1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử ra đời và phát triển của Gia Định báo

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lí do chọn đề tài 41 Phần I Khái quát lịch sử ra đời và sự phát triển của Gia Định Báo 1 Lịch sử ra đời của Gia Định Báo 1 1 Nguyên nhân ra đời Có thể nói trong thời kỳ đầu tiên của chế độ thuộc địa P.

1 Phần I: Khái quát lịch sử đời phát triển Gia Định Báo Lịch sử đời Gia Định Báo 1.1 Nguyên nhân đời Có thể nói thời kỳ chế độ thuộc địa Pháp Nam Kỳ, công cụ sử dụng sớm báo chí Đầu năm 1862, hịa ước Nhâm Tuất (5.6.1862) cơng nhận quyền thống trị Pháp Sài Gịn ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ chưa đời họ phát hành tờ cơng báo tiếng Pháp có tên Bulletin officiel de I’expédition de Cochinchine (Nam Kỳ viễn chinh công báo: BOEC) Trang đầu tờ báo nêu rõ: “Tờ Nam Kỳ viễn chinh cơng báo đăng văn kiện ơng Tổng tư lệnh phát hành tuần lần; bao gồm nghị định, định thơng cáo có liên quan đến giới chức dân quân cư dân nước thuộc lục địa Châu Á sống Nam Kỳ, tỉnh đặt thẩm quyền nước Pháp Các quảng cáo lời rao thương mại đăng trang riêng kèm theo tờ cơng báo…” Cuối trang, quyền thực dân thông báo việc phát hành song song tờ Bulletin des Communes (Làng xã công báo) in chữ Hoa, với mục đích tương tự Ngày 1.1.1864, Pháp cho đời tờ Courrier de Saigon (Sài Gịn thư tín) Báo nửa tháng kỳ, nội dung gần gũi với báo chí đời thường hơn, ngồi phần cơng vụ, cịn có mục nghị luận, khảo cứu, quảng cáo… Cũng năm 1864, quan quan trọng thành lập có tên Direction de I’ Intérieur (Nha nội vụ) có chức tờ BOCF mức hạn hẹp Những điều kể cho thấy, chưa đầy năm nắm quyền thống trị phân nửa lãnh thổ Nam Kỳ, sau cho đời đủ loại báo tiếng Pháp lẫn tiếng Hoa việc thực dân Pháp phát hành tờ báo chữ Quốc ngữ biện pháp tất yếu nhằm kiện toàn máy cai trị họ Và Gia Định Báo góp mặt vào sinh hoạt báo chí năm đầu Pháp thuộc bối cảnh 1.2 Lịch sử đời Gia Định Báo Khi Kerguda sang làm Thống Đốc Nam Kỳ (Gouverneur de la Cochinchine) có lời mời cụ Trương Vĩnh Ký làm quan, cụ từ chối xin lập tờ báo quốc ngữ mang tên Gia Định Báo Lời yêu cầu cụ chấp thuận Nghị định cho phép xuất ký ngày 1/4/1865, ký cho cụ Trương Vĩnh Ký mà lại ký cho người Pháp tên Ernest Potteaux (một viên thơng ngơn làm Sối phủ Nam Kỳ) Và phải đến ngày 16/9/1869 có Nghị định Chuẩn đốc Marie Gustave Hector Ohier ký giao hẳn tờ Gia Định Báo cho cụ Trương Vĩnh Ký đứng làm chủ biên (Quyết định số 189: “Quyết định: Kể từ hôm nay, việc biên tập tờ Gia Định Báo giao phó cho ơng Pétrus Trương Vĩnh Ký, người với tư cách chánh tổng tài tờ này, lãnh khoản lương hàng năm 3000 đồng quan Pháp Tờ báo tiếp tục tuần Nó chia làm hai phần: phần thức gồm văn kiện, định ông Thống đốc nhà cầm quyền với tài liệu tiếng Pháp Nhà Nội vụ cung cấp ông Trương Vĩnh Ký dịch chữ Quốc ngữ; phần khác, không thức, gồm có viết bổ ích vui đề tài lịch sử, kiện luân lý, thời sự…để đọc trường học xứ khiến cho công chúng Việt Nam quan tâm đến Trước phát hành, việc trao đổi thực Nha Nội vụ Giám Đốc Nha Nộ vụ lãnh thi hành định này: Quyết định vào sổ phổ biến nơi xét thấy cần thiết”- Theo nhà nghiên cứu Lê Nguyễn) Qua việc Gia Định Báo coi tờ báo tiếng Việt nước ta 1.3 Ngày phát hành số báo Chi tiết số báo Gia Định báo phát hành có nhiều thơng tin trái ngược Có tác cụ Đào Trinh Nhất (tự Quán Chi, nhà văn, nhà báo Việt Nam kỷ 20, cụ cộng tác cho tờ báo như: Phụ nữ tân văn, Công luận, Thần chung, Tân Văn, Việt nam, Điễn tin, làm chủ bút báo Ðuốc Nhà Nam) cho số ấn hành năm 1867, số tác giả nhà nghiên cứu khác lại cho ngày 1/4/1865 đúng, gần có người đưa giả thuyết, giả thuyết chưa có xác minh rõ ràng thật nằm đâu, ngày 15/4/1865 Tuy nhiên xét cho kỹ giả thuyết 1867 hồn tồn khơng thích đáng, cịn ngày 1/4/1865 khơng hợp lý có khả ngày ký giấy phép lại ngày phát hành tờ báo, in báo trước xin phép; đó, ngày phát hành số Gia Định Báo hợp lý ngày 15-4-1865 Tuy nhiên, thông tin ngày xuất số báo nhiều tranh cãi Chi tiết gây hoang mang cho giới nghiên cứu thời gian dài Vào thập niên 1940, học giả Đào Trinh Nhất “Thử tìm long mạch tờ báo ta” đăng tờ Trung Bắc chủ nhật (1942) cho số Gia Định Báo phát hành năm 1867 Mộ số tác giả khác cho ngày 1.4.1865, không viện dẫn chứng cụ thể thời điểm có liên quan Điều dễ hiểu, từ thập niên 1960, Thư viện quốc gia Sài Gòn (nay Thư viện Tổng hợp TPHCM) lưu trữ số báo từ thập niên 1880 trở đi, vào dòng chữ in “năm thứ 16” trang đầu số báo phát hành năm 1880 nhiều người trừ lùi thời gian để có số 1865 Đến nay, hầu hết nhà nghiên cứu chấp nhận đời số Gia Định Báo vào ngày 15/4/1865, vào chứng liệu tìm thấy văn thư đề ngày 9/5/1865 Thống đốc Nam Kỳ G.Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Hải quân thuộc địa Pháp, có nhắc đến việc tờ Gia Định Báo “phát hành vào ngày 15 tháng vừa qua…”(theo Huỳnh Văn Tòng – Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nhà xuất TPHCM, trang 59, 60) Tác giả Huỳnh Văn Tịng tìm thấy tờ Gia Định Báo số phát hành vào 15/7/1865 trường Sinh ngữ Đông phương, Paris (Pháp); điều phủ nhận thời điểm học giả Đào Trinh Nhất đưa (1867) vào năm 1942 Từ liệu trên, nhà nghiên cứu thống Gia Định Báo đời ngày 15 tháng năm 1865 1.4 Gia Định Báo tồn bao lâu? Trong tài liệu nghiên cứu phổ biến trước năm 1974, chi tiết đưa vào dự đốn học giả, khơng nhắc đến Căn vào số báo lưu trữ thư viện năm học giả Trương Vĩnh Ký, vài tác giả có nhà báo Nguyễn Ngu Í (Nguyễn Hữu Như) tạp chí Bách Khoa xuất vào tháng 1/1966, suy đốn tờ báo đình vào năm 1897 Tập “Mục lục báo chí Việt ngữ 100 năm (1865-1965)” Lê Ngọc Trụ ghi thời gian tồn Gia Định Báo 1865-1897 Đến thập niên 1970, số Gia Định Báo phát hành vào năm 1909 Huỳnh Văn Tịng tìm Pháp phủ nhận chi tiết sai lạc Tháng 10 năm 1974 giai phẩm Bách Khoa số 416 (trang 73-74) công bố chi tiết tìm thấy vài kiện in Tập san hành chánh Nam Kỳ năm 1909, trang 3464 Đó nghị định ngày 21/9/1909 Thống đốc Nam Kỳ Guorbeil ấn định ngày thức đình Gia Định Báo 1/1/1910 Theo nhà nghiên cứu Lê Nguyễn nhắc lại liệu xác định Gia Định Báo tồn đến ngày 31 tháng 12 năm 1909 (44 năm), thức đình vào tháng năm 1910 Như xác định thời gian tồn Gia Định Báo 44 năm từ 15.4.1865 đến 31.12.1909 Tiến trình phát triển Gia Định Báo “Trong tháng số thứ tờ báo in tiếng An nam thơng thường Dưới hình thức thu hẹp ấn gồm tin tức thuộc địa, giá nhiều loại hàng vài ý niệm hữu ích cho người xứ Tờ báo tháng phát không trường học để học sinh làng mạc đọc được…” Lời rao xuất Gia Định Báo đăng ngày 5/4/1865 số tờ Courrier de Saigon đánh dấu đời báo chí Việt Nam Thời gian đầu, báo tháng kỳ, trang, khổ 32x25(cm) Trên đầu trang nhất, tên Gia Định Báo in chữ Hán, bên có ghi “Tờ báo tháng Tây ngày rằm in lần muốn mua năm ‘phải trả góc tư’ ” Sau đó, báo tháng kỳ cuối phát hành hàng tuần vào thứ Giá báo năm 20 quan, tháng 10 quan, tháng quan, “ai muốn mua đến dinh quan Thượng lại” Đến ngày 2/6/1900 chữ Gia Định Báo tiếng Hán khơng cịn thay chữ Pháp “République Francaise, Liberté – Egalité – Fraternité” Tiền mua báo sửa lại đồng bạc thay cho đồng quan Pháp: năm đồng Gia Định Báo xuất liên tục 32 năm (1865-1897) năm cuối xuất rời rạc, gom thành khối lượng thông tin phong phú Gia Định Báo dàn trải khắp thời kỳ Pháp xâm chiếm nước ta: miền Đông Nam Kỳ, miền Tây Nam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung kỳ Có thể đọc trongGia Định Báo tất định, luật lệ, thay đổi trị, hành chính, tư pháp, giáo dục, văn hóa, kinh tế… cho tầng lớp sĩ nông công thương nước ta, từ hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc Từ tháng 4/1865 đến tháng 9/1869, quyền điều hành Ecnet Pốttô, Gia Định Báo nặng tính chất cơng báo, đăng cơng văn, nghị định, văn kiện thức nhà cầm quyền Pháp nhằm phổ biến, giải thích văn kiện thức Phủ Tổng đốc Nam Kỳ Báo lưu hành tận xã thơn làng buộc phải xuất công quỹ mua báo Khuynh hướng Gia Định Báo giai đoạn phụ thuộc vào nhà cầm quyền chủ trương báo người điều hành trực tiếp người Pháp Năm 1869, Trương Vĩnh Ký đảm nhiệm Giám đốc Gia Định Báo thay cho E.Pốt-tô theo nghị định Đô đốc Ohier, chủ bút Huỳnh Tịnh Của Từ Trương Vĩnh Ký làm Giám đốc, nội dung Gia Định Báo phong phú, sinh động hẳn lên Ông chuyển Gia Định Báo từ tờ báo theo thể thức công báo thành tờ báo thông thường chủ trương “viết nói thường”, chống viết theo lối cổ Ngồi việc báo phải đăng công văn, nghị định nhà cầm quyền, báo đăng nghiên cứu lịch sử, thơ, truyện cổ…Đồng thời báo cổ động cho lối học mới, phát triển chữ quốc ngữ, khuyến khích trí thức buổi giao thời viết báo, viết văn chữ quốc ngữ Để cho nội dung báo phong phú sinh động, Gia Định Báo tổ chức mạng lưới cộng tác viên, thông tin viên tỉnh để thu nhận tin tức mới, chuyện lạ để đăng báo Trong số báo ngày 8/4/1870, Chánh Tổng tài Trương Vĩnh Ký có viết gửi thơng tin viên tỉnh sau: “ Lời thầy thông ngôn, ký lục, giáo tập…đặng hay: Nay việc làm Gia Định Báo Sài Gịn, chỗ nên khơng có lẽ mà biết việc lạ nơi tỉnh mà làm cho thiên hạ coi, nên xin thầy tuần hay nửa tháng phải viết chuyện biết chỗ, xứ ở, như: Ăn cướp, ăn trộm Bệnh hoạn, tai nạn Sự rủi ro, hùm tha, sấu bắt Cháy chợ, cháy nhà: mùa màng Tại sở nghề thạnh hơn… Nói tắt lời chuyện lạ đem vơ nhựt trình cho người ta biết Viết phải gửi cho Gia Định Báo Chánh Tổng tài Chợ Quán Viết cho Gia Định Báo ngồi hai ơng Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của người cộng tác cho báo từ đầu, cịn có ơng Trương Minh Ký, Tơn Thọ Tường, Pơ-lt Lương, Pơ-lt Tơi…, người Pháp có Ec-nét Pốt-tô, Cút-tơ Pan-da (Cutte panjas), Xê-ghin (Séguin) Hầu hết người viết cho Gia Định Báo công chức máy quyền thực dân Pháp, độc giả thời kỳ đầu chủ yếu công chức, lúc người biết chữ quốc ngữ Năm 1872, Thống đốc Nam Kỳ ký định cho ông Trương Vĩnh Ký giữ chức Giám đốc Gia Định Báo, cử J.Bonet thay Ít lâu sau, E.Pốt-tơ trở lại thay Bonet Từ phương hướng biên tập báo thay đổi, trở lại tính chất cơng báo ban đầu Sau đến Trương Minh Ký, Nguyễn Văn Giàu, Diệp Văn Cương đảm nhiệm cương vị quản lý Gia Định Báo Sang đầu kỷ 20, năm 1909, Gia Định Báo khơng cịn tác dụng việc thực sách thực dân Pháp nên báo đình sau 44 năm tồn Phần II: Cơ cấu tổ chức Gia Định Báo Bộ máy quản lý Gia Định Báo Có nhiều nhà nghiên cứu đưa quan điểm người quản lý Gia Định Báo: Tác giả Đoàn Thị Đỗ “Le Journal au Vietnam et les périodiques Vietnamiens de 1865 1944” (Paris - 1958) xác định người kế nhiệm Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của (Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, trang 60) Tác giả Nguyễn Q Thắng “ Tiến trình văn nghệ miền Nam” (Nxb Văn Học -1988) khẳng định “…đến Trương Vĩnh Ký mất, Huỳnh Tịnh Của cử làm chủ bút” (trang 264) Theo tác giả Huỳnh Ái Tông, từ năm 1872, người Pháp tên J.Bonet cử làm Chánh tổng tài Gia Định Báo Chi tiết phù hợp với hai tư liệu tác giả Phạm Long Điền sưu tập liên quan đến hành trạng học giả Trương Vĩnh Ký Đó “Thư Trương Vĩnh Ký đề ngày 25.11.1873 gửi giám đốc Nha Nội để xin cử nhiệm chức nhất” “Quyết định thống soái Nam Kỳ đề ngày 29.11.1873 cử Trương Vĩnh Ký giáo sư ngôn ngữ Đông phương với số lương hàng năm 9.000 quan Pháp” Trong “Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930” tác giả Bằng Giang cho Trương Minh Ký làm chủ bút Gia Định Báo từ năm 1881 đến 1897 Điều khó khăn khơng báo chí nay, số Gia Định Báo cịn lưu trữ không ghi tên ban biên tập Trong nội dung số báo phát hành vào đầu thập niên 1880, người ta nhận thấy phần Công vụ Ngồi cơng vụ, văn kiện hành chữ Pháp dịch chữ Quốc ngữ khơng có tên người dịch; riêng phần Thứ vụ cuối tờ báo , viết Trương Minh Ký Emest Potteaux hay J Bonet có đề tên tác giả Mặt khác, văn kiện bổ nhiệm Trương Vĩnh Ký Huỳnh Tịnh Của vào thời kỳ ghi chức danh "Thầy dạy tiếng phương Đông" (TVK) hay "Phủ hạng nhứt" (HTC) không ghi chức danh Gia Định Báo làm với Trương Vĩnh Ký vào năm 1869 (Nghị định số 210 ngày 27.9.1869 bổ nhiệm ông làm nghị viên Hội đồng thành phố Sài Gịn ghi rõ ơng Giám đốc tờ Gia Định Báo) Những liệu cho phép tạm gạt bỏ giả thuyết Huỳnh Tịnh Của người kế nhiệm Trương Vĩnh Ký chức danh Chánh tổng tài Gia Định Báo, đồng thời xác định từ sau năm 1873, hai ơng cịn đảm trách phần dịch văn kiện hành chánh tờ báo này, không với tư cách Chánh tổng tài Giả thuyết Trương Minh Ký làm Chánh tổng tài từ năm 1881 đến 1897 học giả Bằng Giang tương đối hợp lý hơn, thời gian này, người ta thấy ông xuất số Gia Định Báo, viết ông phong phú vào năm 1890, ơng diễn âm đăng Gia Định Báo nhiều tác phẩm văn hoc dân gian người biết đến Điều đáng ngạc nhiên máy quản lý tờ Gia Định Báo không thấy tài liệu đề cập đến hai nhân vật có tên Nguyễn Văn Giàu Diệp Văn Cương Những hai người phụ trách cuối tờ báo Cũng giai phẩm Bách Khoa số 416 kể trên, có trình bày phần nghị định 20/9/1908 Thống đốc Nam Kỳ Outrey đăng Tập san hành chánh Nam Kỳ, trang 2864, với nội dung tạm dịch sau: “…ông Diệp Văn Cương, thông ngôn hạng ngạch châu Âu giao trách nhiệm biên tập tờ Gia Định Báo kể từ ngày 21/5/1908, thay ông Nguyễn Văn Giàu giao nhiệm vụ khác Với cương vị này, đương lãnh phụ cấp 250 đồng (piastre) dự liệu định ngày 27.12.1901” Ông Diệp Văn Cương biết tiếng, người chủ trương tờ Phan Yên Báo năm 1898-1899, thơng ngơn giỏi quyền thuộc địa, đồng thời chồng người cô ruột vua Thành Thái Riêng ông Nguyễn Văn Giàu gần xa lạ với giới nghiên cứu Với liệu kể người quản lý tờ Gia Định Báo là: + Ernest Potteaux từ 4.1865 đến 9.1869 10 + Trương Vĩnh Ký từ 9.1869 đến 1872 + J.Bonet từ 1872 đến 1881 + Trương Minh Ký từ 1881 đến 1897 + Nguyễn Văn Giàu từ 1897 đến 1908 + Diệp Văn Cương từ 1908 đến 1909 Chủ bút cộng tác Gia Định Báo Những cá nhân viết cho Gia Định Báo chủ yếu người quản lý tờ báo Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Nguyễn Văn Giàu, Diệp Văn Cương, J.Bonet, E Potteaux Ngoài cịn có nhân vật khác Vũ Thành Đức, Lê Văn Thể, Trần Đại Học, Nguyễn Đình Chiểu, Tôn Thọ Tường, Pô-luýt Lương, Pô-luýt Tôi, Cutte Panjas, Séguin… 2.1 Sơ lược tiểu sử số cá nhân tiêu biểu Gia Định Báo 2.1.1 Trương Vĩnh Ký Trương Vĩnh Ký (sinh ngày tháng 12 năm 1837 – ngày tháng năm 1898) sinh có tên Trương Chánh Ký, tự Sĩ Tải, theo đạo Cơng giáo nên có tên thánh: Jean - Baptiste Pétrus, nên cịn gọi tắt Pétrus Ký Ơng nhà giáo, nhà báo, nhà văn nhà bác học Việt Nam, thông thạo 26 ngôn ngữ, ghi Bách khoa Tự điển Larousse 18 văn hào giới kỷ 19 Ông để lại 100 tác phẩm văn học, lịch sử, địa lý, từ điển dịch thuật Trương Vĩnh Ký thiết tha với văn học Quốc ngữ coi người đặt móng cho báo chí Quốc ngữ Việt Nam Ơng sáng lập, tổng biên tập tờ báo quốc ngữ (Gia Định báo), bút chủ chốt nhiều báo khác Tên ông đặt tên cho trường Trung học Pétrus Ký Trường Trung học Phổ thơng chun Lê Hồng Phong (Thành phố Hồ Chí Minh) Tiểu sử 29 aqualion, tuot me semble zéphyr) Rõ ràng cấu trúc “tout vous tout me”(tất ta) dẫn tới cách dùng từ cho để dịch Tuy viết cách 100 năm có nhược điểm định cách diễn đạt, cách dùng hư từ, kết luận chung là: + Về bản, ngôn ngữ Gia Định Báo gọn gàng, sáng sủa, giản dị gần với tiếng Việt đại + Nhiều yếu tố tiếng Pháp, từ ngữ cách diễn đạt ảnh hưởng tới ngôn ngữ Gia Định Báo Tờ báo đầu nối quan trọng giúp tiếng Việt tiếp xúc nhanh với tiếng Pháp người Việt tiếp xúc với văn hóa Pháp + Gia Định Báo góp phần to lớn phát triển tiếng Việt Phần IV: Ý nghĩa Gia Định Báo Đóng vai trị tiên phong tiến trình phát triển báo chí Việt Nam Gia Định Báo tờ báo tiếng Việt xuất bản, đánh dấu bước khởi đầu cho báo chí Việt Nam Và thực hồn thành xuất sắc bước khởi đầu Sau đặt lãnh đạo Trương Vĩnh Ký, ngồi chun mục cơng vụ có thêm chuyên mục khác, đăng tải nhiều thể loại manh nha thể loại báo chí đại Nghiên cứu Gia Định Báo thấy số phong cách ngơn ngữ đại phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách nghệ thuật, phong cách thơng báo chí Đóng góp mảng vào nội dung báo chí khu vực Theo nghiên cứu giáo sư John A.Lent (ĐH Temple, Mỹ), nội dung tờ báo nước Đông Nam Á chủ yếu xoay quanh thông tin từ quốc từ cường quốc 30 giới, thông tin phục vụ tầng lớp thực dân địa phương, phục vụ mục tiêu truyền đạo không quan tâm đến kiện liên quan trực tiếp đến đời sống người dân xứ Nhận định mang tính khái quát, phản ánh xu hướng thông tin phổ biến báo chí khu vực giai đoạn thuộc địa, nhiên, bên cạnh có vài trường hợp đặc biệt Đó Gia Định Báo, tờ báo đóng góp nội dung khác để tạo nên đa dạng, theo thư Thống đốc huy trưởng Nam Kỳ G.Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp: “Tờ báo này(tức Gia Định Báo) nhằm phổ biến cho dân xứ tin tức cho họ lưu ý cho họ vấn đề có liên quan đên văn hóa tiến canh nông ” Đây đặc điểm đặc biệt Gia Định Báo so với tờ báo khác khu vực Trong số số báo Gia Định Báo từ 1882 đăng tải mục thứ vụ, chủ yếu viết đối nhân xử thế, kiến thức khoa học phổ thông văn chương Việc phổ biến kiến thức nhiều thể mặt báo cho thấy điều: - Tình trạng lạc hậu trước tiến khoa học giới nhân dân ta thời kỳ này-đây hậu sách khép kín chế độ phong kiến - Gia Định Báo, với tính chất cơng báo giai cấp cai trị thực phần nhiệm vụ giáo dục báo chí, đem kiến thức đến cho phận dân chúng biết chữ Như nói, Gia Định Báo góp vào nội dung báo chí khu vực thời kỳ “hương vị” riêng Đóng vai trị to lớn việc truyền bá chữ Quốc ngữ Mặc dù buổi đầu Gia Định Báo chủ yếu công cụ cai trị thực dân Pháp, khơng thể phủ nhận vai trị việc phát triển văn viết chữ viết đất nước theo tác giả Bùi Đức Tịnh, Gia Định 31 Báo – với vai trị tờ cơng báo quyền cai trị - có hai mục tiêu xác định từ đời, là: + Phổ biến văn kiện dân chúng + Truyền bá thứ chữ viết dùng mẫu tự Latin để ghi âm tiếng Việt (chữ Quốc ngữ) Thư Thống đốc chí huy trưởng Nam Kỳ G Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp có đoạn: “…Như tờ báo xuất tháng lần hữu ích khơng thể chối cãi góp phần vào việc thay chữ chữ Hán, thứ chữ mà có thiểu số quan lại hiểu biết mà thôi” Tất nhiên dụng ý mà nhà cầm quyền cho phát hành tờ báo Quốc ngữ nhằm mục đích “chinh phục tinh thần dân chúng thuộc địa văn minh Tây Âu” Nhưng dù sao, thực dân Pháp thấy rõ tầm quan trọng việc phổ biến thông tin ngôn ngữ xứ Chi tiết cho thấy đặc điểm quan trọng báo chí phát huy tác dụng phổ biến rộng rãi công chúng Pháp đô hộ nước ta, tiếng Pháp tất yếu đề cao, dân xứ đa số tiếng Pháp, không đọc chữ Pháp việc xuất báo chí tiếng Pháp đem lại hiệu cao cho việc cai trị Chỉ có báo chí Quốc ngữ- thứ báo mà “học sinh làng mạc” đọc dược đọc cho cha mẹ chúng nghe thực vai trị trị nhà cầm quyền mong muốn Việc phổ biến chữ Quốc ngữ đẩy mạnh gian đoạn Trương Vĩnh Ký Tổng tài Gia Định Báo Theo Huỳnh Văn Tòng, điều hành Trương Vĩnh Ký, tờ báo đảm đương thêm nhiệm vụ: + Cổ động cho lối học + Phát triển chữ Quốc ngữ + Khuyến khích dân chúng học chữ Quốc ngữ 32 Những điều minh chứng cho thành tựu tờ báo làm được, góp phần phổ biến nâng cao chữ Quốc ngữ Đây ý nghĩa quan trọng Gia Định Báo tiến trình phát triển tiếng Việt Gia Định Báo sở để nghiên cứu lịch sử Việt Nam Tìm hiểu nghiên cứu Gia Định Báo với tư cách tượng văn hóa, văn học ngơn ngữ chữ Quốc ngữ Theo hướng rõ ràng Gia Định Báo nguồn liệu vơ phong phú đáng tin cậy để tái bối cảnh lịch sử, cấu tổ chức hoạt động quyền, tình hình kinh tế, đời sống văn hóa tinh thần, thị hiếu thẩm mỹ người dân Việt Nam cuối kỷ 19 Những số Gia Định Báo sưu tập mà dựa vào có nhìn rõ nét vấn đề lịch sử Phần phụ lục: Thứ vụ - chuyên mục giá trị Gia Định Báo (nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hà) Ngoài phần Cơng vụ, Gia Định Báo cịn có thơng tin mềm, đáp ưng nhu cầu độc giả Phần Thứ vụ phần riêng biệt tồn 13 năm (1880-1893) Đây phần không xuất thường xuyên Gia Định Báo Về nội dung, Lịch sử báo chí, Lê Thái Bằng cho Thứ vụ “ gồm khoa học như: vệ sinh, vạn vật, hóa học, vật lý cải tiếng xã hội dịc phóng tác thị văn ngoại quốc chữ Quốc ngữ” Hầu hết tác giả nghiên cứu khẳng định Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của Trương Minh Ký bút chủ chốt 33 phụ trách chuyên mục Ngoài cịn kể thêm Tơn Thọ Tường, Võ Thành Đức số bút người Pháp Thông thường phổ biến nhất, chuyên mục Thứ vụ bố trí trang áp cuối Gia Định Báo, liền sau phần Cơng vụ Có khoảng 5% số báo hồn tồn vắng phần Thứ vụ Mặc dù có nhiều dạng bài, thể loại, nội dung, chuyên mục Thứ vụ chia thành loại chủ yếu: Bài có tính chất khoa học có tính chất văn chương + Loại có tính chất khoa học Bao gồm giới thiệu thông tin, kiến thức phổ thông, kỹ trồng trọt, chăn nuôi, chăm sóc sức khỏe có nội dung gần gũi thân thiết người, giúp họ hiểu biết đắn giới tự nhiên thân Từ học có ý thức xây dựng cho sống chủ động, tự tin, sáng tao Phần lớn viết dịch biên soạn lại từ sách giáo khoa kỹ thuật, y học, địa lý, sinh học, vật lý, hóa học Pháp Cịn lại sưu tầm, trích dịch từ báo chí phương Tây Trung Quốc Tất nhiên có viết từ quan sát, thực nghiệm Việt Nam như: Về nghề đặt rượu địa hạt Nam Kỳ Cazatis (Số 31, 2/1888), mang tính tổng hợp kiến thức Đơng, Tây, Về loại ngọc Loạt khoa học thường thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Có lĩnh vực sau: + Y tế, sức khỏe: Chuyện ăn cho mạnh khỏe Quan chánh lương y nhà thương Chợ Quán Dr Abblard (trên số từ 11 đến 25/12/1882); Phép sống lâu (số 12/8/1882); Phép trị bịnh khẩn cấp (số 16/9/1882); Cứu người chết đuối (số 3/11/1883); Nói gân tật bại (số 5/5/1882) + Các phương tiện kỹ thuật: Địa bàn (số 5/8/1882); Hàn thử châm, Phong vũ châm (số 19/5/1883); Khí cầu (số 28/4/1883)… 34 + Các tượng tự nhiên: Sao chỗi (số 30/9/1882); Sấm sét (số 28/10/1882); Nhật thực, nguyệt thực (số 18/11/1882)… + Các lồi sinh vật: Nói cào cào, châu châu (số 14/2/1882); Đà điểu (số 1/8/1883); Chim ưng (số 11/8/1883)… + Sản xuất kinh tế: Đồ sành (số 13/1/1882); Nói Savon (số 25/11/1882); Trà (số 3/8/1884); Thịt Paris (số 25/11/1882)… + Kỹ năng, mẹo vặt: Làm gốm (số 8/11/1884); Phép dưỡng sanh (số 28/3/1885); Mạ vàng, mạ bạc (số 2/6/1882); Về giữ trái, xương thịt cho khỏi thối mục (số 19/7/1884)… + Sinh hoạt văn hóa: Gái lịch đời (số 7/10/1882); Chuyện đải bên Vân Nam (số 22/4/1882) Bên cạnh riêng lẻ, cịn có dạng loạt nghiên cứu chuyên sâu vật tượng cụ thể Ví dụ loạt Luận cầm thú đăng liên tục 12 số (từ 1/9/1883 đến 24/11/1883)… Dưới viết có tính chất khoa học thường đề tên tác giả Có lẽ mục chung nhiều người phụ trách Trong thời điểm đất nước ta lạc hâu đại biểu giới trí thức nhiều người bảo thủ lạc hậu, bối cảnh rõ ràng chuyên mục Thứ vụ cung cấp hệ thống kiến thức toàn diện khoa học tự nhiên, kỹ thuật hữu ích Theo chắn tư duy, nhận thức, lý luận cải thiện, uy tín chữ Quốc ngữ nâng cao + Loạt có tính chất văng chương So với loại có tính chất khoa học, loại có tính chất văn chương xuất sớm tồn lâu chuyên mục Thứ vụ Theo nhiều nhà nghiên cứu văn học, từ số đầu tiên, Gia Định Báo đăng phần tạp vụ nhiều tác phẩm Việt Nam Trung Quốc Trương Vĩnh Ký dịch, phiên âm Loạt có tính chất văn chương gồm loại nhỏ sau: 35 + Tác phẩm dịch từ tiếng Pháp Loại chiếm tỉ lệ cáo nhất, 90% loại có tính chất văn chương, chủ yếu truyện ngụ ngôn La Fontaine, Con chồn với trái nho (số 7/11/1882); Con ve với kiến (số 16/6/1883)… Bên cạnh có nhiều truyện ngụ ngơn dân gian có nguồn gốc từ Trung Quốc, A Rập Việt Nam Số lại dịch phẩm từ tiểu thuyết Pháp Francinet (đăng từ số 3/10/1885 đến số 22/12/1885) + Tác phẩm phóng tác từ truyện Pháp Chẳng hạn truyện Rich et Pauvre (Giàu nghèo) Trương Minh Ký diễn Quốc ngữ thành Phú bần truyện dài 700 câu lục bát… + Tác phẩm sáng tác Loại chiếm tỉ lệ thấp nhất, thường ngợi khen, thù tạc rao giảng đạo đức thơ Ví dụ Khuyên đừng đánh bạc Võ Thành Đức (số 42/1897) Phan Công Thành khen ngợi Trương Minh Ký diễn Quốc ngữ thành công Phú bần truyện sau đây: “Thầy noi đạo chánh công phu Trương sách tờ thơ ngợi tiếng nhu Minh kính mười phân soi tỏ Ký bàn chín chữ chạm lu Diễn Quốc ngữ lời gom tóm Chuyện giải Phan sa nghĩa rộng mù Giàu có tầng công tử thiện Nghèo lầu hạn dễ ru” Phần lớn có tính chất văn chương thuộc loại tác phẩm tự trình bày hai hình thức văn xi văn vần Loạt viết có tính chất văng chương Gia Định Báo có tác dụng kép Một mặt giúp thư giãn, giải trí, mặt khác qua câu chuyện người đọc tự rút học đạo đức, triết lý nhân sinh mang tính giáo 36 dục đạo đức Qua tác phẩm văn chương Gia Định Báo người đọc có dịp làm quen với văn học phương Tây, từ hình thành nên ý thức khát vọng đổi văn chương nước nhà Thứ vụ có tiền thân Tạp vụ, Tạp trở, chun mục có vị trí khiên tốn Gia Định Báo Nhưng viết chuyên mục mang lại giá trị thông tin, đạo đức đáp ứng nhu cầu độc giả đương thời Đây nơi manh nha đề tài, thể loại báo chí văn chương đại Giá trị Gia Định Báo Theo nghiên cứu giáo sư John A Lent (DH Temple – Mỹ), nội dung tờ báo nước Đông Nam Á chủ yếu xoay quan thông tin từ quốc từ cường quốc giới, thông tin phục vụ tầng lớp thực dân đại phương, phục vụ mục tiêu truyền đạo không quan tâm đến kiện liên quan trực tiếp đến đời sống người dân xứ Nhận định mang tính khái quát, phản ánh xu hướng thơng tin phổ biến báo chí khu vực giai đoạn thuộc địa Tuy nhiên, bên cạnh có vài trường hợp đặc biệt có Gia Định Báo Gia Định Báo đóng góp nội dung khác tạo nên đa dạng, theo thư Thống đốc huy trưởng Nam Kỳ G Roze gửi cho Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp: “Tờ báo (tức Gia Định Báo) nhằm phổ biến giới dân xứ ti tức đáng cho họ lưu ý cho họ vấn đề có liên quan đến văn hóa tiến canh nông ” Đây điểm đặc biệt Gia Định Báo so với tờ báo khác khu vực Trong số Gia Định Báo từ 1882-1885 có mục Thứ vụ, chủ yếu đăng tải học đối nhân xử thông qua truyện ngụ ngôn kiến thức khoa học phổ thông Việc phổ biến kiến thức nhiều thể mặt báo cho thấy hai điều: 37 + Tình trạng lạc hậu trước bước tiến khoa học giới dân ta thời kỳ nyà hậu sách khép kín chế độ phong kiến + Gia Định Báo, với tính chất cơng báo thực dânn thực phần nhiệm vụ giáo dục báo chí, đem kiến thức đến cho phân dân chúng biết chữ Đặc biệt kho Trương Vĩnh Ký làm chủ bút, Gia Định Báo phong phú với nghiên cứu lịch sử, thơ, truyện Như vậy, nói Gia Định Báo góp vào nội dung chung báo chí khu vực thời kỳ hương vị riêng Tin tức chiến Gia Định Báo (Nhà nghiên cứu Đào Ngọc Chương) Pháp xâm lược Việt Nam chiến tranh, ban đầu có lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tơ Cuộc chiến tranh xâm lược chống xâm lược kéo dài gần trăm năm Trên nên chiến tranh ấy, tất thứ mang tính đại đời, đại gắn liền với tiếng súng Đó điều đáng suy nghĩ, đại báo chí Có lẽ tờ báo tiếng Việt Gia Định Báo có tầm vóc đặc biệt quan trọng tiến trình đại hóa, có vai trị đặc biệt sứ mạng xâm lược Pháp Khảo sát tin tức chiến Gia Định Báo giúp có nhìn rõ vai trị cơng báo Gia Định Báo ý đồ Pháp cục diện chung Việt Nam Trong khảo sát, tác giả chọn năm 1884, năm hiệp ước Patenotre đời Cho đến năm 1884, Gia Định Báo thực trở thành tờ tuần báo phát hành tuần lần Trong 52 số báo năm 1884, có số đăng tải tin tức chiến liên quan đến tin tức chiến Mục Số 2, ngày 12/1/1884, trang 17, 18: Tường thuật chuyện Pháp đánh chiếm Sơn Tây 38 Bài tường thuật viết hình thức thư gửi từ Hải Phịng, ngày 25/12/1883, thư trích đăng nội dung báo tờ Hồng Kông Daily press với dịng tựa: “Này nhựt trình Hồng Kơng Daily press kể chuyện lấy Sơn Tây nào” Mục Số 11 ngày 15/3/1884, Tinh dây thép ngắn, không rõ tác giả, đăng mục Công vụ, thông báo “Bắc Ninh lấy rồi” Mục Số 16 ngày 19/4/1884: Hình thức thư gửi từ Sài Gịn ngày 20/4/1884 thông báo việc “Binh Bắc Kỳ”: Lấy đồn Phú Lâm Lưu Vĩnh Phúc, dẹp đồn Đông Yên Hoàng Kế Viêm, ca ngợi qua đề đốc Millot Bức thư đăng tải mục ngồi cơng vụ, không rõ tác giả Mục Số 21 ngày 24/5/1884: Mục công vụ đăng lại hai tin dây thép gửi cho Khâm mạng Nam Kỳ Charles Thompson - Một “quan năm tàu chiến” Fourier từ Thiên Tân ngày 13/5/1884 báo giao ước ký ngày 11/5/1884 Pháp với Trung Quốc việc Trung Quốc rút khỏi Bắc Kỳ - Một quan Thượng thư Bộ Thủy gửi từ Paris ngày 14/5/1884 thông báo việc giao ước Thiên Tân, ghi rõ ba nội dung giao ước với chuyện không thay đổi việc điều ông Patenotre Mục Số 24 ngày 14/6/1884: Mục công vụ đặt tin dây thép Bouet(vì Khâm mạng Nam Kỳ cơng tác) thơng báo việc ký kết hịa ước Patenotre Huế ngày 6/6 không ghi nội dung ký kết Mục Số 35 ngày 30/8/1884: Mục công vụ đăng hai tin dây thép gửi Khâm mạng Sài Gòn: - Một Bộ Thủy, không ghi ngày, thông báo chấm dứt việc bang giao với Trung Quốc cho biết quan nguyên soái Courbet phép đánh Trung Quốc - Một Courbet gửi từ Hồng Kông, ngày 26/8/1884 thông báo việc đánh Trung Quốc ngày 23/8/1884 39 Mục Số 42, ngày 18/10/1884: Mục công vụ đăng hai tin dây thép gửi cho Khâm mạng Sài Gòn Charles Thompson Cuối tin ghi tên Charles Thompson, phần đầu có lời ghi tờ báo người gửi người nhận - Một nguyên soái Courbet gửi từ Phước Châu ngày 4/10/1884 thông báo việc “đánh chiếm Kêlung” lấy hai đồn phía tây hịn Saint Clément ngày 1,2/10/1884 đánh cửa Tam sui, ngày 2/10/1884 thông báo ngày 4/8/1884 đánh đồn phía đơng - Một “Thơng binh Bắc Kỳ” brière gửi từ Hà Nội ngày 9/10/1884 thông báo việc đánh thắng binh Trung Quốc phía đông bắc, đuổi qua xứ Lochnam Đề đốc Négrier bị thường, đồng thời khẳng định Négrier bị thương khơng Briere từ Hà Nội mà đốc sức quan binh Mục Số 43 ngày 25/10/1884: Mục công vụ đăng bốn tin: - Tin dây thép Đề đốc Brière gửi từ Dapean ngày 16/10/1884 thông báo việc đánh đuổi binh Trung Quốc đồn phía Lochnam - Tin dây thép Khâm mạng Nam Kỳ Charles Thompson gửi ngày 18/10/1884 (có thể từ Cao Mên) đến “Tổng thống đạo binh Đông Dương Phước Châu Vice-Amiral Courbet ông Đề đốc Brière, Tổng thống binh thủy binh Bắc Kỳ, Hà Nội” để khánh hạ cho ông đề đốc Négrier - Tin dây thép Đề đốc Brière, ngày 21/10/1884 Hà Nội gửi Khâm mạng Sài Gịn cơng xuất Cao Mên, cảm “lịng khánh hạ” - Thơng báo Khâm mạng Nam Kỳ đề ngày 14/10/1884 việc Đề đốc Millot nước, Đề đốc Brière thay, Lemaire cử làm Đại Khâm sứ Huế, quyền hạn, tên gọi quan hệ giấy tờ, công văn Brière Lemaire 40 Mục Số 44 ngày 1/11/1884: Mục công văn đăng tin dây thép Cuorbet Kêlung ngày 23/10/1884 gửi Khâm mạng Sài Gòn cảm ơn lời chúc mừng Hội đồng Quản hạt Mục 10 Số 51 ngày 20/12/1884: Mục công văn đăng tải biên “Hội đồng Quản hạt nhóm theo lên” ngày 10/12/1884, có nói chuyện tổng kết cuối năm Khâm mạng Sài Gòn Về việc binh, việc an ninh, Khâm mạng Sài Gòn cho rằng: “Nội năm hạt bình yên, dầu có việc bên Trung Quốc xui giục, hạt thái bình Từ lấy đất Nam Kỳ này, dám trước mặt ông, thạnh lợi chăc chắn năm 1884 mà thôi” Tác giả tiến hành so sánh tin tức chiện nêu Gia Định Báo ghi theo mục trình bày Tác giả tổng kết: Trước hết Gia Định Báo không đăng tải tin tức liên quan đến triều đình Huế thái độ, cách đối phó triều đình Huế thái độ, cách đối phó triều đình Huế trước biến động lịch sử Ngay tin tức liên quan đến việc truyền không đăng tải Bởi Gia Định Báo phận khác khơng nằm chế dân tộc (ít phương diện trị) Nó phục vụ cho mục đích khác, cho ơng chủ khác mà việc đăng tải tin tức liên quan đến triều đình Huế, tin tức bất lực triều đình này, dễ gợi lên xúc cảm dân tộc, bất lợi cho Pháp Thứ 2, Gia Định Báo không đăng tải tin tức quân Pháp bại trận, nghĩa tin tức bất lợi cho uy tín quân Pháp Thứ 3, Gia Định Báo đăng tải điện thù tạc quan chức quân đội hành Pháp liên quan đến tin tức chiến Đó điện chúc mừng, cảm ơn Tất điện tạo cho người đọc ấn tượng tầng lớp lãnh đạo người 41 Pháp cao cả, lịch sự, mạnh mẽ, làm nảy sinh họ cảm giác ngưỡng mộ, an tâm tin tưởng Thứ 4, phần lớn tin tức liên quan đến chiến đẳng Mục công vụ trừ hai số báo 16 Trong hai số báo tin tức chiến đăng tải hình thức thư từ Hình thức vừa thể tính chất chhính thức nhà nước vừa khẳng định vai trò lãnh đạo Thống đốc Nam Kỳ Thứ 5, số lượng, 10/52 số báo đăng tải tin tức chiến năm 1884 Tỷ lệ cho thấy Gia Định Báo không quan tâm đến tin tức chiên hay cách khác quyền thực dân Pháp khơng chủ trương đưa tin tức chiến lên báo tiếng Việt Điều khơng có nghĩa quyền thực dân khơng quan tâm đến chiến tranh mà chưa có phóng viên chiến trường lại tờ công báo quan trọng hơn, quyền thực dân Pháp muốn tạo ấn tượng đời sống,, tình hình chung n ổn dù giả tạo Do tồn tin tức hướng tới điều hịa, ổn định tình hình chung, nghĩa hướng tới mục tiêu xây dựng nhà nước thực dân lâu dài Việt Nam Dĩ nhiên phủ nhận đống góp Gia Định Báo với tư cách tờ báo, tờ công báo tiếng Việt nhiều lĩnh vực dịch thuật, ngơn ngữ, văn học, báo chí Những điều mang lại giá trị lâu dài cho Gia Định Báo- tờ báo tiếng Việt nước ta./ Tài liệu tham khảo Bài tiểu luận sử dụng tài liệu sau Gia Định Báo – Tờ báo Việt ngữ (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chính Minh) Lịch sử báo chí Sài Gịn – Tp Hồ Chí Minh (Nguyễn Cơng Khanh, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh) 42 Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy 1865 đến 1930 (Xb 1973 Huỳnh Văn Tòng) Lịch sử báo chí Việt nam 1865-1945 (Xb 2000, Đỗ Quang Hưng) Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930 (Xb 1992, Bằng Giang) Mục lục báo chí Việt Nam 100 năm 1865-1965 (Lê Ngọc Trụ) Thư tịch báo chí Việt Nam (Xb 1998, Tơ Huy Rứa chủ biên) Website: nghebao.com; vietnamiournalism.com; sachxua.net số trang web khác MỤC LỤC Phần I: Khái quát lịch sử đời phát triển Gia Định Báo 1 Lịch sử đời Gia Định Báo 1.1 Nguyên nhân đời 1.2 Lịch sử đời Gia Định Báo 1.3 Ngày phát hành số báo .3 1.4 Gia Định Báo tồn bao lâu? .4 Tiến trình phát triển Gia Định Báo Phần II: Cơ cấu tổ chức Gia Định Báo Bộ máy quản lý Gia Định Báo .7 Chủ bút cộng tác Gia Định Báo 10 2.1 Sơ lược tiểu sử số cá nhân tiêu biểu Gia Định Báo 10 Phần III: Nội dung, hình thức đặc điểm ngôn ngữ Gia Định Báo 21 1.Nội dung Gia Định Báo 21 Hình thức trình bày Gia Định Báo .24 Đặc điểm ngôn ngữ Gia Định Báo .26 Phần IV: Ý nghĩa Gia Định Báo 29 Đóng vai trị tiên phong tiến trình phát triển báo chí Việt Nam 29 Đóng góp mảng vào nội dung báo chí khu vực 29 Đóng vai trị to lớn việc truyền bá chữ Quốc ngữ .30 Gia Định Báo sở để nghiên cứu lịch sử Việt Nam .32 Phần phụ lục: 32 Thứ vụ - chuyên mục giá trị Gia Định Báo (nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hà) 32 Giá trị Gia Định Báo 36 Tin tức chiến Gia Định Báo (Nhà nghiên cứu Đào Ngọc Chương) 37 Tài liệu tham khảo 41 43 ... sachxua.net số trang web khác MỤC LỤC Phần I: Khái quát lịch sử đời phát triển Gia Định Báo 1 Lịch sử đời Gia Định Báo 1.1 Nguyên nhân đời 1.2 Lịch sử đời Gia Định Báo ... Ngày phát hành số báo .3 1.4 Gia Định Báo tồn bao lâu? .4 Tiến trình phát triển Gia Định Báo Phần II: Cơ cấu tổ chức Gia Định Báo Bộ máy quản lý Gia Định Báo ... được…” Lời rao xuất Gia Định Báo đăng ngày 5/4/1865 số tờ Courrier de Saigon đánh dấu đời báo chí Việt Nam Thời gian đầu, báo tháng kỳ, trang, khổ 32x25(cm) Trên đầu trang nhất, tên Gia Định Báo in

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:17

Xem thêm:

Mục lục

    Phần I: Khái quát lịch sử ra đời và sự phát triển của Gia Định Báo

    1. Lịch sử ra đời của Gia Định Báo

    1.1 Nguyên nhân ra đời

    1.2 Lịch sử ra đời Gia Định Báo

    1.3 Ngày phát hành số báo đầu tiên

    1.4 Gia Định Báo tồn tại trong bao lâu?

    2. Tiến trình phát triển của Gia Định Báo

    Phần II: Cơ cấu tổ chức của Gia Định Báo

    1. Bộ máy quản lý của Gia Định Báo

    2. Chủ bút và cộng tác của Gia Định Báo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w