tn 10 CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (Thêi gian thùc hiÖn tõ ngày 28/10 đến ngày 1/11/2019) Người thực hiện: Nguyễn Thị Tư Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ tuần - Trò chuyện với trẻ gia đình bé - Dạy trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động Trò chuyện - Động viên trẻ hịa đồng với bạn nhóm chơi sáng - Dạy trẻ nhận biết kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu đồ dùng trẻ - Thể dục sáng: Tập theo nhạc với trường - Tập tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ + Hô hấp: Hít vào, thở + Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao Thể dục sáng + Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối + Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái + Bật chổ - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng PTTM KPKH PTNN PTNN PTTM Nặn đồ Đồ dùng Chuyện: Ba Phân biệt - Vận động dùng nhà bếp cô gái hơm VTTTTC: Thiên gia đình gia qua, hơm đàng búp bê Hoạt động đình nay, ngày - NH: Tổ ấm gia học mai qua đình - TCAN: Ai kiện hàng nhanh ngày Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ trời - Quan sát - Nghe hát: - Trò chuyện Tham - Làm quen kiểu Bố tất số đồ quan nhà thơ: Giữa vòng nhà khác - TCVĐ: dùng bếp gió thơm Lộn cầu gia đình - TCVĐ: - TCVĐ: - Chạy - TCVĐ: vồng TCVĐ: Bịt mắt 18m Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Đi ván - Chơi tự Kéo co bắt dê khoảng 5- giây kê dốc 30 do: Trẻ - Chơi tự do: - Chơi tự - Chơi tự do: Trẻ độ chơi với đồ Trẻ chơi với do: Trẻ chơi với đồ chơi - Chơi tự chơi có sẵn bóng, máy chơi với có sẵn sân do: Trẻ sân bay giấy, đồ chơi có trường chơi với trường xích đu, cầu sẵn diều, chong trượt chóng, bóng Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: X©y dùng ngơi nhà bé Góc học tập: - Làm sưu tập ảnh gia đình - Tìm chữ học từ - Đếm, tô màu nối nhóm có số lượng - Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều tạo hai nhóm Góc nghệ thuật: - Vẽ tranh người thân - Tô màu nước tranh nhà bé - Làm tranh gia đình - Nặn đồ dùng gia đình Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước - Chơi với vật chìm nổi, câu cá - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, trẻ biết đánh cách - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Động viên trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Giới thiêu cho trẻ biết tên ăn ngày - Biết chất dinh dưỡng có thức ăn - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Khơng nói chuyện ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc dân ca Dạy kỹ Làm tập - Trò chuyện Thực - Vệ sinh lớp sống tranh gia số toán học cho trẻ “gấp chiếu, xếp gối” Trả trẻ đình thực phẩm thơng thường theo nhóm thực phẩm - Nêu gương cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước Nội dung LVPTTM (Tạo hình) Nặn đồ dùng gia đình (ĐT) KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 28/10/2019) Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức -Trẻ biết chia đất, biết I Chuẩn bị: sử dụng kĩ :xoay - Một số đồ dùng gia đình: bàn, ghế, trịn ,lăn dọc , ấn chén bẹt,làm lõm để nặn - Mẫu nặn cô: Chén, đìa, thìa, đũa số đồ dùng gia II Tiến hành: đình * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: -Trẻ nặn mọt số - Cô trẻ hát “Cả nhà đồ dùng gia đình mà thương nhau”, trẻ trị chuyện thích, biết đặt tên hát: cho sản phẩm + Chúng vừa hát gì? + Bài hát có ai? -Giáo dục cháu giữ gìn + Mọi người gia đình dành tình đồ dùng cẩn thận cảm cho nào? => GD trẻ: Biết yêu thương, quý trọng nghe lời ông bà cha mẹ Hoạt động Nội dung a Quan sát mẫu: - Các hát hay ,hôm cô mang quà tặng cho ! (cô đặt hộp quà lên bàn) - Các đếm xem có hộp quà ? (lớp đếm) - Bây cô mang hộp quà tặng cho nhóm , nhóm , nhóm : Mỗi nhóm hộp quà ,cùng bàn bạc thảo luận hội ý vòng 3-5 phút xem q ? - Cho cháu ngồi vịng trịn theo nhóm =>Hết cho cháu ngồi hình chữ U * Cơ nói :trước lên kể quà , nghe đọc thơ ! - Đọc thơ : Đồ dùng nhà bé “Có chén xinh Nho nhỏ trắng tinh Tròn bánh Bé cầm tay” + Trong đoạn thơ nói gì? + Vậy nhóm có chén mang lên kể cho cô bạn nghe nhé! (Mời đại diện nhóm lên kể ) + Bạn có ý kiến khác bổ xung cho nhóm 1? (Gọi 1-2 cháu trả lời) Cô hệ thống lại: Đây chén hay gọi bát, dùng để ăn cơm, làm sành sứ + Cho lớp đọc :Cái chén ( bát) Cô đọc tiếp : Nhà bé cịn có: Năm ghế vng Cùng bàn trịn Mỗi bữa ăn cơm Gia đình xum họp - Những câu thơ nói gì? + Vậy nhóm có ghế lên kể cho cô bạn nghe ? (Mời đại diện nhóm lên kể ) + Bạn có ý kiến khác bổ sung cho nhóm ? (Gọi 1-2 cháu lên kể ) Cô hệ thống lại: Đây ghế làm gỗ , dùng để ngồi … + Cho lớp đọc: Cái ghế - Nhóm có bàn lên kể cho bạn nghe ? (Mời đại diện nhóm lên kể ) - Bạn có ý kiến khác bổ sung cho nhóm ? (Gọi 1-2 cháu lên kể ) Cơ hệ thống lại : Đây bàn , dùng để đồ ăn thức uống , làm gỗ - Cho lớp đọc : Cái bàn * Cô để bàn ,cái ghế, chén cho lớp đọc tên hỏi : Những đồ dùng gọi chung ?( Đồ dùng gia đình ) * Cơ giáo dục trẻ: Tất đồ dùng gọi chung đồ dùng gia đình Vì sử dụng phải giữ gìn cẩn thận :khơng làm vỡ, không lôi kéo bàn ghế … -Vậy có thích nặn đồ dùng gia đình khơng ? * Cơ cho trẻ xem số đồ dùng cô nặn sẳn: chén, đũa ,muỗng, đĩa -Cô gợi ý cho trẻ cách nặn để trẻ tự lựa chọn cho đồ dùng mà thích b Trẻ thực : - Cô nhắc trẻ cách nặn: chia đất, làm mềm, lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt… - Hỏi trẻ: nặn gì?, nặn nào? - Cho cháu nặn cô theo dõi hướng dẫn cháu lúng túng khuyến khích trẻ sáng tạo - Cô bật nhac bài: “gánh gánh gồng gồng”, “bà còng chợ trời mưa” cho trẻ nghe c Nhận xét sản phẩm : - Cháu nặn xong mang sản phẩm đặt bàn + Cháu thích nặn bạn ? + Cơ chọn 1-2 nặn đẹp phân tích + Cơ chọn 1-2 nặn chưa hoàn chỉnh Hoạt động trời HĐCĐ: - Quan sát kiểu nhà khác - TCVĐ: Đi ván kê dốc 30 độ - Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng phân tích , động viên cháu cố gắng học sau * Vừa cô thấy nặn đồ dùng gia đình đẹp khen lớp * Hoạt động 3: Kết thúc - GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn đồ dùng gia đình sản phẩm tạo - Nhận xét học, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ - Trẻ biết I Chuẩn bị: kiểu nhà khác - Sân bãi - Trẻ hứng thú chơi trò - Tranh vẽ kiểu nhà khác chơi vận động “Đi - Ván, bóng, diều, chong chóng ván kê dốc 30 độ” II Tiến hành: Chơi kỹ thuật *HĐCĐ: Quan sát kiểu nhà - Trẻ chơi đoàn kết khác - Cô trẻ hát bài: Nhà - Trẻ kể nhà trẻ - Cô cho trẻ quan sát kiểu nhà: Nhà cấp 4, nhà tầng, nhà sàn +Các quan sát nhà nào? + Kiểu nhà có phổ biến đâu? - Cô khái quát nhận xét tuyên dương trẻ * TCVĐ: Đi ván kê dốc 30 độ - Cô hướng dẫn cách chơi: Cô đứng sát mép vạch chuẩn, cô bước chân phải lên trước bình thường từ lên ngược lại, người không nghiêng, không ngã - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô ý bao quát trẻ hướng dẫn giúp đỡ trẻ cịn lúng túng - Cơ nhận xét tun dương * Chơi tự do: Trẻ chơi với diều, chong chóng, bóng - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động chiều Dạy kỹ sống cho trẻ “gấp chiếu” I Chuẩn bị: - Chiếu II Tiến hành: * Dạy kỹ sống cho trẻ “gâp chiếu” - Cô giới thiệu - Cô làm mẫu cho trẻ xem - Cho trẻ thực cách gấp chiếu + Chia trẻ thành nhóm cunhf thực cách gấp chiếu - Cô ý bao quát hướng dẫn cho trẻ cịn lúng túng - Cơ nhận xét tun dương trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Nội dung LVPTNT (KPXH) Đồ dùng nhà bếp KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 29/10/2019) Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức - Trẻ gọi tên I Chuẩn bị: nói cơng dụng, Đồ dùng cơ: chất liệu số đồ - Xoong nhôm, bát sứ, cốc, dùng nhà bếp thìa inox, tranh lơ tơ loại - Trẻ biết so sánh, đồ dùng nhận xét - Ti vi, đầu đĩa, băng nhạc đặc điểm khác Đồ dùng trẻ giống rõ nét : - Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng đồ dùng( Về hình dáng, cơng dụng, chất liệu) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ ý lắng nghe cơ, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình gồm 4-6 II Tiến hành Hoạt động 1: Ôn định tổ chức: - Cho trẻ hát “Nhà tơi” * Trị chuyện: - Các vừa hát gì? - Nhà thuộc kiểu nhà gì? - Trong nhà có đồ dùng gì? - Trong nhà có nhiều đồ dùng, đồ dùng cần thiết sinh hoạt hàng ngày - Vậy phải làm để đồ dùng sử dụng lâu bền? Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động: Quan sát đàm thoại: - Cô cho trẻ đọc thơ “đi cầu quán” chổ ngồi a Tìm hiểu xoong: - Cơ đố: “Cái nhơm ăn hàng ngày”? - Cô cho trẻ nhận xét xoong nào? Miệng xoong có dạng hình gì? - Cơ vào quai xoong hỏi: Đây gì? Để làm gì? Có quai? - Cơ vào vung xoong hỏi trẻ: Đây gì? Để làm gì? Cái xoong dùng để làm gì? Chiếc xong làm gì? b.Tìm hiểu bát: - Cơ đố: “ Miệng trịn lịng .đựng rau hàng ngày” - Bát dùng để làm gì? Chiếc bát làm gì? - Vì làm sứ nên dễ vỡ, phải cẩn thận nhẹ nhàng cầm - Cho trẻ sờ vào bát hỏi: Cháu thấy nào? Có nhẵn khơng? Miệng bát có dạng hình gì? c.Tìm hiểu thìa: - Cơ đưa thìa hỏi: Cái đây? Thìa dùng để làm gì? - Cho trẻ sờ hỏi: Cháu thấy nào? - Cái thìa thường làm nhôm, inox dùng để xúc cơm canh ăn * So sánh: - Khác nhau: Soong để nấu thức ăn, bát để đựng cơm ăn, thìa để xúc cơm ăn - Giống nhau: Đều đồ dùng nhà bếp * Mở rộng: - Vừa cô cho quan sát số đồ dùng gia đình,vậy ngồi đồ dùng cịn biết có đồ dùng dùng gia đình nữa? * Giáo dục trẻ: Tất thứ đồ dùng để đựng đồ ăn, uống gia đình cần thiết cho sống ngày người lớn phải làm vất vả làm Vì vậy, dùng cần phải giữ gìn cẩn thận vệ sinh 2.Luyện tập: Thi xem nói nhanh - Cơ phát cho trẻ rổ tranh lô tô đồ dùng gia đình Bây cháu nói nhanh nhé! - Cơ nói đặc điểm, cơng dụng đồ dùng, trẻ đưa đồ dùng lên nói tên đồ dùng ngược lại Trị chơi: “ Cât đồ dùng nhà” - Cách chơi: Cho trẻ lấy đồ dùng trẻ thích, vừa xung quanh lớp vừa hát hát Khi có hiệu lệnh “Cất đồ dùng nhà” trẻ cầm lơ tơ có kí hiệu đồ dùng để ăn nhà có kí hiệu đồ dùng để ăn, trẻ có đồ dùng để uống nhà có kí hiệu đồ dùng để uống - Luật chơi: Bạn chạy sai phạt nhảy lị cị - Cơ cho trẻ chơi – lần Hoạt động : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ hát " nhà tơi " Hoạt động ngồi trời - HĐCĐ: Nghe hát: Bố tất - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - Trẻ hứng thú nghe cô hát, biết hưởng ứng hát - Hứng thú chơi trị chơi, chơi cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi tự đoàn kết không tranh dành đồ chơi bạn I Chuẩn bị: - Sân bãi II Tiến hành: * HĐCĐ: Nghe hát: Bố tất - Cô giới thiệu tên hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ hưởn ứng hát cô * TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nắm tay lắc tay theo nhịp bài đồng dao: Lộn cầu vồng nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn xoay người lộn đầu qua tay bạn Sau câu hát hai bé đứng quay lưng vào Tiếp tục hát đồng dao quay trở lại vị trí cũ quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong chậu đã) + Nghe nói thái độ Sóc nào? + Ai nói giọng Sóc lúc này? + Khi sóc vừa dứt lời, chuyện sảy với chị cả? TD: Sóc lại đến nhà Hai Sóc phải mốt ròng rả ngày đêm đến nhà hai, đến nhà Hai Sóc thây Hai xe Sóc đưa thư cho nói nào? + Chị Hai có thăm mẹ khơng? Vì sao? + Vì khơng thăm mẹ chị Hai bị trừng phạt nào? TD: Sóc lại đến nhà út, út nhào bột, Sóc đưa thư cho cô, đọc thư xong cô Ut vội vã thăm mẹ + Chị Út biết tin mẹ ốm làm gì? + Trước lịng hiếu thảo út, Sóc nói với chị út + Trong cô gái yêu quý nhất? Vì sao? + Cịn con, bố mẹ ốm làm gì? - Chị út người hiếu thảo, yêu thương mẹ nên hưởng sống hạnh phúc, con, em bé ngoan biết yêu thương chăm sóc mẹ, biết làm cho mẹ vui, tin mẹ hạnh Hoạt động trời * HĐCĐ: Trò chuyện số đồ dùng gia đình - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Trẻ biết số đồ dùng gia đình cơng dụng đồ dùng - Trẻ hứng thú chơi trò chơi chơi cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh dành đồ chơi bạn phúc mẹ ngày yêu nhiều Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện cô Và cô kể lại câu chuyện - Cho trẻ chọn nhân vật mà trẻ thích thể giọng điệu nhân vật Cô người dẫn chuyện *Kết thúc: - Cô mở nhạc hát: Bàn tay mẹ cho trẻ nghe - Cô nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị: - Sân - Bóng, máy bay giấy, đồ chơi sân trường II Tiến hành: * HĐCĐ: Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Cho trẻ hát bài: Tôi ấm trà - Trẻ kể số đồ dùng gia đình - Hỏi trẻ cơng dụng đồ dùng - Cơ tuyên dương trẻ * TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiều tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Hoạt động chiều - Trị chuyện số thực phẩm thơng thường theo nhóm thực phẩm - Trẻ biết mơt số nhóm thực phẩm giàu chất đạm, giàu chất bột đường, giàu chất vitamin muối khoáng, giàu chất béo + Luật chơi: Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Cô bao quát trẻ I Chuẩn bị: - Tranh nhóm thực phẩm II Tiến hành: * Trị chuyện số thực phẩm thơng thường theo nhóm thực phẩm - Cơ cho trẻ xem tranh nhóm thực phẩm - Hỏi trẻ nhóm thực phẩm có thực phẩm gì? - Những thực phẩm có tác dụng thể - Cơ tun dương trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH NGÀY THỨ (Ngày 31/10/2019) Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức LVPTNT - Trẻ phân biệt I Chuẩn bị: (Tốn) ngày hơm qua, ngày Đồ dùng cô: Phân biệt hôm nay, ngày mai Trẻ - Hình ảnh lịch thứ hơm qua, hơm nay, biết ngày hôm qua tuần powerpoint ngày mai qua kiện hàng ngày trẻ nhớ lại, hôm công việc diễn diễn ra, hoạt động ngày mai dự định - Trẻ gọi tên "thứ tư" ngày "hôm qua", thứ năm ngày "hôm nay", thứ sáu "ngày mai" - Trẻ xếp theo trình tự ngày hơm qua, hơm nay, ngày mai - Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai - Tranh cá hoạt động ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm - Bảng để gắn hoạt động - Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ có rổ có tờ lịch tuần có màu sắc khác có ký hiệu chữ tờ lịch - lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ đến để chơi trò chơi - Thẻ số thẻ số - Đốc lịch, que tính, mũ II Nội dung: * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các hôm lớp Lớn B có tổ chức chương trình "Cánh cửa thời gian" Đến tham dự chương trình có đội tham gia, đội Sao hôm, Sao mai Sao băng Cô người dẫn chương trình Để bắt đầu chương trình hát "Cả tuần ngoan" chỗ ngồi - Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát: Các thấy tuần lễ có ngày? Bắt đầu từ thứ mấy? - Cô cho trẻ xem bảng qui ước tờ lịch: Tờ lịch thứ hai chữ o, thứ ba - chữ ô, thứ tư - chữ ơ, thứ năm - chữ a, thứ sáu - chữ ă, thứ bảy - chữ â, chủ nhật - chữ e * Hoạt động 2: Nội dung a Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai * Phần thứ chương trình phần "Nhà thông thái": - Các đội vừa xếp thứ tự ngày tuần tháng dương lịch Hơm có biết thứ tuần không? Hôm qua thứ mấy? Ngày mai thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu xuất hiện) - Hôm qua ngày thứ tư, máy có hình ảnh tờ lịch ngày thứ tư Chúng tím tờ lịch ngày thứ tư gắn vào đốc lịch phía trước Con thấy tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì? - Thứ tư ngày dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch - Ngày âm lịch? - Ngày hôm qua làm cơng việc gì? + Con học vào buổi nào? + Buổi sáng hơm qua học gì? + Đến trưa sao? + Chiều hơm qua làm gì? + Đến tối sao? - Vậy thứ tư gọi ngày gì? Hơm qua thứ mấy? - Với thời gian hôm thứ năm thứ tư ngày vừa trơi qua gọi ngày hơm qua, ngày mà công việc làm buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua phải nhớ lại nói cơng việc có nhìn khơng? * Hơm thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch trẻ gắn vào đốc lịch - Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì? - Ngày dương lịch ngày bao nhiêu? - Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch - Thế ngày âm lịch ngày bao nhiêu? - Ngày 13 ngày đầu tháng hay ngày tháng nhỉ? - Đúng ngày tháng âm lịch - Ngày hơm làm gì? + Thế cịn buổi nào? Chúng làm gì? - Điều đặc biệt ngày hơm thấy có khác so với ngày thường? (Sáng học tốn, cịn buổi chiều học học với tốn.) + Tối ngày hơm nhà làm gì? - Vậy thứ năm gọi ngày gì? - Đúng thứ năm gọi ngày hơm ngày diễn với công việc đã, làm buổi sáng nay, trưa nay, chiều tối Hôm thứ con? - Cô đố biết ngày mai thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ sáu, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch - Các thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch - Còn ngày âm lịch ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch - Ngày mai dự định làm gì? + Sáng mai làm gì? + Thế cịn buổi trưa sao? + Buổi chiều mai làm gì? + Thế cịn buổi tối sao? - Vậy hơm thứ năm thứ sáu gọi ngày gì? - Ngày mai ngày đến dự định công việc làm vào buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai * Các thấy hôm qua thứ mấy? Hôm thứ mấy? Và ngày mai thứ mấy? - Các tuần lễ có ngày, thứ tự ngày từ thứ hai đến chủ nhật, ngày diễn gọi ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua ngày hôm qua, ngày đến ngày mai Ngày lặp lặp lại buổi sáng, trưa, chiều, tối - Các kể công việc mà làm ngày hôm qua nhớ nói lại, cịn cơng việc mà nói vào ngày mai dự định chúng mình, cơng việc thực qua hết ngày hôm tối đến ngủ, sáng mai thức dậy thực dự định "Thời gian thoi đưa, trôi không chừ ai" Các thấy thời gian có đáng q khơng? * Giáo dục: - Vì thời gian đáng q nên dự định làm cơng việc làm đừng để lâu Nếu để lâu lãng phí thời gian cách vơ ích Việc hơm để ngày mai làm Thế có đồng ý với cô tiết kiệm thời gian không để thời gian trơi cách lãng phí khơng? b.Luyệntập Phần chương trình phần "Mình trổ tài": *Trò chơi thứ trò chơi "Thi xem nhanh" - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ: + Cách chơi: Các thành viên đội cú ý lắng nghe nói, nói thứ tư giơ nhanh thứ lên nói "hơm qua", "thứ tư" - "hơm nay", "thứ năm" "ngày mai"- thứ ngược lại + Ai tìm giơ sai bị thua - Cô tổ chức cho trẻ chơi ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi thứ hai trò chơi "Nhà tiên tri": - Trẻ xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải lốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai" - Cô kiển tra lại kết - Hơm làm cơng việc gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh công việc buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai máy tính * Trị chơi thứ trị chơi "Chung sức": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi, thành viên đội phải lên tìm tranh hoạt động ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm cho thứ tự buổi ngày Mỗi thành viên lên tìm lần tìm tìm tranh + Luật chơi: Tranh gắn sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô trẻ kiểm tra kết cô tuyên bố đội chiến thắng * Hoạt động 3: Kết thúc - Các đội tham gia dự thi tốt Hoạt động chiều * HĐCĐ: - Tham quan nhà bếp * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn - Trẻ biết số công việc cô nhà bếp - Hứng thú chơi trò chơi, chơi cách chơi luật chơi - Trẻ chơi tự đồn kết, khơng xơ đẩy bạn, tranh dành đồ chơi bạn chương trình "Cánh cửa thời gian” đến khép lại • Chuẩn bị: - Sân bãi • Tiến hành: * HĐCĐ: Tham quan nhà bếp - Hôm cô cho thăm quan nhà bếp,c/c xem cô cấp dưỡng làm cơng việc gì? Và sử dụng đồ dùng - Trẻ quan sát công việc cô cấp dưỡng - Công đoạn rửa thịt, nhặt rau củ, sắt thái, chế biến, nấu thức ăn chín - Khi thái thịt, nhặt rau củ cần đồ dùng gì? - Khi nấu thức ăn cần đồ dùng gì? - Sau chia thức ăn phân phát cho lớp - Khi sử dụng xong làm gì? - C/c học tập cơ? - GD trẻ có tính gọn gàng ngăn nắp * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Sau chơi trò “ Tay trắng tay đen” “ Oẳn tù tì”, người thua phải bị bịt mắt tìm dê, người khác làm dê chạy nhảy xung quanh Những người làm dê phải miệng kêu “be, be” trêu chọc người bị bắt làm dê, phải né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Khi người bị bịt mắt chạm vào dê người bị bịt mắt Sau dùng khăn tay bịt mắt, người chạy xung quanh người bịt mắt cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt chạy người chụp Khi người bị bịt mắt chụp người nào, phải đốn nói tên người Nếu nói người bị bắt bị bịt mắt, nói sai trò chơi tiếp tục cũ Người bị bắt lừa người bị bịt mắt cách khụy chân xuống giả làm người lùn kiễng chân lên cao, cốt cho người bị bịt mắt không đốn + Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn - Cơ bao quat trẻ - Nhận xét tuyên dương buổi chơi Hoạt động chiều - Trẻ thực dúng yêu I Chuẩn bị: Thực tốn cầu giáo Vở tốn, bút chì, bút sáp màu II Tiến hành: - Cơ phát vỡ tốn cho trẻ - Giỏi thiệu “Thời gian - Trẻ thực - Cô bao quát trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh, trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH NGÀY THỨ Ngày 01/11/2019 Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức LVPTTM - Trẻ vỗ tay theo tiết II Chuẩn bị: (Âm nhạc) tấu chậm với hát Cho cô: Dạy VTTTTC: - Vận động theo tiết - Ti vi, máy tính Thiên đàng búp tấu chậm với nhiều - Nhạc không lời hát: Thiên đàng búp bê tư khác bê, ba nến lung linh - NH: Ba (lắc cổ tay, dậm Cho trẻ: nến lung linh chân, lắc eo ) - Nhạc cụ: phách tre, xúc xắc, gõ, nhạc -TCAN: Tai - Khuyến khích trẻ cụ tự tạo tinh tự nghĩ cách - Quần áo, đồ dùng thành viên vỗ khác trong gia đình hát (vỗ hai III Cách tiến hành: tay xuống sàn, vỗ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lên đùi bạn khác ) - Trò chơi ổn định "Thành viên gia - Vỗ đều, xác đình" - Trẻ nắm rõ luật - Cho trẻ xem tranh số thành viên chơi, biết ý gia đình bạn búp bê, yêu cầu trẻ xác nghe hát hưởng định xem gia đình bạn búp bê có ứng theo hát ai? - Giáo dục trẻ biết - Cơ dẫn dắt: "Có hát nói yêu thương bố mẹ thành viên gia đình, bạn người thân nhớ tên hát đó?" gia đình *Hoạt động 2: Nội dung a.Dạy VTTTTC hát: Thiên đàng búp bê - Cô mở nhạc, trẻ hát lại hát lần - Cô hỏi trẻ giai điệu, nhịp điệu hát: "Khi hát hát cảm thấy nào?" (nhạc vui hay buồn, nhanh hay chậm ) - Cô hỏi: "Với tiết tấu nên kết hợp với vận động cho phù hợp?" Hoạt động ngồi trời HĐCĐ - Làm quen thơ: Giữa vịng gió thơm - TCVĐ: - Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành (cho trẻ tự nêu ý tưởng) - Cô mời - trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm, sau gợi ý lớp nhận xét xem bạn thực - Cho lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô gợi ý: "Ngồi cách vỗ tay nghĩ kiểu vận động khác không?" - Gợi ý cho trẻ vỗ lên phận thể để vận động theo tiết tấu chậm - Cho trẻ gõ theo nhạc cụ trẻ tự chọn b Nghe hát: Ba nến lung linh - Cô hát cho trẻ nghe lần - Mở băng đĩa hát trẻ hưởng ứng theo hát c Trị chơi âm nhạc: "Tai thính" - Đặt sàn lớp số vòng (4 - vòng) - Gọi số trẻ lên chơi nhiều số vịng - Cơ chọn hát trẻ quen thuộc xướng âm nốt nhạc theo giai điệu - Cô xướng âm nhạc, trẻ xung quanh chỗ để vòng - Yêu cầu trẻ nghe thấy tên nốt nhạc quy định nhảy vào vịng (Ví dụ: Nốt "Đơ" nốt "La" nhảy vào vòng ) - Cho trẻ chơi lần * Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị: - Tranh thơ II Tiến hành *HĐCĐ: Làm quen thơ: Giữa vịng gió thơm - Cô gới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Chạy 18m đồ chơi bạn khoảng 5- giây - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường Hoạt động chiều - Vệ sinh lớp học - Nêu gương cuối tuần + Lần 1: Đọc diễn cảm + Lần 2: Đọc kết hợp xem tranh - Đàm thoại: + Cơ vừa đọc thơ gì, thơ sáng tác + Trong thơ có ai? + Bài thơ nói lên điều gì? + Thế cịn bà ốm phải làm gì? - Cơ trẻ đọc thơ * TCVĐ: Chạy 18m khoảng 5- giây - Cô giới thiệu tên vận động - Cô nêu cách chơi: Trẻ đứng thành hàng dọc, nghe hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy đến đích cờ, sau bạn chạy hết hàng Hàng hết trước hàng chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ biết dọn vệ I Chuẩn bị: sinh lớp gọn - Chổi nhỏ, khăn lau gàng II Tiến hành: - Cơ phân nhóm cho trẻ xếp, qt dọn đồ dùng đồ chơi góc - Cơ bao quát trẻ * Nêu gương cuối tuần * Vệ sinh trẻ trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ... nhau: Đều đồ dùng nhà bếp * Mở rộng: - Vừa cô cho quan sát số đồ dùng gia đình, vậy ngồi đồ dùng cịn biết có đồ dùng dùng gia đình nữa? * Giáo dục trẻ: Tất thứ đồ dùng để đựng đồ ăn, uống gia đình. .. Bóng, máy bay giấy, đồ chơi sân trường II Tiến hành: * HĐCĐ: Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Cho trẻ hát bài: Tôi ấm trà - Trẻ kể số đồ dùng gia đình - Hỏi trẻ cơng dụng đồ dùng - Cô tuyên dương... bàn , dùng để đồ ăn thức uống , làm gỗ - Cho lớp đọc : Cái bàn * Cô để bàn ,cái ghế, chén cho lớp đọc tên hỏi : Những đồ dùng gọi chung ?( Đồ dùng gia đình ) * Cơ giáo dục trẻ: Tất đồ dùng gọi