TN sau TN (theo TC) So sánh biểu hành vi BVMT HS lớp ĐC lớp TN 61 62 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, chủ đề GDMT quan tâm các, hội thảo, hội nghị quốc tế Ở nước, vấn đề GDMT Thủ tướng Chính phủ thể Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 việc phê duyệt Đề án: “Đưa nội dung GDMT vào hệ thống GD” Mục tiêu hướng đến đề án GD cho HS, SV cấp học, bậc học, trình độ đào tạo có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước BVMT, có kiến thức MT để thực hành động BVMT thực tiễn sống Bồi dưỡng, đào tạo lực lượng GV, cán nghiên cứu, cán quản lý BVMT Với GD tiểu học, nội dung đề án trang bị kiến thức phù hợp với lứa tuổi, tâm lí, vai trị MT người tác động người MT, GD cho học sinh có ý thức việc BVMT, biết ứng xử tích cực với MT sống xung quanh [13] GD tiểu học cấp học Hệ thống GD, cấp học đặt móng ban đầu việc hình thành, phát triển nhân cách người Giáo dục hành vi BVMT cho học sinh lớp nhằm cung cấp cho em nội dung kiến thức sở ban đầu vấn đề MT phù hợp với khả nhận thức HS nhằm hình thành hành vi, thái độ đắn HS MT xung quanh Để sống MT lành mạnh vấn đề GD ý thức BVMT cần hình thành, phát triển rèn luyện cho HS từ bậc tiểu học Cần GD cho HS kiến thức ban đầu MT xung quanh, HS giáo dục tốt hành vi BVMT em biết cách sống, ứng xử tích cực với MT Trải nghiệm hoạt động GD đóng vai trị quan trọng việc GD toàn diện cho HS Hoạt động trải nghiệm lớp chương trình GDPT 2018 có nhiều chủ đề gần gũi, gắn liền với chương trình học có liên quan tới Giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường Đây mơn học có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hành vi ứng xử trẻ với thân môi trường xung quanh Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn học có đặc điểm phù hợp với việc giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp 1[3,6] Tuy nhiên, chương trình mơn học Hoạt động trải nghiệm bắt đầu thức thực từ năm học 2020-2021 mẻ nhiều thầy cịn lúng túng việc triển khai chủ đề giáo dục theo chương trình, việc giáo dục hành vi cho HS nói chung hành vi BVMT cho HS lớp nói riêng [3] Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp qua Hoạt động trải nghiệm” Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giáo dục môi trường giới Thật ngữ “Giáo dục môi trường” sử dụng lần đầu Paris, năm 1948, họp Liên hợp Quốc BVMT tài nguyên Cho đến MT xuất suy thoái trầm trọng gây ảnh hưởng lớn ngành khoa học mơi trường bắt đầu phát triển Từ đến nay, hội thảo giới khu vực vấn đề bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu liên tục tổ chức Cùng với nghiên cứu nhà khoa học cần thiết phải giáo dục môi trường cho trẻ em biện pháp giáo dục Cụ thể: - Tác giả Ruth A Wilson cho rằng, vấn đề bồi dưỡng cảm giác qua giác quan giới tự nhiên có vai trị, tầm ảnh hưởng quan trọng việc hình thành, phát triển hành vi BVMT cho HS Ngồi việc đề xuất sở lý luận để tích hợp GDMT, tác giả đưa hướng dẫn thực tế, cụ thể đề xuất nội dung để phát triển chương trình GDMT Trong đó, vấn đề GDMT trải nghiệm đẹp giúp HS khám phá "vần thơ, thần bí, giàu trí tưởng tượng sáng tạo người"[23] - Trong nghiên cứu Elizabeth Yvonne Shaw Boileau, tác giả cho học tập ngoại khóa GDMT đóng vai trị quan trọng, mang lại nhiều ích lợi cho HS Hiện nay, hầu giới thống quan điểm: Gia đình, nhà trường cộng đồng phận quan trọng, tách rời GDMT cho HS lớp Vấn đề GDMT trở nên quan trọng tất 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trước diễn biến phức tạp tình hình mơi trường nay, địi hỏi tất tổ chức, cá nhân phải chung tay hành động BVMT GDMT xem công cụ quan trọng nhất, cần thiết phải tiến hành từ tuổi TH nhằm góp phần tạo tảng vững cho hành vi ứng xử đắn với MT HS giai đoạn HS lớp có đặc điểm phát triển thuận lợi cho việc giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệm, em sớm bộc lộ dấu hiệu hành vi có ý thức với MT, từ cho thấy hình thành HS hành vi tích cực em MT Chương trình GDPT 2018 đề cập định hướng tương đối cụ thể mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức GDMT cho HS lớp Đây sở quan trọng để luận văn xác định số nội dung liên quan đến trình giáo dục hành vi BVMT qua trải nghiệm cho HS lớp mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tham gia Cụ thể, kết đạt luận văn gồm: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề giáo dục hành vi BVMT cho học sinh tiểu học - Tìm hiểu số nghiên cứu liên quan vấn đề giáo dục BVMT nước - Khảo sát thực trạng việc lồng ghép giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp qua trải nghiệm số trường địa bàn thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp lồng ghép giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp 1, thiết kế nội dung minh họa cho biện pháp qua trải nghiệm, cụ thể: Biện pháp 1: Phân tích, đánh giá chương trình để lồng ghép tích hợp giáo dục hành vi BVMT thơng qua chủ đề có liên quan hoạt động trải nghiệm Biện pháp 2: Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực giáo dục hành vi BVMT cho HS lớp qua HĐTN 67 Biện pháp 3: Tổ chức giáo dục hành vi BVMT thông qua dự án tái chế rác thải, vẽ tranh chủ đề BVMT tiết học HĐTN Thông qua kết thực nghiệm sư phạm biện pháp GD hành vi BVMT qua trải nghiệm cho HS lớp nói trên, chúng tơi nhận thấy, sau thực nghiệm, hành vi BVMT HS lớp có chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực Các biện pháp tác động đề xuất có ảnh hưởng làm thay đổi hành vi BVMT HS ba mặt: nhận thức, kĩ hành động thái độ MT Qua kết thực nghiệm thực tiễn giảng dạy nhận thấy kết nghiên cứu luận văn phổ biến nhân rộng dạy – học BVMT cho HS lớp theo chương trình GDPT 2018 Khuyến nghị 2.1 Đối với trường TH Xây dựng chiến lược hành động phù hợp với điều kiện thực tiễn trường địa phương Nên tổ chức hoạt động giáo dục BVMT qua chuyên đề, tuyên truyển, phổ biến, cho học sinh từ khối lớp 2.2 Đối với giáo viên GV cần quan tâm, trọng việc thiết kế nội dung lồng ghép tổ chức hoạt động giáo dục phong phú đa dạng Nội dung lồng ghép cần đặc biệt quan tâm đến việc hình thành, phát triển kĩ BVMT cho học sinh GV cần chủ động tìm hiểu, bổ sung, cập nhật kiến thức giáo dục BVMT phù hợp cho hoạt động giáo dục Chủ động nghiên cứu tìm hiểu vấn đề MT, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS phương pháp dạy học qua trải nghiệm, dạy học theo chủ đề BVMT 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Văn An Ngô Tùng Đức chủ biên, Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, NXB Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản [2] Lê Thị Kim Anh (2016), Vận dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trình giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học trường TH, Tạp chí Giáo dục xã hội, số 58, tháng - 2016, tr 57 [3] Bùi Sỹ Tụng, Sách Hoạt động trải nghiệm, Kết nối tri thức với sống lớp [4] Bộ trị, Chỉ thị 36/CT/T “Tăng cường công tác BVMT thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Ngày 25/6/1998 [5] Bộ trị, Nghị 41/ NQ/ T về: “BVMT thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Ngày 15/11/2004 [6] Bộ GD&ĐT, "Chính sách Chương trình hành động giáo dục mơi trường trường phổ thông giai đoạn 2001 - 2010", Quyết định số 6621/QĐ-BGDĐT-KHCN ngày 30-12-2002 [7] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị việc “Tăng cường công tác GD&ĐT BVMT” Ngày 15/11/2004 [8] Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 02/2005/BGDĐT Bộ GD&ĐT về: “Tăng cường công tác giáo dục BVMT” [9] Bộ GD&ĐT, Chương trình phát triển liên hợp quốc - 1998 - Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên trường tiểu học - Dự án quốc gia VIE/95/041 - Hà Nội [10] Luật BVMT năm 2005, Luật số 52/2005/QH11 Quốc hội, kí ngày 12/12/2005 [11] Luật BVMT Số 55/2014/QH13 Quốc Hội kí ngày 23/6/2014 [12] Hồng Đức Nhuận (1995), Giáo dục mơi trường chương trình dân số Việt Nam, dự án giáo dục dân số hệ thống giáo dục dân số quy VIE94/P01, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 69 [13] Đề án "Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân", theo Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 [14] Nguyễn Thúy Lan Chi (chủ biên), Nguyễn Thị Mai Linh (2015), Phương thức tổ chức chương trình nâng cao nhận thức công cộng bảo vệ môi trường dựa vào lực lượng sinh viên, NXB trẻ, TPHCM [15] Trần Trọng Hải, Nghiên cứu số yếu tố đào tạo nhân lực cộng đồng gia đình chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng (CBR) cho trẻ tàn tật, Luận án TS, Đại học Y Hà Nội,2006 [16] Trần Thị Thu Hòa - Đặng Lan Phương (2009), Giúp bé tìm hiểu BVMT qua truyện kể -thơ ca- câu đố, NXB Giáo dục [17] Hoàng Đức Nhuận (1995), Giáo dục mơi trường chương trình dân số Việt Nam, dự án giáo dục dân số hệ thống giáo dục dân số quy VIE94/P01, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [18] Hoàng Đức Nhuận (chủ biên), Nguyễn Văn Khang (1999), Một số phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường, NXB Giáo dục [19] Quyết định số 256 /2003 /QĐ /TTg phê duyệt “Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Ngày 02/12/2003 [20] Tài liệu tập huấn quốc gia Chương trình Giáo dục BVMT “Những phương pháp tiếp cận GDBVMT trường phổ thông” tháng 3.1998, tháng 8.1999 tháng 10.1999 [21] Nguyễn Danh Tĩnh Nguyễn Việt Dũng (2006), Quản lí tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam, Báo cáo Pannature [22] Lê Thanh Vân (2005) Con người MT - NXB ĐHSP Hà Nội [23] Bùi Văn Huê, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Tâm lí học tiểu học, NXB ĐHSP Hà Nội [24] Ngyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực số PP KT dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội 70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [25] Ruth.A.Wilson & Jodie Smith (1993), Educators for Earth: A guide for arly Childhood Instruction, The Journal of Environmental ducation, Volume 24, 1993 - Issue TRANG WEB [26] https://hoangmai.hanoi.gov.vn/tin-tuc-khac//view_content/4651304-truong-tieu-hoc-dai-tu-mot-so-bien-phap-long-ghepgiao-duc-bao-ve-moi-truong-vao-bai-day-mon-tu-nhien-va-xa-hoi-lop-1.html [27] https://gdthhatinh.violet.vn/entry/sang-kien-kinh-nghiem-mot-sobien-phap-giao-duc-bao-ve-moi-truong-cho-hoc-sinh-lop-3-12606241.html [28] https://toploigiai.vn/module-th43-giao-duc-bao-ve-moi-truong-quacac-mon-hoc-o-tieu-hoc [29] https://giaibainhanh.com/de-tai-sang-kien-kinh-nghiem-ve-moi-truong 71 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ HÀNH VI BVMT CỦA HỌC SINH LỚP * Các tiêu chí đánh giá: - Nhận thức việc bảo vệ môi trường (3 điểm) TC - Nêu dấu hiệu MT cần bảo vệ (1đ) TC - Nêu cách bảo vệ MT tình thực tiễn (1đ) TC - Giải thích cần phải BVMT tình thực tiễn (1đ) Mức độ: nhận thức Tốt (>2 - 3đ), TB (>1 - 2đ) (1đ trở xuống) - Hành động bảo vệ môi trường HS (3 điểm) TC 1- Nhận vấn đề MT cần bảo vệ (1 điểm) TC 2- Lựa chọn cách BVMT tình (1đ) TC 3-Thực hoạt động BVMT tình (1 đ) Mức độ: Tốt (>2 - 3đ), TB (>1 - 2đ) (1đ trở xuống) - Thái độ bảo vệ môi trường HS (3 điểm) TC 1- Hào hứng với vấn đề MT xung quanh (1 điểm) TC 2-Tự giác thực hành động bảo vệ MT (1 điểm) TC 3-Vui vẻ, hào hứng BVMT (1 điểm) Đánh giá: Loại tốt (>2 - 3đ), TB (>1 - 2đ) (1đ trở xuống) * Thang điểm đánh giá xếp loại hành vi BVMT HS lớp sau: + Loại Tốt (>7-9 đ): Nêu, nhận biết vấn đề MT cần bảo vệ; Giải thích cần phải BVMT tình thực tiễn đó; Lựa chọn cách BVMT phù hợp với tình cụ thể; Thực BVMT cách hào hứng, tự giác, có hiệu cao việc BVMT + Loại TB (3-6đ): HS nhân biết, nêu số vấn đề MT cần bảo vệ GV hướng dẫn, gợi ý; Chỉ giải thích cần BVMT GV hướng dẫn, gợi ý; Lựa chọn cách BVMT gợi ý, hoạt động BVMT có hiệu giúp đỡ + Loại Kém (

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
DANH MỤC BẢNG (Trang 8)
Bảng 1.1. Nội dung chương trình trải nghiệm lớp 1 - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.1. Nội dung chương trình trải nghiệm lớp 1 (Trang 26)
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát hành vi BVMT của HS lớp 1 - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát hành vi BVMT của HS lớp 1 (Trang 31)
Bảng 1.4. Nhận thức của GV về sự cần thiết giáo dục hành vi BVMTcho HS lớp 1  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.4. Nhận thức của GV về sự cần thiết giáo dục hành vi BVMTcho HS lớp 1 (Trang 32)
Bảng 1.5. Nhận thức của GV về vai trò của HĐTN đối với việc GD hành vi BVMT cho học sinh lớp 1  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.5. Nhận thức của GV về vai trò của HĐTN đối với việc GD hành vi BVMT cho học sinh lớp 1 (Trang 33)
Bảng 1.6. Mức độ GD hành vi BVMTcho học sinh lớp 1qua HĐTN - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.6. Mức độ GD hành vi BVMTcho học sinh lớp 1qua HĐTN (Trang 34)
Bảng 1.8. Phương pháp GD hành vi BVMTcho HS lớp 1qua HĐTN - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.8. Phương pháp GD hành vi BVMTcho HS lớp 1qua HĐTN (Trang 35)
Bảng 1.9. Một số khó khăn của GV khi tổ chức GD hành vi BVMTcho HS lớp 1 qua HĐTN  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 1.9. Một số khó khăn của GV khi tổ chức GD hành vi BVMTcho HS lớp 1 qua HĐTN (Trang 36)
GV tổ chức các hoạt động dạy học một cách bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn trải nghiệm - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
t ổ chức các hoạt động dạy học một cách bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn trải nghiệm (Trang 42)
Bảng 2.2. Một số chủ đề tích hợp giáo dục BVMTcho học sinh lớp 1 - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 2.2. Một số chủ đề tích hợp giáo dục BVMTcho học sinh lớp 1 (Trang 42)
Hoạt động: Quan sát hình để liên hệ bản thân - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
o ạt động: Quan sát hình để liên hệ bản thân (Trang 56)
Bảng 3.2. Hành vi BVMT của HS lớp 1ở lớp ĐC và lớp TN trước TN - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 3.2. Hành vi BVMT của HS lớp 1ở lớp ĐC và lớp TN trước TN (Trang 66)
3.2. Kết quả thực nghiệm - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
3.2. Kết quả thực nghiệm (Trang 66)
3.2.2.1. Thực nghiệm 1: Xác định sự thay đổi về mức độ hình thành hành vi BVMT cho HS lớp 1 qua chủ đề Vui đón mùa xuân và Em tham gia hoạt động  cộng đồng  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
3.2.2.1. Thực nghiệm 1: Xác định sự thay đổi về mức độ hình thành hành vi BVMT cho HS lớp 1 qua chủ đề Vui đón mùa xuân và Em tham gia hoạt động cộng đồng (Trang 67)
Bảng 3.4. Hành vi BVMT của HS lớp 1 trước và sau TN - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 3.4. Hành vi BVMT của HS lớp 1 trước và sau TN (Trang 68)
Bảng 3.5. So sánh mức độ biểu hiện hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN sau thực nghiệm (theo %)  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 3.5. So sánh mức độ biểu hiện hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN sau thực nghiệm (theo %) (Trang 69)
Bảng 3.6. So sánh hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN sau TN (theo TC) - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 3.6. So sánh hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN sau TN (theo TC) (Trang 70)
Bảng 3.7. So sánh mức độ biểu hiện hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
Bảng 3.7. So sánh mức độ biểu hiện hành vi BVMT của HS lớp ĐC và lớp TN (Trang 71)
Câu 4. Theo Thầy/cơ, GD qua trải nghiệm trong việc hình thành hành vi BVMT cho HS lớp 1?  - Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm
u 4. Theo Thầy/cơ, GD qua trải nghiệm trong việc hình thành hành vi BVMT cho HS lớp 1? (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w