1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Nghiên Cứu Khoa Học Cho Sinh Viên Khoa Du Lịch Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Tác giả Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Thúy Ngân
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NL NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Đơn vị chủ trì: Khoa Du lịch Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Mai Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐỀ TÀI ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC Tp HCM, ngày 02 tháng 02 năm 2017 Trưởng đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thúy Ngân Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lược sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu  Mục đích điều tra, khảo sát: Điều tra, khảo sát thực tiễn nhằm mục đích thu thập số liệu để đánh giá thực tế hoạt động NCKH, NL NCKH sinh viên Khoa du lịch cách khách quan Đây sở phân tích ưu nhược điểm, hạn chế tìm kiếm nguyên nhân hạn chế hoạt động NCKH công tác nâng cao NL NCKH cho sinh viên Khoa du lịch trường CĐCNTĐ Từ đó, đề xuất vài giải pháp nhằm mục đích nâng cao NL NCKH cho SV  Đối tượng, địa bàn điều tra, khảo sát : Nhóm đối tượng thứ SVKDL, thành phần tham gia trực tiếp vào hoạt động NCKH trường CĐCNTĐ; Nhóm đối tượng thứ hai GVHD NCKH cho sinh viên KDL thành phần làm việc trực tiếp với SVKDL tham gia hoạt động NCKH trường CĐCNTĐ  Công cụ điều tra, khảo sát : Phiếu 1: Dành cho sinh viên Khoa du lịch (Phụ lục 1) phiếu 2: Dành cho giảng viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho sinh viên KDL (Phụ lục 2) Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Các khái niệm lực ngiên cứu khoa học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 1.1.3 Năng lực nghiên cứu khoa học (NL NCKH) sinh viên 10 1.2 Các yếu tố tạo thành lực nghiên cứu khoa học 11 1.2.1 Kiến thức 11 1.2.1.1 Kiến thức khoa học chuyên ngành 11 1.2.1.2 Kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học 11 1.2.2 Hệ thống kỹ nghiên cứu khoa học 12 1.2.2.1 Kỹ xây dựng đề tài nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 12 1.2.2.2 Kỹ thu thập, phân tích liệu sử dụng cơng cụ phân tích liệu 12 1.2.2.3 Kỹ phê phán, lập luận 12 1.2.2.4 Kỹ viết báo (báo cáo) khoa học 13 1.2.3 Thái độ phẩm chất người nghiên cứu khoa học 13 1.3 Tiêu chí đánh giá lực nghiên cứu khoa học sinh viên 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực nghiên cứu khoa học 21 1.4.1 Các yếu tố khách quan 21 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 22 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG 23 CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 23 2.1 Tổng quan hoạt động NCKH sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 23 2.1.1 Hoạt động NCKH sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 23 2.1.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 24 2.2 Kết điều tra khảo sát lực nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 26 2.2.1 Nhận thức thái độ nghiên cứu khoa học 26 2.2.1.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng nghiên cứu khoa học 26 2.2.1.2 Thái độ tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên 27 2.2.1.3 Nguyên nhân khiến sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học 28 2.2.2 Đánh giá lực nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 29 2.2.2.1 Sinh viên Khoa du lịch tự đánh giá lực nghiên cứu khoa học 29 2.2.2.2 Ý kiến đánh giá giảng viên hướng dẫn lực nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 35 2.2.3 Công tác bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên 38 2.2.3.1 Mức độ áp dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao nghiên cứu khoa học cho sinh viên 38 2.2.3.2 Những khó khăn bạn gặp phải tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 39 2.2.3.3 Các hình thức bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học sinh viên lựa chọn 40 2.3 Đánh giá thực trạng lực nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 41 2.3.1 Thuận lợi khó khăn sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 41 2.3.1.1 Thuận lợi 41 2.3.1.2 Khó khăn 42 2.3.2 Đánh giá chung lực nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 42 2.3.2.1 Ưu điểm 42 2.3.2.2 Hạn chế 43 2.4 Nguyên nhân thực trạng 44 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 44 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 44 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH 46 3.1 Nguyên tắc nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch 46 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 46 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 46 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn trải nghiệm sáng tạo 46 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 47 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch 47 3.2.1 Phát huy tính độc lập, chủ động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 47 3.2.2 Tăng cường tập huấn kiến thức, kỹ thái độ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 48 3.2.3 Thành lập câu lạc bộ, đội, nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học 49 3.2.4 Lồng ghép tập tư sáng tạo vào môn chuyên ngành du lịch 50 3.2.5 Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học có khả phát triển lực nghiên cứu khoa học 52 3.2.6 Vận động phong trào thi đua nghiên cứu khoa học sinh viên 54 3.3 Khuyến nghị 54 3.3.1 Đối với trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 54 3.3.2 Đối với khoa du lịch 55 3.3.3 Giảng viên 55 3.3.4 Đối với sinh viên Khoa du lịch 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT stt Chữ viết tắt Tên cụm từ CĐCNTĐ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức CLB Câu lạc GV Giảng viên GVHD Giảng viên hướng dẫn KDL Khoa du lịch NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực SV Sinh viên DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ 14 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá lực nghiên cứu khoa học 15 Bảng 2.1 Thống kê tình hình sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học 24 Bảng 2.2 Thống kê số lượng chi phí nghiên cứu khoa học 24 Bảng 2.3 Thống kê tình hình sinh viên Khoa du lịch tham gia NCKH 25 Bảng 2.4 Thống kê danh sách tên đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 25 Bảng 2.5 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên 26 Bảng 2.6 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên 28 Bảng 2.7 SV Khoa du lịch tự đánh giá lực phát vấn đề NCKH 30 Bảng 2.8 SV Khoa du lịch tự đánh giá lực lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học 31 Bảng 2.9 SV Khoa du lịch tự đánh giá lực xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 32 Bảng 2.10 SV Khoa du lịch tự đánh giá lực thiết kế công cụ điều tra, khảo sát xử lý số liệu 34 Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá GVHD lực phát vấn đề nghiên cứu khoa học 35 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá GVHD lực lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học 36 Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá GVHD NL xây dựng đề cương NCKH 37 Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá GVHD lực thiết kế công cụ điều tra, khảo sát xử lý số liệu 37 Bảng 2.15 Các phương pháp dạy học giảng viên áp dụng 38 Bảng 2.10 Mức độ khó khăn sinh viên Khoa du lịch gặp trình thực đề tài nghiên cứu 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang Biểu 2.1 Đánh giá tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa du lịch 27 Biểu 2.2 Thái độ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Du lịch 27 Biểu 2.3 Năng lực phân tích yêu cầu cần thiết ý tưởng nghiên cứu 31 Biểu 2.4 Năng lực chọn phương pháp nghiên cứu, phân tích, áp dụng phương pháp nghiên cứu vào trường hợp giải vấn đề nghiên cứu khoa học 32 Biểu 2.5 Năng lực phân tích viết giả thuyết nghiên cứu khoa học 34 Biểu 2.6 Năng lực xác định phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát 35 Biểu 2.7 Các phương pháp dạy học giảng viên áp dụng 39 Biểu 2.8 Các hình thức bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học đươc sinh 40 viên lựa chọn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu khoa học (NCKH) sinh viên hoạt động quan trọng, trọng tâm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Cùng với trình hội nhập kinh tế giới, hội nhập giáo dục đào tạo, xây dựng phát triển, phong trào NCKH sinh viên yêu cầu thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao tính tự chủ sáng tạo Bởi lẽ hoạt động NCKH sinh viên không làm gia tăng đáng kể kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu mà giúp sinh viên tăng cường kỹ bổ trợ cần thiết cho công việc sống sau như: Kỹ tư phản biện, kỹ quản lý thời gian, làm việc nhóm, kỹ thuật tin học, … Trong đó, quan trọng khả tư phản biện độc lập, sáng tạo, nhìn vật, việc nhiều khía cạnh khác để có cách hiểu tồn diện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, hoạt động NCKH sinh viên Khoa du lịch Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Ban giám hiệu nhà trường, phịng Khoa học – Cơng Nghệ tổ chức Đồn – Hội khuyến khích Với đội ngũ GV nhiệt tình ngày nâng cao lực chuyên môn số lượng GV Thạc sĩ tăng lên hàng năm, sinh viên động có khả tiếp thu công nghệ đại, nắm bắt xu xã hội Tuy nhiên, hoạt động NCKH sinh viên Khoa du lịch hạn chế số lượng chất lượng Năm 2016 có cơng trình NCKH 03 sinh viên lớp CD13QT6 kết chưa phản ánh quan tâm người học kỳ vọng Nhà trường vào trình độ hiểu biết tiềm NCKH sinh viên Để nâng cao hiệu NCKH sinh viên Khoa du lịch, bên cạnh việc nhà trường phải tạo môi trường nghiên cứu tốt, động lực nghiên cứu tốt theo điều 39, Khoản 2, Luật Giáo dục Đại học quy định nhà trường cần “hình thành phát triển lực nghiên cứu khoa học cho người học” Năng lực nghiên cứu khả sáng tạo, phát mới; tư thống khơng rập khn, chép; khả đưa giải pháp độc đáo hiệu để giải vấn đề khó Trong bối cảnh trên, việc lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch – trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao nhận thức cung cấp kỹ năng, kiến thức NCKH cho sinh viên khoa du lịch Lược sử nghiên cứu Năng lực NCKH sinh viên không nhằm góp phần nâng cao chất lượng đổi phương pháp học tập, từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường mà giúp sinh viên tăng cường kỹ bổ trợ cần thiết cho cơng việc sống sau Chính việc nâng cao lưc NCKH sinh viên trở thành vấn đề cấp thiết thu hút quan tâm nhà khoa học nước  Trên giới Năm 1996, Brian Allison (Singapore) “Research skill for students – National institure - of education” cung cấp cho sinh viên lý thuyết kỹ nghiên cứu, kỹ tiến hành điều tra mẫu, thiết kế bảng câu hỏi kỹ thuật sử dụng phương pháp vấn - Năm 2002, John A.Sharp, John Peters and Keith Howard (Singapore) nghiên cứu “The management of a student research project” nhằm giúp sinh viên biết cách quản lý kế hoạch nghiên cứu.Theo tác giả sinh viên quản lý kế hoạch nghiên cứu họ làm chủ cơng trình nghiên cứu tránh khó khăn vấp váp nghiên cứu Các tác giả trình bày tài liệu cách chọn lựa, đánh giá, xây dựng kế hoạch cho đề tài nghiên cứu, tập hợp phân tích liệu, xử lý kết nghiên cứu Các tác giả đặt vấn đề quan trọng việc thực hiên niên NCKH cho sinh viên, kỹ cần thiết để sinh viên NCKH Tuy nhiên, số vấn đề kiến thức, kỹ cần thiết để nâng cao lực NCKH cho sinh viên tác giả đề cập tới mức độ chung khái quát  Ở nước - Năm 1996- 1997, Phạm Viết Vượng biên soạn giáo trình “ Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” nhằm cung cấp cho sinh viên, học viên kiến thức chung phương pháp luận, phương pháp NCKH giáo dục, cấu trúc cơng trình nghiên cứu khoa học, giai đoạn tiến hành đề tài NCKH giáo dục vấn đề kỹ NCKH giáo dục - Năm 1997, Hoàng Đức Nhuận với “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục” cung cấp cho sinh viên học viên cao học vấn đề chung phương pháp luận khoa học giáo dục phương pháp NCKH giáo dục - Năm 1999, Vũ Cao Đàm giáo trình “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” trình bày kiến thức phương pháp luận, cấu trúc cơng trình NCKH, vấn đề khoa học trình bày theo mối liên hệ logic với ý tưởng khoa học hướng dẫn cụ thể cho người bước vào nghiên cứu, đặc biệt lưu ý đến đối tượng sinh viên nghiên cứu sinh - Năm 1999, Phạm Trung Thành tài liệu “phương pháp học tập nghiên cứu sinh viên cao đẳng đại học” nhấn mạnh việc tập dược NCKH nhiệm vụ quan trọng sinh viên đại học.Tác giả nêu cách sơ lược quy trình thực hình thức nghiên cứu đòi hỏi phẩm chất SV tham gia NCKH - Năm 2004, Lê Thị Thanh Chung Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp với đề tài “Thực trạng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên trường Đại học Sư phạm TP.HCM” góp phần hệ thống hóa hoạt động nghiên cứu khoa học, sở khoa học biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên - Năm 2006, Phạm Hồng Quang sách “ Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên sư phạm” tập trung khai thác vấn đề vào khâu trọng yếu NCKH giáo dục lĩnh vực sư phạm Tác giả cung cấp sở lí luận hoạt động nghiên cứu khoa học, quy trình hướng dẫn sinh viên sư phạm NCKH giáo dục, biện pháp nâng cao chất lượng công trình NCKH sinh viên - Năm 2015, Lê Minh Thư với báo cáo khoa học “Giải pháp nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành tin học trường Đại học Đồng Tháp” Hội nghị NCKH khoa sư phạm Toán – Tin trình bày số khó khăn sinh viên Toán – Tin tham gia NCKH đề xuất giải pháp thu hút sinh viên nghành Toán – tin tham gia hoạt động NCKH Sau điểm lại công trình tác giả hầu hết đề cập đến vấn đề: - Tầm quan trọng NCKH - Thực trạng NCKH cịn gặp nhiều khó khăn - Về lý luận, tác giả cung cấp phương pháp luận phương pháp NCKH Tuy nhiên, khuôn khổ giới hạn đề tài hay báo cáo khoa học tác giả dừng lại mức đề xuất vấn đề , chưa có nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao NL NCKH cho sinh viên ngành du lịch cách sâu sắc Tóm lại, qua cơng trình tác giả ngồi nước thấy vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu giải Nhưng để nâng cao lực NCKH cho sinh viên Khoa du lịch cần tăng cường biện pháp cụ thể, khả thi, phù hợp với thực tế giai đoạn hiên Đó vấn đề mà tác giả hướng tới nhằm giải yêu cầu cấp thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Trần Thanh Ái, Cần phải làm để phát triển NL NCKH giáo dục, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 1/2014, tr 21-25 Lê Huy Bá, Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục,Tp Hồ Chí Minh, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ, NCKH sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thị Thanh Chung, Thực trạng NCKH giáo dục SV trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, 2004 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học &Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 Phạm Hồng Quang, Hoạt động NCKH giáo dục SV sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 Nguyễn Xuân Qui, Một số biện pháp phát triển NL NCKH cho SV dạy học hóa học, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, số 06/2015, tr 146 -152 Dương Văn Tiển, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2005 10 Dương Thiệu Tống, Phương pháp NCKH giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, 2005 11 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm Hà nội, 2005 12 Bùi Ngọc Sơn, Các bước thực đề tài nghiên cứu, http://123doc.org//document/2506027-cac-buoc-co-ban-de-thuc-hien-mot-de-tainghien-cuu-khoa-hoc.htm 13 Nguyễn Văn Tuấn, Đi vào nghiên cứu khoa học, NXB Tổng hợp Tp.HCM, 2011 14 Nguyễn Văn Tuấn (GS ĐH New South Wales, Sydney), cách viết đề cương nghiên cứu khoa học Link:www.udn.vn/app/webroot/ /GS_NVTuan_Cachviet_decuong_NCKH 58 15 Lê Minh Thư, Giải pháp nâng cao NLNCKH hoạt động NCKH SV ngành tin học trường Đại học Đồng Tháp, Hội nghị NCKH khoa SP Toán – Tin, tháng 5/2015, tr 200 - 203 16 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Thị Cẩm Vân, Phát huy tính tích cực, chủ động SV qua hoạt động tự định hướng học tập, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Quyển số - Tháng 06/2011 * Tài liệu tiếng Anh John A.Sharp, John Peters and Keith Howard, The management of a student research project, Publisher Gower, 2002 Brian Allison, Tim O'Sullivan, Alun Owen, Arthur Rothwell, Research skill for students – National institure of education, Publisher Kogan Page, 1996 Collis, J., & Hussey, R, Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students, Great Britain:Macmillan, 2014 59 PHỤ LỤC  Phụ lục 1: UỶ BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA DU LỊCH - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - PHIẾU KHẢO SÁT NL NCKH CỦA SV KHOA DU LỊCH - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (DÀNH CHO SV KHOA DU LỊCH)  Để giúp tìm hiểu thực trạng NL NCKH (NCKH) SV Khoa du lịch, từ tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao NL NCKH cho SV Khoa du lịch Rất mong bạn dành thời gian đánh dấu (x) vào thích hợp trả lời câu hỏi Trân trọng cảm ơn hợp tác tất bạn! I Thông tin cá nhân: Bạn vui lịng cho biết: Giới tính: Nam Nữ Niên khoá: K 14 K 15 K 16 II Nhận thức thái độ NCKH SV Câu 1: Theo bạn NCKH SV có quan trọng khơng? a Rất quan trọng c Ít quan trọng b Quan trọng d Không quan trọng Câu 2: Trong thời gian học tập trường, bạn có tham gia hoạt động NCKH khơng? a Có b Khơng (trả lời câu số 3,4) 60 Câu 3: Nguyên nhân khiến bạn không tham gia hoạt động NCKH? (Có thể nhiều đáp án) a Bản thân nhận thấy NCKH chưa cần thiết b Chưa nắm vững phương pháp nội dung NCKH c Thiếu tài liệu tham khảo (về lĩnh vực cần thiết) d Hạn chế ngoại ngữ, tin học khả chun mơn e Khơng có thời gian, tài eo hẹp f Nhà trường chưa có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho người NCKH g Chưa GV hướng dẫn đầy đủ h Các lý khác (vui lòng ghi rõ):………………… Câu 4: Trong thời gian tới, tạo điều kiện phù hợp bạn có tham gia hoạt động NCKH khơng? a Có b Khơng (vui lòng ghi rõ):…………………………………………… III Đánh giá NL NCKH SV khoa du lịch Các bạn vui lịng đánh dấu (X) để chọn mức độ tương ứng với nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá Tốt A.NL phát vấn đề nghiên cứu khoa học A1 Phát vấn đề nghiên cứu A2 Hình thành ý tưởng nghiên cứu A3 Phân tích yêu cầu cần thiết ý tưởng nghiên cứu A4 Xác định lĩnh vực ý tưởng nghiên cứu B NL lựa chọn sử dụng phương pháp NCKH 61 Khá Trung bình Yếu Ghi B1 Hình thành ý tưởng kết hợp phương pháp nghiên cứu nội dung giải vấn đề NCKH B2 Chọn phương pháp nghiên cứu, phân tích, áp dụng phương pháp nghiên cứu vào trường hợp giải vấn đề NCKH C NL xây dựng đề cương NCKH C1 Đặt tên đề tài NCKH C2 Viết lý chọn đề tài C3 Xác định mục tiêu nghiên cứu C4 Xác định khách thể đối tượng nghiên cứu C5 Phân tích viết giả thuyết NCKH C6 Xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu C7 Phân tích lựa chọn quan điểm tiếp cận vấn đề cần NCKH C8 Viết đề cương chi tiết đề tài NCKH D NL thiết kế công cụ điều tra, khảo sát xử lý số liệu D1 Xác định địa điểm để chọn mẫu khảo sát D2 Xác định số lượng mẫu cần khảo sát, điều tra 62 D3 Xác định liệu cần thiết D4 Xác định số lượng câu hỏi loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát D5 Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát D6 Xác định phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát D7 Phân tích kết điều tra, khảo sát IV Cơng tác bồi dưỡng nâng cao NL NCKH cho SV Câu 1: Trong trình học tập trường, bạn GV áp dụng phương pháp dạy học sau đây? (Có thể nhiều đáp án) a Thuyết minh có minh họa b Đàm thoại (vấn đáp) c Nêu giải vấn đề d Đóng vai e Tổ chức trị chơi f Cơng não g Lập đồ tư h Thảo luận Câu 2: Những khó khăn bạn gặp phải tham gia hoạt động NCKH nhà trường? Nội dung kiến thức, kỹ Rất Khó Ít khó Khơng hoạt động NCKH khó khăn khăn khăn khó khăn Phương pháp luận NCKH Xác định mục tiêu nghiên cứu Kỹ tìm kiếm chọn lọc liệu nghiên cứu Kỹ viết đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ khảo sát Kỹ thuật phát triển tư sáng tạo Kỹ thuật sử dụng thao tác tư Kỹ thuật chọn mẫu khảo sát phù hợp thực tế đề tài 63 Kỹ viết báo cáo kết nghiên cứu đề tài 10 Kỹ thuyết trình kết nghiên cứu 11 Tính dự tốn kinh phí nghiên cứu 12 Kỹ lập kế hoạch vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 13 Kỹ sử dụng trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu (thư viện, máy vi tính…) 14 Ngoại ngữ chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu 15 Công nghệ thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Câu 3: Bạn thích tham gia hình thức bồi dưỡng NL NCKH sau đây? (Có thể nhiều đáp án) a CLB NCKH b Lớp bồi dưỡng NCKH trường c Làm tiểu luận báo cáo kết thúc học phần d Làm khóa luận tốt nghiệp e Hình thức khác( vui lịng ghi rõ)………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 64 Phụ lục 2: UỶ BAN NHÂN DÂN TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA DU LỊCH - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NL NCKH CỦA SV KHOA DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC (DÀNH CHO GV HƯỚNG DẪN SV NCKH)  Để giúp tìm hiểu thực trạng NL NCKH (NCKH) SV Khoa du lịch, từ tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao NL NCKH cho SV Khoa du lịch Rất mong quý thầy cô dành thời gian đánh dấu (x) vào thích hợp trả lời câu hỏi Trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy cô! I Thông tin cá nhân: - Họ tên: - Học hàm/ học vị: - Chức vụ: - Thâm niên công tác/giảng dạy: II Nhận thức thái độ NCKH sinh viên Câu 1: Thái độ tham gia hoạt động NCKH SV Khoa Du lịch? e Rất tích cực f Tích cực g Bình thường h Khơng tích cực Câu 2: Hầu hết SV đăng ký tham gia hoạt động NCKH do? c Thầy cô vận động d Cá nhân tự đăng ký III Đánh giá NL NCKH SV khoa du lịch Quý thầy vui lịng đánh dấu (X) để chọn mức độ tương ứng với nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá Tốt A.NL phát vấn đề nghiên cứu khoa học 65 Khá Trung bình Yếu Ghi A1 Phát vấn đề nghiên cứu A2 Hình thành ý tưởng nghiên cứu A3 Phân tích u cầu cần thiết ý tưởng nghiên cứu A4 Xác định lĩnh vực ý tưởng nghiên cứu B NL lựa chọn sử dụng phương pháp NCKH B1 Hình thành ý tưởng kết hợp phương pháp nghiên cứu nội dung giải vấn đề NCKH B2 Chọn phương pháp nghiên cứu, phân tích, áp dụng phương pháp nghiên cứu vào trường hợp giải vấn đề NCKH C NL xây dựng đề cương NCKH C1 Đặt tên đề tài NCKH C2 Viết lý chọn đề tài C3 Xác định mục tiêu nghiên cứu C4 Xác định khách thể đối tượng nghiên cứu C5 Phân tích viết giả thuyết NCKH C6 Xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu C7 Phân tích lựa chọn quan điểm tiếp cận vấn đề cần NCKH 66 C8 Viết đề cương chi tiết đề tài NCKH D NL thiết kế công cụ điều tra, khảo sát xử lý số liệu D1 Xác định địa điểm để chọn mẫu khảo sát D2 Xác định số lượng mẫu cần khảo sát, điều tra D3 Xác định liệu cần thiết D4 Xác định số lượng câu hỏi loại câu hỏi cần điều tra, khảo sát D5 Thiết kế phiếu điều tra, khảo sát D6 Xác định phương pháp xử lý số liệu điều tra, khảo sát D7 Phân tích kết điều tra, khảo sát IV Những khó khăn SV gặp phải trình tham gia hoạt động NCKH trường Nội dung kiến thức, kỹ hoạt động NCKH Rất khó khăn Phương pháp luận NCKH Xác định mục tiêu nghiên cứu Kỹ tìm kiếm chọn lọc liệu nghiên cứu Kỹ viết đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ khảo sát Kỹ thuật phát triển tư sáng tạo Kỹ thuật sử dụng thao tác tư Kỹ thuật chọn mẫu khảo sát phù hợp thực tế đề tài 67 Khó khăn Ít khó khăn Khơng khó khăn Kỹ viết báo cáo kết nghiên cứu đề tài 10 Kỹ thuyết trình kết nghiên cứu 11 Tính dự tốn kinh phí nghiên cứu 12 Kỹ lập kế hoạch vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiên cứu 13 Kỹ sử dụng trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu (thư viện, máy vi tính…) 14 Ngoại ngữ chuyên ngành lĩnh vực nghiên cứu 15 Công nghệ thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! 68 Phụ lục 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 08/2000/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2000 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế NCKH SV trường đại học cao đẳng BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 29/CP ngày 30/03/1994 Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Luật Giáo dục ngày 02/12/1998; Theo đề nghị Ông Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Đại học, Vụ trưởng Vụ Cơng tác Chính trị; QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy chế NCKH SV trường đại học cao đẳng" Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Điều Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Đại học, Vụ trưởng Vụ Cơng tác Chính trị, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan, Giám đốc đại học, Hiệu trưởng trường đại học, Giám đốc học viện Hiệu trưởng trường cao đẳng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Minh Hiển BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Minh Hiển 69 QUY CHẾ VỀ NCKH CỦA SV TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /2000/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục đích nghiên cứu khoa học: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Tiếp cận vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Giải số vấn đề khoa học thực tiễn Điều Yêu cầu nghiên cứu khoa học: Phù hợp với khả nguyện vọng sinh viên Phù hợp với nội dung chương trình đào tạo số địi hỏi thực tiễn xã hội Phù hợp với định hướng hoạt động khoa học công nghệ trường đại học cao đẳng (sau gọi tắt sở) Khơng ảnh hưởng đến học tập khóa sinh viên Điều Nội dung hình thức nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đào tạo Tham gia triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đời sống an ninh quốc phòng Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ tuổi trẻ, thông tin khoa học công nghệ, CLB khoa học sinh viên Chương QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Điều Kế hoạch NCKH sinh viên: NCKH SV phần kế hoạch khoa học công nghệ sở Việc triển khai quản lý NCKH SV thực theo quy định hành hoạt động khoa học công nghệ Điều Đề tài nghiên cứu khoa học: Đề tài NCKH SV phần đề tài cấp giảng viên, cán nghiên cứu chủ trì đề tài SV tự chọn Mỗi SV nhóm SV thực đề tài hướng dẫn giảng viên, cán nghiên cứu nghiên cứu sinh Đề tài NCKH SV thủ trưởng sở phê duyệt tổ chức đánh giá Điều Kinh phí nghiên cứu khoa học: 70 Hàng năm, thủ trưởng sở định dành khoản kinh phí thích hợp để hỗ trợ hoạt động NCKH sinh viên Kinh phí trích từ nguồn sau: Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động khoa học cơng nghệ Kinh phí đào tạo thường xuyên sở Kinh phí khác sở Nguồn tài trợ tổ chức, đoàn thể cá nhân nước Điều Trách nhiệm Phòng (Ban) Khoa học sở: Đề xuất kế hoạch, nội dung, biện pháp tổ chức NCKH hàng năm sinh viên Chủ trì phối hợp với Phịng (Ban) Đào tạo, Phịng (Ban) Cơng tác Chính trị - Sinh viên, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội SV tổ chức, đồn thể khác công tác NCKH sinh viên Đề xuất phương án ứng dụng kết cơng trình NCKH SV vào thực tiễn, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phạm vi cho phép sở Điều Trách nhiệm thủ trưởng sở: Xây dựng văn hướng dẫn thực quy chế NCKH SV để phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo điều kiện NCKH sở Xem xét lựa chọn cơng trình đưa vào ứng dụng, biện pháp triển khai quy định cụ thể chế độ đãi ngộ tác người đóng góp việc ứng dụng thành cơng kết cơng trình NCKH SV vào thực tiễn Chương TRÁCH NHIỆM, QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Điều Trách nhiệm sinh viên: Thực đề tài NCKH giao theo kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ sở Chấp hành quy định hành hoạt động khoa học công nghệ Điều 10 Quyền lợi sinh viên: Được tạo điều kiện sử dụng thiết bị sẵn có sở để tiến hành nghiên cứu khoa học Kết NCKH SV cơng bố kỷ yếu, tập san, tạp chí, thơng báo khoa học phương tiện thơng tin khác Điều 11 Khuyến khích NCKH sinh viên: Khuyến khích SV (đặc biệt SV đạt kết học tập từ loại trở lên) tham gia NCKH theo kế hoạch khoa học công nghệ sở 71 Các sở tổ chức hội nghị NCKH SV hàng năm cấp để tổng kết đánh giá kết hoạt động NCKH sinh viên, khen thưởng SV cán hướng dẫn có thành tích Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá, xét khen thưởng cơng trình tham gia dự thi Giải thưởng "SV nghiên cứu khoa học" khen thưởng sở có thành tích cao phong trào NCKH sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo phân cấp cho thủ trưởng sở xem xét định cộng thêm điểm vào điểm trung bình chung học tập năm học cho SV có cơng trình đạt Giải thưởng "SV nghiên cứu khoa học" Bộ tổ chức (trừ SV tốt nghiệp) Tổng số điểm tối đa cho 01 cơng trình: - Giải Nhất: 0,4 điểm - Giải Nhì: 0,3 điểm - Giải Ba: 0,2 điểm - Giải Khuyến khích: 0,1 điểm Điểm trung bình chung học tập để xét cấp học bổng, xét chuyển tiếp vào bậc cao học quyền lợi khác Điều 12 Trách nhiệm quyền lợi cán hướng dẫn: Giảng viên, cán nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hướng dẫn SV NCKH (hướng dẫn xây dựng mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu) Thủ trưởng sở vào kết NCKH SV để tính thêm NCKH cho cán hướng dẫn SV NCKH (số tối đa cho 01 cơng trình 20 giờ) Điều 13 Xử lý vi phạm: Trường hợp phát thấy cơng trình NCKH SV thiếu tính trung thực, thủ trưởng sở tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm để thi hành hình thức kỷ luật khác tác giả cơng trình Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Điều khoản thi hành: Bản Quy chế áp dụng cho trường đại học, kể học viện, Đại học Quốc gia, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng trường cao đẳng nước 72 BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Minh Hiển ... khoa học cho sinh viên Khoa du lịch – trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nâng cao lực ngiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch – trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức. .. nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch Đề xuất số giải pháp nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên Khoa du lịch Đề tài ứng dụng học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa. .. TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐỀ TÀI ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Ái, Cần phải làm gì để phát triển NL NCKH giáo dục, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 1/2014, tr 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phải làm gì để phát triển NL NCKH giáo dục
2. Lê Huy Bá, Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục,Tp. Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt – Bỉ, NCKH sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: NCKH sư phạm ứng dụng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
4. Lê Thị Thanh Chung, Thực trạng NCKH giáo dục của SV trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng NCKH giáo dục của SV trường Đại học Sư phạm TP.HCM
5. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học &Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Khoa học &Kỹ thuật
6. Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
7. Phạm Hồng Quang, Hoạt động NCKH giáo dục của SV sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động NCKH giáo dục của SV sư phạm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
8. Nguyễn Xuân Qui, Một số biện pháp phát triển NL NCKH cho SV trong dạy học hóa học, Tạp chí khoa học ĐHSP TP.HCM, số 06/2015, tr 146 -152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển NL NCKH cho SV trong dạy học hóa học
9. Dương Văn Tiển, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Xây dựng
10. Dương Thiệu Tống, Phương pháp NCKH giáo dục và tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, Tp. Hồ Chí Minh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp NCKH giáo dục và tâm lý
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
11. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề chung của giáo dục học, Nxb Đại học sư phạm. Hà nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của giáo dục học
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm. Hà nội
12. Bùi Ngọc Sơn, Các bước cơ bản thực hiện một đề tài nghiên cứu, http://123doc.org//document/2506027-cac-buoc-co-ban-de-thuc-hien-mot-de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bước cơ bản thực hiện một đề tài nghiên cứu
13. Nguyễn Văn Tuấn, Đi vào nghiên cứu khoa học, NXB Tổng hợp Tp.HCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi vào nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Tổng hợp Tp.HCM
14. Nguyễn Văn Tuấn (GS ĐH New South Wales, Sydney), cách viết đề cương nghiên cứu khoa học.Link:www.udn.vn/app/webroot/.../GS_NVTuan_Cachviet_decuong_NCKH Sách, tạp chí
Tiêu đề: cách viết đề cương nghiên cứu khoa học. "Link
15. Lê Minh Thư, Giải pháp nâng cao NLNCKH hoạt động NCKH của SV ngành tin học tại trường Đại học Đồng Tháp, Hội nghị NCKH khoa SP Toán – Tin, tháng 5/2015, tr 200 - 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao NLNCKH hoạt động NCKH của SV ngành tin học tại trường Đại học Đồng Tháp
16. Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
17. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Phát huy tính tích cực, chủ động của SV qua hoạt động tự định hướng học tập, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số 6 - Tháng 06/2011.* Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, chủ động của SV qua hoạt động tự định hướng học tập", Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số 6 - Tháng 06/2011
1. John A.Sharp, John Peters and Keith Howard, The management of a student research project, Publisher Gower, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The management of a student research project
2. Brian Allison, Tim O'Sullivan, Alun Owen, Arthur Rothwell, Research skill for students – National institure of education, Publisher Kogan Page, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brian Allison, Tim O'Sullivan, Alun Owen, Arthur Rothwell", Research skill for students – National institure of education
3. Collis, J., & Hussey, R, Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students, Great Britain:Macmillan, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Research: A practical guide forundergraduate and postgraduate students

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2.8 Các hình thức bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học đươc sinh viên lựa chọn  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
i ểu 2.8 Các hình thức bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học đươc sinh viên lựa chọn (Trang 7)
Bảng 1.1: Các mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 1.1 Các mức độ về kiến thức, kỹ năng, thái độ (Trang 21)
Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học (Trang 22)
Hình thành ý  tưởng NC  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Hình th ành ý tưởng NC (Trang 22)
Căn cứ vào bảng 1.2, đề tài xây dựng thang đo để đánh giá NLNCKH của sinh viên (thể hiện ở phụ lục) của đề tài và xác định các mức độ NL NCKH cho SVKDL (dựa  vào bảng 1.2) như sau:   - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
n cứ vào bảng 1.2, đề tài xây dựng thang đo để đánh giá NLNCKH của sinh viên (thể hiện ở phụ lục) của đề tài và xác định các mức độ NL NCKH cho SVKDL (dựa vào bảng 1.2) như sau: (Trang 27)
Bảng 2.1: Thống kê tình hình sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.1 Thống kê tình hình sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học (Trang 31)
Bảng 2.3: Thống kê tình hình SV Khoa du lịch tham gia NCKH - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.3 Thống kê tình hình SV Khoa du lịch tham gia NCKH (Trang 32)
Qua bảng 2.3 cho thấy, số lượng cơng trình NCKH của SVKDL trường CĐCNTĐ không nhiều (chiếm khoảng 4% sinh viên trên tổng số 249 sinh viên hiện có của khoa) - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
ua bảng 2.3 cho thấy, số lượng cơng trình NCKH của SVKDL trường CĐCNTĐ không nhiều (chiếm khoảng 4% sinh viên trên tổng số 249 sinh viên hiện có của khoa) (Trang 32)
- Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy, chỉ có 6% đánh giá hoạt động này là khơng quan trọng, cịn đa số SVKDL đều nhận thức rằng hoạt động NCKH giữ một vai  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
t quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy, chỉ có 6% đánh giá hoạt động này là khơng quan trọng, cịn đa số SVKDL đều nhận thức rằng hoạt động NCKH giữ một vai (Trang 33)
Bảng 2.5: Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với sinh viên Đơn vị : Sinh viên   - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.5 Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với sinh viên Đơn vị : Sinh viên (Trang 33)
2.2.1.3. Nguyên nhân khiến sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
2.2.1.3. Nguyên nhân khiến sinh viên không tham gia nghiên cứu khoa học (Trang 35)
Bảng 2.6: Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với sinh viên - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.6 Đánh giá tầm quan trọng của hoạt động NCKH đối với sinh viên (Trang 35)
Bảng 2.7: Sinh viên Khoa du lịch tự đánh giá về năng lực phát hiện vấn đề  nghiên cứu khoa học  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.7 Sinh viên Khoa du lịch tự đánh giá về năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học (Trang 37)
Bảng 2.9: Sinh viên Khoa du lịch tự đánh giá về năng lực xây dựng đề cương  nghiên cứu khoa học  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.9 Sinh viên Khoa du lịch tự đánh giá về năng lực xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học (Trang 40)
A2. Hình thành ý tưởng nghiên cứu 50 250 25 - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
2. Hình thành ý tưởng nghiên cứu 50 250 25 (Trang 43)
Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu khoa học (Trang 43)
Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực xây dựng đề cương NCKH - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực xây dựng đề cương NCKH (Trang 44)
Bảng 2.15: Các phương pháp dạy học được GV áp dụng - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.15 Các phương pháp dạy học được GV áp dụng (Trang 45)
Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực thiết kế bộ công cụ điều tra, khảo sát và xử lý số liệu  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
Bảng 2.14 Ý kiến đánh giá của GVHD về năng lực thiết kế bộ công cụ điều tra, khảo sát và xử lý số liệu (Trang 45)
Qua kết quả ở bảng 2.16 cho thấy, khó khăn lớn nhất trong các công việc khi thực - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
ua kết quả ở bảng 2.16 cho thấy, khó khăn lớn nhất trong các công việc khi thực (Trang 47)
Câu 3: Bạn thích tham gia hình thức bồi dưỡng NLNCKH nào sau đây? (Có thể một - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
u 3: Bạn thích tham gia hình thức bồi dưỡng NLNCKH nào sau đây? (Có thể một (Trang 71)
B1. Hình thành ý tưởng kết hợp giữa phương  pháp  nghiên  cứu  và  các  nội  dung giải quyết vấn đề NCKH  - Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa Du lịch Trường cao đẳng Công NGhệ Thủ Đức
1. Hình thành ý tưởng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu và các nội dung giải quyết vấn đề NCKH (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN