Năm 2017 đánh dấu tròn 100 năm tạp chí Nam Phong ra mắt quốc dân. Số báo đầu tiên của Nam Phong được phát hành vào ngày 01071917 và số cuối cùng vào ngày 16121934, chấm dứt 210 số báo tiếng Việt, 210 phụ trương tiếng Pháp và 210 phụ trương tiếng Hán sau hơn 18 năm tồn tại. Nam Phong tạp chí là một tờ nguyệt san xuất bản tại Việt Nam từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 thì đình bản, tất cả được 17 năm và 210 số. Tạp chí Nam Phong do Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm và Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ và Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho. Nam Phong là một trong những tạp chí Việt Nam đầu tiên đúng thể thức, bài bản và giá trị về tri thức, tư tưởng. Trụ sở tòa soạn ban đầu ở nhà số 1 phố Hàng Trống, Hà Nội cùng nhà Phạm Quỳnh lúc bấy giờ, năm 1926 chuyển về nhà số 5 phố Hàng Da, Hà Nội. Nam Phong thường đăng nhiều bài văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, và tài liệu lịch sử bằng chữ Quốc ngữ. Được thực dân Pháp dùng để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh chính trị của tạp chí ít được chú ý. Tuy nhiên, tạp chí đã góp phần vào việc truyền bá chữ Quốc ngữ tại Việt Nam và bước đầu gây dựng nền quốc học bằng chữ Quốc ngữ. Đó là lý do, tôi chọn đề tài “Lịch sử ra đời và phát triển của Nam Phong tạp chí”.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ Họ tên: NGUYỄN ĐĂNG TOẢN Lớp: K42B Khóa: 2022 – 2024 Chuyên ngành: Báo in Giáo viên hướng dẫn: PGS TS PHẠM THỊ THANH TỊNH Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC STT A B Chương I II III Chương Chương NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU…………………………………………… 03 – 04 NỘI DUNG………………………………………… 05 – 40 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA 05 – 31 TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ…………… HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TỜ 05 - 17 BÁO…………… Nguyên nhân gần…………………………………… 05 – 15 Nguyên nhân sâu xa………………………………… 15 – 17 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỜ BÁO 17 – 26 Diện mạo thể loại…………………………………… 17 – 18 Du ký………………………………………………… 18 – 21 Truyện ngắn………………………………………… 21 – 24 Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học………… 24 – 26 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ BÁO………………………… 26 – 31 Hình thức…………………………………………… 26 – 28 Nội dung…………………………………………… 28 – 31 NGƯỜI (NHÓM) SÁNG LẬP TỜ NAM PHONG 31 – 35 TẠP CHÍ………… VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TỜ NAM PHONG 35 – 38 TẠP CHÍ…………………………………………… Vai trị……………………………………………… 35 Ý nghĩa……………………………………………… 36 – 38 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ RA Chương ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA TỜ NAM PHONG TẠP 38 – 40 C CHÍ………………………………………………… KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………… 41 42 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Năm 2017 đánh dấu tròn 100 năm tạp chí Nam Phong mắt quốc dân Số báo Nam Phong phát hành vào ngày 01/07/1917 số cuối vào ngày 16/12/1934, chấm dứt 210 số báo tiếng Việt, 210 phụ trương tiếng Pháp 210 phụ trương tiếng Hán sau 18 năm tồn Nam Phong tạp chí tờ nguyệt san xuất Việt Nam từ ngày tháng năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 đình bản, tất 17 năm 210 số Tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho Nam Phong tạp chí Việt Nam thể thức, giá trị tri thức, tư tưởng Trụ sở tòa soạn ban đầu nhà số phố Hàng Trống, Hà Nội - nhà Phạm Quỳnh lúc giờ, năm 1926 chuyển nhà số phố Hàng Da, Hà Nội Nam Phong thường đăng nhiều văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, tài liệu lịch sử chữ Quốc ngữ Được thực dân Pháp dùng để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh trị tạp chí ý Tuy nhiên, tạp chí góp phần vào việc truyền bá chữ Quốc ngữ Việt Nam bước đầu gây dựng quốc học chữ Quốc ngữ Đó lý do, tơi chọn đề tài “Lịch sử đời phát triển Nam Phong tạp chí” Nội dung nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận nghiên cứu tờ báo Nam Phong tạp chí, kết cấu thành phần sau: Quá trình phát triển đặc điểm tờ báo; Người (nhóm) sáng lập tờ báo; Phân tích 01 tác phẩm (nhiều tác phẩm), trang tờ báo; Ý nghĩa, vài trò tờ báo; Bài học kinh nghiệm rút từ đời, phát triển tờ báo Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu đời phát triển tờ báo việt nam hoạt động trước năm 1945, mà cụ thể tờ báo Nam Phong tạp chí chủ đề ý nghĩa, đặc biệt người làm báo nay, với nguồn tài liệu tham khảo quý giá, lâu đời Đây vấn đề thiết thực với sống, tơi tiến hành tìm hiểu nhằm phân tích, chứng minh vấn đề đặt đời phát triển tờ báo, vận dụng học quý giá vào thực tiễn làm báo Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tiểu luận thực chủ yếu cách ứng dụng kiến thức học kết hợp với nghiên cứu sách báo truy cập internet để tìm kiếm thơng tin cho tiểu luận Ngồi nói tới hướng dẫn cách làm tiểu luận quý thầy, cô bạn học NỘI DUNG Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ NAM PHONG TẠP CHÍ I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TỜ BÁO Nam Phong tạp chí số Ở Pháp, năm tìm kiếm tư liệu cho dự án Tiến sĩ Lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả may mắn tìm vài tài liệu Pháp nói đến tờ Nam Phong Căn vào tài liệu này, ta hiểu lý tạp chí đời, chủ xướng với mục đích Tất tài liệu tài liệu mật, có ghi “Secret et Confidentiel”, báo cáo tường trình viên Tồn quyền Pháp Đông Dương gởi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp Paris Đó tài liệu chắn đáng tin cậy Căn vào tài liệu người chủ xướng tờ Nam Phong viên Tồn quyền Pháp Đơng Dương lúc ông Albert Sarraut người điều khiển trực tiếp tờ báo Louis Marty, Trưởng phòng Chánh trị An ninh Chính phủ Đơng Pháp “Một tờ báo!Một viết!Quả sức mạnh phi thường”[1] Đó lời nói Albert Sarraut diễn văn khai mạc buổi họp Nghiệp đoàn Báo chí thuộc địa Sài Gịn ngày 8.9.1917 Là người thơng minh, quỷ quyệt có tài mỵ dân, A.Sarraut (trước bước vào đường trị ông ta nhà báo) biên tập viên thường trực cho tờ La Dépêche du Midi tỉnh Toulouse Do đó, biết lợi dụng báo chí cho mục tiêu trị khơng cịn viên Tồn quyền Có lẽ viên Tồn quyền Pháp Đơng Dương, ơng nhà trị khơn khéo có tài mỵ dân giỏi số trí thức Việt Nam lúc tin tưởng cách thành thật “sứ mạng cao đại Pháp Đơng Dương” Ở đây, tác giả khơng muốn nói nhiều Albert Sarraut mà muốn trả lời câu hỏi Albert Sarraut cho đời tạp chí Nam Phong Chính điều quan trọng cho biết dụng ý người Pháp việc xuất tờ tạp chí lớn quan trọng Việt Nam thời Pháp thuộc Có hai nguyên nhân khiến Albert Sarraut cho đời tạp chí Nam Phong: Nguyên nhân gần: đánh bại ảnh hưởng Đức Đông Dương; Nguyên nhân xa: tách rời giới sĩ phu Việt Nam khỏi ảnh hưởng văn hóa Tàu “Pháp hóa” giới trí thức để dễ bề thống trị lâu dài Nguyên nhân gần: ảnh hưởng Đức Đông Dương Trong sách tài liệu lịch sử Việt Nam thấy nói đến ảnh hưởng Đức Việt Nam Tuy nhiên, điều có thực xảy trước lúc chiến tranh Âu châu 1914 – 1918 Có tờ báo Pháp lúc nói đến việc Pháp sửa nhượng Đông Dương cho Đức tờ Les Annales Conloniales (ở Pháp), tờ Humanité Indochinoise, Opinion (ở Việt Nam) Có hai loại ảnh hưởng Đức Việt Nam: ảnh hưởng trực tiếp ảnh hưởng gián tiếp a Ảnh hưởng gián tiếp: Chính sách ảnh hưởng gián tiếp Đức Đông Dương làm cho Albert Sarraut lo lắng nhiều Đó lối ảnh hưởng qua trung gian sách báo Trung Hoa lúc tràn sang Việt Nam, phần lớn sách báo nhà cải cách Trung Hoa viết Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu…v.v… Trong sách báo này, tác giả thường hay ca tụng văn minh Đức chê bai người Pháp Chính điều làm cho Albert Sarraut lo sợ giới sĩ phu Việt Nam lúc chịu ảnh hưởng loại sách báo mà đâm chống Pháp Trong báo cáo Albert Sarraut gởi cho Tổng trưởng Bộ thuộc địa Pháp (sau ngày ấn hành tờ Nam Phong) ngày 15.9.1917 có viết: “Trước ngày tuyên chiến (19.4.1918), nhu cầu tạo nên dư luận quần chúng xứ nhờ vào sách tuyên truyền có phương pháp thường xuyên kẻ địch (ám Đức) gây từ nhiều năm tiến hành quan trọng Viễn Đơng sách tun truyền lừa phỉnh chúng phổ biến cách sâu rộng giới trí thức An Nam qua trung gian chữ Hán… Những hoạt động lâu dài kẻ thù thành công việc chống lại giới Á châu tạo khuynh hướng thân Đức.” Qua nhận xét trên, Albert Sarraut muốn nói đến sách nhà cải cách Trung Hoa viết có tính cách ca tụng Đức chê bai người Pháp Trong loại sách trên, ta thấy loại nói đến văn minh Pháp Trái lại, có nhà xuất cho phát hành nhiều sách đủ loại, dịch từ sách Đức Anh Theo dư luận thông thường tác giả loại sách nước Pháp quốc gia cổ kính, có q khứ xa xăm xán lạn văn minh Pháp đứng lại từ sau Cách mạng 1789 từ quốc gia không ngừng sa sút suy đồi Các loại sách khơng nói đến phát minh khoa học hay phát triển kinh tế Pháp vào kỉ 19, tác giả lại ca tụng người Đức coi người Đức người phát minh khoa học làm cho nhân loại tiến Một tác phẩm quan trọng biết đến nhiều giới sĩ phu Việt Nam tác phẩm Khang Hữu Vi, ông kể lại du hành ông qua nước Âu châu năm 1900 Ông viết tất 11 nói nước mà ơng có dịp qua Đọc qua tác phẩm Khang Hữu Vi, Albert Sarraut phải tức giận hằn học, ông ta không ngần ngại gán cho Khang Hữu Vi “một tên mật vụ đắc lực Đức Trung Hoa” Ông ta nói: “Những điều mà Khang Hữu Vi nói Pháp lời trích vu không tệ mà từ 18 năm chưa thấy viết Trung Hoa Chính tên Khang Hữu Vi liên kết với tướng Trung Hoa Tchang Hiun việc muốn phục hưng chế độ quân chủ Bắc Kinh ngày 1.7.1916 vừa qua Và biết dự định phục hưng Đức khuyến khích giúp đỡ tài chính” Để hiểu rõ thái độ thân Đức chống Pháp Khang Hữu Vi, xin trích đoạn tác phẩm ơng nói Pháp: “…Pari không Berlin New York “Từ Are de Triomphe đến Viện bảo tàng Louvre nơi du hý ăn uống… Đàn ông đàn bà ăn chơi phỡn suốt ngày đêm “Nguồn lợi thành phố Pari thu hoạch nhờ nơi du hý nhà chứa… Số phụ nữ làm nghề dâm, theo số thức có đến 15.000 người chưa kể người khác chưa biết đến Đàn bà gái ăn mặc đẹp, họ bà hoàng châu Âu “Ngoài bảo tàng viện tháp Eiffel, Pari khơng có đáng ngắm cả… Người Pari xảo quyệt dối trá Khoa học nghệ thuật Pháp thấp so với khoa học nghệ thuật Đức Anh “Chính trị Pháp thấp thối nát “Người Pháp thích xa hoa, làm biếng khó làm cho nước họ trở thành cường quốc “Các nhà trí thức hay tranh luận cách vơ ích vấn đề triết học… Người dân thích vui đùa chè chén chưng diện quần áo tốt Họ ham xem hát, lười biếng, ham se sua; với đặc tính nầy, họ khơng thể làm cho quốc gia họ trở nên cường quốc Họ thiết lập cộng hòa hồn tồn qn hẳn ý nghĩa bình đẳng…; họ thường hay bấu víu lấy thời vàng son ngày trước, người ý, nhiều Đảng trị đối lập… Bởi từ 100 năm nay, nhiều cách mạng xảy ra… Và xương máu đổ cách vơ ích Họ dễ vui mà dễ giận Đó đặc tính người dã man Người Pháp thích say sưa rượu chè Tôi thấy người Âu châu người Mỹ say rượu Ban đêm họ nằm dài đường, làm ồn thành phố; đến nhà, họ chửi bới đánh đập vợ có đến chết… Thợ thuyền kiếm tiền đem uống rượu hết, điều đưa đến xa xỉ sát nhân… “Canh nông Pháp thấp so với Anh Nước Pháp so sánh với Anh Đức “Chính lí mà nước Pháp khơng thể tiến được….”[2] Sự du nhập ảnh hưởng Đức vào Việt Nam qua sách Trung Quốc đóng vai trị quan trọng giới sĩ phu ta lúc Vì muốn hiểu biết nước Âu châu nhà trí thức Việt Nam khơng có tài liệu ngồi tác phẩm Khang Hữu Vi; tài liệu độc viết chữ Hán mà họ đọc Và ảnh hưởng sách có tầm quan trọng, mà theo 10 A.Sarraut, phát phong trào chống Pháp toàn quốc mà tiêu biểu vụ trái bom nổ khách sạn Hanoi Hotel Quang phục Hội Phan Bội Châu tổ chức làm chết sĩ quan Pháp Và tờ Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh số đầu (15.5.1913) tỏ thương xót người “hy sinh cho xứ An Nam này” không tiếc lời nguyền rủa “những tên hủ Nho làm loạn dám chống lại nước đại Pháp.” A.Sarraut viết tiếp: Gần đây, cộng viên viếng thăm tỉnh miền Bắc xứ An Nam nhận thấy tác phẩm ngoại quốc phổ biến không đả động đến nước Pháp có nhiều phán đốn không tốt đẹp nước Pháp Các tác phẩm Khang Hữu Vi tiếp tục phổ biến lưu hành xứ bất chấp cấm đoán phủ việc nhập cảng tất loại sách Trung Hoa…” Trên ảnh hưởng gián tiếp Đức Đông Dương qua trung gian sách Trung Hoa năm trước chiến tranh 1914 – 1918 Tuy nhiên, năm chiến tranh, ta thấy can thiệp Đức rõ rệt Đó can thiệp trực tiếp Đức Việt Nam b Sự can thiệp trực tiếp Đức Việt Nam hình thức loại ấn phẩm: Chính sách tuyên truyền Đức Việt Nam, ngồi sách báo Trung Hoa cịn có số ấn phẩm khác hồn tồn có tính cách chống Pháp thân Đức Những ấn phẩm lan tràn từ Bắc chí Nam Mùa hè năm 1915, nhà cầm quyền Pháp lúc khám phá được, cửa hàng người Trung Hoa Chợ Lớn bích chương Đức Những bích chương “đã phát hành hàng triệu tờ nói nhà sáng lập đế quốc Pháp năm 1814 – 1815…., hồn tồn khơng đả động đến hay tốt người Pháp lịch sử oai hùng nước Đó cách tuyên truyền khéo léo thâm độc, muốn chống lại có cách phản tuyên truyền.”[3]