1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam

82 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Tục Tập Quán Lễ Hội Việt Nam
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 720,74 KB

Nội dung

CHƯƠNG PHONG TỤC TẬP QUÁN MỤC TIÊU HỌC TẬP I KIẾN THỨC: - Học sinh nắm bắt khái niệm, đặc điểm phong tục tập quán truyền thống Việt Nam Trình bày phong tục tập quán Việt Nam tục ăn trầu, tục cưới hỏi, tục thời cúng tổ tiên II KỸ NĂNG: - Học sinh vận dụng kiến thức học vào nghiệp vụ thuyết minh, hướng dẫn du lịch, công tác thiết kế chương trình du lịch - Học sinh rèn luyện kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ nói trước đám đơng III THÁI ĐỘ: - Học sinh có thái độ yêu nghề, yêu quê hương đất nước, đoàn kết dân tộc - Học sinh có ý thức xây dựng ngành nghề phát triển Bài 1: KHÁT QUÁT VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN I KHÁI NIỆM Giáo sư – tiến sĩ Trần Ngọc Thêm định nghĩa phong tục: “là thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo (phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng)” Từ điển tiếng Việt định nghĩa: - “Phong tục: lối sống, thói quen thành nề nếp, người công nhận, tuân theo” - "Tập quán" làm nhiều thành quen, thói quen hình thành từ lâu đời sống, người làm theo Như vậy, hiểu phong tục tập quán toàn hoạt động sống người hình thành điều kiện tự nhiên, đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt ngày ổn định thành nếp, cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, tạo nên tính tương đối thống cộng đồng; kinh nghiệm dân gian cha ông đúc rút qua đời sống thực tế truyền từ hệ sang hệ khác Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, có phong tục trở thành luật tục, ăn sâu bén rễ bền chặt, có sức mạnh luật pháp Phong tục tập quán phận văn hố, có mặt đời sống có vai trị quan trọng việc hình thành truyền thống dân tộc, địa phương, chí chế định nhiều ứng xử cá nhân cộng đồng Trong trình hình thành phong tục có phong tục phù hợp (mỹ tục) phong tục không phù hợp (hủ tục) Phong tục cải hóa phải cộng đồng chấp nhận Phong tục hình thành từ nếp sống cộng đồng nên khơng cịn thích dụng cộng đồng điều chỉnh, khơng cá nhân áp đặt lên cộng đồng, trừ tập tục đặc biệt nguy hại Nhà nước cưỡng chế bãi bỏ (như tục ma lai, ma cà rồng) cộng đồng với ý thức cao điều chỉnh phong tục cho phù hợp với lối sống, nếp sống đương đại Điều chứng tỏ cộng đồng loại thải điều lạc hậu, thu nhận điều mẻ, tốt đẹp sống, làm giàu cho phong tục quê hương Biết cội nguồn dân tộc để nhận giá trị đích thực văn hóa cổ truyền, hay, lạ ông cha ta thời trước nhằm gìn giữ vốn quý hay lạ, hợp lẽ đời, để đối nhân xử đầy nhân hậu, yêu thương đồng cảm người với người quê hương Việt Nam II ĐẶC ĐIỂM - Phong tục gắn với tín ngưỡng, tiếp nối tín ngưỡng Phong tục khơng mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ, không tùy tiện hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội ổn định, tương đối bền vững tương đối thống nhất, hình thành chậm lâu dài trình phát triển lịch sử - Phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội, chí dịng họ gia tộc, thể qua nhiều chu kì khác đời sống người Là chế tâm lý bên trong, điều khiển, điều chỉnh hành vi, lối sống cá nhân cộng đồng tuân thủ theo quy định luật tục hay hương ước Nó có tính bảo thủ lớn có tác động tâm lý mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần người, người vi phạm bị phạt vạ - Phong tục tập quán lưu truyền từ hệ qua hệ khác đường truyền đạt, bắt chước thông qua giao tiếp cá nhân Ban đầu phong tục dân tộc có đặc điểm riêng, q trình tiếp xúc, giao lưu lẫn nên có ảnh hưởng định - Cùng với phát triển xã hội, số phong tục khơng cịn phù hợp với thời đại bị đào thải, phong tục hình thành Chức phong tục tập quán: - Chức tâm lý xã hội: Chức tâm lý xã hội phong tục hay gọi chức giáo dục cộng đồng Những phong tục hay, tốt đẹp, góp phần củng cố đồn kết dịng tộc, cộng đồng, tạo dựng ý thức dân tộc Nói cách khác, giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) phong tục tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, cố định hóa đúc kết thành khn mẫu xã hội Thông qua số phong tục mục tiêu đánh thức ý thức nguồn cội cộng đồng Những giá trị truyền thống phong tục thực chức giáo dục, vừa đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người, đồng thời đảm bảo tính kế tục lịch sử - Chức tâm linh: Chức tâm linh phong tục thể việc gắn kết hệ xuyên không gian thời gian, đặc biệt tập tục thờ cúng tổ tiên kết nối giới hữu hình vơ hình, sử dụng lực thần thánh để xua đuổi quỷ ma (như cúng giao thừa) Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giản dị: tin tổ tiên thiêng liêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp tai ách, khó khăn; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều lành quở trách cháu làm điều tội lỗi Với đạo lý uống nước nhớ nguồn này, mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ sống chết Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dịng họ, đất nước) mà hành vi cúng tế cụ thể - Chức đáp ứng nhu cầu thực tế (chức giải trí): Phong tục có chức đáp ứng nhu cầu thực tế người, nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí sau ngày, mùa đồng lao động vất vả; nhu cầu giải nhiệt, bảo vệ sức khoẻ, ăn uống, dọn dẹp vệ sinh môi trường; nhu cầu giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng; nhu cầu cải tạo, tác động làm biến đổi tự nhiên… Chức đáp ứng nhu cầu thực tế phong tục cịn góp phần điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội Phân loại phong tục tập quán: - Phong tục vòng đời: hình thức, nghi lễ, thói quen, tập tục liên quan đến chu kỳ vòng đời người, có mốc quan trọng là: + Sinh đẻ, trưởng thành, lên lão + Hôn nhân (hỏi, cưới xin) + Tang ma - Phong tục theo đời sống: Tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, mừng nhà mới, mừng mùa… - Phong tục theo thời gian (lễ tết): Phong tục lễ tết Á Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng có hệ thống phong tục liên quan đến hoạt động người gắn liền chu kỳ thời tiết năm, tập tục lễ tết lễ hội + Các lễ tết gắn với ngày tháng có thành tố lẻ (tết trùng ngày trùng tháng): nương theo thời tiết tự nhiên chuyển vần theo mùa vụ năm tết Cả (tết Nguyên Đán 1/1 nương theo tiết Lập Xuân), Tết Hàn thực (3/3 hay tiệc bánh trôi), Tết Đoan Ngọ (5/5 khoảng trước sau ngày Hạ chí), Tết Trung thu (15/8 khoảng tiết Thu phân), Tết Trùng Cửu (9/9 AL) Tết cơm (10/10AL hay mồng 1/10 tuỳ vùng khoảng tiết Đơng chí) + Các lễ tết gắn với chu kỳ Trăng: Rằm tháng Giêng (ngày trăng tròn năm, ngày Vía đức Phật Adi-đà, cịn gọi Tết Thượng Nguyên), (tết Trung Nguyên –Địa quan xá tội, lễ Vu Lan Phật giáo), (tết Trung Thu đánh dấu ngày trăng tròn năm, thời tiết mát mẻ), 10 (Tết Hạ Nguyên – Thủy quan giải ách ngày tết Cơm Mới) nhân mùa vụ gieo trồng nông nghiệp xong, thời tiết dịu đi, lúc “muôn vật thảnh thơi”, người ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi + Lễ tết khác: Tết Ông Táo, Tết Thanh Minh… - Phong tục theo không gian (lễ hội): phong tục địa phương BÀI 2: PHONG TỤC TẬP QUÁN CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I TỤC ĂN TRẦU Người Việt Nam xưa có thói quen ăn trầu, thể nếp sinh hoạt mang đậm tính dân tộc độc đáo Việt Nam Tục theo nhà sử học có từ thời Văn Lang-Vua Hùng gắn với tích trầu cau, vào văn học nghệ thuật Mời trầu Trầu trầu quế trầu bồi Trầu loan trầu phượng trầu tơi lấy Trầu trầu tính trầu tình Trầu nhân, trầu nghĩa, trầu lấy tơi Ăn trầu gồm thứ nguyên liệu: cau (vị ngọt), trầu không (vị cay), rễ (vị đắng) vôi (vị cay nồng) Khi ăn cau (tươi khô) với miếng trầu khơng, quyệt vơi cuộn lại tổ sâu, cắt miếng vỏ đay, chát hay hột mây, hột móc, thứ hợp làm mà nhai cảm nhận vị cau, vị cay trầu, vị nồng vôi, dòn bùi vỏ cây… giúp thơm miệng, hạ khí, tiêu cơm, chặt chân răng, mơi đỏ tươi Tục ăn trầu tiềm ẩn triết lý hòa hợp âm dương: biểu tổng hợp nhiều chất khác nhau: cau vươn cao biểu trời (dương), vôi đất đá tượng trưng cho đất (âm), dây trầu quấn quanh thân cau biểu tượng cho hịa hợp hài hịa âm dương Tính linh hoạt người Việt thể qua việc ăn trầu: nhai mà không nuốt, ăn, uống lại hút, mà miếng trầu làm cho người ta cởi mở, gần gũi với Miếng trầu cịn tiềm ẩn tình nghĩa anh em, vợ chồng phải sống hòa thuận, quấn quýt bên Phàm việc lễ nghĩa, cưới xin, tang ma, tế tự lấy miếng trầu làm trọng Cưới xin nhà trai phải lễ vài ba buồng để chia vui với bà con, khách đến chơi nhà phải có trầu cau thiết đãi để niềm vui nhân lên, nỗi buồn chia sẻ cảm thơng nhà có tang ma Cúng giỗ tổ tiên phải có cơi trầu, tế tự thường dùng buồng cau để lễ thể lòng thành kính hệ sau với hệ trước Dân thơn có việc đến nhà tơn trưởng vào nhà quan đem buồng cau vào q Trong bn bán, ăn miếng trầu phải nể nhau, nên có câu: “Miếng trầu đầu thuốc câm”, dân gian có câu: miếng trầu đầu câu chuyện, nghĩa miếng trầu hay dùng giao tiếp hàng ngày Đàn bà ăn nhiều đàn ơng, có người nghiện ăn trầu ngày kèm với miếng thuốc Nhiều người ăn kèm với điếu thuốc lào mơi lúc tím lại Mỗi ngày nên ăn vài miếng cho khỏi chua miệng, ăn nhiều bị vơi đóng vào chân gây hư Khi khách đến chơi nhà, trầu cau người ta thường đem điếu thuốc lào mời khách Đây phong tục đặc biệt nước ta Thuốc lào loại phơi khơ có nhiều vùng Hải Dương, Nam Định, xắt nhỏ dùng điếu cày để hút Điếu cày thường làm ống tre, điếu bát (bằng sành sứ), điếu đóng (bằng gỗ hay ngà) Nhà giàu có điếu bát cổ, điếu chạm trỗ, cẩn xà cừ… Mỗi nhà có bình điếu, khách vào chơi tất phải có chén nước, miếng trầu điếu thuốc lào để điểm vào câu chuyện Người sang trọng đâu thường có thằng đầy tớ sách điếu hầu kề điếu đến tận miệng Các văn sĩ phải hút nảy tứ học trò vào trường thường phải đem theo ống điếu Nông dân cày, câu đem theo ống điếu cày lóng tre, ngồi vệ đường hút nghe sịng sọc để giải sầu cho miệng Ban đầu họ cho hút thuốc lào trừ sơn lam chướng khí, hay đồn đại hút thuốc lào an tồn nhiều so với thuốc lá, hút thuốc qua bát điếu chứa nước khơng độc nữa… thực tế hút thuốc lào sinh đờm, sinh ho, lượng cacbon monoxit máu cao hút thuốc hay thuốc rê Theo tạp chí Y học dự phịng Mỹ (2009): số lần nuốt khói trung bình người hút thuốc lào cao hút thuốc tới 48 lần hai kiểu hút đưa nicotin vào máu, gây thói quen nghiện ngập nguy cao bệnh tim mạch, chí tử vong II PHONG TỤC CƯỚI HỎI (HÔN NHÂN) Như ta biết, hai đặc trưng làng xã tính cộng đồng Người Việt Nam người cộng đồng Mọi việc liên quan đến cá nhân đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể hôn nhân lĩnh vực riêng tư Hôn nhân truyền thống người Việt Nam không đơn việc hai người lấy nhau, mà việc hai bên cha mẹ, “hai họ” dựng vợ gả chồng cho cái, xác lập quan hệ qua lại hai gia tộc, hôn nhân lựa chọn hai bên gia đình (xem có tương xứng, có mơn đăng hộ đối hay không: lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống) Hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì nịi giống phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng công việc đồng – “đơng tay hay làm” vậy, người Việt Nam coi cải Quan niệm đôi vợ chồng trẻ phải sinh đông nhiều cháu, có trách nhiệm làm lợi vật chất tinh thần cho gia đình: phải giỏi giang, tháo vát, đem lại vẻ vang cho gia đình chồng/vợ (“Mua heo chọn nái, lấy gái chọn dòng” tục trải chiếu cho lễ hợp cẩn, “chồng sang vợ giày, vợ ngoan chồng tối ngày cậy trông”) Từ xa xưa, người Việt Nam coi trọng lễ cưới, kiện, điều hệ trọng đời nhằm cơng bố với xã hội hình thành gia đình Lễ cưới mang ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc mốc son khẳng định họ trở thành vợ chồng, chia sẻ bùi vượt qua khó khăn sống, đồng thời nhắc nhở người phải ý thức trách nhiệm nghĩa vụ với gia đình xã hội Ngồi mục đích xây dựng tổ ấm hạnh phúc riêng cho lứa đơi, cịn chứa đựng ý thức sinh để trì nịi giống, bảo tồn phong mỹ tục, giữ gìn nề nếp truyền thống ông cha ta Ngày cưới ngày vui đôi nam nữ, ngày vui chung gia đình, dịng tộc, bạn bè Trong đám cưới, bậc làm cha mẹ hạnh phúc, đám cưới thể trưởng thành cái, họ coi đền đáp lớn mà dành cho Đám cưới truyền thống người Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa phương Đơng với thủ tục nghi lễ trang trọng Phong tục tổ chức cưới hỏi hình thành cách 3500 năm đến 4000 năm Ngày nay, dù tiếp thu nhiều mới, nghi lễ quan trọng khơng thay đổi, nét văn hóa riêng ngàn đời người Việt Nam Theo Phan Kế Bính, tuổi đính trai, gái độ mười lăm, mười sáu sửa lấy chồng Vợ chồng hai tuổi vừa đôi Lễ cưới giới học giả, quan lại, nhà giàu từ lúc bắt đầu lúc kết thúc theo Trung Hoa thường có lễ: Lễ nạp thái, Lễ vấn danh, Lễ Nạp cát, Lễ nạp tệ, Lễ thỉnh kỳ, Lễ thân nghinh tương ứng với lễ dạm ngõ, lễ dạm hỏi, lễ sêu, lễ trao thư thách cưới, lễ cưới, lễ đưa dâu Việt Nam Lễ dạm ngõ: Trước hết kén chỗ môn đăng hộ đối, xem đôi tuổi không xung khắc mượn mối lái nói với cha mẹ người gái lòng gả rồi, nhà trai sắm cơi trầu, thuốc lá, chè sang nhà gái nói chuyện thức cho đơi nam nữ tự gặp gỡ để tìm hiểu kỹ trước tiến đến nhân Theo tục Trung Hoa sau hai nhà nghị nhà trai đem nhạn (là lồi chim lúc có cặp đơi để tỏ ý hôn nhân bền chặt) đến nhà gái để lễ để tỏ ý kén chọn nơi Ngày xưa trai gái khơng có quyền lựa chọn người bạn đời, khơng có quyền tự u đương, tìm hiểu trước kết mà cha mẹ định đoạt thơng qua ơng mai mối điều đình (cha mẹ đặt đâu ngồi đấy) quan tâm nhiều đến môn đăng hộ đối (sự tương đồng kinh tế, địa vị xã hội, tuổi tác, trình độ học vấn bên cha mẹ), đặc biệt việc xem tơng tích bên xem trọng hàng đầu, sắc đẹp yếu tố quan trọng mà đề cao đạo đức, tính tình gái Lễ dạm hỏi: Nếu tuổi đôi trẻ tương hợp Ơng mối cha mẹ nhà trai mang lễ lộc đến nhà gái lễ Gia tiên (cau trầu, trà, lợn xôi…), đánh dấu bước tiến quan trọng, gái hỏi thức vợ chưa cưới chàng trai, trở thành dâu tương lai gia đình Trong lễ ăn hỏi ngồi trầu cau (tượng trưng cho tình u chung thủy) cịn có lễ vật như: bánh su sê (biểu tượng triết lý âm dương cho vẹn tồn, hịa hợp đất trời người), mứt sen, chè, rượu, thuốc lá, bánh su sê quan trọng – biểu tượng đôi vợ chồng duyên phận vẹn tồn Ở Quảng Nam, Thừa Thiên Huế thường khơng thể thiếu đôi tai vàng Những lễ vật ăn hỏi đựng tráp sơn son thếp vàng Những niên chưa vợ đội tráp phải quần áo chỉnh tề, thắt dây lưng đỏ đưa lễ sang nhà gái Nếu hai nhà gần bộ, hai nhà xa dùng phương tiện di chuyển (xích lơ) dừng trước nhà gái khoảng 100m để xếp đội hình cho chỉnh tề tiến vào nhà gái làm lễ Lễ vật ăn hỏi thể lòng biết ơn nhà trai công dưỡng dục cha mẹ cô gái thể tôn trọng nhà trai cô dâu tương lai Bởi lễ ăn hỏi tổ chức trang trọng với tham dự bậc cao niên, có uy tín gia tộc Các lễ vật lấy thứ đem lên bàn thờ để cô dâu rễ thắp hương gia tiên Trước nhà trai về, nhà gái có phần biếu lại gọi “Lại quả” Đây lễ thơng báo thức với gia đình xã hội gái có người thức hỏi làm vợ, có nơi có chốn khơng đặt vấn đề hôn nhân Đồng thời tạo giám sát cộng đồng mối quan hệ cô gái chàng trai khác Cũng ngày này, hai họ định ngày cưới cho đơi trai gái Khi nhà trai đem sính lễ đến nhà gái báo hiệu việc hôn nhân thành Sau lễ hỏi, nhà gái đem trầu cau biếu họ hàng, làng xóm để báo tin mừng Thời gian từ lễ hỏi đến lễ cưới nhanh hay chậm: chục năm (nếu hai nhà đính từ nhỏ), vài năm, vài tháng vài ngày (cưới chạy tang) Ngày nay, lễ vật ăn hỏi có nhiều thay đổi theo thời gian, nhiều nơi có thêm heo sữa quay, bánh gato, hoa quả…được bày trang trọng tráp phủ vải đỏ Số lượng thay đổi tùy theo quan niệm gia đình: thường số lẻ coi may mắn có ý nghĩa (số 5, cho số sinh, phát tài phát lộc) Lễ sêu: Trong thời gian chờ lễ cưới, ngày lễ, tết, giỗ người trai phải “lễ” cho nhà gái gọi sêu Sêu mùa thức Có nơi năm sêu bốn mùa, tháng ba sêu vải, tháng năm sêu dưa hấu, đường, mắm, chim, ngỗng, tháng chín sêu hồng, cốm, gạo mới, tháng chạp sêu cam, mứt, bánh cốm Đồ sêu nhà gái lấy nửa, nửa trả lại cho nhà trai gọi đồ lại mặt Đôi người trai phải làm đỡ công việc cho nhà gái Lễ trao thư, thách cưới: Đôi bên nhà trai nhà gái phải quang quẻ, nghĩa người chủ khơng có tang chế Nhà trai viết thư hỏi nhà gái xem lễ vật thách cưới nào? Và nhà gái phải viết thư trả lời nhà trai Nhà trai liệu lo chọn ngày lành tháng tốt, đính ước ngày cưới với nhà gái Nếu khơng lo nhà trai xin bớt nhiều, có việc phải hỗn lại nhà gái không chấp nhận Nhà trai buộc phải lo có hai bên sui gia sinh oán ghét Đồ thách cưới đại khái lợn, gạo, trà, cau, rượu, vòng, nhẫn, quần áo, chăn màn, kèm tiền bạc… Tùy nơi thành thị hay nông thôn, giàu hay nghèo mà đồ thách cưới khác Lễ cưới: Sêu xong nửa năm năm (có hai ba năm) cưới Lúc phải chọn Hồng đạo, đám cưới chọn ơng hiền lành, vợ chồng cịn song tồn, nhiều cháu cầm bó hương trước, đến người dẫn lễ (mâm cau, lợn, rượu ), rễ khăn áo lịch người thân thích Khi đến nhà gái dàn bày đồ lễ, người chủ nhà gái khấn lễ gia tiên rể lễ 10 Truyền thuyết cho rằng, từ năm Minh Mạng thứ 16, sau thành Gia Định bị hạ, người gần mộ Lê Văn Duyệt nghe tiếng rên khóc, có tiếng ngựa xơn xao, đến phần mộ trùng tu khơng nghe thấy Vì ngày giỗ Ông gắn liền với nghi thức tế lễ Kỳ Yên, nội dung Lễ Kỳ Yên cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, người, nhà an vui Ơng người có cơng giúp vua Chân Lạp Nặc Ơng Chân đánh đuổi quân Xiêm (1810), ngài Tả Quân cho xây dựng thành Nam Vang Là võ tướng theo Nguyễn Ánh (Gia Long), Lê Văn Duyệt lập nhiều chiến công việc đánh giặc Xiêm La, phong chức Tả Quân Dưới triều Gia Long Minh Mạng, Lê Văn Duyệt hai lần giữ chức Tổng trấn Gia Định (cai quản vùng đất Nam Bộ ngày nay): có cơng lớn nghiệp mở mang phát triển nông nghiệp miền Nam Bộ khai phá đất hoang, làm cơng trình thủy lợi, mở rộng giao thơng thủy Chính Ngài dâng sớ lên triều đình xin đào kinh Vĩnh Tế (Thoại Ngọc Hầu người trực tiếp huy thực hiện) Lê Văn Duyệt vị tổng trấn quan tâm đến đời sống người dân Ơng thường nói với thuộc hạ rằng: Muốn dẹp loạn trộm cướp khơng ni dân no ấm, mà muốn cho dân no ấm khơng cho dân có ruộng đất để làm lúa gạo Một câu nói nơm na bình dị tư tưởng lớn cơng trị quốc bình thiên hạ Tuy nhiên, người có cơng với triều đình sau chết lại bị Vua kết tội với “bảy tội đáng chém”, mồ mã bị san phẳng, thân tộc nhiều người bị giết, bị đày Cho đến Tự Đức lên ngơi giải oan cho Ơng, đắp lại mộ, truy phục nguyên hàm thờ tự trang nghiêm, thành kính III LỄ HỘI TƠN GIÁO Lễ hội tơn giáo lễ hội tín đồ có tín ngưỡng tơn giáo, thường vào dịp kỷ niệm, lễ trọng gắn với mốc thời gian có liên quan đến đời, nghiệp Đấng Giáo chủ bậc thân tín Ngài Khơng gian chủ yếu lễ hội tôn giáo nơi thờ tự tơn giáo phạm vi ảnh hưởng – thường rộng - tất nơi có thờ tự Lễ hội tơn giáo thường nặng nghi thức hành lễ, phần hội sau thường đơn giản Dù với quy mơ hình thức lễ hội tơn giáo có lịng tin tuyệt đối tín đồ tham dự 68 Việt Nam có sáu tơn giáo chính: Phật giáo, Kitô giáo, đạo Tin lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài, Hịa Hảo… Hai tơn giáo có số lượng tín đồ nhiều Phật giáo Kitô giáo Lễ hội Phật giáo: Phật giáo tơn giáo có số giáo dân lớn tôn giáo Việt Nam, tôn giáo du nhập sớm có ảnh hưởng sâu rộng tầng lớp nhân dân Bên cạnh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt có từ lâu đời xuất phát từ lịng hiếu kính cha mẹ, ông bà, Lễ cúng chùa từ lâu trở thành tập quán dân tộc gắn với nhu cầu tâm linh: cầu an đau ốm, cầu siêu qua đời… tín ngưỡng dân gian xâm nhập vào lễ cúng chùa cúng cô hồn, cúng giải hạn, cúng tam tai… Trong năm, Phật giáo có nhiều lễ liên quan đến mốc thời gian liên quan đến Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thân tín ngài như: lễ sóc vọng, Lễ Thượng Nguyên, Đại lễ Phật Đản, Đại lễ Vu Lan, Lễ vía Phật Di Lặc, Quan âm Bồ Tát, Lễ Thành Đạo (8/12)… Lễ sóc vọng: lễ nghi có tính định kỳ thời gian vào mồng ngày Rằm tháng để cầu cho ước vọng hạnh phúc, mạnh khỏe, thăng tiến… gia đình thân Tục ăn chay vào ngày xuất phát từ thuyết không sát sanh Phật giáo Lễ Thượng Nguyên: ngày Vía Đức phật A Di Đà tổ chức vào ngày Rằm Tháng Giêng hướng thiên cầu phúc, ngày Đức Phật giáng lâm chùa để chứng độ lòng thành tín đồ Phật giáo Vào ngày này, thiện nam tín nữ chùa đơng, kể người không theo đạo Phật đến cúng bái chùa Dân gian có câu: “Lễ năm khơng Rằm tháng Giêng” Rằm Tháng Giêng ngày Vía Thiên Quan, chùa, đền có làm lễ dâng gọi Lễ cúng giải hạn, nghĩa cúng để giải trừ tai ách quanh năm Đại lễ Phật Đản: lễ chung cho chùa Việt Nam tổ chức vào ngày Rằm tháng Tư âm lịch nhằm tưởng nhớ ngày Đản sanh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cơng ơn Ngài– người sáng lập đạo Phật Từ khoảng sáng, tăng ni lên khóa lễ để mời chư Phật Bồ Tát minh chứng cho buổi lễ Các tăng ni mài trầm hương, hòa với nước mưa đem tắm cho tượng, vừa tắm vừa tụng kinh Buổi chiều khóa lễ chúc mừng Đức Phật 69 đời, đồ lễ vật hương hoa trái Sau kết thúc lễ, chia lộc Phật (nước tắm tượng, khăn lau tượng) để cháu lấy phước khỏe mạnh, bình yên Đức Phật giáng sinh ngày 15/4 năm 623 BC (có tài liệu ghi 544 BC) nước nhỏ ven sườn núi Hymalaya (nay thuộc Ấn Độ), Vua Tịnh Phạn hoàng hậu Maya Khi Ngài đời có rồng bay đến phun nước tắm cho Ngài, Ngài bước bước sen, tay trái lên trời, tay phải xuống đất nói: “Thiên thượng địa hạ, ngã độc tôn”, nghĩa trời đất có ta giao trách nhiệm tơn q nhân sinh, nhân quần Đức Phật thân chân lý giải thoát, đời sống Ngài biểu sống động cho giáo lý Ngài, nhờ tu tập thân, trở thành người hoàn thiện, bậc thánh gian Bằng đời, lời dạy, Đức Phật khai thị cho loài người biết rằng, người nào, với nỗ lực thân, vươn lên đỉnh cao giác ngộ giải thoát, tránh điều ác, làm điều lành, gột rửa nội tâm để trở thành bậc thánh, người hồn thiện đức hạnh trí tuệ Có thể nói, khơng tơn giáo nào, khơng hệ tư tưởng đề cao người đặt niềm tin vào người đạo Phật Tính nhân tuyệt vời đạo Phật chỗ Đại lễ Vu Lan: tổ chức vào ngày Rằm tháng bắt nguồn từ hành vi hiếu đạo Mục Kiền Liên Bà Thanh Đề sống làm nhiều điều ác, lúc chết bị đày chốn âm ty chịu lao khổ Mục Liên xin Đức Phật chịu khổ thay mẹ lễ cúng dường trai tăng vào ngày rằm tháng Sau nhờ vào nguyện Đức Phật chúng tăng mười phương mà mẹ ông cứu thoát Về sau, ngày rằm tháng gọi ngày xá tội vong nhân – ngày thể rõ tư tưởng từ bi, bác Đạo phật, ngày báo đáp công ơn cha mẹ Lễ Vu Lan chùa có ý nghĩa mở cửa ngục nhằm xóa tội vong nhân: bày hương, hoa, quả, đèn, trầu, rượu Trên bàn để chén úp lại có tờ giấy ghi chữ “Ngục” Sau lễ thí thực (mời ăn, hưởng lộc: tục cướp cháo đa) Sau cúng xong, người nghèo tới xin cháo, trẻ “cướp” hoa bánh trái cách hưởng lộc Phật Lễ kết thúc kinh A di Đà, cầu siêu cho vong hồn siêu Tục hóa vàng thực sau Tại chùa cịn có tục cài hồng lên áo cầu cho cha mẹ phước thọ an khang sớm siêu thoát Với người Việt Nam, lễ Vu lan dịp nhớ đến cội nguồn, nhớ ông bà tổ tiên, nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, muốn làm điều tốt 70 đẹp thể lịng hiếu thảo ông bà, cha mẹ Đồng thời gia đình có tục cúng hồn trước nhà/ xe, phối hưởng làm phúc ngày lễ Vu Lan Lễ Vu Lan dung nạp lý tưởng đạo đức khiết, trở thành nếp sống cộng đồng Dù có phải tín đồ Phật giáo hay không, tục lễ màu Vu Lan dấu ấn đạo đức truyền thống dân tộc – báo hiếu với cha mẹ, ông bà, tổ tiên Lễ hội Kitô giáo: Với Kitô giáo, hình thức nghi lễ tơn giáo mang tính tốn cầu thực nghiêm túc, thống Khi hành lễ, Linh mục người thay mặt Chúa rao giảng kinh Phúc âm làm phép bí tích rửa tội, giải tội… Các tín đồ cơng giáo thể đức tin việc đọc kinh cầu nguyện, xưng tội, chịu lễ Những lễ nghi tôn giáo biểu sinh hoạt tôn giáo giáo xứ Kitô giáo lấy việc kính trọng thờ phụng Đức Chúa trời hết sự, nghi lễ tơn giáo có liên quan đến Đức Kitơ tông đồ ngài : Lễ Chúa Giáng Sinh (25/12), Lễ Phục sinh, Lễ Thăng Thiên, Lễ Chúa hiển linh, Lễ Thánh Giuse (19/3), Lễ Hiện xuống, Lễ Mình Máu Thánh Chúa Kitơ, Lễ Thánh Phêrơ Thánh Phaolô, Tông Đồ (19/6), Lễ Đức Mẹ lên trời (15/8), lễ Thánh Nam Nữ (1/11), Lễ Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội (8/12)… Lễ Chúa nhật: lễ thường niên đồng bào Kitô giáo theo quan niệm Chúa sáng tạo vũ trụ vạn vật ngày nghỉ ngày chủ nhật Ngày tín đồ đến nhà thờ làm lễ Lễ phục sinh: xem ngày lễ quan trọng năm người theo Kitô giáo thường diễn vào Chủ nhật - tuần thứ tháng hàng năm để tưởng niệm kiện phục sinh Chúa Giêsu từ cõi chết sau bị đóng đinh thập tự giá Tuần trước ngày Phục Sinh gọi Tuần Thánh, chủ Nhật trước Chúa nhật Lễ Lá Lễ Giáng Sinh (còn gọi lễ Noel) lễ trọng Công giáo kỷ niệm nhập nhiệm mầu Đấng Thiên Chúa vơ hình vào xác thân cụ thể Giê Su theo huyền tích cụ thể Kitơ giáo tổ chức vào ngày 25/12 hàng năm Theo truyền thuyết, cha Người tên Giu Se, làm nghề thợ mộc cha nuôi Mẹ Người Maria đồng trinh mang thai ơng cách mầu nhiệm Ơng sống đầu kỷ thứ I sau công nguyên, người khổ, sống đời sống du mục, sẵn 71 sàng chịu đựng thay cho người khổ đau trần thế, hy sinh đời trọn vẹn cho đồng loại, rao giảng lẽ cơng bằng, lịng bác theo ý Chúa nhân từ IV LỄ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI - Lễ hội đương đại lễ hội đại hình thành Việt Nam – dùng để phân biệt với lễ hội truyền thống - đời sau năm 1945 gắn với kiện trị, văn hóa xã hội q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, gắn với kỷ niệm kiện có liên quan đến cách mạng, kháng chiến anh hùng dân tộc, danh nhân mà tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động chào mừng kiện trị, lễ khai mạc/bế mạc kiện trọng đại đất nước dân tộc quan quyền, đồn thể tổ chức - Lễ hội đương đại lễ hội thường dùng để lễ hội có tính chất liên hoan văn hóa nghệ thuật hình thức mẻ sáng tạo như: Festival du lịch Vũng Tàu, Festival hoa Đà Lạt, Festival Hạ Long, Festival Lúa gạo Việt Nam… Festival – thuật ngữ tiếng Anh quốc tế hóa với khái niệm tương đương cụm từ lễ hội Việt Nam - Lễ hội đại nhằm tuyên truyền kiện trị, xã hội dân tộc, đất nước hay địa phương, quan, đơn vị thường có hoạt động rước lửa thiêng, rước cờ nước/cờ thể thao, nghi lễ chào cờ hát quốc ca/quốc tế ca, lễ dâng hương, diễn văn khai mạc/chào mừng, Đại diện đại biểu lãnh đạo phát biểu, hoạt động biểu dương lực lượng (diễu binh, diễu hành), hoạt động văn hóa nghệ thuật, bắn pháo hoa/thả đèn lồng… - Có thể phân loại thành nhóm lễ hội như: Nhóm lễ hội kỷ niệm kiện truyền thống cách mạng (3/2, 30/4, 2/9…); Nhóm lễ hội kỷ niệm ngày sinh lãnh tụ cách mạng (như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Tơn Đức Thắng, Tổng bí thư Lê Hồng Phong, Lê Duẩn…); Nhóm lễ hội kỷ niệm ngày truyền thống ngành, giới (ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày hội Quốc phòng tồn dân, ngày Thương binh liệt sĩ…); Nhóm lễ hội kỷ niệm ngày thành lập đoàn thể cách mạng (Mặt trận thống Dân tộc Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam…) - Không gian thời gian diễn lễ hội đại: thường tập trung trung tâm đô thị lớn Tp.HCM, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng… Tùy theo mục đích, tính chất lễ hội mà thời gian diễn lễ hội dài hay ngắn: từ đến 10 ngày, 72 định kỳ năm chẵn/lẻ, năm /5 năm/ 10 năm… Hội hoa xuân, triển lãm, lễ hội ẩm thực, Lễ hội hoa Anh Đào, lễ hội Bia Hà Nội… lấy theo ngày dương lịch - Lễ hội đại/đương đại tổ chức theo kịch tổ chức/kịch văn học, có tham gia lãnh đạo địa phương/Trung ương, người tham gia lễ hội lực lượng tham gia tự nguyện cịn có lực lượng phải theo đặt ban tổ chức để phục vụ cho mục đích lễ hội Lễ hội sử dụng cơng cụ, trang thiết bị đại tạo hiệu ứng âm thanh, hình ảnh, góp phần lớn cho cơng tác tổ chức đạt hiệu đèn laze, cầu truyền hình trực tiếp… 73 DANH MỤC MỘT SỐ LỄ HỘI Theo thống kê năm 2008 Tổng cục Văn hóa sở, tổng số lễ hội tồn quốc có 7.966 lễ hội, đó: - Lễ hội Dân gian 7.039 (chiếm 88,36%) - Lễ hội Tôn giáo 544 (chiếm 6,82%) - Lễ hội Lịch sử cách mạng 332 (chiếm 4,16%) - Lễ hội Du nhập từ nước 10 (chiếm 0,12%) - Lễ hội khác 40 (chiếm 0,50%) Cấp tỉnh quản lý 327 lễ hội, đó: - Tỉnh có nhiều lễ hội nhất: Tp Hà Nội (1.095 lễ hội) - Tỉnh có lễ hội nhất: tỉnh Lai Châu (17 lễ hội) Một số lễ hội dân gian: Tên gọi lễ hội Hội Gò Đống Đa Lễ hội chùa Hương Hội Đền Sóc Lễ Khai Ấn đền Trần Lễ hội chùa Côn Sơn Lễ hội Yên Tử Hội Lim Lễ hội Chôl Thnăm- Thmây Lễ hội chọi Trâu Lễ hội Katê (Dân tộc Chăm) Lễ hội Oc om bok (Dân tộc Khơ me) Lễ hội điện Hòn Chén Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư Hội Vía Bà Thiên Yana Lễ hội Đền Hùng Lễ hội Lam Kinh Lễ hội đền Kiếp Bạc Hội xuân Núi Bà Lễ hội Ramadan người Chăm theo đạo Hồi Lễ hội Vía Bà chúa Xứ Núi Sam Lễ hội Nghinh Ông Địa phương Hà Nội Hà Nội Hà Nội Nam Định Hải Dương Quảng Ninh Bắc Ninh Đồng bào Khmer Nam Bộ Hải Phịng Ninh Thuận, Bình Thuận Trà Vinh, Sóc Trăng Ngày lễ hội (AL) 5/1 6/1 6/1 14/1 15/1 10/1 14-15/1 Tháng 8/6, 9/ tháng Chăm lịch 14/10 Thừa Thiên Huế Ninh Bình Khánh Hịa Phú Thọ Thanh Hóa Hải Dương Tây Ninh An Giang Tháng 3, 5/3 23/3 9-11/3 21-22/8 15/8 29/12 An giang 23-27/4 Các tỉnh ven biển từ Quảng Bình tới Kiên Giang – địa phương thời điểm khác 74 Một số lễ hội lịch sử cách mạng: Tên gọi lễ hội Lễ Hội Đồng Lộc Lễ kỷ niệm chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ Lễ hội Làng Sen Lễ hội Uống nước nhớ nguồn Lễ hội Tân Trào Lễ hội Thống non sông Lễ hội Cách mạng tháng Tám Lễ Quốc khánh Ngày hội thống (đôi bờ Hiền Lương) Quảng Trị Địa phương Hà Tĩnh Điện Biên Nghệ An Tuyên Quang Ngày lễ hội (DL) 24/7 7/5 19/5 27/7 16/8 30/4 19/8 2/9 Một số lễ hội du nhập từ nước ngoài: Tên gọi lễ hội Ngày lễ Tình yêu - Valentine Lễ hội hóa trang - Halloween Lễ Giáng sinh - Noel Lễ Tạ ơn Ngày Mẹ Ngày Cha Ngày lễ hội (DL) 14/2 Bắt đầu từ 31/10 25/12 Thứ 5, tuần thứ Tháng 11 Chủ nhật, tuần thứ tháng Chủ nhật, tuần thứ tháng Một số lễ hội Văn hóa Du lịch - Ngày hội Văn hóa dân tộc Đông Bắc (Hai năm tổ chức lần) - Lễ hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Tây Bắc (Hai năm tổ chức lần) - Ngày hội Văn hóa dân tộc Kh' mer (Hai năm tổ chức lần) - Lễ hội Du lịch nguồn (Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai) - Lễ hội Quảng Nam - Hành trình Di sản (tháng Dương lịch) - Lễ hội Du lịch Hạ Long (1/5 Dương lịch) - Festival Huế (Hai năm tổ chức lần) - Festival hoa Đà Lạt - Festival cà phê Buôn Ma Thuột - Festival dừa - Lễ hội du lịch Cacnaval Hạ Long- Quảng Ninh 75 - Festival cồng chiêng Tây Nguyên - Festival Tây Sơn - Bình Định - Festival Biển - Khánh Hòa - Festival Biển Bà Rịa- Vũng Tàu - Lễ hội Pháo hoa - Đà Nẵng - Lễ hội quốc gia Mekong - Cần Thơ 76 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nguồn gốc, ý nghĩa lễ hội truyền thống người Việt? Câu 2: Có phải lễ hội có đủ thành tố cấu thành lễ hội? Thành tố thiếu, thành tố thay thế, bổ sung? Câu 3: Trình bày số lễ tết truyền thống Việt Nam Câu 4: Trình bày số lễ hội tín ngưỡng dân gian Việt Nam Câu 5: Phân tích tác động qua lại lễ hội du lịch ngược lại Câu 6: Lễ hội tôn giáo gì? Nêu lễ hội tiêu biểu Phật giáo Kito giáo 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viết An, Phong tục cổ truyền Việt Nam nước, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2003.- 275tr Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, 2006.- 369tr 10 11 12 13 Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam: thượng, Nxb Trẻ, 2005, 395tr Toan Ánh, Tín ngưỡng Việt Nam: hạ Nxb Trẻ, 2005, 395tr Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001, 484 tr Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002, 335tr Đỗ Hạ, Những lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, 2006.- 223tr Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc, Giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, 184tr Hồng Quốc Hải, Văn hóa tín ngưỡng, Nxb Phụ Nữ, 2005.- 567tr Lê Như Hoa, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001, 430 tr Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2007.- 201tr Thu Linh, Đặng Văn Lung, Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hố Thơng tin, 1984, 232tr Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb KHoa học xã hội, 1992, 273tr 14 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb VHDT, 1998, 392tr 15 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004, 314 tr 16 Lê Văn Thanh Tâm, Lễ hội đời sống xã hội đại Tp Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1997 17 Huỳnh Quốc Thắng, Khai thác lễ hội kiện góp phần phát triển du lịch Tp.HCM, Nxb Trẻ, 2007 18 19 20 21 22 23 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa VN, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001, 690tr Ngơ Đức Thịnh, Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, 2012, 586 tr Vũ Mai Thùy, Phong tục tập quán người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 2004.- 277tr Nguyễn Văn Thun, Văn minh Việt Nam , Nxb Hội nhà văn, 2005.- 413tr Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005, 1200tr Lê Trung Vũ, Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, 1992, 367tr 24 Non nước Việt Nam, Hà Nội, 2004, 709tr 78 Lễ hội Việt Nam Mùa xuân - mùa khởi đầu cho năm, mùa sinh sôi nảy nở vạn vật, cỏ Giữa tiết trời ấm áp ấy, lòng người phơi phới rủ hội, hành hương cội nguồn, vui chơi cầu mong cho mùa màng tốt tươi, người hạnh phúc Lễ hội nước ta thật đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới một đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây, ngày hội diễn sôi động tích, cơng trạng, cầu nối q khứ với tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân Bởi phần lớn lễ hội Việt Nam thường gắn với kiện lịch sử, tưởng nhớ người có công với nước chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên trò vui chơi lễ hội thường mang nhiều tính mạnh mẽ tinh thần thượng võ như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa) đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném (ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc) v.v lễ hội bà dân tộc Tây Nguyên, lễ hội đâm trâu coi tiêu biểu Trong lễ hội này, nghi lễ đâm trâu hiến tế hấp dẫn, ly kỳ cịn có trị múa khiên, ném lao, đấu gậy Các trị vui chơi giải trí lễ hội cịn bao gồm hoạt động văn hoá, xã hội khác thi hát Quan họ, thi thổi cơm, chọi gà, dệt vải, đấu vật, đánh đu Đặc biệt thi đánh đu, không xuất dịp lễ hội lớn mà trò vui chơi dân dã ngày Tết khắp làng xã Ngày xn, người ta thường chơi đơng bình thường Kẻ xa, người gần, trang phục lộng lẫy, hân hoan phấn khởi làm cho khơng khí đầu xuân thêm rạo rực Có lẽ muốn dành thời gian để vãn cảnh thiên nhiên đất trời, tận hưởng bầu khơng khí lành với mùa xuân tươi đẹp Họ đến với di tích lịch sử, danh thắng, đền, chùa để tham dự lễ hội truyền thống Chỉ tính riêng tháng Giêng có biết lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc, người có cơng chống giặc ngoại xâm như: Hội Đống Đa, kỷ niệm chiến thắng vị anh hùnh dân tộc Nguyễn Huệ tưởng niệm chiến sĩ vong trận đại chiến thắng Đống Đa vào ngày 5-1 Hội đền An Dương Vương (Cổ Loa Hà Nội) ngày 6-1 tưởng niệm Thục Phán người có cơng dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ 79 Loa; Hội đền Cửa Suốt (Quảng Ninh) tưởng niệm Trần Quốc Toản có cơng đánh đuổi giặc Ngun, hội đền Hạ Lôi (Mê Linh) tưởng niệm Hai Bà Trưng, hội "Cơm hòm" Phổ Yên, Thái Nguyên ngày tháng Giêng kỷ niệm người đàn bà vô danh thời Hậu Lê có cơng bày mưu đánh giặc Minh Cũng vào thời điểm này, du khách bốn phương hội Hoa Vị Khê (Nam Định) từ ngày 20 đến ngày 30 tháng Giêng để chiêm ngưỡng hoa, cảnh làng nghề truyền thống Vị Khê, hội du xuân lễ bái cầu mong năm thịnh vượng núi Bà Đen (Tây Ninh) Đặc biệt vào mùa này, du khách đổ lên núi Yên Tử dự lễ hội chùa, vãn cảnh hùng vĩ đất nước thử thách lịng thành Đến Hịa Bình để xem hội Chơi hang, hội Xên bản, Xên mường người Thái; lên Sơn La thả hồn vào cánh rừng ban trắng ngày hội hoa ban, chơi núi, du thuyền độc mộc thắng cảnh hồ Ba Bể Ngồi ra, người Tày, Nùng Tây Bắc cịn có hội Lồng Tồng, người Dao có hội Tết Nhảy, người Mơng có hội Sắc bùa, hội chơi núi chơi xuân, người Khơ me Nam Bộ có hội mừng năm Mới Sự phong phú lễ hội Việt Nam vừa nét đẹp văn hóa dân tộc vừa sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách nước Câu chuyện liên quan đến Phạm Nhan góp phần lớn đưa Trần Hưng Đạo vào vị trí đặc biệt tâm thức dân gian: Một người Quảng Đông, sang buôn bán bên nước Nam, lấy vợ sinh Bá Linh (Phạm Nhan) Bá Linh theo cha Tàu học hành giỏi, đỗ tiến sĩ triều nhà Nguyên Y có phép tàng hình biến hóa thường vào cung trị bệnh cho cung nữ, hay tìm cách tư thân với cung nhân Sau bị lộ, Bá Linh tình nguyện xin làm hướng đạo đánh Nam quốc để lập công chuộc tội Hưng Đạo Vương sai người bắt, bắt lại trốn thốt, chém đầu lại mọc đầu khác cao tay phù thủy, đích thân Hưng Đạo Vương cầm kiếm chém Phạm Nhan chịu thua Trước bị hành hình, Phạm Nhan có xin Hưng Đạo Vương: "Phải cho tơi ăn chứ", Vương giận bảo: "Cho mi ăn máu đẻ đàn bà" Vì sau chết, hồn đâu gặp sản phụ hớp hồn họ gây đau ốm liên miên Người bệnh thường đến đền thờ Trần Hưng Đạo, lấy chiếu cũ đền, bất thần bắt người bệnh nằm lên, đem chân nhang đốt tro quậy nước cho uống khỏi Có người mang chiếu từ đền Vương nhà bệnh thuyên giảm Chính thế, người ta cảm nhận anh linh kỳ diệu Trần Hưng Đạo 80 25 Căn vào mục đích tạ ơn thần thánh phân biệt thành ba loại lễ hội: a Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường tự nhiên lễ hội nghề nghiệp, quan trọng lễ hội nơng nghiệp: Lễ hội cầu mưa, Lễ hội nhắc nhở vai trò cùa phân bón, Lễ hội đâm trâu người Ba-na Tây Nguyên nhằm tạ ơn trời ban cho mùa màng sức khỏe, Lễ hội Cốm đón mùa lúa chín, lễ hội xuống đồng người Tày-Nùng-Thái Tây Bắc vào mùa xuân, lễ hội liên quan đến sống vùng sơng nước đua thuyền Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, đua ghe ngo miền Tây… b Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường xã hội lễ hội kỷ niệm anh hùng dựng nước giữ nước Hội Đền Hùng (Phú Thọ), giỗ tổ Hùng Vương (10/3), hội Gióng (Hà Nội – 9/4), Hội Đống Đa mừng chiến thắng Quang Trung năm 1789 (5/1)… c Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng lễ hội tơn giáo văn hóa Lễ hội tơn giáo hội Chùa Hương (Hà Tây) mở vào mùa xuân, hội chùa Tây Phương (Hà Tây – 7/3); lễ hội tín ngưỡng dân gian hội núi Bà Đen (Tây Ninh- mở từ 10/1 đến hết tháng Giêng), hội Phủ Giầy (Nam Định – mở thượng tuần tháng 3), hội Chữ Đồng Tử (Hà Tây, trung tuần tháng kỷ niệm nơi Tiên Dung – Chữ Đồng Tử lần đầu gặp nhau)… Căn vào góc độ tiếp cận lễ hội: (Cách phân loại mang tính tương đối) a Dựa vào cấp độ tổ chức xã hội: Lễ hội gia đình, lễ hội làng/vùng/miền, lễ hội quốc gia, dân tộc b Quy chiếu lễ hội theo loại hình: Lễ hội nơng nghiệp, lễ hội phồn thực giao duyên, hội văn nghệ giải trí, hội thi tài, hội lịch sử c Dựa vào đối tượng tôn vinh: Lễ hội thờ cúng Thần Thành hoàng, lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Ông Nam Hải Dựa vào tên gọi sở tín ngưỡng: lễ hội Đình (nơi thờ Thần Thành hoàng, vị thần dân gian), lễ hội Làng (thờ cúng Cá Ông), lễ hội Miếu (nơi thờ vị thần dân gian: thờ Nữ Thần) 81 Sự khác biệt phong tục cưới xin tộc người Việt Nam: Việt Nam có 54 tộc người, đám cưới tộc người có khác biệt rõ nét Và tộc người có nhóm tộc người đám cưới khác biệt, chia thành đám cưới tộc người theo chế độ phụ hệ (Mông, Thái: Nam giới chủ động nhân cưới xin, cịn tồn hủ tục thách cưới nặng nề, ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc đôi trai gái), mẫu hệ (Ê đê, Chăm: Nữ giới chủ động nhân cưới xin: gái có quyền chọn chồng, định nhân mình, hoạt động tổ chức lễ cưới tổ chức bên nhà gái – nét độc đáo riêng dân tộc này) Đây hai nét khác biệt có Nét khác biệt thứ hai lễ cưới cộng đồng tộc người Việt Nam có phân biệt tộc người nhiều tàn dư chế độ mẫu hệ tộc người thuộc ngôn ngữ môn Khơ me – chế độ phụ hệ thiết lập nhiên tàn dư chế độ mẫu hệ đậm nét, thể tục rể tục thách cưới nặng nề, khác với cư dân làm ruộng nước đồng tục lệ cưới xin đơn giản nhiều (vd: người Việt) Nét khác biệt thứ ba lễ cưới tộc người VN nghi lễ tộc người theo tơn giáo khác Ví dụ tộc người theo Hồi giáo (điển hình người Chăm), tộc người theo Phật giáo khác biệt với tộc người theo Thiên chúa giáo Đám cưới người H’Mông: Thách cưới nặng nề mơi trường làm nương rẫy rẻo cao, sức lao động lớn Một gia đình người Mơng khơng thể thiếu thiếu vai trò người phụ nữ Khi người phụ nữ lấy chồng gia đình nguồn nhân lực lớn, nên phía nhà trai phải “đền bù” lại sức lao động 82 ... thường có lễ: Lễ nạp thái, Lễ vấn danh, Lễ Nạp cát, Lễ nạp tệ, Lễ thỉnh kỳ, Lễ thân nghinh tương ứng với lễ dạm ngõ, lễ dạm hỏi, lễ sêu, lễ trao thư thách cưới, lễ cưới, lễ đưa dâu Việt Nam Lễ dạm... ta mở hội cầu mùa, ca hát vui chơi + Lễ tết khác: Tết Ông Táo, Tết Thanh Minh… - Phong tục theo không gian (lễ hội) : phong tục địa phương BÀI 2: PHONG TỤC TẬP QUÁN CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I TỤC ĂN... 22 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Đặc điểm, chức phong tục tập quán? Câu 2: Phân tích đặc trưng văn hóa phong tục hôn nhân Việt Nam? Các tục lễ hôn nhân Việt Nam Câu 3: Nguồn gốc ý nghĩa tục thờ cúng tổ

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w