Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
66,59 KB
Nội dung
TUẦN 12: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (Thời gian từ ngày 22 - 26/11/ 2021) Nội dung Đón trẻ Trị chuyện sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ cảm giác yêu thương - Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói cử lễ phép, lịch - Có ý thức, giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình giao tiếp - Có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Trẻ biết thực đúng, thục động tác thể dục theo hiệu lệnh theo nhạc/bài hát Bắt đầu kết thúc động Thể dục tác nhịp sáng * Khởi động: Cơ cho trẻ làm đồn tàu kết hợp mép bàn chân, Đi khụy gối Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh * Trọng động: Các tập phát triển chung: + Hô hấp1 : Thổi nơ bay ( 8l ) + Tay 1: Tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) + Bụng1: Cúi trước, ngửa sau (2l x 8n) + Chân1: Nâng cao chân, gập gối (2l x 8n) + Bật 1: Bật tách chân, khép chân (2l x 8n) Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTNN học Đi đập KPKH: Một LQCC : Đo chiều Chuyện: Ba bắt bóng số đồ dùng i, t, c dài vật cô gái gia đình bé đơn vị đo khác Nhận biết Chạy nhanh Thơ: Cô Tách gộp Hoạt động phân biệt 18m dạy nhóm Cắt dán ngồi trời giác khoảng 4-5 đối tượng trang phục quan giây bé thể cách khác đếm Hoạt động * Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé góc * Góc phân vai: Siêu thị Big c: Bán loại đồdùng gia đình, nước giải khát, sữa, mũ, dép ; Đóng vai mẹ - * Góc nghệ thuật : Vẽ ngơi nhà, vẽ người thân, vẽ đồ dùng gia đình, cắt dán, nặn đồ dùng gia đình * Góc học tập : Xem lơ tơ đồ dùng gia đình, làm sách, sử dụng tốn, học chữ cái, ơn tốn số lượng * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, Đổ nước vào chai I MỤC TIÊU: - Trẻ tự rủa tay trước ăn sau vệ sinh - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác - Biết chờ đến lượt tham gia hoạt động - Biết đặc điểm công dụng, phân loại 2-3 đồ dùng, đồ chơi -Trẻ thể vai chơi, biết thể hành động vai chơi - Trẻ dùng khối gạchđể xây hàng rào, biết dùng loại cỏ, rau, nhà để xây nhà bé, biết xếp bố trí cơng trình hợp lý - Dạy trẻ biết chia tình cảm với bạn bè, người thân - Trẻ vẽ, cắt dán, tô màu tranh gia đình đồ dùng gia đình - Trẻ rèn luyện kĩ tơ màu trùng khít, khơng nhem - Trẻ hát thuộc số hát chủ đề - Trẻ phát triển ngôn ngữ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo - Trẻ biết chơi với cát, nước, chăm sóc cây, tưới hoa - 90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu II.CHUẨN Bị: * Góc xây dựng: Hàng rào, lọai xanh, nhà, * Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng: số đồ dùng gia đình, sữa, mũ, dép, bàn ghế Đồ chơi đóng vai mẹ, *Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy A4, kéo, keo, giấy màu, đất nặn * Góc học tập: Vở tốn, bút chì, lơ tơ, tranh làm sách * Góc thiên nhiên: Nước, cát, chậu cây, chai, ca… III TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: - Cả lớp hát bài: Cả nhà thương - Các vừa hát hát nói chủ đề gì? - Hơm cho chơi hoạt động góc chủ đề gia đình Hoạt động 2: Nội dung Thỏa thuận trước chơi + Cô giới thiệu nội dung góc chơi : * Góc xây dựng: Cơ chuẩn bị nhiều đồ chơi như: Hàng rào, lọai xanh, nhà Vậy xây dựng cơng trình gì? Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ * Góc phân vai : Cơ chuẩn bị nhiều đồ chơi: số đồ dùng gia đình, sữa, bánh, dép, mũ, thức ăn Ở góc chơi chơi đóng vai gì? * Góc nghệ thuật:Cơ đã chuẩn bị nhiều đồ chơi Ở góc nghệ thuật hơm có nhiều đồ chơi: Bút màu, giấy A4, kéo, giấy màu, keo Với đồ chơi làm gì? (vẽ ngơi nhà, đồ dùng gia đình, cắt dán, nặn đồ dùng gia đình ) * Góc học tập: Cơ đã chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi: lô tô gia đình, vật, tốn, chữ cái, chữ số Vậy chơi gì? (xem lơ tơ đồ dùng gia đình, làm sách, sử dụng tốn, học chữ ) * Góc thiên nhiên:Cơ có nhiều đồ chơi: Nước, cát…Ở góc chơi chơi chăm sóc cây, chơi với cát, Đổ nước vào chai - Các nhớ góc chơi cần phải chơi nhẹ nhàng, khơng tranh đồ chơi bạn, không chạy lộn xộn Q trình chơi - Cơ cho trẻ góc chơi giúp trẻ nhận vai chơi - Cơ bao qt, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ - Hướng cho trẻ thực vai chơi góc Nhận xét sau chơi: - Cơ nhận xét góc chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm bật - Cho nhóm thi đua thu dọn đồ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Kể tên ăn ngày - Thực vỡ tập tô - Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi nơi quy định, gọn gàng - Nghe hát: Ba nến lung linh; Nghe hát dân ca - Che miệng ho, hắt hơi, ngáp Ném xa Trò chuyện LQCC, e, ê PTNN: VĐMH: Bé trang phục Chuyện: tập đánh tay bé Đôi tai xấu xí - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Thứ 22/11/2021 PTTC: Đi đập bắt bóng Mục tiêu - Trẻ biết đập bắt bóng kỹ thuật - Phát triển thể lực cho trẻ - Phát triển tố chất khéo léo, mạnh dạn tự tin - Trẻ chơi tốt trị chơi có hứng thú chơi - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, có ý thức kỉ luật học, thực theo hiệu lệnh cô - 90-95% trẻ đạt Phương pháp – hình thức tổ chức I CHUẨN BỊ - Sân bãi sẽ, an toàn - - bóng, xắc xơ nhạc hát: Cả nhà thương nhau; đồn tàu nhỏ xíu Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú - Xin chào quý vị đại biểu, ban giám khảo vận động viên đến tham dự hội thi: “Ngày hội thể thao bé”! Thay mặt ban tổ chức xin gửi đến quý vị đại biểu, ban giám khảo toàn thể vận động viên lời chức sức khỏe lời chào trân trọng nhất, chúc hội thi thành công tốt đẹp! - Xin mời hai đội giới thiệu - Để hội thi đạt kết cao mời vận động viên sân tham gia khởi động Hoạt động 2: Nội dung a Khởi động: - Cho trẻ sân đứng tự xoay cổ tay cổ chân sau cô dùng hiệu lệnh kết hợp mở nhạc hát (Thể dục sáng) cho trẻ vòng tròn kết hợp thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi, chậy bật chân phía sau, chạy châm, thường sau di chuyển đội hình thành hàng ngang b Trọng động: - Phần thi thứ mang tên “Màn đồng diễn” bắt đầu: * Bài tập phát triển chung (đội hình hàng ngang, tập với vịng, gậy) kết hợp mở nhạc hát (Cả nhà thương nhau) + Tay vai 1: Hai tay đưa phía trước, gập trước ngực (2l x 8n) + Bụng lườn 4: Đứng đan tay sau lưng cúi gập người phía trước(2l x 8n) + Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4l x 8n) * Vận động bản: Đi đập bắt bóng (đội hình hai hàng dọc đối diện nhau) - Tiếp theo phần thi tài có tên gọi: “Đi đập bắt bóng.” - Để vận động viên tham gia phần thi tài tốt vận động viên hãy quan sát ban tổ chức làm mẫu tồn phần thi - Cơ làm mẫu: + Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích + Lần 2: Cơ vừa làm vừa giải thích: TTCB: Cơ đứng tự nhiên trước vạch chuẩn hai tay cầm bóng cao ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng phía trước Khi nghe hiệu lệnh “đi” cô vừa kết hợp vừa đập bóng xuống sàn nhà đồng thời đón bóng hai tay Cứ cô đập bắt bóng hai tay đích cô đứng cuối hàng + Lần 3: Cô mời trẻ làm đẹp lên làm mẫu cô kết hợp giải thích vận động khó - Phần thi thứ hai bắt đầu: - Trẻ thực hiện: Cô cho hai trẻ lên thực hiện, cô ý sữa sai cho trẻ yếu nhắc tên vận động cho trẻ nhớ - Ban tổ chức đã chuẩn bị đoạn đường phải đập bắt bóng dài hơn, vận động viên hãy cố gắng khéo léo để tham gia phần thi tốt + Tổ chức thi đua hai đội, ý động viên khuyến khích trẻ cô mở nhạc hát cho trẻ nghe + Các vừa thực phần thi có tên gọi gì? * TCVĐ: Chuyền bóng Cuối phần thi “Tranh tài” - Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi lần c Hồi tỉnh: - Trẻ lại quanh sân hít thở nhẹ nhàng theo nhạc - Củng cố, giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Qua hội thi “Ngày hội thể thao bé” cô mong muốn nhà phải thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao để có thể khẻo mạnh - Trẻ biết phân I Chuẩn bị: biệt PTNT: - Tranh vẽ giác quan khuôn mặt bé số phận Nhận biết thể ( mắt, - Một số lô tô phận thể miệng, phân biệt mũi, II Cách tiến hành: giác quan tay, chân, tai ) thể - Biết chức Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: chức năng hoạt động - Cô lớp hát múa bài" Cái mũi chúng số phận - Trò chuyện hát chủ đề - Bài hát vừa hát nói gì? - Phát triển trẻ kĩ quan sát, so sánh nhận biết, so sánh, biết trả lời trọn câu - Ngoài mũi biết phận nữa? - Trẻ biết dùng ngơn ngữ để nói lên hiểu biết các giác quan Hoạt động 2: Nội dung - Hơm cháu trị chuyện phận thể chức chúng * Trẻ trải nghiệm đàm thoại số phận chức chúng - Các hãy soi gương thấy mặt có phận nào? ( Mắt, mũi, miệng) - Trẻ biết giữ - Hãy thử nhắm mắt lại xem có thấy khơng? gìn bảo vệ - Vậy mắt có nhiệm vụ gì? lơng mi có nhiệm vụ giác quan gì? thể - Lỗ mũi để làm gì? - Phát triển trẻ khả - Miệng có tác dụng gì? trao đổi, thảo - Tai có tác dụng gì? Thử bịt tai lại xem có chuyện luận để đưa xảy ra? kết - Các hãy quan sát xem phận cho đội bạn xem có giống không? - 90 – 95 % trẻ - Cô cho trẻ so sánh: Mắt, Mũi, Tai- Miệng đạt yêu cầu Kết luận: Cơ thể có nhiều phận, phận có chức khác chúng cần thiết để hoạt động ngày Giáo dục: Để bảo vệ phận thể phải làm gì?( Ăn uống đầy đủ chất, chăm tập thể dục, tắm rửa, đánh ngày ) * Trò chơi luyện tập: + Chơi "Ghép hình" Cách chơi: chia trẻ đội, số lượng trẻ nhau, cô nêu cách chơi, cho nhóm thảo luận sau triển khai đội hình hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng đội chạy lên chọn phận gắn lên bảng đội chạy đập vào vai bạn, bạn thứ tiếp tục, hết thời gian Luật chơi: thời gian đội Ghép đội thắng Các rỏ nhiệm vụ đội chưa? Tổ chức cho trẻ chơi lần: + Trò chơi:" Dán phận cịn thiếu" - Cơ phát tranh cho trẻ yêu cầu trẻ chọn tranh dán, Cô bao quát + Cũng cố: Hỏi trẻ học Giáo dục trẻ giữ gìn phận thể ngày Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan PTTC Ném xa tay - Dạy trẻ biết I CHUẨN BỊ : ném xa - Băng nhạc thể dục tay - Mũ đủ cho số trẻ có màu vàng, màu đỏ - Phát triển tố chất vận động: II TIẾN HÀNH: Sức mạnh khéo léo nhạnh nhẹn Hoạt động 1: Ổn định, Gây hứng thú: Để thể khả khoẻ mạnh, chóng lớn, khơng mệt mỏi hãy tập thể dục cho khoẻ mạnh định hướng - Giáo dục trẻ có tính kiên trì, biết tập trung ý cao luyện tập Hoạt động 2: a Khởi động Trẻ chạy theo hiệu lệnh cô kết hợp kiểu chân - Trẻ có tính Cơ mở băng cho trẻ thực kiên trì, biết tập b Trọng động trung ý cao * Bài tập phát triển chung: luyện tập - 90 - 97% trẻ Đội hình hàng ngang đạt yêu cầu x x x x x x x x x x x x x x x x - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập khuỵu tay ngón tay để vai (4l x 8n) - Bụng: Đứng cúi gập người phía trước tay chạm gót chân (2l x 8n) - Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa ngang trước.(2l x 8n) * Vận động bản: Ném xa tay - Hôm hãy cô tập ném xa tay - Để ném xa xác hãy quan sát cô làm mẫu trước - Cô làm mẫu lần: + Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cơ vừa làm vừa giải thích: - Tư chuẩn bị: Cơ bước đến vạch chuẩn, chân trước, chân sau, tay cầm túi cát với chân sau, nghe hiệu lệnh chuẩn bị ném tay cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, sau lên cao ném xa phía trước + Lần vừa làm vừa giải thích vận động khó * Trẻ thực hiện: - Lần cô cho trẻ lên thực cô động viên ý sữa sai cho trẻ Mỗi trẻ thực lần - Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thi đua với mức độ khó dễ: Ở mức độ dễ chuẩn bị túi cát nhỏ, mức độ khó chuẩn bị túi cát to Các bạn chọn mức độ lựa chọn cho phù hợp với sức tổ chức cho đội thi đua * TCVĐ: Kéo co: + Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi Cô ý quan sát, nhắc nhỡ trẻ c Hồi tĩnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân 2-3 lần - Cũng cố giáo dục trẻ: Hôm vừa thực tập gì? - Giáo dục trẻ: học khơng nói chuyện riêng, không xô đẩy bạn chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá trẻ ngày: Thứ 23/11/2021 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu, công PTNT: dụng KPKH: số đồ dùng Trị chuyện gia đình: số đồ bát, ly, ấm, dùng dĩa, thìa gia đình bé - Phân loại, so sánh đồ dùng - Phát triển khả I CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: đồ dùng vật thật: ấm , bát, ly, thìa, dĩa - Máy tính - Hai tranh vẽ đồ dùng gia đình - Đồ dùng trẻ: tranh lơ tơ đồ dùng gia đình II TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: - Các học chủ đề gì? - Bạn hãy kể xem gia đình có đồ dùng gì? - Rèn luyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ, biết trả lời câu hỏi trọn câu nêu ý tưởng trọng thể phải biết yêu quý, vệ sinh chăm sóc thể để thể phát triển khỏe mạnh - Bây hãy chỗ ngồi hướng lên hình xem hình xuất tranh Hoạt động 2: Nôi dung - Rèn khả quan sát, so a Làm quen chữ e, ê sánh cho trẻ * Chữ e - Trẻ biết làm việc đến nơi - Cô cho trẻ xem tranh vẽ “Cơ thể bé” cho trẻ xem hỏi đến chốn - 95 - 97% tre - Bức tranh vẽ gì? đạt yêu cầu - Dưới tranh có từ “Cơ thể bé” đọc từ “ Cơ thể bé” cô - Từ “ Cơ thể bé” ghép nhiều chữ lại với có chữ mà đã học Vậy cô mời bạn lên tìm đọc to lớp chữ đã học nào? - Cả lớp thấy bạn đã tìm chữ đã học chưa? - Và từ: “Cơ thể bé” có chữ cái: “e” mà hôm cô làm quen - Cô vào chữ “e” in thường đọc 2-3 lần - Cô phát âm lần Cô nhắc trẻ cách phát âm - Cả lớp phát âm 2-3 lần - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái phát âm - Cá nhân trẻ phát âm (Từ 10-12 trẻ) cô ý sửa sai - Cả lớp phát âm + Ai biết chữ e có cấu tạo ntn? - Chữ “e” có cấu tạo nét ngang nét cong hở phải - Cô giới thiệu kiểu chữ “e” - “E” in hoa: Dùng để viết chữ đầu dòng, viết tên riêng - “e” in thường: Thường để viết chữ in sách - “e” viết thường: Thường để viết vở, để tập tô, tập viết - Cho lớp phát âm lại chữ “e” lần * Chữ “ê” - Và từ: “Cơ thể bé” chữ cái: “ê” mà hôm cô cho làm quen - Cô vào chữ “ê” in thường đọc cho trẻ nghe 2-3 lần - Cả lớp phát âm 2-3 lần - Từng tổ phát âm - Cá nhân trẻ phát âm ( từ 8-10 cháu) Cô ý sửa sai - Cả lớp phát âm lại - Ai có nhận xét chữ “ê”? Chữ “ê” gồm có nét ngang , nét cong hở phải dấu mũ đầu - Cô giới thiệu kiểu chữ “ê” tương tự chữ “e” b So sánh chữ “e” chữ “ê” - Cô cho đọc lại hai chữ cho trẻ nhận xét : - Đặc điểm giống nhau? ( Chữ e chữ ê giống điểm hai chữ có nét ngang nét cong hở phải) - Đặc điểm khác nhau? ( Chữ ê có mũ đầu) c Trị chơi luyện tập - Trị chơi 1: “Làm theo u cầu cơ” - Cơ u cầu tìm thẻ chữ tìm nhanh đưa lên cao đọc to chữ - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần, cô ý quan sát, nhắc nhỡ, động viên trẻ chơi - Trò chơi 2: “ Thi hái quả” - L/C: Mỗi đội có bạn Trẻ đứng vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh trẻ đứng đầu bật qua mương chạy lên tìm hái có gắn chữ theo yêu cầu sau chạy bỏ vào rá đứng cuối hàng, bạn lên hái bạn lên hái theo yêu cầu đội - C/C: Thi đua thời gian nhạc Đội hái nhiều chữ theo yêu cầu đội dành chiến thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Củng cố: Các vừa làm quen chữ gì? - Giáo dục: Về nhà đọc chữ cho ba mẹ, anh chị nghe Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé hoa bé ngoan * Đánh giá trẻ ngày: Thứ 25/11/2021 - Trẻ biết đo độ dài đối tượng Đo PTNT: đối tượng có Đo chiều độ dài khác dài vật bằng đơn vị đo để so đơn vị đo sánh chiều dài khác - Trẻ biết dùng thước đo chiều dài đối tượng, nhấc thước lên dùng phấn vạch vạch tiếp tục đo đến hết băng giấy - Giáo dục trẻ biết kiên trì thực nhiệm vụ giao, thực I Chuẩn bị: - Mỗi trẻ: băng giấy màu xanh, que tính (màu vàng + đỏ) khơng dài nhau, thẻ số từ 5-8, viên phấn nhỏ - Đồ dùng cô giống trẻ, to + Bảng - Ghế thể dục - Tích hợp: Mơi trường xung quanh II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: - Cả lớp chơi “Trời tối, trời sáng!” Hoạt động 2: Nội dung * Luyện tập nhận biết kết đo - Trời sáng làm nè? - À, chuẩn bị đến trường giống Nhưng hơm đường cô gặp công an, kể cho nghe câu chuyện, có muốn biết câu chuyện khơng? - Trước nghe phải trả lời cho câu hỏi: + Chú cơng an làm nghề gì? + Ngồi nghề cơng an cịn biết thao tác đo theo qui tắc định - Rèn luyện cho trẻ kỹ nói trọn câu, trả lời xác - Trẻ hứng thú tham gia học - Kết mong đợi 90- 95 % ngành nghề nữa? - Các giỏi lắm! Câu chuyện kể sau: “Có bạn búp bê chuyến chơi bạn đã bị lạc đường, nên xe hết xăng, bạn băn khoăn xe cịn đủ xăng chạy nhà khơng nữa, bạn khơng biết đoạn đường từ nhà đến nơi bạn đứng khoảng cách bao xa, bạn lo, đã dắt bạn quan tìm cách liên lạc với người nhà” Vậy có cách giúp bạn khơng? - Các ơi! Đây bạn búp bê, nơi bạn đã lạc đường, nhà bạn Các giúp bạn cách đây? - Vậy muốn giúp bạn phải đo đoạn đường từ nhà bạn đến nơi mà bạn Nếu bạn biết rõ đoạn đường bao xa bạn tự biết đường nhà - Cô mời – trẻ lên đo Cho trẻ tự chọn dụng cụ đo (thước, gang tay, bàn chân…) sau tìm đặt thẻ số tương ứng số lượng vừa đo nói với búp bê - Cơ nhận xét - Cho trẻ lấy đồ dùng * Tập đo đối tượng có độ dài khác thước đo - Con xem rỗ có gì? - Con xem que tính với nhau? - Cơ cho trẻ so sánh que tính (màu vàng + đỏ) để tìm que tính dài - Để biết chiều dài băng giấy ta phải làm sao? - Bây gọi que tính làm thước đo để đo chiều dài băng giấy, xem cách đo nhé! - Cô đo băng giấy màu xanh thước đo màu đỏ, vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cầm thước đo, tay phải cô cầm phấn đo chiều dài băng giấy, cô đo từ trái sang phải, cô đặt đầu thước đo trùng khít lên chiều dài bên trái băng giấy, tay phải cầm phấn kẻ vạch sát với chiều dài bên phải băng giấy nhấc thước đo lên đặt sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp,… cô đo chiều dài băng giấy - Sau đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng giấy cô đo lần chiều dài hình chữ nhật đặt thẻ số tương ứng - Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh, thước đo màu vàng đặt thẻ số tương ứng - Nào, hãy lấy que tính đo chiều dài băng giấy xanh nhé! Khi đo xong băng giấy hãy chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy nhé! - Cơ cho trẻ đo xem băng giấy màu xanh chiều dài que tính màu vàng (Cô vừa cho trẻ làm vừa nhắc thao tác đo) - Trẻ đo xong cho trẻ nói kết đo - Cô cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết đo giơ lên đặt thẻ số cạnh băng giấy màu xanh - Tương tự cho trẻ dùng que tính đỏ để đo băng giấy màu xanh - Tại kết đo lần không nhau? - Sau trẻ trả lời nói cho trẻ nghe: Kết đo khơng chiều dài que tính khơng - Cho 3-4 trẻ đo chiều dài ghế thể dục chiều dài bước chân, nói kết đo chọn số ứng với kết lần đo - Cho trẻ giữ lại thước đo, cất đồ dùng *Trò chơi “Thi xem đội nhanh” - Cách chơi: Mỗi đội có thước đo để đo băng giấy đỏ, thước đo có chiều dài khơng băng giấy có chiều dài Các đội dùng thước đo để đo, đội đo xong chọn đặt số tương ứng vào bên cạnh - Luật chơi: Đội đo nhanh, chọn đặt số đội thắng - Sau cho lớp kiểm tra lại kết * Đo tự do: Cô cho nhóm trẻ lên đo chiều dài, chiều rộng bảng, tủ, bàn sau lớp kiểm tra lại kết đo trẻ đã đo xong * Củng cố: - Các vừa làm quen với hoạt động gì? * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ý học nghe cô giáo hỏi, biết nhường bạn chơi… Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết tách I Chuẩn bị: gộp nhóm đối PTNT - Mỗi trẻ có lơ tơ soong thẻ số từ 1-7 bảng tượng có số chia, thẻ số 6, 5, Các nhóm đồ Tốn: Gộp, lượng thành dùng có số lượng phạm vi Các thẻ có đồ tách nhóm phần theo dùng gia đình phạm vi khác đối tượng cách - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn cách khác - Cũng cố kỷ thêm bớt - Các đồ dùng gia đình : bát, ly, đếm phạm vi ca dĩa - Đồ dùng chơi cánh kỳ diệu Luyện tập thêm bớt phạm II Tiến hành: vi Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Phát triển kĩ - Cơ cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng gia quan sát, đình ghi nhớ có có Các gia đình có nhiều chủ đinh đồ dùng khác phục vụ cho sinh hoạt - Trẻ có ý thức ngày bố mẹ mong nhận quà học mà hôm trước làm, - Trẻ học đạt hãy chia quà cho cô biết Hôm cô cho biết cách tách gộp nhóm có đối 85-90% tượng thành phần nhiều cách Hoạt động 2: Nội dung * Ôn nhận biết số lượng - Ở xung quanh lớp có nhiều đồ dùng gia đình có số lượng phạm vi + Cho trẻ lên tìm đồ dùng có số lượng chọn thể số biểu thị cho nhóm trẻ tìm Cho trẻ đếm tiếng gõ tạo nhóm vận động (đánh trống vỗ tay) * Tách gộp đối tượng thành phần - Cho trẻ chia theo ý thích trẻ Cơ gọi trẻ lên trình bày cách chia ( gọi trẻ có cách chia khác nhau) * Cô cho trẻ chia theo yêu cầu cô Cho trẻ chia soong thành phần phần có số lượng theo yêu cầu cơ, trẻ xác định phần cịn lại có Sau trẻ chia xong cho trẻ đếm số lượng nhóm chọn số để biểu thị cho cách chia soong chia thành cách cho trẻ nhắc lại cách chia - Khi đã có cách tách tương ứng có cách gộp, cho trẻ gộp nhắc lại ba cách gộp * Luyện tập - Trò chơi : Chia theo yêu cầu cho trước Cô chuẩn bị cho trẻ thẻ có đồ dùng gia đình nhà thẻ số có số lượng từ đến + Cho trẻ chơi theo tổ - Trò chơi 2: Cánh cửa kỳ diệu - Củng cố, giáo dục trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan HĐC Trẻ nhớ tên truyện, PTNN nhân vật Chuyện : truyện “Đôi tai Đôi tai xấu xấu xí” xí - Hiểu nội dung câu truyện - Trẻ trả lời tròn câu, rõ ràng mạch lạc - Trẻ hứng thú tham gia học, biết giữ gìn phận thể - 90 - 97% trẻ đạt yêu cầu - I Chuẩn bị: Máy tính, trang phục cho trẻ đóng kịch, chổ ngồi trẻ II Tiến hành: Hoạt động 1:Ổn định gây hứng thú - Hát : "Trời nắng trời mưa" - Các vừa hát hát gì? - Đơi tai dùng để làm gì?(Cơ gọi 2-3 trẻ kể) - Có bạn Thỏ có tai dài to làm bạn ngượng để biết có ích đơi tai bạn Thỏ hãy cô lắng nghe câu chuyện: “Đôi tai xấu xí” Hoạt động 2: Nội dung : * Cô kể cho trẻ nghe: + Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp xem tranh + Lần 2: Cho trẻ xem máy vi tính * Đàm thoại trích dẫn: + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? (Đơi tai xấu xí) +Trong truyện có nhân vật nào? (Thỏ Nâu, Thỏ Bông, Thỏ Xám, bố thỏ Nâu) - Cô kể từ đầu đến đoạn: Thỏ Nâu buồn bã, đâu cố gắng cụp đôi tai xuống’’ + Vì bạn Thỏ Nâu lại không đến khu vườn bắp cải để chơi bạn ? + Các bạn trêu đôi tai thỏ nâu trơng giống gì? + Thỏ Nâu cảm thấy nào? - Cô kể tiếp đoạn cuối đến hết ‘’ Chơi chán, buổi chiều, thỏ nâu khu vườn bắp cải để chơi Từ đó, thỏ nâu thấy lời bố nói Đơi tai đẹp có ích ‘’ + Khi ba thỏ bị lạc đường thỏ nâu đã nghe thấy ? + Nhờ đơi tai thính mà thỏ nâu đã nghe tiếng gọi bố cuối ba bạn thỏ có tìm đường nhà khơng ? - GD trẻ phải biết u q, giữ gìn vệ sinh phận thể * Cho trẻ tập đóng kịch - Mời cá nhân trẻ lên kể lại câu chuyện - Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Củng cố: vừa nghe câu chuyện gì? Có nhân vật nào? Hoạt động 3: Kết thúc -Nhận xét trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá trẻ ngày: Thứ 26/11/2021 PTNN Chuyện: Ba cô gái - Trẻ biết tên chuyện, tên nhân vật chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Thể giọng điệu số nhân vật chuyện Phát triển khả cảm thụ tác I Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện qua máy chiếu - Băng đĩa có hát chủ đề II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú: Cho trẻ đứng đội hình hàng ngang múa hát " Ba nến lung linh Trị chuyện với trẻ chủ đề gia đình: Trong có gia đình, gia đình nơi ni dưỡng khơn lớn nên người Và biết gia đình êm ấm hạnh phúc, yêu thương chăm sóc lẫn Có câu chuyện nói ba gái ba gái có u phẩm văn học, phát triển ngôn ngữ làm tăng vốn từ cho trẻ - Rèn ý, rèn ngôn ngữ mạch lạc trả lời trọn câu Rèn luyện mạnh dạn, tự tin cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ người thân gia đình 90-92% trẻ đạt thương mẹ khơng nghe cô kể câu chuyện “Ba cô gái” Hoạt động 2: Nội dung: *Kể chuyện cho trẻ nghe: - Kể lần lời diển cảm - Kể lần qua tranh minh họa PW * Trích dẫn, đàm thoại: Cơ kể câu chuyện gì? Tên nhân vật chuyện? “ Ngày xưa….ở nhà mình” - Bà mẹ đã sinh người con? - Bà có u thương khơng? - Năm tháng trơi qua người mẹ ? “ Một hôm…không thể đến thăm được” - Bà đã làm để báo tin cho ba gái nhắn cô thăm? - Bà nhờ đưa thư cho ba cô gái? bà dặn nào? “Sóc lời rịng rã ngày đêm” - Sóc đến nhà Sóc nói nào? - Nghe Sóc nói vậy, Chị Cả đáp lại Sóc nào? - Nghe Chị Cả nói Sóc phản ứng nào? - Kết cô Chị Cả bị gì? - Sóc lại mang thư đến nhà ai? “Phải rịng rã…đưa thư” - Sóc nói nào? - Nghe Sóc nói Chị Hai đáp lại nào? - Phản ứng Sóc sao? - Kết Chị Hai bị nào? + Bây Sóc đến nhà ai? + Cơ làm ? + Khi Sóc đưa thư gái Út phản ứng ? + Sóc cảm thấy nào? + Cuối gái Út có sống nào? + Các học tập ai? Vì sao? * Cho trẻ đóng kịch: Cơ giới thiệu vai diễn - Cô làm người dẫn chuyện - Trong trẻ đóng kịch, ý giúp đỡ trẻ để trẻ thể giọng điệu nhân vật Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ nghe hát " Lòng mẹ" - Củng cố- Giáo dục trẻ + Nêu gương - Khen lớp, cắm hoa bé ngoan HĐC - Trẻ biết dùng kỹ xé PTTM theo đường Cắt dán cong để tạo trang phục thành bát bé -Luyện kỹ đã học: xé nét cong, nét cong, nét ngang… để xé bát theo yêu cầu cô - Biết yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình - 90-92 % trẻ đạt yêu cầu I Chuẩn bị: - Bàn ghế cho trẻ ngồi - Vật mẫu, tranh xé dán bát mẫu, giấy màu, keo dán cho trẻ II Tiến hành: động 1: Ổn định gây hứng thú: - Cô đọc câu đố bát: “Miệng tròn lòng trắng phau phau Đựng cơm cho bé xúc ăn hàng ngày” - Cái bát dùng để làm gì? - Hơm giúp xé dán bát giấy màu Hoạt động 2: Nội dung * Quan sát, nhận xét tranh mẫu: - Các quan sát xem bàn có gi? Trẻ gọi tên bát.Trẻ nêu nhận xét đặc điểm, cấu tạo bát: miệng bát, đế bát * Cô xé dán mẫu: - Để xé dán bát hãy quan sát xé mẫu: Để xé bát trước hết cô gấp đơi tờ giấy màu sau dùng hai ngón tay tay trỏ hai bàn tay xé nhích dần theo nét cong tạo thành thân bát, xé đế bát theo hình chữ nhật nhỏ Khi xé xong cô lật mặt trái tờ giấy màu bôi keo dán vào tờ giấy A4 Để bát thêm đẹp cô lấy bút vẽ thêm phần miệng bát.Vậy cô đã xé dán xong bát + Làm để xé bát? Con dùng kỹ để xé? * Trẻ thực - Cô hướng dẫn cụ thể trẻ xé, bao quát động viên trẻ xé bát đẹp, sáng tạo - Cơ ý trẻ yếu, giúp đỡ trẻ hồn thành sản phẩm * Trưng bày- NX sản phẩm: Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn - Gọi trẻ lên giới thiệu sản phẩm Con dùng kỹ để xé? Sau chọn sản phẩm mà trẻ u thích Vì thích? - Cơ nhận xét chung sản phẩm Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố, giáo dục trẻ * HĐCCĐ: Quan sát thời tiết - Cô tập hợp trẻ sân giới thiệu hôm cô quan sát bầu trời để thấy thời tiết - Cơ trẻ quan sát, sau gọi trẻ nêu lên nhận xét thời tiết hôm - Giáo dục : Thời tiết thất thường nắng mưa khơng biết trước nhớ phải biết tự bảo vệ sức khỏe * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vịng Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ rõ sau cho trẻ chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ chơi * CTD: Chơi theo ý thích trẻ với giấy,ơtơ, bóng, phấn- Cơ nhận xét tuyên dương trẻ, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết tên I Chuẩn bị: hát, tên tác PTTM : - Băng đĩa nhạc có hát ''Cây trúc xinh” giả hát - Xắc xô, mủ múa - Biết cách Âm nhạc: chơi trò chơi II Cách tiến hành: VĐMH: Bé “Thi xem Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú tập đánh nhanh” - Trẻ biết thể - Các học chủ điểm gì? cảm xúc - Các hãy kể giác quan mà biết cho hát, múa, nghe hát cô bạn nghe nào? - Chú ý lắng - Giới thiệu hát: Bé tập đánh nghe cô hát Hoạt động 2: Nội dung hưởng ứng theo hát * Dạy Vận động: Bé tập đánh - Giáo dục trẻ - “Hàm trắng tinh nhờ vào việc biết bảo vệ thường xuyên đánh hàng ngày” nguồn nước - Đó nội dung hát: “Bé tập đánh răng” Bây hãy cô hát nhé! * Đạt : 90-97 - Trẻ hát cô lần % Và hát Bé tập đánh có điệu múa minh họa thật dễ thương hãy xem cô thể + Lần 1: Cơ giới thiệu làm động tác tồn phần + Lần 2: Cô hát kết hợp múa phụ hoạ phân tích động tác - Cơ đã thể tình cảm đến lượt + Cả lớp hát múa lần đội hình thành vịng trịn + Tổ, nhóm hát kết hợp múa phụ hoạ + Cả lớp hát di chuyển đội hình thành chữ “U” * Trị chơi Thi xem nhanh - Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần, cô ý quan sát nhắc nhở trẻ - Trẻ hát di chuyển đội hình thành chữ U - Cơ vừa cho làm quen hát gì? Sáng tác ai? - Giáo dục trẻ biết yêu quý lời ba mẹ Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan * Đánh giá trẻ ngày: ... kéo, giấy màu, keo Với đồ chơi làm gì? (vẽ ngơi nhà, đồ dùng gia đình, cắt dán, nặn đồ dùng gia đình ) * Góc học tập: Cơ đã chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi: lô tô gia đình, vật, tốn, chữ cái,... PTNT: dụng KPKH: số đồ dùng Trị chuyện gia đình: số đồ bát, ly, ấm, dùng dĩa, thìa gia đình bé - Phân loại, so sánh đồ dùng - Phát triển khả I CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: đồ dùng vật thật: ấm , bát,... Hai tranh vẽ đồ dùng gia đình - Đồ dùng trẻ: tranh lơ tơ đồ dùng gia đình II TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: - Các học chủ đề gì? - Bạn hãy kể xem gia đình có đồ dùng gì? quan