1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận lịch sử ra đời và phát triển của tờ Nam Phong tạp chí

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 26 27 Học viện Báo chí và Tuyên truyền VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN Môn LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Họ và tên NGUYỄN ĐĂNG T.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Họ tên: NGUYỄN ĐĂNG TOẢN Lớp: K42B Khóa: 2022 – 2024 Chuyên ngành: Báo in Giáo viên hướng dẫn: PGS TS PHẠM THỊ THANH TỊNH Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC STT A B Chương I II III Chương Chương Chương C NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU…………………………………………… 03 – 04 NỘI DUNG………………………………………… 05 – 40 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 05 – 31 TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ…………… HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA TỜ BÁO…………… 05 - 17 Nguyên nhân gần…………………………………… 05 – 15 Nguyên nhân sâu xa………………………………… 15 – 17 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỜ BÁO 17 – 26 Diện mạo thể loại…………………………………… 17 – 18 Du ký………………………………………………… 18 – 21 Truyện ngắn………………………………………… 21 – 24 Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học………… 24 – 26 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ BÁO………………………… 26 – 31 Hình thức…………………………………………… 26 – 28 Nội dung…………………………………………… 28 – 31 NGƯỜI (NHÓM) SÁNG LẬP TỜ NAM PHONG 31 – 35 TẠP CHÍ………… VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TỜ NAM PHONG TẠP 35 – 38 CHÍ…………………………………………… Vai trị……………………………………………… 35 Ý nghĩa……………………………………………… 36 – 38 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP 38 – 40 CHÍ………………………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………… 41 42 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Năm 2017 đánh dấu tròn 100 năm tạp chí Nam Phong mắt quốc dân Số báo Nam Phong phát hành vào ngày 01/07/1917 số cuối vào ngày 16/12/1934, chấm dứt 210 số báo tiếng Việt, 210 phụ trương tiếng Pháp 210 phụ trương tiếng Hán sau 18 năm tồn Nam Phong tạp chí tờ nguyệt san xuất Việt Nam từ ngày tháng năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 đình bản, tất 17 năm 210 số Tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho Nam Phong tạp chí Việt Nam thể thức, giá trị tri thức, tư tưởng Trụ sở tòa soạn ban đầu nhà số phố Hàng Trống, Hà Nội - nhà Phạm Quỳnh lúc giờ, năm 1926 chuyển nhà số phố Hàng Da, Hà Nội Nam Phong thường đăng nhiều văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, tài liệu lịch sử chữ Quốc ngữ Được thực dân Pháp dùng để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh trị tạp chí ý Tuy nhiên, tạp chí góp phần vào việc truyền bá chữ Quốc ngữ Việt Nam bước đầu gây dựng quốc học chữ Quốc ngữ Đó lý do, tơi chọn đề tài “Lịch sử đời phát triển Nam Phong tạp chí” Nội dung nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận nghiên cứu tờ báo Nam Phong tạp chí, kết cấu thành phần sau: Quá trình phát triển đặc điểm tờ báo; Người (nhóm) sáng lập tờ báo; Phân tích 01 tác phẩm (nhiều tác phẩm), trang tờ báo; Ý nghĩa, vài trò tờ báo; Bài học kinh nghiệm rút từ đời, phát triển tờ báo Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu đời phát triển tờ báo việt nam hoạt động trước năm 1945, mà cụ thể tờ báo Nam Phong tạp chí chủ đề ý nghĩa, đặc biệt người làm báo nay, với nguồn tài liệu tham khảo quý giá, lâu đời Đây vấn đề thiết thực với sống, tơi tiến hành tìm hiểu nhằm phân tích, chứng minh vấn đề đặt đời phát triển tờ báo, vận dụng học quý giá vào thực tiễn làm báo Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận thực chủ yếu cách ứng dụng kiến thức học kết hợp với nghiên cứu sách báo truy cập internet để tìm kiếm thơng tin cho tiểu luận Ngồi nói tới hướng dẫn cách làm tiểu luận quý thầy, cô bạn học NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TỜ BÁO Nam Phong tạp chí số Ở Pháp, năm tìm kiếm tư liệu cho dự án Tiến sĩ Lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả may mắn tìm vài tài liệu Pháp nói đến tờ Nam Phong Căn vào tài liệu này, ta hiểu lý tạp chí đời, chủ xướng với mục đích Tất tài liệu tài liệu mật, có ghi “Secret et Confidentiel”, báo cáo tường trình viên Tồn quyền Pháp Đơng Dương gởi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Paris Đó tài liệu chắn đáng tin cậy Căn vào tài liệu người chủ xướng tờ Nam Phong viên Tồn quyền Pháp Đơng Dương lúc ông Albert Sarraut người điều khiển trực tiếp tờ báo Louis Marty, Trưởng phòng Chánh trị An ninh Chính phủ Đơng Pháp “Một tờ báo!Một viết!Quả sức mạnh phi thường”[1] Đó lời nói Albert Sarraut diễn văn khai mạc buổi họp Nghiệp đoàn Báo chí thuộc địa Sài Gịn ngày 8.9.1917 Là người thơng minh, quỷ quyệt có tài mỵ dân, A.Sarraut (trước bước vào đường trị ông ta nhà báo) biên tập viên thường trực cho tờ La Dépêche du Midi tỉnh Toulouse Do đó, biết lợi dụng báo chí cho mục tiêu trị khơng cịn viên Tồn quyền Có lẽ viên Tồn quyền Pháp Đơng Dương, ơng nhà trị khơn khéo có tài mỵ dân giỏi số trí thức Việt Nam lúc tin tưởng cách thành thật “sứ mạng cao đại Pháp Đơng Dương” Ở đây, tác giả khơng muốn nói nhiều Albert Sarraut mà muốn trả lời câu hỏi Albert Sarraut cho đời tạp chí Nam Phong Chính điều quan trọng cho biết dụng ý người Pháp việc xuất tờ tạp chí lớn quan trọng Việt Nam thời Pháp thuộc Có hai nguyên nhân khiến Albert Sarraut cho đời tạp chí Nam Phong: Nguyên nhân gần: đánh bại ảnh hưởng Đức Đông Dương; Nguyên nhân xa: tách rời giới sĩ phu Việt Nam khỏi ảnh hưởng văn hóa Tàu “Pháp hóa” giới trí thức để dễ bề thống trị lâu dài Nguyên nhân gần: ảnh hưởng Đức Đông Dương Trong sách tài liệu lịch sử Việt Nam thấy nói đến ảnh hưởng Đức Việt Nam Tuy nhiên, điều có thực xảy trước lúc chiến tranh Âu châu 1914 – 1918 Có tờ báo Pháp lúc nói đến việc Pháp sửa nhượng Đông Dương cho Đức tờ Les Annales Conloniales (ở Pháp), tờ Humanité Indochinoise, Opinion (ở Việt Nam) Có hai loại ảnh hưởng Đức Việt Nam: ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp a Ảnh hưởng gián tiếp: Chính sách ảnh hưởng gián tiếp Đức Đông Dương làm cho Albert Sarraut lo lắng nhiều Đó lối ảnh hưởng qua trung gian sách báo Trung Hoa lúc tràn sang Việt Nam, phần lớn sách báo nhà cải cách Trung Hoa viết Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu…v.v… Trong sách báo này, tác giả thường hay ca tụng văn minh Đức chê bai người Pháp Chính điều làm cho Albert Sarraut lo sợ giới sĩ phu Việt Nam lúc chịu ảnh hưởng loại sách báo mà đâm chống Pháp Trong báo cáo Albert Sarraut gởi cho Tổng trưởng Bộ thuộc địa Pháp (sau ngày ấn hành tờ Nam Phong) ngày 15.9.1917 có viết: “Trước ngày tuyên chiến (19.4.1918), nhu cầu tạo nên dư luận quần chúng xứ nhờ vào sách tuyên truyền có phương pháp thường xuyên kẻ địch (ám Đức) gây từ nhiều năm tiến hành quan trọng Viễn Đơng sách tun truyền lừa phỉnh chúng phổ biến cách sâu rộng giới trí thức An Nam qua trung gian chữ Hán… Những hoạt động lâu dài kẻ thù thành công việc chống lại giới Á châu tạo khuynh hướng thân Đức.” Qua nhận xét trên, Albert Sarraut muốn nói đến sách nhà cải cách Trung Hoa viết có tính cách ca tụng Đức chê bai người Pháp Trong loại sách trên, ta thấy loại nói đến văn minh Pháp Trái lại, có nhà xuất cho phát hành nhiều sách đủ loại, dịch từ sách Đức Anh Theo dư luận thông thường tác giả loại sách nước Pháp quốc gia cổ kính, có q khứ xa xăm xán lạn văn minh Pháp đứng lại từ sau Cách mạng 1789 từ quốc gia không ngừng sa sút suy đồi Các loại sách khơng nói đến phát minh khoa học hay phát triển kinh tế Pháp vào kỉ 19, tác giả lại ca tụng người Đức coi người Đức người phát minh khoa học làm cho nhân loại tiến Một tác phẩm quan trọng biết đến nhiều giới sĩ phu Việt Nam tác phẩm Khang Hữu Vi, ông kể lại du hành ông qua nước Âu châu năm 1900 Ông viết tất 11 nói nước mà ơng có dịp qua Đọc qua tác phẩm Khang Hữu Vi, Albert Sarraut phải tức giận hằn học, ông ta không ngần ngại gán cho Khang Hữu Vi “một tên mật vụ đắc lực Đức Trung Hoa” Ơng ta nói: “Những điều mà Khang Hữu Vi nói Pháp lời trích vu không tệ mà từ 18 năm chưa thấy viết Trung Hoa Chính tên Khang Hữu Vi liên kết với tướng Trung Hoa Tchang Hiun việc muốn phục hưng chế độ quân chủ Bắc Kinh ngày 1.7.1916 vừa qua Và biết dự định phục hưng Đức khuyến khích giúp đỡ tài chính” Để hiểu rõ thái độ thân Đức chống Pháp Khang Hữu Vi, xin trích đoạn tác phẩm ơng nói Pháp: “…Pari không Berlin New York “Từ Are de Triomphe đến Viện bảo tàng Louvre nơi du hý ăn uống… Đàn ông đàn bà ăn chơi phỡn suốt ngày đêm “Nguồn lợi thành phố Pari thu hoạch nhờ nơi du hý nhà chứa… Số phụ nữ làm nghề dâm, theo số thức có đến 15.000 người chưa kể người khác chưa biết đến Đàn bà gái ăn mặc đẹp, họ bà hoàng châu Âu “Ngoài bảo tàng viện tháp Eiffel, Pari đáng ngắm cả… Người Pari xảo quyệt dối trá Khoa học nghệ thuật Pháp thấp so với khoa học nghệ thuật Đức Anh “Chính trị Pháp thấp thối nát “Người Pháp thích xa hoa, làm biếng khó làm cho nước họ trở thành cường quốc “Các nhà trí thức hay tranh luận cách vơ ích vấn đề triết học… Người dân thích vui đùa chè chén chưng diện quần áo tốt Họ ham xem hát, lười biếng, ham se sua; với đặc tính nầy, họ khơng thể làm cho quốc gia họ trở nên cường quốc Họ thiết lập cộng hòa hồn tồn qn hẳn ý nghĩa bình đẳng…; họ thường hay bấu víu lấy thời vàng son ngày trước, người ý, nhiều Đảng trị đối lập… Bởi từ 100 năm nay, nhiều cách mạng xảy ra… Và xương máu đổ cách vơ ích Họ dễ vui mà dễ giận Đó đặc tính người dã man Người Pháp thích say sưa rượu chè Tôi thấy người Âu châu người Mỹ say rượu Ban đêm họ nằm dài đường, làm ồn thành phố; đến nhà, họ chửi bới đánh đập vợ có đến chết… Thợ thuyền kiếm tiền đem uống rượu hết, điều đưa đến xa xỉ sát nhân… “Canh nông Pháp thấp so với Anh Nước Pháp so sánh với Anh Đức “Chính lí mà nước Pháp tiến được….”[2] Sự du nhập ảnh hưởng Đức vào Việt Nam qua sách Trung Quốc đóng vai trị quan trọng giới sĩ phu ta lúc Vì muốn hiểu biết nước Âu châu nhà trí thức Việt Nam khơng có tài liệu ngồi tác phẩm Khang Hữu Vi; tài liệu độc viết chữ Hán mà họ đọc Và ảnh hưởng sách có tầm quan trọng, mà theo A.Sarraut, phát phong trào chống Pháp toàn quốc mà tiêu biểu vụ trái bom nổ khách sạn Hanoi Hotel Quang phục Hội Phan Bội Châu tổ chức làm chết sĩ quan Pháp Và tờ Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh số đầu (15.5.1913) tỏ thương xót người “hy sinh cho xứ An Nam này” không 10 tiếc lời nguyền rủa “những tên hủ Nho làm loạn dám chống lại nước đại Pháp.” A.Sarraut viết tiếp: Gần đây, cộng viên viếng thăm tỉnh miền Bắc xứ An Nam nhận thấy tác phẩm ngoại quốc phổ biến không đả động đến nước Pháp có nhiều phán đốn khơng tốt đẹp nước Pháp Các tác phẩm Khang Hữu Vi tiếp tục phổ biến lưu hành xứ bất chấp cấm đốn phủ việc nhập cảng tất loại sách Trung Hoa…” Trên ảnh hưởng gián tiếp Đức Đông Dương qua trung gian sách Trung Hoa năm trước chiến tranh 1914 – 1918 Tuy nhiên, năm chiến tranh, ta thấy can thiệp Đức rõ rệt Đó can thiệp trực tiếp Đức Việt Nam b Sự can thiệp trực tiếp Đức Việt Nam hình thức loại ấn phẩm: Chính sách tuyên truyền Đức Việt Nam, ngồi sách báo Trung Hoa cịn có số ấn phẩm khác hồn tồn có tính cách chống Pháp thân Đức Những ấn phẩm lan tràn từ Bắc chí Nam Mùa hè năm 1915, nhà cầm quyền Pháp lúc khám phá được, cửa hàng người Trung Hoa Chợ Lớn bích chương Đức Những bích chương “đã phát hành hàng triệu tờ nói nhà sáng lập đế quốc Pháp năm 1814 – 1815…., hồn tồn khơng đả động đến hay tốt người Pháp lịch sử oai hùng nước Đó cách tuyên truyền khéo léo thâm độc, muốn chống lại có cách phản tun truyền.”[3] Dưới hình thức giúp đỡ tài qn sự: Ngồi hình thức tuyên truyền sách báo ấn phẩm khác người Đức cịn can thiệp trực tiếp vào Đơng Dương viện trợ quân tài chánh cho nhà cách mạng Việt Nam đương thời để chống lại Pháp 29 đăng thơ tác giả thành danh khứ (Bạch Vân thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóc quan thượng thư Vân Đình Dương Kh, Đùa ông bạn điếc Nguyễn Khuyến…), thơ tác giả đương thời (Đông Dương tổng ca Tôn Thất Pháp, Chơi chùa Ngũ Hành, Tới Ải Vân không gặp bạn Trần Hữu Giương…), văn xuôi, mà chủ yếu truyện ngắn (Lòng yêu nước Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng, Đồng tiền nói chuyện Điếu Hồng…) Về khoa học, tạp chí giới thiệu phát minh/ kiến thức mẻ phương Tây, viết kỹ thuật đóng tàu ngầm kỹ sư người Pháp Laubeuf, Tâm lý học-định lệ cảm giác (Nguyễn Triệu Luật dịch), viết khoa học thường thức Mấy lời phép vệ sinh (Phan Khơi dịch), Bệnh lao có chữa khơng Phạm Quỳnh, Cái hại thuốc Mã Nhân… Nhìn chung, nội dung tạp chí đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác sống người, xứng đáng với tôn vinh bách khoa tạp chí đương thời Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Muốn hiểu biết vấn đề tôn giáo hay văn học, thơ văn Việt Nam từ xưa kỷ thứ XIX, để hiểu lịch sử hay đời nhân vật lịch sử Việt Nam, vấn đề trị hay xã hội Âu châu… cần đọc theo dõi tạp chí Chỉ cần đọc tạp chí Nam Phong mở mang kiến thức được” (5, tr.210) Về hình thức, tùy thuộc vào nội dung phản ánh khuôn khổ chuyên mục mà tác giả lựa chọn thể tài để chuyển tải thơng tin đến với người đọc, đáng ý bình luận phản ánh có tính chất phóng sự, cung cấp nội dung chuyên sâu vấn đề tư tưởng, văn hóa – xã hội Tạp chí có đăng tải thể tài tin, thường nằm mục tạp trở thời đàm, phản ánh kiện diễn tháng trước, trị, văn hóa, ngoại giao giới, mà chủ yếu nước Pháp Về tin nước, tạp chí đăng tải kiện liên quan đến hoạt động công việc 30 khách Pháp nước ta quan lại triều Nguyễn Tất nhiên, tin thời kỳ cịn hạn chế kết cấu, thiếu đọng, súc tích, đơi tối nghĩa Chẳng hạn, tin sau in số 19 (1919): “1 tháng (năm 1919) – Điện Paris: Quan giám quốc Wilson từ Paris sang chơi bên Ý-đại-lợi (Italia) thăm vua Ý/ Tới thành Rome kinh đô nước Ý, vua hồng hậu đón, nhân dân nghênh tiếp thật long trọng Quan Wilson đến thăm điện Panthéon nơi lăng tẩm vua Ý Ngài lại đến Capitole thị sảnh thành Rome, dân tặng ngài chức công dân thành Rome Ngài vào yết kiến đức Giáo Hoàng điện Vatican Ngày tháng ngài từ Rome thành Gênes, q ơng Christophe Colom người tìm châu Mỹ trước nhất, năm 1692 Ngài mang vịng hoa đến viếng mả ơng, có đọc lời, nhân dân nghe cảm động, có người muốn nắm lấy vạt áo, cầm lấy tay ngài mà hôn Ngày lại trở Paris” Bình luận thể tài chiếm ưu tạp chí Nam Phong Ít có ba chun mục đặt tên bình luận: văn học bình luận, triết học bình luận, khoa học bình luận, chun mục khác khơng gọi tên bình luận, viết dạng bình luận: Tiếng dùng quốc văn (Nguyễn Văn Ngọc, số 19), Bàn tiếng An Nam (Dương Quảng Hàm, số 22), Chữ Pháp có dùng quốc văn An Nam không? (Thượng Chi, số 22), Đàn bà phương Đông (Nguyễn Đôn Phục, số 101)… Phần lớn bình luận sử dụng phương pháp diễn dịch, khơng phải quy nạp, nên thường diễn giải dài dịng, thiếu chặt chẽ kết cấu Điều đáng ý tạp chí xuất số viết có tính chất phóng – du ký có giá trị bền vững, coi mở đầu cho phóng đại q trình đại hóa văn học nước ta năm đầu kỷ XX: Mười ngày Huế (Phạm Quỳnh), Cuộc chơi trăng sơng Nhuệ (Mai Kh), phóng dài kỳ Một tháng Nam Kỳ (Phạm Quỳnh), Hạn mạn du ký (Nguyễn Bá Trác)… Chương 31 NGƯỜI (NHĨM) SÁNG LẬP TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Chủ bút Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí Nam phong tạp chí Louis Marty sáng lập Phạm Quỳnh làm chủ nhiệm, tồn 17 năm, từ tháng 7/1917 đến tháng 12/1934 Với chủ trương “thổ nạp Á - Âu, điều hòa tân cựu” Khi xác định đóng góp Nam phong tạp chí (1917-1934) vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc giai đoạn nửa đầu kỷ XX, cần đặt tạp chí bối cảnh lịch sử - văn hóa dân tộc giai đoạn Thực xã hội lúc tạo đà cho học thuật, văn chương nghệ thuật, báo chí phát triển lên tầm mức Ở cần đặc biệt coi trọng quan điểm lịch sử cụ thể xác định giá trị Nam phong tạp chí, hạn chế tối đa lối đánh giá cực đoan (như đối xử với tổ chức Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới, tư trào văn học lãng mạn nhóm Tri tân, Thanh nghị, Xuân thu nhã tập) [10, tr.55-58] Bài viết phân tích giá trị văn học Nam phong tạp chítrên hai phương diện bản: đội ngũ tác giả diện mạo thể loại Albert Pierre Sarraut (1872-1962), quan cai trị, khách đương nhiệm Tồn quyền Đơng Dương lần hai (1917-1919), đạo Louis Marty, Giám đốc Phịng An ninh trị Đơng Dương, làm người sáng 32 lập Nam phong tạp chícùng học giả 25 tuổi Phạm Quỳnh làm chủ bút kiêm chủ nhiệm Ông trực tiếp xác lập tư tưởng trị định hướng tơn chỉ, mục đích Tạp chí sau: “Mục đích báo Nam phong thể chủ nghĩa khai hóa Chính phủ, biên tập Quốc văn, Hán văn, Pháp văn để giúp mở mang tri thức, giữ gìn đạo đức quốc dân An Nam, truyền bá khoa học Thái Tây, học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc túy nước Việt Nam ta, bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế… Báo Nam phong lại chủ ý riêng tập luyện văn quốc ngữ cho thành quốc văn An Nam” [1, tr.1] Trong suốt 17 năm tồn tại, Nam phong tạp chíđã hồn thành xuất sắc sứ mệnh mình, đặc biệt phương diện văn hóa - văn học (riêng sứ mệnh “cùng bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế” vượt ngồi khả tờ tạp chí chun khoa học xã hội nhân văn) Trên thực tế, Tạp chí trọng xây dựng, trì, điều hịa tốt mối quan hệ Đơng - Tây, dân tộc - quốc tế, truyền thống - đại với việc xuất ba loại hình ngơn ngữ: Quốc ngữ - Hán ngữ - Pháp ngữ Thêm nữa, Tạp chí đăng tải nhiều viết nhạy cảm nhà nước bảo hộ (Khảo luận đảng, số 103, Chế độ lập hiến chế độ đại nghị, số 154, Nhân quyền luận, số 133, Chủ nghĩa quốc gia Ấn Độ, số 103, Khảo tình nước Nga, số 121, Vấn đề độc lập Phi Luật Tân, số 196, v.v.) Chính nhờ tinh thần khảo cứu khách quan thượng tôn tư liệu mà Nam phong tạp chí người đương thời đón nhận, đánh giá cao ngày nhiều phần giá trị Phạm Quỳnh (cịn có bút danh Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân) chủ bút, chủ nhiệm Tạp chí Ơng sinh Hà Nội, q qn làng Lương Ngọc, tổng Ngọc Cục, phủ Bình Giang (nay thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), chịu nhiều vất vả từ nhỏ, gương hiếu học, sau đỗ đầu Thành chung bổ làm việc Trường Viễn Đông bác cổ (1908), sớm tham gia Đông 33 Dương tạp chí (1913), có nhiều báo độc giả đương thời ý Chính tảng tư chất học thuật đóng góp, trải nghiệm thực tế mà Phạm Quỳnh tin cậy giao cho phụ trách Nam phong tạp chí.Trên phương diện tổ chức, ơng chịu trách nhiệm nội dung, xây dựng cấu trúc trực tiếp biên tập phần Quốc văn Ngay từ tham gia điều hành tạp chí ơng bày tỏ kiến Mấy nhời nói đầu: “Chúng tơi thiết tưởng đương buổi khơng cần cấp gây lấy cao đẳng học thức để thay vào học thức cũ gần Vì dân nước khơng thể giây phút bỏ qua phương châm thích đáng đường trí thức, đường đạo đức, mà phương châm phi tìm cao đẳng học thức khơng đâu thấy Muốn gây lấy học thức chúng tơi lại thiết tưởng khơng khéo điều hịa dung hợp học cũ ta với học thời nay” (NHS nhấn mạnh) [9, tr.3-4] Ông trực tiếp viết xã luận, nghị luận, khảo cứu, bình luận, du ký, dịch thuật hầu hết lĩnh vực khoa học xã hội với tất tinh thần sáng tạo, say mê, tâm huyết, đạt hiệu suất chất lượng học thuật cao Khơng nghi ngờ, xun tạc hay phủ nhận trái tim yêu nước tiếng nói trung thực học giả Phạm Quỳnh Ngồi thời gian gắn bó với Nam phong tạp chí, năm làm quan triều đình Huế (1932-1945), Phạm Quỳnh hướng đến quyền lợi dân tộc tiến xã hội theo cách Riêng chết ông, đến lúc hội đủ điều kiện phục tài liệu, khôi phục thật lịch sử thấm nhuần ý kiến khách quan, nhân văn Về Phạm Quỳnh, Hồ Chí Minh nói với Tôn Quang Phiệt (1900-1973) sau việc xảy ra: “Giết học nhân dân gì? Cách mạng lợi ích gì? Tơi gặp cụ Phạm Pháp… Đó người xấu” [18] Cù Huy Cận nhận xét Phạm Quỳnh: “Năm 1945, cuối tháng tám, Bộ trưởng Bộ Canh nơng phủ cách mạng lâm thời, tham gia phái đồn Chính phủ vào nhận thối vị Bảo 34 Đại, có nghe dân chúng xì xào nhiều chuyện cụ Phạm bị xử tử hình Khi tới Hà Nội, gặp Bác, tơi có kể lại chuyện đó, Bác thở dài, nắm tay tơi nói: Đã lỡ rồi”, “Càng đọc kỹ dòng chữ cụ viết thấy rõ lòng nhiệt thành yêu nước cụ” [14] Những tả khuynh, cực đoan, ấu trĩ, hành vi manh động ác tâm làm thành rồi! Song vấn đề đặt chỗ, hệ hôm cần phải ứng xử nào? Trên thực tế, làm nên thành cơng Nam phong tạp chí, Phạm Quỳnh có ban biên tập cộng tác viên hùng hậu, gắn bó hầu suốt 17 năm tạp chí tồn tại: Nguyễn Bá Học (1858-1921), Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến (1875-1941), Tùng Vân Nguyễn Đôn Phục (18781954), Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng (1879-1951), Tiêu Đẩu Nguyễn Bá Trác (1881-1945), Đồ Nam Nguyễn Trọng Thuật (1883-1940)… Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xun (1923-2005) cơng trình Mục lục phân tích tạp chí Nam phong nhấn mạnh vị tác giả chính: Phạm Quỳnh, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Đôn Phục [17, tr.10-22] Nguyễn Phương Chi viết: “Tờ tạp chí Phạm Quỳnh làm chủ bút, thu hút nhiều trí thức nhiều nguyên nhân: việc bãi bỏ chế độ khoa cử cũ (1919) gây khơng xáo trộn hàng ngũ nhà Nho Trí thức Việt Nam thời đa số đào tạo từ lò Nho học, Nho học mạt vận, nhà Nho khơng cịn chỗ để thi thố tài Khi Phạm Quỳnh đưa chủ trương “bảo tồn cổ học”, “quốc túy”, “dung hịa Đơng Tây”, họ cảm thấy nơi nhiều giúp “thế thiên hành đạo”; “quốc hồn”, “quốc túy” xoa dịu tính tự kẻ có đầu óc Tây bất lực, yếu đuối Còn hiệu “làm văn hóa khơng làm trị” làm cho hoạt động trị tờ báo bớt lộ liễu, khiến Pháp lịng Chính vậy, hàng loạt bút Nho học đến với Nam phong tạp chí, giữ mục “Văn uyển”, “Tiểu thuyết”, “Văn học bình luận”… đem lại cho tờ báo 35 “phong vị ngôn ngữ” “tinh thần Hán học”: Dương Bá Trạc, Nguyên Đôn Phục, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Thuật, Thân Trọng Huề, Nguyễn Bá Học, Lê Dư… Về sau, số người vừa có Tây học vừa có Hán học, có Tây học, cộng tác với Nam phong: Phạm Duy Tốn, Trần Trọng Kim, Vũ Đình Long, Nguyễn Tiến Lãng, Đỗ Đình Thạch” [2, tr.1270] Có thể nói tác giả mà Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Phương Chi nói trí thức yêu nước, đại thụ văn hóa, gắn bó chặt chẽ với Nam phong tạp chívà góp cơng kiến tạo quốc văn - văn học Việt Nam giai đoạn lề nửa đầu kỷ XX Chương VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Vai trị “Nam Phong có vai trò quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, gây ảnh hưởng sâu xa giới trí thức Việt Nam trước kia” Nam Phong đời với mục tiêu trị rõ ràng nhưng, nhà biên tập nhà văn hóa, nỗ lực xây dựng tờ báo trở nên quan ngơn luận có tầm ảnh hưởng có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực, q trình đại hóa văn học ngôn ngữ Nhiều tác phẩm quan trọng Nam phong tạp chí cơng bố trở lại Việc đánh giá Nam phong tạp chí theo tinh thần đổi cần dựa khảo sát, nghiên cứu tư liệu cụ thể, nghiêm túc, xác định mức đặc điểm, hạn chế lịch sử, đồng thời khẳng định giá trị đồng hành với tiến xã hội, với xu hội nhập, phát triển, canh tân đất nước Đã đến lúc cần tổng kết, đánh giá mức vị Nam phong tạp chí lịch sử báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc năm đầu kỷ XX Ý nghĩa Bên cạnh lĩnh vực tư tưởng trị khoa học xã hội (vốn định hướng chủ yếu tạp chí), phạm vi hoạt động khảo cứu, giới thiệu, 36 dịch thuật, bình luận, trao đổi, tranh luận diễn tương đối khách quan, khoa học, công khai, dân chủ, thẳng thắn, phản ánh rõ nét kiến tiếng nói người đương thời, người cuộc, không trái ngược so với sáng tác Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên phác họa diện mạo, đặc điểm nhấn mạnh vị phận văn khảo cứu, phương pháp nghiên cứu, lý luận phê bình sau: “Đây mục phong phú Chúng buộc phải phân chia làm nhiều tiểu đề mục Sau mục bàn giải tổng quát văn hóa, văn học, văn minh, so sánh hai văn hóa Âu - Á, xếp đặt tiểu đề thi nhân văn gia Các nhà văn lớp cũ tác giả Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,Nguyễn Trãi… nghiên cứu tới, lớp nhà văn Đơng Hồ, Phan Kế Bính Người ta phải trọng đến Nguyễn Du Truyện Kiều Có thể nói nhân vật tác phẩm suy tôn Khởi điểm ngày lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền diễn văn dịp này, có ơng Trần Trọng Kim tham gia tích cực Có thể lần văn học sử nước nhà, tác phẩm thơ văn chữ Nôm trọng q, suy tơn phân tích phương pháp Mục tiêu trì cổ động học cũ phần thực đây” [17, tr.32] Đặt tương quan với định hướng tư tưởng trị xu chung q trình hội nhập, giao thoa Đơng - Tây qui luật canh tân, đổi mới, phát triển, đại hóa “thổ nạp Á - Âu”, “điều hịa tân cựu” văn học dân tộc đương thời, việc tác giả Nam phong tạp chí quan tâm nhiều đến vấn đề thời (như bài: Bảo thủ với tiến hóa, Luận phương pháp, Văn hóa Pháp tiền đồ nước Nam, Bàn tiểu thuyết, Khảo diễn kịch, Một thí nghiệm diễn kịch, Quốc túy văn minh, Thơ với thơ cũ…) điều hồn tồn hợp lý Có thể khẳng định rằng, tinh thần tranh biện, phản biện, luận thuyết, hướng đến đổi mới, đề cao “thổ nạp Á - Âu”, “điều hòa tân cựu” 37 Nam phong tạp chí thực phù hợp với bước thời đại, phù hợp với q trình đại hóa văn học dân tộc Xét phương diện “thổ nạp Á - Âu”, tác giả Nam phong tạp chí tập trung phiên dịch, tổng thuật, giới thiệu nhiều tượng văn học Pháp xuất sắc (Bàn hý kịch ông Molière, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Bàn nhà văn sĩ Pháp Guy de Maupassant, Văn chương Pháp, Lược khảo văn học sử nước Pháp, Một nhà văn hào nước Pháp: Anatole France, Baudelaire tiên sinh, Tuồng Hịa Lạc, Tuồng Lơi Xích ) Điều đưa đến cho người đọc nguồn tri thức văn học phong phú, tạo chất xúc tác tác động tích cực đến q trình đại hóa quốc văn tồn hệ thống báo chí, xuất bản, kiểu tác giả, đề tài, trào lưu, thể loại thủ pháp nghệ thuật Trong yêu cầu “điều hòa tân cựu”, “tồn cổ lục”, “tổ quốc túy ngôn”, người viết Nam phong tạp chí tập trung bảo tồn di sản văn hóa - văn học truyền thống, sâu khảo cứu chữ Hán, chữ Nôm, tiếng Việt, chữ Quốc ngữ; khởi động tìm hiểu từ cội nguồn ngữ văn dân gian đến trung đại đại; tổ chức kỷ niệm đề cao vị danh nhân tác gia văn học (như Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Vũ Quỳnh, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn…), dịch giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu mà cháu ngày thừa hưởng thơ văn thời Lý - Trần, (Lĩnh Nam chích quái, Quân trung từ mệnh tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân thi tập, Hà Tiên thập cảnh, Thượng kinh ký sự, Văn tế thập loại chúng sinh ) Khi điểm danh kiểm định toàn phần sáng tác khảo cứu, lý luận, phê bình, dịch thuật văn học Nam phong tạp chí, thật khó qui kết cực đoan rằng, Nam phong tạp chí tác hại, phản dân tộc, ru ngủ niên, xa rời đấu tranh, phục vụ cho mưu đồ cướp nước, làm lợi cho thực dân… 38 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Một là, Báo chí phải phản ánh trung thực đời sống, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Phản ánh sống tác phẩm báo chí phải biết chọn lọc Trên dịng kiện trơi chảy ngồi đời cần phải biết chọn lọc tiêu biểu Báo chí cách mạng Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Hai là, Trong sáng tạo báo chí, nhà báo cần tích cực, chủ động nắm bắt nguồn thơng tin cách xác nhanh chóng Mỗi nhà báo cần phải biết tự nâng cao trình độ thân, tiếp thu thành tựu cách làm báo tiên tiến nước Đồng thời, biết cách hình dung kiện cách rộng hơn, khơi gợi cảm xúc người đọc không gây nhiễu thông tin, không ảnh hưởng xấu mà ngược lại làm tăng thêm tính hấp dẫn tác phẩm độc giả Ba là, Không ngừng nâng cao trình rèn luyện lý luận, mặt phải nhận thức rõ yếu tố trị, xã hội, mặt khác phải nhận thức đầy đủ vai trò báo chí q trình phát triển để có 39 biện pháp cách thức hoạt động phù hợp, hiệu Các nhà báo cần chủ động, tích cực tiếp cận nguồn thơng tin: Tin Chính phủ, tin đặc phái viên, nguồn tin bán báo, tin cung cấp từ nước ngồi,…Đồng thời phải có biện pháp việc giao lưu, trao đổi tin tức 03 miền Tăng cường giao lưu với báo chí nước ngồi xuất phát hành báo nước khác Bốn là, Tờ báo cần xác định chuyên mục đầu tư để tạo sức hấp dẫn riêng Vấn đề quan trọng chọn lựa cho chuyên mục thích hợp với đặc điểm tờ báo tâm lý tiếp nhận người đọc Mỗi tờ báo hay phải hình thành phong cách, phong cách vừa ổn định, vừa phát triển Phần ổn định phẩm chất tốt đẹp mà tờ báo sáng tạo tích luỹ Phần phát triển sáng tạo theo yêu cầu đáp ứng nhu cầu người đọc Một tờ báo phát triển, muốn phát triển tiếp phải có kết cấu mở, khơng khép kín nhạy bén tiếp cận mới, hay thời Năm là, Phải có nhiều tổ chức liên quan để tạo quy định, hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho phát triển báo chí nước nhà quyền lợi người làm báo Sáu là, Muốn tăng số lượng độc giả, trước hết cần sử dụng báo chí phương tiện để tuyên truyền dạy chữ Quốc ngữ, đồng thời làm cho người dân có thói quen đọc báo hàng ngày Mặc khác, tờ báo phải cải cách nội dung hình thức báo, viết ngắn gọn hàm chứa nhiều ý nghĩa; khổ báo giá báo phát hành phải phù hợp để người dân dễ tiếp cận; nội dung báo phải gắn chặt với quyền lợi thơng tin phải có giá trị người dân; chuyên biệt nội dung, đối tượng hướng tới khơng có nghĩa làm báo giành cho 01 đối tượng đọc mà phải mang tính phổ cập, nghĩa đọc báo thấy ý nghĩa thông tin lại quan trọng 01 nhóm đối tượng 40 Bảy là, Các nhà hoạt động báo chí nhà báo cần phải chủ động việc ứng dụng phương tiện máy móc kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin,…vào q trình hoạt động nghề nghiệp Việc làm giúp người làm báo nâng cao chất lượng sáng tạo báo chí, giúp việc phản ánh thông tin trở nên đơn giản hiệu Tám là, Các tờ báo Kinh tế Việt Nam phải học hỏi đường hướng phát triển, đa dạng thể tài, thể loại; đồng thời tránh lặp lại sai lầm, khuyết điểm Tờ báo để ngày phát triển lên, đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế nước nhà KẾT LUẬN Trên tinh thần đổi tồn diện đất nước, có đổi văn học, nhiều tác gia, tác phẩm, trào lưu văn học khứ đánh giá lại, có Nam phong tạp chí Phạm Quỳnh Nhiều cơng trình nghiên 41 cứu, giới thiệu từ 1986 đến khẳng định vị cao Nam phong tạp chí vai trò học giả Phạm Quỳnh Thời đại chuyển biến nhanh với báo chí cịn có mạng xã hội Đương nhiên, nội dung kinh tế lại nội dung thu hút quan tâm toàn xã hội Nhiều người cho rằng, khơng nên đối lập báo chí thống với mạng xã hội, chí cực đoan nghĩ đến chuyện hội tụ mức độ báo chí thống với mạng xã hội Nhưng khơng khó để nhận rằng, chất mạng xã hội trước sau thông tin, đó, tất nhiên có thơng tin kinh tế, mà thông tin không đủ cho người kinh doanh trả lời câu hỏi xúc Chỉ có diễn đàn tranh luận đến cùng, với tơn trọng quyền nói lên ý kiến mình, bảo đảm phát ngơn có trách nhiệm giúp xã hội trả lời vấn đề mà kinh tế chuyển đổi đặt Báo chí nói chung, khơng phải mạng xã hội, đóng vai trị cung cấp diễn đàn Không gian sôi động phát triển kinh tế hội nhập tạo cho báo chí chảy nhanh dịng chảy thời đại nói chung dịng chảy báo chí Việt Nam nói riêng, để báo chí lên kinh tế đất nước Thực tiễn địi hỏi báo chí Việt Nam phải tinh hơn, trách nhiệm sâu sắc Đó sứ mệnh nặng nề mà vinh quang cho báo chí Việt Nam năm tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử Báo chí Thế giới, Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tịnh, Nhà xuất Chính trị-Hành chính, năm 2011 42 Diện mạo báo chí khu vực Đơng Nam Á, Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tịnh, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2017 Báo chí Thế giới Việt Nam, Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Tịnh, Nhà xuất Lao động xã hội, năm 2017 Giáo trình lịch sử báo chí, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Trường Giang, Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2017 Giáo trình lịch sử báo chí, tập 1, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Trường Giang, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2020 Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010), Phó Giáo sư Đào Duy Quát, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2010 Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hoàng Linh, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2015 Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945), Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Quang Hưng, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2018 Lịch sử chế độ báo chí Việt Nam, Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Tài liệu Lược sử Báo chí Việt Nam từ 1865 đến Viện nghiên cứu phát triển Phương Đơng (ORDI) 11 Luật báo chí Việt Nam, năm 2016 Chú thích: [1] “Un joural!Un plume!Quel prodigieux levier de foce!” [2] Trích tường trình Piri, nhân viên trường Viễn đơng Bác Cổ gởi cho Tồn quyền Pháp đề ngày 3.2.1911 [3] Bản báo cáo Tồn quyền Đơng Dương gởi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa đề ngày 21.12.1916 [4] Cơng điện mật Tồn quyền Đông Dương gửi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp đề ngày 29.1.1916 [5] Công điện mật ngày 15.3.1915 Lãnh Pháp Hồng Kơng gửi Tồn quyền Đơng Dương [6] Đã trích dẫn [7] A.Sarraut, trích dẫn… [8] Báo cáo L.Marty gởi A.Sarraut tờ Nam Phong, 22.8.1917 43 [9] Trước tờ Nam Phong, A.Sarraut có giao cho hai ơng Phạm Quỳnh Nguyễn Bá Trạc làm tờ báo tên Âu châu chiến sử, viết chữ Hán gởi sang phổ biến bên Trung Hoa [10] Bản báo cáo L.Marty gởi A.Sarraut, Hà Nội ngày 22.8.1917 [11] L.Marty, trích dẫn [12] L.Marty, trích dẫn [13] Đã trích dẫn ... Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ I HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA TỜ BÁO Nam Phong tạp chí số Ở Pháp, năm tìm kiếm tư liệu cho dự án Tiến sĩ Lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả... vài trò tờ báo; Bài học kinh nghiệm rút từ đời, phát triển tờ báo Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu đời phát triển tờ báo việt nam hoạt động trước năm 1945, mà cụ thể tờ báo Nam Phong tạp chí. .. truyền báo chí Chính mà thời A.Sarraut có số báo chí tiếng Việt đời Theo tờ Đại Việt tạp chí (số tháng 3.1918), A.Sarraut cho phát hành, ngồi hai tờ Đơng Dương Nam Phong Bắc, sáu tờ Nam: Nam Trung

Ngày đăng: 24/10/2022, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w