1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (21)

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Cô Yến Lớp 5, Năm Học 2021 2022 Tuần (21)
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 316,87 KB

Nội dung

TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2022 Tập đọc: CỬA SÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình nghĩa thủy chung, biết nhớ nguồn cội HS trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước TH: Khai thác trực tiếp ND; GD ý thức biết quý trọng bảo vệ MT thiên nhiên CV3799 Hình ảnh thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) - Đọc “Phong cảnh Đền Hùng”, trả lời câu hỏi nội dung học - Tìm từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng ? - GV nhận xét Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời - Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS có lực đọc - GV giới thiệu giọng đọc bài: - H nêu cách chia khổ thơ thành đoạn - HS đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ -HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: -HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Chia sẻ, vấn trước lớp Câu 1: Để nói nơi sông chảy biển, khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ: Là cửa, không then, khóa/Cũng khơng khép lại Cách nói đặc biệt - cửa sông cửa khác cửa bình thường - khơng có then, có khóa Bằng cách nói đó, tác giả làm người đọc hiểu cửa sông Câu 2: Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển rộng; nơi biển tìm với đất liền; nơi nước sông Câu 3: Phép nhân hóa giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn -Em rõ hình ảnh nhân hố tác giả sử dụng khổ thơ nêu ý nghĩa hình ảnh -HS suy nghĩ, chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét +Những hình ảnh nhân hố: Cửa sơng dù giáp mặt biển rộng chẳng dứt cội nguồn; xanh trôi xuống đến cửa sông nhớ vùng núi non +ý nghĩa: Qua hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lịng) ln gắn bó, thuỷ chung, khơng qn cội nguồn (nơi sinh ra) người Tích lợp: Em cần làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, cụ thể sông quê hương Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS nối tiếp đọc - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: + GV đọc mẫu - Phát cách ngắt giọng, nhấn giọng đọc - HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét, bổ sung - HS đọc thuộc lòng thơ HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ Cuối cùng, mời HS thi đọc thuộc lòng thơ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, cụ thể sông quê hương em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết cặp từ nối câu ghép(BT1) thêm cặp từ nối thích hợp vào câu ghép( BT2) Rèn kĩ phân tích cấu tạo câu ghép Tạo câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Có ý thức sử dụng câu ghép có cặp từ nối * HS NK: Tìm nhanh cặp từ hơ ứng điền vào BT2; Biết giải thích … cặp từ * Điều chỉnh: Khơng dạy phần nhận xét, khơng dạy phần ghi nhớ, làm Bt phần luyện tập, Không gọi từ dùng để nối vế câu ghép là" từ hô ứng" II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ chữ may mắn để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thể quan hệ tăng tiến - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Trong câu ghép đây, vế câu nối với từ nào? - Đọc làm - Chia sẻ kết nhóm - Chia sẻ kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng lên b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ nghe tiếng ông vọng c)Trời nắng gắt,/ hoa giấy bùng lên rực rỡ Bài 2: Tìm cặp từ thích hợp với chỗ trống - Đọc yêu cầu - Làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a) Mưa to, gió thổi mạnh b) Trời hửng sáng, nông dân đồng c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn ngắn nói người bạn em có sử dụng cặp quan hệ từ hô ứng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thơng dụng Một năm thuộc kỉ HS làm tập 3a - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) - Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích HHCN, HLP - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Các đơn vị đo thời gian, ví dụ đổi đơn vị đo TG: - Cá nhân đọc thông tin bảng + Kể tên đơn vị đo thời gian mà em học ? + Điền vào chỗ trống - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - GV nhận xét HS - kỉ = 100 năm; năm = 12 tháng năm = 365 ngày; năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận tuần lễ = ngày ; ngày = 24 giờ = 60 phút ; phút = 60 giây + Năm nhuận năm 2004 Đó năm 2008; 2012; 2016 - Biết năm 2000 năm nhuận năm nhuận năm nào? Kể năm nhuận năm 2004? + Kể tên tháng năm? Nêu số ngày tháng? - GV giảng thêm cho HS cách nhớ số ngày tháng - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian - Chốt lại: Bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thơngdụng *Việc 2: Ví dụ chuyển đổi đơn vị đo - HS làm cá nhân chia sẻ kết 1,5 năm = …tháng ; 0,5 =…phút 216 phút = giờ… phút = - HS giải thích cách đổi trường hợp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé 1,5 năm =18 tháng ; 0,5 = 30phút 216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập 1: - Đọc thông tin BT làm - Nhắc HS dùng chữ số La Mã để ghi kỉ - Chia sẻ với bạn năm thuộc kỉ Chia sẻ,phỏng vấn trước lớp - Nhận xét,chốt: Cách tính năm kỉ Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân đọc BT làm vào - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn năm = 72 tháng năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng 0,5 ngày = 12 ngày rưỡi = 84 giờ; … Bài 3a: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm - Chia sẻ kết với bạn - Chia sẻ trước lướp - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn 72 phút = 1,2 270 phút= 4,5 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tàu thủy nước có buồm sáng chế vào năm 1850, năm thuộc kỉ ? - Vơ tuyến truyền hình cơng bố phát minh vào năm 1926, năm thuộc kỉ ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm hoa quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ nói tên phận hoa nhuỵ nhị tranh vẽ hoa thật - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - GDHS có ý thức chăm sóc bảo vệ hoa CV3799: Tìm tịi, quan sát thực tế nhận biết đặc điểm quan sinh sản thực vật có hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK Tivi - Hoa dâm bụt, hoa mướp, hoa bí, hoa mười III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) - Kể số tượng biến đổi hóa học? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ1 Quan sát: - HS quan sát hình 1, trang 104 SGK, trả lời câu hỏi + Nêu tên cây? + Cơ quan sinh sản gì? + Cây phượng dong riềng có đặc điểm chung? + Cơ quan sinh sản có hoa gì? + Trên loại cây, hoa gọi tên loại nào? - HS quan sát hình SGK - HS quan sát tranh hoa sen hoa râm bụt lên bảng - HS lên bảng cho lớp thấy nhị nhụy loại hoa - Chia sẻ, vấn trước lớp H1: Cây dong riềng H2: Cây phượng + Cơ quan sinh sản dong riềng phượng hoa + Cùng thực vật có hoa Cơ quan sinh sản hoa + Hoa quan sinh sản có hoa + Trên loại có hoa đực hoa - GV nhận xét kết luận lời giải HĐ2 Thực hành với vật thật: - HS thảo luận ? Quan sát phận hoa sưu tầm xem đâu nhị đâu nhuỵ? ? Phân loại bơng hoa sưu tầm được, hoa có nhị nhuỵ, hoa có nhị nhuỵ? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung * Hoa có nhị nhuỵ Phượng, dong riềng, dâm bụt, sen, súng, cúc, lay ơn… - Nhận xét, chốt: HĐ Thực hành với sơ đồ - HS quan sát sơ đồ SGK cho thấy - Chiếu sơ đồ quan sinh sản thực vật có hoa, yêu cầu HS lên phận tương ứng nhị nhuỵ - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt:Hoa có vai trị quan trọng đời sống hoa người em cần làm để bảo vệ hoa? *Liên hệ việc HS làm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tự trồng câu từ loại hạt chia sẻ với bạn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả:( Nghe - viết) AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) HS nghe – viết trình bày tả: Ai thuỷ tổ lồi người - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ đẹp CV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Chọn bơng hoa u thích để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Viết tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, Trường Sơn - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Nêu nội dung đoạn viết? - Chia sẻ nội dung viết cách trình bày viết - Nhận xét HĐ 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Tìm từ khó viết, viết vào nháp ( Nữ Oa, Sác – lơ Đác-uynh ) - Luyện viết vào nháp Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc cụm từ - HS nghe viết tả vào - GV theo dõi, uốn nắn - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét Làm tập: Bài tập - Cá nhân đọc BT - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện “ Dân chơi đồ cổ ” - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Giải thích từ Cửu Phủ ? - Nêu cách viết hoa tên riêng, sau chia sẻ kết - GV kết luận - Em có suy nghĩ tính cách anh chàng chơi đồ cổ? - Chia sẻ trước lớp, nhận xét quy tắc viết hoa tên riêng - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, nhà Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công + Quy tắc viết hoa tên riêng Hoạt động vận dụng , trải nghiệm: - Viết hoa tên người gia đình tên danh lam thắng cảnh địa phương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Kể chuyện ( Dạy Tập làm văn): ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tìm phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh văn (BT1) Viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội, văn thuyết minh ngắn sách phim - Tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập - Giáo dục HS lòng yêu quý đồ vật ĐC theo CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Đọc thực y/c: - HS đọc trả lời câu hỏi - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a) + Mở bài:Tôi có người bạn đồng hành màu cỏ úa (Mở theo kiểu trực tiếp.) + Thân bài: Chiếc áo sờn vai ba áo quân phục cũ ba: Tả bao quát, tả phận, nêu cơng dụng… + Phần cịn lại: kết theo kiểu mở rộng b)*Những hình ảnh so sánh bài: đường khâu đặn khâu máy; hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh… * Các hình ảnh nhân hố: Người bạn đồng hành q báu; măng sét ơm khít lấy cổ tay ?Tác giả quan sát áo ( tỉ mĩ, tinh tế…) Bài 2.Viết đoạn văn nêu ý kiến em : Đối với bạn học sinh, người bạn hàng ngày đến trường với người thước kẻ, bút chì, sách - Đọc y/c, xác định theo gợi ý: ? Đề yêu cầu ? -Yêu cầu HS gạch từ trọng tâm đề - HS viết - Chia sẻ kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đọc văn nói lên suy nghĩ, tình cảm em đị vật em thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tổ quốc em Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hóa kinh tế Tổ quốc Việt Nam Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá lịch sử dân tộc Việt Nam - Tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập Có việc làm cụ thể để thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước (ĐC: Không yêu cầu HS làm BT4 Trang 36) *TH: GDSD NLĐ tiết kiệm hiệu quả: Đất nước ta nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn, khó khăn thiều NL Vì sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước **TH GDTNMT biển hải đảo: Yêu vùng biển, hải đảo TQ Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển đảo thể lòng yêu nước, yêu TQ Việt Nam (Đối với HSNK: -Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc quan tâm đến phát triển đất nước ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi” Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) ? Trách nhiệm người đến ủy ban nhân dân xã( phường) - Nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Làm BT SGK - HS: Gi/thiệu kiện, hát, thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian địa dnh Việt Nam nêu BT1 - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận: + Ngày 2- 9- 1945: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập + Bến nhà rồng: Bác Hồ tìm đường cứu nước Ngày 2/9/1945 ngày Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước VN dân chủ cộng hịa; Bến nhà rồng: Bác Hồ tìm đường cứu nước; Hoạt động 2: Làm tập SGK - HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm BT, trao đổi với bạn bên cạnh - Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu Quốc kỳ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài Việt Nam) - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận Liên hệ: Yêu vùng biển, hải đảo TQ Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển đảo thể lịng u nước, yêu TQ Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: - Đóng vai BT - HS biết thể tình yêu quê hương, vai hướng dẫn viên du lịch - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch chủ đề: Văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực Quyền trẻ em Việt Nam, - Đại diện số nhóm lên đóng vai giới thiệu trước lớp - Chia sẻ trước lớp * GV nhận xét, khen nhóm giới thiệu tốt * Liên hệ: Yêu vùng biển, hải đảo TQ Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển đảo thể lòng yêu nước, yêu TQ Việt Nam - Đất nước ta cịn nghèo, cịn gặp nhiều khó khăn, khó khăn thiều NL Vì sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng cần thiết Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng biểu cụ thể lòng yêu nước Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn ngắn nói IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ ba, ngày 22 tháng năm 2022 Tập làm văn( DạyLTVC) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (NDGN), hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ Sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm BT mục III - Tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập - GD HS biết cách sử dụng từ ngữ hợp lí ĐC: khơng làm BT1 trang 71 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Chọn ô chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Đặt câu có sử dụng cặp từ hơ ứng - GV nhận xét - Giới thiệu -ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Nhận xét: Bài 2,3: - Đọc yêu cầu tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại lời giải * KQ: thay “đền” nhà (chùa, lớp)…thì nghĩa câu lại khác, câu nói đến vật khác nhau, câu khơng cịn gắn bó với GV: ? Trong văn, đoạn văn, câu văn có liên kết với nào? (Các câu phải liên kết chặt chẽ với nhau) ? Để liên kết câu sau với câu đứng trước nó, ta sử dụng biện pháp gì? (Lặp từ ngữ) Việc sử dụng biện pháp lặp từ ngữ có tác dụng gì? (Giúp ta nhận liên kết chặt chẽ ND hai câu) + Nếu thay từ nhà câu khơng ăn nhập với câu đầu nói đền, câu sau lại nói nhà ********************************************* Kĩ Thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng Nắm cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng - Giáo dục tính cẩn thận thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức - HS tham gia chơi - Nhận xét - Nghe GV giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ Tìm hiểu vật liệu lắp máy bay trực thăng - Đọc nội dung mục (SGK) trả lời câu hỏi: - Em nêu vật liệu dùng để lắp máy bay trực thăng? - Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi - HS nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận - Nhận xét, chốt: HĐ2.Tìm hiểu cách lắp máy bay trực thăng -Đọc thông tin mục 1,2 SGK (đọc lần) : Tìm hiểu cách lắp máy bay trực thăng Ghi vào PBT kết -Trao đổi với bạn cách lắp Thống kết Thảo luận chung Báo cáo với cô giáo kết điều em chưa hiểu - Chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập Thực hành lắp máy bay trực thăng -HS thực hành lăp - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét Đánh giá kết học tập - HS trưng bày sản phẩm - Chia sẻ sản phẩm theo tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ + Xe lắp tương đối chắn chuyển động - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Làm sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ năm ngày 24 tháng năm 2022 LUYỆN TẬP Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Cộng, trừ số đo thời gian HS làm 1b, 2, - Rèn kĩ cộng, trừ số đo thời gian - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi "Chiếu hộp bí mật" nêu cách cộng, trừ số đo thời gian số lưu ý cộng, trừ số đo thời gian - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,6 = phút 15 phút = phút 2,5 phút = giây phút 25 giây = giây - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, trao đổi cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút 2,5phút= 150giây 4phút 25giây= 265giây - Nhận xét chốt: Mối quan hệ đơn vị đo thời gian cách chuyển đổi số đo thời gian Bài 2: Tính a) năm tháng + 13 năm tháng b) ngày 21 + ngày 15 c) 13 34 phút + 35 phút - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng + 2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ + 4ngày 21giờ 5ngày 15giờ 9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút + 13giờ 34phút 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút - Chốt: Cách cộng hai đơn vị đo thời gian Bài 3: Tính a) năm tháng - năm tháng b) 15 ngày - 10 ngày 12 c) 13 23 phút - 45 phút - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp a năm tháng - năm tháng hay năm 15 tháng - năm tháng năm tháng - Chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tính: 26 35 phút - 17 17 phút IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ (ND ghi nhớ ) Sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay ( Làm BT1 mục III) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép ĐC: Không dạy BT2 trang 76 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Chọn vật u thích +Đặt câu có sử dụng liên kết câu cách lặp từ ngữ - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Nhận xét: HĐ 1: Nhận xét - Cá nhân đọc làm + Các câu đoạn văn sau nói ? Những từ ngữ cho biết điều ? + Vì nói cách diễn đạt đoạn văn hay cách diễn đạt đoạn văn sau ? - Chia sẻ nhóm nội dung tập - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Các câu đoạn văn nói Trần Quốc Tuấn Những từ ngữ Trần Quốc Tuấn đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người + Đoạn văn diễn đạt hay đoạn văn đoạn văn dùng nhiều từ ngữ khác người Trần Quốc Tuấn Đoạn văn tập lặp lại nhiều từ Hưng Đạo Vương - ? Trong trường hợp ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế? (Khi câu đoạn văn nói người, việc, vật ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế) ? Việc sử dụng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay có tác dụng gì? (Có tác dụng tránh lặp lại đơn điệu) - Nhận xét, chốt Bài 1: Đoạn văn: Có câu nói Trần Quốc Tuấn qua từ ngữ: Chỉ Trần Quốc Tuấn Giảng thêm: đoạn văn bt1 không bị lặp từ, tác giả sử dụng đại từ, từ đồng nghĩa, thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước Bài 2: Tuy nội dung đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán, nặng nề HĐ2: Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76) - Yêu cầu HS lấy ví dụ phép thay từ ngữ - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu lớp Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Mỗi từ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? - HS đọc yêu cầu tập + Mỗi từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ ? Cách thay từ ngữ có tác dụng ? - HS làm - Chia sẻ trước lớp từ ngữ thay thế, tác dụng - Nhận xét, chốt lại lời giải Câu 2: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 4: Từ người liên lạc thay cho từ người đặt hộp thư câu Câu 4: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 5: Từ thay cho từ vật gợi hình chữ V câu 4 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phận nhờ gió Phân biệt loại hoa thụ phấn nhờ trùng,loại hoa thụ phấn nhờ gió - Yêu thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Tự học tự giải vấn đề; Tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Điều chỉnh - Không yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ gió ,GV hướng dẫn HS khuyến khích sưu tầm, triễn lãm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói”( Thẻ từ 13) ? Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gì? ? Nêu ích lợi hoa sống ? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1 Tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa( thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt quả) *Tiến trình đề xuất Tình xuất phát nêu vấn đề: - GV nêu vấn đề Các em biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa, em biết sinh sản thực vật có hoa - HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học sinh sản thực vật có hoa, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu sinh sản thực vật có hoa vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm để thống ý kiến ghi vào bảng nhóm - Các nhóm đính lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày - GV u cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề - HS so sánh giống khác ý kiến Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thiết) phương án tìm tịi - Từ việc suy đốn của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về sinh sản thực vật có hoa - HS nêu: + Có phải hoa sinh không ? +Mỗi hoa sinh quả? +Quá trình hoa sinh diễn nào? +Vì sau sinh quả, hoa lại héo rụng? +Vì sinh ra, nhỏ? +Mỗi sinh quả? +Nhị nhụy hoa dùng để làm gì? + Vì có loại hoa có nhị nhụy, có loại hoa có nhị nhụy? - GV tổng hợp câu hỏi nhóm, chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa ghi lên bảng + Sự sinh sản thực vật có hoa diễn nào? Thực phương án tìm tịi: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu trình sinh sản thực vật có hoa GV chọn cách nghiên cứu tài liệu - GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học trước tiến hành nghiên cứu tài liệu Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận - GV phát cho nhóm tờ tranh hình SGK để em nghiên cứu + HS nghiên cứu theo nhóm để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Sự sinh sản thực vật có hoa diễn nào? điền thông tin vào mục lại ghi chép khoa học sau nghiên cứu 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp vào hình để biết sinh sản thực vật có hoa - GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu bước để khắc sâu kiến thức Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ Trò chơi: Ghép chữ vào hình: - GV đưa sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính thẻ chữ - Cho nhóm thi đua gắn thẻ chữ vào hình cho phù hợp, nhóm làm nhanh, nhóm thắng - Cho nhóm giới thiệu sơ đồ - GV nhận xét, kết luận HĐ3:Sự thụ phấn nhờ trùng,hoa thụ phấn nhờ gió - HS đọc thông tin tr107 SGK trả lời câu hỏi: + Kể tên số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng mà bạn biết + Bạn có nhận xét hương thơm, màu sắc hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió? + Quan sát tranh loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió - Chia sẻ trước lớp HS khác bố sung - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng: dong riềng, phượng, bưởi, cam … + Hoa thụ phấn nhờ gió: cỏ, lúa ngơ … - Hoa thụ phấn nhờ trùng thường có màu sắc rực rỡ, hương thơm - GV chốt lại đáp án + Nêu đặc điểm loài hoa thụ phấn nhờ trùng ? + Các lồi hoa thụ phấn nhờ trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ hương thơm hấp dẫn côn trùng Ngược lại lồi hoa thụ phấn nhờ gió khơng mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ khơng có ngô, lúa, họ đậu * Liên hệ việc HS làm để bảo vệ hoa Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Ươm số hạt lạc, đỗ đen vào ẩm, giấy vệ sinh chén nhỏ có đất cho mọc thành IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2022 Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép nhân số đo thời gian với số Rèn KN nhân số đo thời gian với số H làm tập - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề tốn học - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Tìm đương nhà + Nêu đơn vị đo thời gian học - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hướng dẫn nhân số đo thời gian với số tự nhiên Ví dụ 1: - Nêu tốn - HS tìm hiểu ví dụ cách thực phép tính sau chia sẻ trước lớp + Trung bình người thợ làm xong sản phẩm hết bao nhiêu?( 1giờ 10 phút ) + Muốn biết sản phẩm hết lâu ta làm tính gì? (Ta thực tính nhân 1giờ 10 phút với 3) - HS nêu cách tính 10 phút x 3 30 phút - GV nhận xét, hướng dẫn cách làm (như SGK) - HS nhắc lại cách đặt tính cách nhân + Khi thực phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với số ta thực phép nhân nào? + Ta thực phép nhân số đo theo đơn vị đo với số Ví dụ 2: - HS đọc tóm tắt tốn, sau chia sẻ nội dung - HS thảo luận cặp đôi: + Muốn biết tuần lễ Hạnh học trường hết thời gian ta thực phép tính gì? (Ta thực phép nhân 3giờ 15 phút x 5) - HS đặt tính thực phép tính, HS chia sẻ cách đặt tính 15 phút + Thực nhân x + Nêu kết 15 75 phút + Nêu cách làm = 16 15 phút - Bạn có nhận xét số đo kết nào?(cho HS đổi) + 75 phút đổi phút + 75 phút = 1giờ 15 phút - GV nhận xét chốt lại cách làm - Khi nhân số đo thời gian có đơn vị phút, giây phần số đo lớn 60 ta làm gì? +Khi nhân số đo thời gian có đơn vị phút, giây phần số đo lớn 60 ta thực chuyển đổi sang đơn vị lớn liền trước - Chốt QT: Khi nhân số đo thời gian với số, ta thực phộp nhân số đo theo đơn vị đo với số Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn 60 thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ, nêu cách làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung 23 phút x 16 92 phút = 17 32 phút 12 phút 25 giây × 12 phút 25 giây x 60 phút125 giây (125giây = 2phút 5giây) Vậy : 12phút 25giây × = 62phút 5giây - Nhận xét chốt: Cách nhân số đo thời gian với số Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tính: a ) phút x 15 b) 12 phút x IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Lập dàn ý văn miêu tả đồ vật.Trình bày văn tả đồ vật theo dàn ý lập cách rõ ràng, ý - Tích cực học tập, tự học giải vấn đề; Lắng nghe tích cực - HS có ý thức giữ gìn đồ vật ĐC theo CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Hái hoa dân chủ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Lập dàn ý miêu tả đồ vật sau a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai b) Cái đồng hồ báo thức c) Một đồ vật nhà mà em u thích d) Một đồ vật q có ý nghĩa sâu sắc với em e) Một đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát - GV kiểm tra ghi chép HS - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - GV gạch từ trọng tâm đề - Hướng dẫn: Lựa chọn đề để lập dàn ý miêu tả đồ vật Khi lập dàn ý chi tiết phải có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết - Cá nhân thực lập dàn ý miêu tả đồ vật vào VBTGK - Chia sẻ trước lớp - HD nhận xét: ? Dàn có đầy đủ cân đối phần không? ? Phần thân rõ cách miêu tả chưa, ý lớn, ý nhỏ, trình tự ý hợp lí chưa? - GV lớp nhận xét chốt: Dàn ý văn miêu tả đồ vật a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả b) Thân bài: + Tả hình dáng: có dạng hình gì, màu sắc nào, + Tả chi tiết phận đồ vật + Tả công dụng đồ vật c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật tả Bài 2: Trình bày miệng văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý - Gợi ý cho HS: Dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng thành văn miêu tả đồ vật + Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động - HS dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn tả đồ vật nhóm GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn nhắc nhở em trình bày dàn ý ngắn gọn diễn đạt thành câu - HS trình bày miệng trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt cho HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu thêm mảnh đất Cao Bằng, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em mảnh đất Cao Bằng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện TV ÔN LUYỆN TUẦN 22 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu câu chuyện “Chị Võ Thị Sáu” Biết bày tỏ niềm xúc động, cảm phục trước gương hi sinh nước - Sử dụng quan hệ từ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết thể mối quan hệ tương phản để nối vế câu ghép - GD HS lịng kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức ? Những câu nói muốn khẳng định điều gì? ? Theo em, ngày cần làm để bảo vệ gìn giữ sống bình? - Nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Đọc “Chị Võ Thị Sáu” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 24 - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung ? Những chi tiết khiến em xúc động cảm phục chị Võ Thị Sáu? ?Em lí giải: Hình ảnh chị Võ Thị Sáu ngày pháp trường đẹp thiên thần chị người chiến thắng ác? ? Trước gương yêu nước, hi sinh chị Võ Thị Sáu, em có suy nghĩ trách nhiệm người công dân hôm nay? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Chị Võ Thị Sáu” a Tơi khơng có tơi, u nước khơng phải tội Trước nịng súng, chị hơ vang lời cuối cùng: Hồ Chủ tịch muôn năm! b Vì chị khơng run sợ trước bọn địch, run sợ trước ác c Phải biết xây dựng bảo vệ Tổ quốc +Hiểu Chị Võ Thị Sáu, biết bày tỏ niềm xúc động , cảm phục trước gương hi sinh nước HĐ 2: Dùng dấu gạch chéo để tách hai vế câu câu ghép cho biết hai vế câu có mối quan hệ nào? - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 25 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách xác định vế câu câu ghép mối quan hệ hai vế câu a Hễ trời nắng nóng, / đàn trâu lại tắm ao (Điều kiện – kết quả) b Nếu trời mưa to / đường làng khó (Điều kiện – kết quả) c Dù trời giá rét / đào trước nhà nở đầy hoa (Tương phản) HĐ 3: Đặt câu - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 26 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đặt câu ghép quan hệ điều kiện - kết quả, quan hệ tương phản a Vì nắng đổ lửa nên vườn héo rũ b Mặc dù nhà ngủ anh ngồi học Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Đặt câu ghép biểu thị quan hệ điều kiện – kết giả thiết- kết quả, tương phản dùng dấu / để tách vế câu xác định phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu - Làm phần vận dung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện Tốn: ƠN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 22 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần HHCN, hình lập phương Biết thể tích hình; so sánh thể tích hình số trường hợp đơn giản - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận *Các tập cần làm: Bài 1, 2, HS có lực làm BT vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Hộp thư di động để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Bài 1: Giải tốn - Cặp đơi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào ôn luyện Tốn trang 25 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các bước giải quy tắc tính Sxq Stp hình hộp chữ nhật Bài giải Đổi: 1,6 dm = 16cm Diện tích xung quanh HHCN là: (24,5+16) x x 25 = 2025(cm2 ) Diện tích hai mặt đáy là: (24,5 x16) x 2= 784(cm2 ) Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 2025+784=2809(cm2 ) Đáp số: a)2025cm2 ;b)2809 cm2 HĐ 2: Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 25 - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Củng cố: Các bước giải quy tắc tính Sxq Stp hình lập phương Bài giải Diện tích xung quanh hình lập phương là: (1,2 x 1,2) x = 5,76 (dm2 ) Diện tích tồn phần hình lập phương là: (1,2 x 1,2) x = 8,64 (dm2 ) Đáp số: 5,76 dm2 ; 8,64 dm2 HĐ 3: Bài 5: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 27 - Chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng quy tắc tính diện tích xung quanh HHCN diện tích hình trịn Bài giải Bán kính hình trịn là: 2: = 1(dm) Diện tích hình trịn là: x x 3,14 = 3,14(dm2 ) Diện tích tồn phần hộp là: (4 x4) x6 = 96(dm2 ) Diện tích cần quét sơn là: 96 – 3,14 = 92,86(dm2 ) = 0,9286 m2 Đáp số: 0,9286 m2 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Suy nghĩ để làm phần vận dụng Diện tích xung quanh phòng là: (12+5,4) x x 3,9 = 135,72(m2 ) Diện tích tồn phần phịng là: 135,72 + (12 x 5,4) = 200,52(m2 ) Diện tích cần quét vôi là: 200,52 – = 192,52(m2 ) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* SHTT: SH LỚP: HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH ATTP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đánh giá hoạt động tuần 24 Triển khai kế hoạch tuần 25 HS tham gia vào việc đọc sách HS hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo VSATTP trường học, không để xảy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền nhiễm qua đường thực phẩm Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần Cách bảo đảm an tồn thực phẩm gia đình., cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để bảo đảm vệ sinh an tịan thực phẩm - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê Ý thức vệ sinh an tòan thực phẩm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ chữ bí mật - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc - Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp -CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến - Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm nổit rội tồn tuần) +Nhìn chung các em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Đa số em ngoan, thực tốt nội quy trường lớp học giờ, đồng phục quy định +Tự quản đầu buổi tốt + Học tập: Các em có ý thức học tập tốt em Giang, Tài, Trúc, Phát Một số em có tiến kĩ tính tốn B.Minh Việt, Nga + Phong trào thi đua học tập sôi để chào mừng thành lập ĐCSVN 3.2 + Tồn tại: Một số em chưa có ý thức rèn chữ viết A.Minh; cần rèn ý thức tự học A.Minh; Việt; B.Minh - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 25 -CTHĐTQ điều hành cho lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 22 Thư kí ghi lại - Thống kế hoạch - GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 25 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Tăng cường luyện chữ viết kiến thức văn hóa + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dị HĐ3 HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM HĐ 1.Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm -Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: -Vệ sinh an tồn thực phẩm gì? - Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm nay? - Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm? - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm - Chủ tịch HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, kết luận + Vệ sinh an toàn thực phẩm tất điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sẽ, an tồn, khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) việc bảo vệ sức khỏe cho + Trong năm gần đây, loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều Việc sử dụng chất phụ gia sản xuất trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn thịt quay, giị chả, mai… Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không đảm bảo chất lượng diễn hàng ngày Các loại thực phẩm tươi sống thịt… bày bán thị trường không qua kiểm duyệt thú y, loại thực phẩm rau, củ, quả… dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao… + Ngun nhân: – Do q trình chăn ni, gieo trồng, sản xuất thực phẩm, lương thực: – Do q trình chế biến khơng đúng: – Do q trình sử dụng bảo quản không HĐ 3.Tham gia hoạt động tư vấn vệ sinh an toàn thực phẩm - Cá nhân tham gia - Nêu lên cảm nhận thân tham gia hoạt động tư vấn vệ sinh an toàn thực phẩm - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Đi chợ mẹ chọn thực phẩm tươi sạch; Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sẽ, thích hợp đạt tiêu chuẩn vệ sinh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* ... a) năm tháng - năm tháng b) 15 ngày - 10 ngày 12 c) 13 23 phút - 45 phút - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp a năm tháng - năm tháng hay năm 15 tháng - năm tháng năm tháng... a) năm tháng + 13 năm tháng b) ngày 21 + ngày 15 c) 13 34 phút + 35 phút - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp a) 2năm 5tháng + 1 3năm 6tháng + 2năm 5tháng 1 3năm 6tháng 1 5năm. .. - Học sinh đọc: Tính - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách cộng hai đơn vị đo thời gian a) năm tháng + năm tháng + năm tháng năm tháng 12 năm 15 tháng(15 tháng

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:37

w