(SKKN mới NHẤT) SKKN TÍCH hợp GIÁO dục môi TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO ý THỨC, TRÁCH NHIỆM và HÀNH VI bảo vệ môi TRƯỜNG CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG TRONG dạy học môn địa lí
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
750,91 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG DẠY- HỌC MƠN ĐỊA LÍ (VÍ DỤ MINH HỌA QUA MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10) Người thực hiện: Phạm Bích Hường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HĨA, NĂM 2018 Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com Số trang 1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp 3.2 Tổ chức thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Hiệu đạt 4.2 Bài học kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận • Kiến nghị 6 6 7 11 17 17 18 19 19 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thực tế cho thấy vấn đề giáo dục ý thức trang bị kiến thức bảo vệ môi trường (BVMT) nhà trường chưa trọng mức, hay bảo vệ môi trường chưa xem mơn học “chính quy” trường phổ thơng (ngoại trừ số trường đại học, cao đẳng có môn học chuyên ngành môi trường) Hơn nữa, thi bảo vệ môi trường tổ chức song nhìn chung mang tính hình thức Tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây ngày trở nên nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp phát triển kinh tế-xã hội tồn tại, phát triển hệ tương lai Giải vấn đề ô nhiễm mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng địi hỏi cấp thiết cấp quản lý, doanh nghiệp mà cịn trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh, mầm non tương lai đất nước, nhà trường kiến thức bảo vệ môi trường lồng ghép vào học để giáo dục ý thức cho em điều nên làm thường xuyên Thực tế tượng vứt rác bừa bãi lớp học, tượng hái hoa bẻ cành cây, đặc biệt em ăn quà xong vứt túi ni lông(không phân hủy download by : skknchat@gmail.com được) mơi trường Từ thực tế thân tơi thấy việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào tất mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng hiệu em học sinh, sinh viên “mầm non” hệ kế thừa nhiệm vụ BVMT tương lai Từ đó, em có thái độ hành vi đắn với việc bảo vệ mơi trường, hình thành cho em ý thức, hành vi, trách nhiệm trước môi trường bị đe dọa Đây xem giải pháp BVMT hữu hiệu tương lai Bản thân giáo viên giảng dạy mơn địa lí trường THPT Lê Lợi, môn gần gũi với môi trường nên thấy lí khiến tơi chọn đề tài Trong nhiều năm qua chương trình chưa có tiết dạy học cụ thể kể ba khối lớp học sinh thiếu kiến thức kĩ môi trường Điều thân tơi thấy trăn trở suy nghĩ nhiều có em nhà kiểm lâm người có trình độ mà sau trở thành người tiếp tay cho bọn lâm tặc để giúp em có số kiến thức kĩ sơ đẳng sống mong đề tài này: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY- HỌC MƠN ĐỊA LÍ (VÍ DỤ MINH HỌA QUA MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10)” góp phần đáng kể vào việc giảng dạy lồng ghép mơn Địa lí Mục đích nghiên cứu: - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, bảo vệ môi trường, giáo dục ý thức quan tâm tới việc bảo vệ môi trường em để trở thành công dân tốt biết sống làm việc cống hiến cho đất nước + Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy địa lí cấp THPT, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học, phương pháp dạy học lồng ghép giáo dục mơi trường Ba khối nói chung khối 10 nói riêng chưa thực ý chưa trở thành mơn riêng biệt + Về phía học sinh: Chưa thực chăm học ý đến hậu qủa hủy hoại môi trường mà em người hứng chịu Chính phần kiến thức download by : skknchat@gmail.com kĩ sống em chưa thực hiệu qủa Trong tài liệu tham khảo, có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề đến chưa có giáo trình chun biệt giảng dạy riêng.Từ thực tiễn nhận thấy đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp bách Đối tượng nghiên cứu: 3.1 Mục đích, đối tượng: * Mục đích: - Hình thành cho học sinh kỹ năng, kiến thức mơi trường chương trình SGK địa lí lớp 10 - Nâng cao chất lượng dạy học nhằm đạt kết tối ưu dạy * Đối tượng nghiên cứu: - Giáo viên việc giảng dạy - Học sinh khối 10 việc học tập 3.2 Nhiệm vụ : Có phương pháp dạy lớp buổi ngoại khóa để từ em có ý thức việc: Giữ gìn xanh: Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mịn đất cung cấp ổ sinh thái cho sinh vật sống Giữ gìn xanh cách chọn vật trang trí nội thất từ chất liệu thân thiện với sinh thái tre chẳng hạn Đừng chạy theo mốt, tìm loại bàn ghế, tủ đựng quần áo bền vừa tiết kiệm tiền vừa khơng góp phần tăng lượng đồ phế thải vào môi trường Sử dụng chất liệu từ thiên nhiên: Bạn có biết thuốc bảo vệ thực vật loại hóa chất sử dụng vệ sinh ngày làm chết dần nguyên nhân gây bệnh Parkinson, ung thư bệnh liên quan đến não Vậy không sử dụng loại hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiên tận dụng hiệu mối quan hệ đấu tranh sinh tồn lồi tự nhiên để kiểm sốt địch hại Rút phích khỏi ổ cắm: Có lẽ bạn việc thiết bị điện gia dụng chế độ “chờ” thời gian dài làm tiêu tốn lượng điện lớn, rút chuôi cắm khỏi ổ tắt nguồn tất thiết bị máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động không sử dụng Tận dụng ánh sáng mặt trời, bạn giảm lượng điện tiêu thụ, đồng thời tiết kiệm túi tiền Sử dụng lượng sạch: Hãy sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng từ gió, ánh nắng mặt trời Đây loại lượng việc sản xuất tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch Nguyên tắc 3R: (reduce, reuse, recycle): Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, đối mặt với thực tế tiêu thụ nhiều mà thiên nhiên cung cấp cho thứ dần cạn kiệt, kể download by : skknchat@gmail.com nước! Vì vậy, trước hết giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng thân phải tái sử dụng tái sử dụng tốt cho môi trường phải tái chế sản phẩm vứt đi! Ta tắm ao ta! Ưu tiên sử dụng sản vật sản xuất từ địa phương, giảm vận chuyển nguyên nhân làm tiêu hao lượng tăng lượng thải loại khí độc hại Thử nghĩ xem, phải sử dụng loại trái ướp lạnh từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến xung quanh ta tràn ngập loại trái nhiệt đới thơm ngon, bổ dưỡng Tiết kiệm giấy: Hãy tranh thủ lướt web để tìm kiếm thơng tin, thay chăm chăm đọc báo, gửi email file thay viết thư, bạn góp phần bảo vệ xanh - nguyên liệu sản xuất giấy Giảm sử dụng túi nilơng: Bạn có tin túi nilông bị phân hủy sinh học nên chúng tồn mơi trường đến hàng trăm năm để sản xuất 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa, sử dụng giấy, loại để gói sản phẩm thay sử dụng loại túi Tận dụng ánh sáng mặt trời: Tại bạn không mở tung cửa sổ nhà bạn để đón ánh sáng mặt trời thay sử dụng loại đèn chiếu sáng, bạn giảm lượng điện tiêu thụ, đồng thời tiết kiệm túi tiền 3.3 Phạm vi đề tài: - Tích hợp giáo dục mơi trường vào dạy mơn địa lí quan trọng khơng phải lồng ghép tích hợp Với cần thiết phải chọn đơn vị kiến thức phù hợp với nội dung dạy, khơng áp đặt, phải có nội dung giáo dục cao tránh nhàm chán lặp lặp lại - Kiến thức xã hội sách báo, Internet, kiến thức thực tế 3.4 Giá trị sử dụng đề tài: - Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy địa lí nói chung hướng dẫn lồng ghép mơn học Địa Lí thực hành trường THPT Lê Lợi - Làm tài liệu tham khảo học tập Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thống kê, mô tả thực trạng môi trường trường THPT ý thức học sinh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh - Kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy Địa Lí THPT - Phương pháp điều tra qua tiết dự đồng nghiệp, điều tra mức độ tiếp thu học sinh - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, thông tin sách báo, Internet - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh download by : skknchat@gmail.com PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Địa lí mơn học có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục ý thức, hành vi trách nhiệm môi trường cho học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng nhất, hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng thân bảo vệ mơi trường, gia đình, bạn bè, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công bằng, ghét hành vi xấu hủy hoại mơi trường Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai mơi trường sống lành mạnh, an tồn Dạy học theo quan điểm tích hợp phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa chủ trương Bộ giáo dục, phát triển lực người học vấn đề quan tâm Tích hợp nội dung giảng dạy môn khoa học xã hội mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất nội dung - tư - tư tưởng, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Trong trình giảng dạy, giáo viên Địa lí khơng tích hợp nội dung kiến thức, kỹ Địa lí mà phải tích hợp với mơn học khác như: Văn hoc- Vật lí- Giáo dục công dân, hay vấn đề đời sống như: Tích hợp giáo dục tình u q hương, tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.v.v giúp học sinh có kĩ mơn học khác có liên quan, vấn đề thực tiễn đời sống đặc biệt nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển tinh tế - Giáo dục BVMT giáo dục tồn cầu, tích hợp vào mơn học đặc biệt mơn địa lí hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm hành vi cho học sinh THPT BVMT - Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hiểu biết môi trường kinh nghiệm sống bảo vệ môi trường Thực trạng vấn đề: - Những hậu môi trường đe dọa sống người Vì thiếu hiểu biết mà người có hành động xấu tác động đến môi trường - Giáo dục BVMT biện pháp hữu hiệu mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước - BVMT cịn góp phần hình thành nhân cách người, có thái độ thân thiện mơi trường, phát triển kinh tế hài hòa, đảm bảo nhu cầu hôm mà không gây hại download by : skknchat@gmail.com đến hệ mai sau - Mục đích BVMT đào tạo hệ có nhân cách có thói quen có hành vi ứng xử đẹp với mơi trường Điều phải hình thành cho em từ thuở ấu thơ nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, xúc cảm tâm hồn điều quan trọng hình thành kĩ BVMT cho em Khái quát phạm vi địa bàn nghiên cứu: - Trường THPT Lê Lợi - Thọ Xuân - Thanh Hóa, trường nằm địa bàn Thị trấn nên phần đa em thị trấn có điều kiện trang bị kiến thức môi trường tốt Cịn số xã bố mẹ làm ăn xa khơng có điều kiện quan tâm giáo dục em - Trong dạy học tơi thấy em chưa ý thức tác động người có ảnh hưởng môi trường * Nguyên nhân: - GDMT chưa phải môn học riêng biệt - Không phải tích hợp Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp a Nêu cao nhận thức, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường cho học sinh Tiếp tục thực luật bảo vệ môi trường để giáo dục cho học sinh nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, địi hỏi phải có quan tâm, đầu tư thích đáng Đầu tư cho giáo dục, có giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ đầu tư cho tương lai đất nước Đây nhiệm vụ toàn Đảng, cấp, ngành, đoàn thể, gia đình tồn xã hội; tạo điều kiện tối đa cho hệ trẻ học tập, lao động, cống hiến, kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG (của Việt Nam) + Luật - Nghị định Chính Phủ: - Luật bảo vệ mơi trường 2014 số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay Luật bảo vệ môi trường 2005 - Số 18/2015/NĐ-CP Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 01/04/2015 - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường thay Nghị định 179/2013/NĐ-CP (Phần phụ lục) & 81/2006/NĐ-CP với mức phạt tăng lên nhiều lần có hiệu lực từ ngày 01/02/2017 - Số 21/2008/NĐ-CP Nghị định sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP - Số 80/2006/NĐ-CP Nghị định qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số download by : skknchat@gmail.com điều Luật bảo vệ môi trường + Thông tư hướng dẫn Bộ Tài Nguyên & Môi Trường: - Số 38/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản có hiệu lực từ ngày 17/08/2015 - Số 35/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao có hiệu lực từ ngày 17/08/2015 thay thông tư số 08/2009/TT-BTNMT - Số 27/2015/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thông tư số 26/2011/TT-BTNMT - Số 26/2015/TT-BTNMT Thông tư quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ mơi trường đơn giản có hiệu lực từ ngày 15/07/2015 thay thông tư số 01/2012/TT-BTNMT - Số 05/2008/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Số 12/2006/TT-BTNMT Thông tư hướng dẫn thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Số 13/2006/QĐ-BTNMT Quyết định tổ chức hoạt động hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược - Số 23/2006/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành danh mục chất thải nguy hại - Số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư hướng dẫn thủ tục kê khai mức phí bảo vệ môi trường nước thải - Số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT Thông tư sửa đổi bổ sung số điều Phí bảo vệ môi trường nước thải b Xây dựng môi trường học đường lành mạnh, tạo điều kiện để học sinh học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành Nhà trường tăng cường định hướng, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ Xây dựng trường học thực trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục, rèn luyện thiếu nhi; kết hợp hài hịa học khóa ngoại khóa, qua góp phần hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa lành mạnh cho hệ trẻ Tạo điều kiện để tổ chức Đoàn, Hội trường học phát huy vai trị, ảnh hưởng tích cực tham gia q trình giáo dục mơi trường tồn diện cho học sinh tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia hoạt động thực tiễn, qua rèn luyện, cống hiến, trưởng thành c Xây dựng nội dung lồng ghép môi trường dạy - học Đối với dạy liên quan đến việc lồng ghép giáo dục ý thức, hành vi, trách nhiệm cho học sinh giáo viên phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách thức lồng ghép phù hợp với dạy…dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến mơi trường để lại nhiều học có hiệu download by : skknchat@gmail.com cao… Bởi vậy, cần phải chọn lọc, linh hoạt vận dụng vấn đề để lồng ghép vào dạy Khi áp dụng phải ý đến thời gian phân bố tiết học Tránh ôm đồm kiến thức, sa đà, biến dạy Địa lí thành thuyết trình d Tăng cường vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Trong trình dạy - học giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp học Với mơn Địa lí , áp dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình, thảo luận, liên hệ, nêu vấn đề… cho học sinh tham gia Giáo viên khéo léo việc tích hợp việc giáo dục mơi trường vào học mà đảm bảo tính xác, khoa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Những hình ảnh tàn phá môi trường, điều luật môi trường làm cho học trở nên hiệu Dẫn dắt nêu vấn đề gây hứng thú từ đầu môn học Đặc biệt, cách lồng ghép khéo léo em dễ tiếp thu Khắc phục lối truyền thụ chiều phổ biến nay, chuyển sang dạy học phát huy tính tích cực học sinh, bồi dưỡng lực tư sáng tạo người học, khả vận dụng kiến thức biết vào tình Tạo khơng khí thoải mái, dân chủ, khuyến khích học sinh trình bày ý kiến riêng, trọng phát triển lực, tự lập luận, trình bày vấn đề cho học sinh Nắm bắt hiểu biết kinh nghiệm có học sinh, điều học sinh quan tâm, ham thích, tận dụng điều q trình hình thành kiến thức, kỹ Soạn giáo án có tích hợp số kĩ thuật dạy học tích cực: • Kĩ thuật chia nhóm • Kĩ thuật đặt câu hỏi • Kĩ thuật khăn phủ bàn • Kĩ thuật phân vai - GV hướng dẫn học sinh: + Chia nhóm: Hai bàn nhóm Một lớp có nhóm tương ứng với 12 bàn học + GV chia phần việc cho nhóm: VD nhóm tìm hiểu môi trường nước phát triển nước phát triển + GV giới thiệu cho HS số tài liệu liên quan: Sách giáo khoa lớp 10, thông tin sách báo, Internet + Dặn dò học sinh xem trước nhà nhóm chuẩn bị tờ giấy A4 + Sau học xong phần môi trường nước phát triển nước phát triển viết đoạn nêu suy nghĩ em môi trường giải pháp khắc phục + GV chọn nhóm để giao thực phương pháp phân vai: • Chọn học sinh có giọng đọc tốt, viết tốt + Học sinh soạn theo nhóm trước nhà theo phần việc GV giao trước chuẩn bị dụng cụ học tập (giấy A4), tìm tài liệu, tranh ảnh + Tinh thần làm việc theo nhóm, cá nhân * Để đảm bảo đạt kết qủa cao việc học tập môn, thầy cô download by : skknchat@gmail.com giáo cần phải cố gắng tự bố trí thời gian định phù hợp để hướng dẫn học sinh học tập có kiến thức lồng ghép để em có kỹ BVMT 3.2 Tổ chức thực CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ CHO VIỆC LỒNG GHÉP KIẾN THỨC VỀ BVMT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 10 Tiết 24- 25 Bài 22: Dân số gia tăng dân số Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Kiến thức: - Trình bày giải thích xu hướng biến đổi quy mô dân số giới hậu - Biết thành phần tạo nên gia tăng dân số gia tăng tự nhiên(sinh thô, tử thô) gia tăng học(nhập cư, xuất cư) - Tích hợp GDDSSKSS:Các nhân tố tác động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội - Tích hợp GDMT: Sức ép dân số mơi trường, tài ngun thiên nhiên - Tích hợp NLTK:Sức ép dân số tới việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên(than, dầu khí, sinh vật, ), điện b Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ bảng số liệu dân số, vẽ đồ thị, biểu đồ dân số - Tích hợp GDMT: Nhận biết tác động tiêu cực sức ép dân số tới môi trường - Vận dụng kiến thức vào thực tế, đưa ví dụ minh họa c Thái độ: Tích hợp GDMT, NLTK:Ủng hộ sách dân số địa phương; Tích hợp GDDSSKSS: Nhận thức đắn vấn đề dân số, tuyên truyền, ủng hộ biện pháp, sách dân số nhà nước d Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo, tự học, - Năng lực chuyên biệt: phân tích sơ đồ, lược đồ, tính tốn, liên hệ thực tế, Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, tài liệu tích hợp, b Học sinh SGK, ghi, Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ- định hướng bài: (3 phút) - Trong học giáo viên cần tích hợp lồng ghép kiến thức giáo dục mơi trường: * Tích hợp GDMT,giáo dục dân số sức khỏe sinh sản ,NLTK: Sức ép dân số đến phát triển kinh tế- xã hội việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên(than, điện, dầu, )Từ đưa biện pháp đắn làm giảm gia tăng dân số địa phương ủng hộ sách dân số Nhà nước địa phương( giáo viên liên hệ thực tế) Đặc biệt vấn đề dân số gây sức ép nặng nề môi trường : tài nguyên bị khai thác qúa mức dẫn đến kiệt quệ , môi trường bị ô nhiếm tàn phá dẫn đến khí hậu tồn cầu biến đổi download by : skknchat@gmail.com VD: Khí CO2 sinh nhiều người phá rừng( Cây hấp thu khí CO 2), CO2 có khả hấp thụ nhiệt, làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên băng cực dần tan làm cho mực nước biển dâng lên CHƯƠNG X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIẾT 49: BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Về kiến thức: - Hiểu trình bày khái niệm:mơi trường,tài ngun thiên nhiên - Tích hợp GDMT-TKNL:Khái niệm môi trường,các loại môi trường,mối quan hệ môi trường đời sống người;Tài nguyên phân loại tài nguyên b Về kĩ năng: - Phân tích số liệu,tranh ảnh vấn đề mơi trường - Biết cách tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương -Tích hợp GDMT-NLTK:Phân tích mối quan hệ người với môi trường TNTN,khai thác hợp lí TNTN phục vụ sống hàng ngày người c Về thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên,môi trường tốt d Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo, tự học, - Năng lực chuyên biệt: phân tích sơ đồ, lược đồ, tính toán, liên hệ thực tế, Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,hình ảnh(nếu có), b Học sinh: SGK, ghi, Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ - Định hướng mới: (2phút) b Nội dung mới: *Tích hợp GDMT-NLTK:Mối quan hệ người với mơi trường TNTN,khai thác hợp lí TNTN phục vụ sống hàng ngày người,nếu người khai thác t ngun khơng nghiên cứu đến tính bền vững mơi trường dẫn đến mơi trường bị nhiếm ảnh hưởng đến sống người.Qua học giúp học sinh nhận thức môi trường có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sống người - TIẾT 50 BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Về kiến thức: download by : skknchat@gmail.com - Trình bày số vấn đề môi trường phát triển bền vững phạm vi tồn cầu nhóm nước - Tích hợp GDMT-NLTK:Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường điều kiện phát triển;Vấn đề môi trường nước phát triển phát triển;Mọi người có ý thức mối quan hệ MT phát triển,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững; Liên hệ với Việt Nam b Về kĩ năng: - Có kĩ nghiên cứu mơn Địa lí với mơi trường phát triển bền vững - Tích hợp GDMT-NLTK:Thu thập phân tích thơng tin liên quan đến bảo vệ MT, phát triển bền vững;Tiết kiệm tài nguyên sinh hoạt sản xuất c Về thái độ: Tham gia tích cực vào phong trào bảo vệ môi trường d Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, sáng tạo, tự học, - Năng lực chuyên biệt: phân tích sơ đồ, lược đồ, tính tốn, liên hệ thực tế, Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,các hình ảnh môi trường, bảng phụ, b Học sinh: SGK, ghi, bảng nhóm, Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ - Định hướng mới: (2phút) - Kiểm tra:Nêu khái niệm môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo? - Định hướng bài: Hôm tìm hiểu mơi trường phát triển bền vững, để thấy cụ thể có quan hệ với phát triển người nào? b Nội dung mới: - Tích hợp GDMT-NLTK: Sử dụng hợp lí tài ngun,bảo vệ mơi trường điều kiện phát triển;Vấn đề môi trường nước phát triển phát triển; Mọi người có ý thức mối quan hệ MT phát triển,hướng tới mục tiêu phát triển bền vững; Liên hệ với Việt Nam(Nước ta môi trường bị khai thác mức, phát triển đất nước,mà nơi thể rõ nơi khai thác khoáng sản,nơi đơng dân cư,nơi xây dựng cơng trình thủy điện,GV lấy ví dụ sạt lở hầm mỏ,ơ nhiễm nguồn nước,thay đổi môi trường cảnh quan, ) c Củng cố – luyện tập(5phút): GV yêu cầu HS ghi nhớ ý nêu suy nghĩ em vấn đề môi trường nay? Liên hệ thân em có hành động thiết thực góp phần bảo vệ mơi trường? Sản phẩm học sinh: download by : skknchat@gmail.com d Hướng dẫn học sinh học nhà:(1 phút) HD làm câu hỏi sgk chuẩn bị ôn tập Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Hiệu đạt Qua năm dạy Địa lí khối 10, nhận thấy rằng: Việc lồng ghép giáo dục môi trường tiết dạy làm cho học sinh động, học sinh hứng thú học tập hiểu thêm mơi trường, luật mơi trường Ngồi tiết học lớp cho học sinh nhà sưu tầm tranh ảnh, vấn đề môi trường ô nhiễm giới Đây vấn đề lớn toàn cầu mức báo động Học sinh có hứng thú việc học tập, tích cực chủ động sáng tạo việc vận dụng kiến thức vào học thực tiễn sống Khơng khí học tập sơi Học sinh u thích mơn Đặc biệt khả giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học Tôi hi vọng việc lồng ghép giáo dục môi thầy cô học sinh quan tâm nhiều hơn, từ giúp học sinh thấm nhuần mơi trường có vai trị quan trọng sức khỏe người Khơng khí học tập sôi Tôi hi vọng việc áp dụng phương pháp tích hợp mơn em yêu thích nhiều Để nắm bắt hiệu bước lồng ghép giáo dục môi trường tiến hành thử nghiệm lớp 10A2 10A6 Kết khảo sát mức độ hứng thú hiểu học sinh tiết dạy Địa lí như sau: Kết học thực nghiệm: Trước áp dụng: Lớp Sĩ số Không hứng thú Số lượng % Hứng thú Số lượng download by : skknchat@gmail.com % 10A2 42 30 71.4 12 28,6 10A6 43 35 81.4 18,6 23,9 Sau áp dụng: Lớp Sĩ số Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 10A2 42 4,6 40 95,2 10A6 43 4,7 41 95,3 Qua kết đạt cho thấy em u thích mơn Điạ lí, phần nhận thức đắn tầm quan trọng môn 4.2 Bài học kinh nghiệm Mục đích trọng tâm giúp học sinh am hiểu mơi trường, có ý thức , hành vi trách nhiệm môi trường.Người giáo viên đứng lớp cần phải vận dụng kiến thức môi trường vào dạy điều cần thiết Phải lồng nhận thức với hành động, để đạt điều người giáo viên hết phải người tiên phong, gương mẫu, tích cực hưởng ứng tham gia phong trào bảo vệ môi trường Sự thành cơng nghề nghiệp địi hỏi say mê, nghề giáo Giáo viên phải có hứng thú dạy học mơn, có hứng thú, giáo viên say mê cơng việc, sâu vào cải tiến soạn, giảng có chiều sâu, linh hoạt, tích cực, tiến có tác dụng kích thích lịng ham học hỏi cảu học sinh Bản thân giáo viên không ngừng nâng cao tri thức, thực linh hoạt phương pháp dạy học Giáo viên cần phải tổ chức nhiều thi tìm hiểu môi trường Tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa tìm hiểu mơi trường Nếu có điều kiện phải trọng sử dụng thiết bị dạy học thơng qua kênh hình, kênh chữ trực quan cho học sinh thấy dễ hiểu, dễ nắm bắt Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung học nhà, sau kiểm tra chuẩn bị em quan tâm học sinh yếu, kém, tuyên dương, động viên kịp thời học sinh làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích em phát huy, tạo niềm say mê cho em u thích mơn học Hình thành cho em ý thức thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà cửa, trường lớp gắn với mơ hình “Học từ thiên nhiên”, “Học từ làng nghề”, “Học từ dân gian”; đồng thời, đẩy mạnh phong trào “Trồng gây quỹ Đoàn”, “Vì màu xanh quê hương”, “Sạch nhà - lớp - trường”, “Ngày chủ nhật tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh” download by : skknchat@gmail.com PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận: Bản thân giáo viên trường gần 16 năm thân trau dồi kiến thức đặc biệt đổi phương pháp dạy học có lồng ghép vấn đề giáo dục cho học sinh có ý thức việc bảo vệ mơi trường có hành vi thiết thực, chủ nhân tương lai đất nước sống môi trường phát triển bền vững quan trọng Vì việc lồng ghép việc làm cần thiết Với mục đích khuôn khổ đề tài chắn đáp ứng hết yêu cầu, mong muốn quý thầy cô giáo học sinh; nhiên phần mở hướng, gợi ý cần thiết để tiếp tục hoàn thiện thêm phần lồng ghép vào học địa lí Nội dung đề tài khơng lớn, nội dung viết chưa thật đầy đủ Vậy mong thầy giáo đóng góp ý kiến để đề tài hoàn chỉnh hơn, sâu sắc Kiến nghị: * Đối với giáo viên khối lớp cần tạo điều kiện thời gian lớp để lồng ghép tiết dạy có nội dung phù hợp Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm hành vi bảo vệ môi trường cho em Thọ Xuân, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Giáo viên Phạm Bích Hường Tài liệu tham khảo: * Sách giáo khoa địa lí lớp 10 - NXB Giáo dục * Sách giáo viên lớp 10 * Sách bồi dưỡng học sinh giỏi khối 10 * Thông tin môi trường sách báo, mạng Internet DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC HĐKH CẤP SỞ GD & ĐT ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Bích Hường download by : skknchat@gmail.com Đơn vị công tác: THPT Lê Lợi – Thọ Xuân Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) • Sử dụng video clip giảng dạy địa lí nhằm nâng cao chất lượng Dạy- học QĐ số 462/QĐ-SGD Ngày 19/ 12/ 2007 • Phương pháp hướng dẫn học sinh kĩ vẽ nhận xét loại dạng biểu đồ chương trình địa lí lớp 12 Số 539/QĐSGD& ĐT Ngày 18/ 10/ 2011 TT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C C Năm học đánh giá xếp loại 2007 - 2008 2010 – 2011 download by : skknchat@gmail.com ... “TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC, TRÁCH NHIỆM VÀ HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG DẠY- HỌC MƠN ĐỊA LÍ (VÍ DỤ MINH HỌA QUA MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỊA LÍ... kể vào vi? ??c giảng dạy lồng ghép mơn Địa lí Mục đích nghiên cứu: - Trang bị cho học sinh hiểu biết cần thiết, bảo vệ môi trường, giáo dục ý thức quan tâm tới vi? ??c bảo vệ môi trường em để trở thành... CƠ SỞ CỦA VI? ??C LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Địa lí mơn học có tầm quan trọng đặc biệt vi? ??c giáo dục ý thức, hành vi trách nhiệm môi trường cho học sinh Đây mơn học góp phần hình thành nên kiến