ĐC theo CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng,
đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến về hiện tượng xã hội...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tivi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- Trị chơi: Hái hoa dân chủ để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây.
a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai. b) Cái đồng hồ báo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d) Một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát. - GV kiểm tra những ghi chép của HS.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. - GV gạch dưới các từ trọng tâm ở đề bài.
- Hướng dẫn: Lựa chọn một đề bài để lập dàn ý miêu tả một đồ vật. Khi lập dàn ý chi tiết
phải có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Cá nhân thực hiện lập dàn ý miêu tả một đồ vật vào VBTGK. - Chia sẻ trước lớp.
- HD nhận xét: ? Dàn bài có đầy đủ cân đối giữa các phần không?
? Phần thân bài đã rõ cách miêu tả chưa, các ý lớn, ý nhỏ, trình tự các ý hợp lí chưa? - GV cùng lớp nhận xét và chốt: Dàn ý của một bài văn miêu tả đồ vật
b) Thân bài: + Tả hình dáng: có dạng hình gì, màu sắc như thế nào, ...
+ Tả chi tiết từng bộ phận của đồ vật. + Tả công dụng của đồ vật.
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đồ vật được tả.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
- Gợi ý cho HS: Dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng thành một bài văn miêu tả một đồ vật.
+ Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật mình trong nhóm. GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn và nhắc nhở các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
- HS trình bày miệng trước lớp.
- Nhận xét và đánh giá, chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt cho HS.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Tìm hiểu thêm về mảnh đất Cao Bằng, viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về mảnh đất Cao Bằng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. (nếu có)
................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
....................................................................................................................................... *********************************************
Luyện TV ÔN LUYỆN TUẦN 22 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc và hiểu câu chuyện “Chị Võ Thị Sáu”. Biết bày tỏ niềm xúc động, sự cảm phục trước những tấm gương hi sinh vì nước.
- Sử dụng được quan hệ từ chỉ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả hoặc thể hiện mối quan hệ tương phản để nối các vế câu ghép.
- GD HS lịng kính trọng và biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tivi