1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (29)

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Cô Yến Lớp 5, Năm Học 2021 2022 Tuần (29)
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 456,96 KB

Nội dung

TUẦN 32 LTVC: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2022 MRVT: TRẺ EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, BT2).Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu BT4 Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực -HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ; sử dụng từ để đặt câu - Cảm nhận: Trẻ em tương lai đất nước cần cố gắng để xây dựng đất nước * Điều chỉnh: Sửa câu hỏi ở BT1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em thế nào? Chọn ý đúng nhất Không làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hộp thư di động Nêu tác dụng dấu chấm, lấy ví dụ minh hoạ - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em thế nào? Chọn ý đúng nhất: a) Trẻ từ sơ sinh đến tuổi b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi c) Người 16 tuổi d) Người 18 tuổi - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Người 16 tuổi xem trẻ em người 18 tuổi (17, 18 tuổi) thành niên Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em Đặt câu với từ mà em tìm - HS đọc yêu cầu - HS làm tìm từ đồng nghĩa với trẻ em, đặt câu vào - Chia sẻ trươc lớp Lớp nhận xét, bổ sung + trẻ, trẻ con, trẻ + trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng,…… + nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh,… - HS đặt câu: Trẻ thời thông minh - Nhận xét chốt: + Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, thiếu nhi, nhi đồng, nít, + Câu đúng, cách đặt câu Bài 4: Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa của ở cột B cho thích hợp - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trươc lớp Lớp nhận xét, bổ sung a) Tre già măng mọc: Lớp trước già đi, lớp sau thay b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc nhỏ dễ c) Trẻ người non dạ: Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn d) Trẻ lên ba, nhà học nói: Trẻ lên ba học nói, khiến nhà vui vẻ nói theo - Nhận xét chốt: Nghĩa thành ngữ, tục ngữ: Tre già măng mọc; Tre nen dễ uốn; Trẻ người non dạ; Trẻ lên ba, nhà học nói Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nói đặc điểm tính cách em tra( em gái) em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI (Lập dàn ý, làm văn miệng) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK.Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập -HS tự giác tích cực học tập; phát huy tính sáng tạo để lập dàn ý văn tả người - Giáo dục học sinh yêu quý người xung quanh, say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Băt bóng nói ( Thẻ từ 13) + Nêu cấu tạo văn tả người - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: a) Tả cô giáo dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp b) Tả người địa phương em sinh sống c) Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - HS đọc lại đề hướng dẫn HS phân tích đề ? Đề thuộc thể loại văn gì? ? Đối tượng cần tả ai? - GV gạch từ trọng tâm đề - HD: Lựa chọn đề để lập dàn ý miêu tả người Khi lập dàn ý chi tiết cho văn phải có đủ phần MB, TB, KB - Cá nhân lựa chọn đề thực lập dàn ý chi tiết miêu tả người - Chia sẻ dàn nhóm - Chia sẻ, vấn trước lớp: - Nhận xét, chốt lại: + Bài văn có ba phần: Mở bài: Giới thiệu người định tả TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình Kết bài: Tình cảm người tả Bài 2: Tập nói theo dàn ý lập - Gợi ý cho HS: + Dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng thành văn tả người + Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động - Cá nhân làm - Từng cặp đơi trình bày miệng thành văn tả người dựa vào dàn ý vừa lập - Chia sẻ, vấn trước lớp: - Nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt, Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Dựa vào dàn ý lập viết thành văn hoàn chỉnh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Toán: ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I U CẦU CẦN ĐẠT: -Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình học Vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế *Các bài tập cần làm: Bài 2, bài - HS tự giác, chủ động học tập vận dụng tính diện tích, thể tích số hình thực tế Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói ( Thẻ từ 13) với câu hỏi: + Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Củng cô kiến thức: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương Củng cố quy tắc, cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích của HHCN, HLP - Nhắc lại quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP - Cá nhân ghi cơng thức tính diện tích thể tích hình học - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhắc lại quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP - Nhắc lại quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP trước lớp - Nhận xét chốt: Quy tắc cơng thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP HĐ 2: Luyện tập: Bài 2: Giải toán: - HS đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp Bài giải Thể tích hộp là: 10 x 10 x10 = 1000 (cm3) Cần dùng số giấy màu 10 x 10 x = 600(cm2) Đáp số : 1000 cm3 600 cm2 - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán áp dụng QT, CT tính V Stp HLP Bài 3: Giải tốn: - HS đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ nhóm đơi thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Bài giải Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là: x 1,5 x = (cm3) Thời gian để vòi chảy đầy bể nước là: : 0,5 = (giờ) Đáp số: - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tình Thiết bị máy xếp vào hình lập phương có diện tích tồn phần 96dm2 Người ta xếp hộp vào thùng hình lập phương làm tơn khơng có nắp Khi gị thùng hết 3,2m2 tơn (diện tích mép hàn khơng đáng kể) Hỏi thùng đựng hộp thiết bị nói trên? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá Nêu tác hại việc phá rừng - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành bài; hiểu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá tác hại việc phá rừng - Giáo dục HS biết bảo vệ rừng Điều chỉnh Khoa học: * Không yêu cầu Hs sưu tầm số tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu của GV hướng dẫn động viên và khún khích để em có điều kiện sưu tầm và triễn lãm * Tích hợpGDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tranh ảnh, báo nói nạn phá rừng hậu việc phá rừng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi + Môi trường tự nhiên ? + Mơi trường tự nhiên cho người ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá -Quan sát hình minh hoạ bài, TL, TLCH: ? Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì? Em nêu việc làm tương ứng với hình minh hoạ SGK? ? Có tài nguyên khiến rừng bị tàn phá? - HS làm - Chia sẻ ý kiến nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Để lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp, lấy củi làm chất đốt đốt than mang bán, để lấy gỗ làm nhà… Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì ? - Hình 1: Cho thấy người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn cơng nghiệp - Hình 2: Cho thấy người phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,…) - Hình 3: Cho thấy người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác Câu Nguyên nhân khác khiến rừng bị tàn phá ? - Hình 4: Cho thấy, ngồi ngun nhân rừng bị phá người khai thác, rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng + Do người khai thác, cháy rừng - GVKL: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng HĐ 2: Tác hại của việc phá rừng - Quan sát hình minh hoạ 5, trang 135 nói lên hậu việc phá rừng - HS làm - Chia sẻ với bạn bên cạnh thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp: + Lớp đất màu mỡ bị rửa trơi ; khí hậu thay đổi Thường xun có lũ lụt, hạn hán xảy Đất bị xói mịn, bạc màu Động vật nơi sinh sống nên thường xuyên…… - KL: Việc phá rừng gây hậu nghiêm trọng cho đời sống người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên - Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu - Động vật thực vật quý giảm dần, số loài bị tuyệt chủng số lồi có nguy bị tuyệt chủng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn đề tuyên truyền đến người việc tác hại việc phá rừng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) LTVC: ********************************************* ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm tập thực hành dấu ngoặc kép Viết đoạn văn câu có dùng dấu ngoặc kép - HS tích cực, chủ động học tập, hợp tác với bạn Viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép - Biết u thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu văn Cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng dấu câu viết CV3799: Tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu gạch kép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Hái hoa dân chủ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi +Nêu dấu câu học, nêu tác dụng dấu câu(Mỗi bạn nêu dấu câu) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào đoạn văn sau để đánh dâu lời nói trực tiếp ý nghĩ của nhân vật? - HS đọc đoạn văn - Nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép + Dấu ngặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - HS đọc thầm lại đoạn văn làm - Chia sẻ, vấn trước lớp Tốt- tô- chan yêu quý thầy hiệu trưởng Em mơ ước lớn lên trở thành giáo viên trường, làm việc giúp đỡ thầy Em nghĩ : “ Phải nói điều để thầy biết ” Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp xin gặp thầy Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng Ngồi đối diện với thầy nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói cách chậm rãi, dịu dàng, vẻ người lớn: “ Thưa thầy, sau lớn lên, em muốn làm nghề dạy học Em học trường này” - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào đoạn văn sau để đánh dâu TN dùng với ý nghĩa đặc biệt? - HS đọc xác định từ ngữ đặc biệt để sử dụng dấu hai chấm - Cá nhân đọc thầm lại câu thơ, câu văn tự làm vào VBT - Chia sẻ bạn bên cạnh thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Lớp tổ chức bình chọn “ Người giàu có ” Đoạt danh hiệu thi cậu Long, bạn thân tơi Cậu ta có “ gia tài ” khổng lồ loại sách: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách tập toán tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y- ô- ga, sách dạy chơi đàn oóc,… - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Cách sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Bài 3: Viết đoạn văn khoảng câu thuật lại buổi sum họp gia đình có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ - Gợi ý: Khi thuật lại phần họp, phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Cá nhân tự làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách sử dụng dấu ngoặc kép viết văn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép nói lên người bạn em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết văn tả người theo đề gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả , cấu tạo văn tả người học Rèn kĩ hoàn chỉnh văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc - HS tự giác học tập, chủ động hợp tác vận dụng kĩ để viết văn tả người rõ bố cục, diễn đạt mạch lạc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - HS hát - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Giới thiệu - Ghi bảng: Trong tiết học trước, em lập dàn ý trình bày miệng văn tả người Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả người theo dàn ý lập Hoạt động thực hành, luyện tập *HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề bài - Em đọc đề bài, xác định y/c đề + Đề 1:Tả cô giáo dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp + Đề 2:Tả người địa phương em sinh sống + Đề 3: Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Yêu cầu HS lựa chọn đề để viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành văn tả người - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn Mở bài: Giới thiệu người định tả TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình Kết bài: Tình cảm người tả * HĐ2: Viết bài - Học sinh viết vào - Thu theo nhóm - Nhận xét chung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết văn tả người thân gia đình em để lại cho em nhiều kỉ niệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Đạo đức: ******************************************* BIẾT GIỮ GÌN AN TỒN CHO BẢN THÂN (T1) ( Tài liệu GDĐP) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết nguy dẫn đến tai nạn, thương tích, rủi ro thường xảy sinh hoạt ngày nguy hiểm xảy tai nạn thương tích Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ an toàn cho thân: Làm cho sống người ln tốt đẹp - Biết số kĩ bản, cần thiết vận dụng để xử lý tình huống, ứng phó cách tích cực, đảm bảo an tồn sống - Ln có ý thức giữ gìn an tồn cho thân người lúc, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tư liệu (chuyện kể, hình ảnh ) tai nạn thương tích xảy với HS tiểu học địa phương - Một số dụng cụ sắm vai xử lí tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Trị chơi chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi thông tin a Những rủi ro tai nạn thương tích dễ xảy + Nêu rủi ro tai nạn thương tích mà em gặp ngày b Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn thương tích + Đặc điểm địa lý địa phương nào? + Đường từ nhà em đến trường có xe cộ đơng đúc, phức tạp khơng? + Với đặc điểm địa lý trên, em thấy dễ xảy rủi ro, tai nạn thương tích gì? - HS đọc u cầu - HS đọc trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Theo em, thường phải nhà mình, thường xuyên tự đến trường qua đọa đường vắng q đơng xe cộ, điều dễ xảy ra? - Hãy tìm ví dụ cho thấy rủi ro, tai nạn thương tích xảy thiếu hiểu biết - GV kết luận, rút ghi nhớ Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Trong thực tế, em chứng kiến gặp rủi ro, tai nạn thương tích chưa? - Sau việc đó, em rút điều cho thân mình? - HS đọc yêu cầu - HS làm vào phiếu - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại nhắc nhở HS cần hạn chế tối đa tình rủi ro tai nạn thương tích Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết văn nêu việc giữ an toàn cho thân: Làm cho sống người tốt đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ ba ngày 20 tháng năm 2022 Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn , đọc tên riêng nước Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em cụ Va - ta - li hiếu học Rê - mi ( Trả lời câu hỏi 1,2,3 ) Liên hệ văn với sống - HS tích cực, chủ động học tập, hợp tác với bạn Cảm nhận quan tâm đến người hiếu hiếu học - GD HS học tập gương hiếu học Rê - mi *HS có lực: Phát biểu suy nghĩ quyền học tập trẻ em (CH4) ĐC theo CV 3799: Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng ĐC theo CV 3799: 1.Đặt vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em 2.Xung quanh em có có hoàn cảnh Rê mi khơng? Em có cảm nghĩ về bạn có hoàn cảnh đó? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Bắt bóng nói ( Thẻ từ 13) + Đọc thơ Sang năm lên bảy trả lời câu hỏi sau đọc - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên ? (Qua thời thơ ấu, em khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mng thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Thế giới em trở thành giới thực Trong giới ấy, chim khơng cịn biết nói, gió biết thổi, cây, đại bàng chẳng về… đậu cành khế nữa; đời thật tiếng người nói với con.) - Bài thơ nói với em điều ? (Thế giới trẻ thơ vui đẹp giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên.) - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng: Một quyền trẻ em quyền học tập Nhưng có trẻ em nghèo không hưởng quyền lợi Rất may, em lại gặp người nhân từ Truyện Lớp học đường kể cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ dạy bảo tận tình thầy Vita-li quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS có lực đọc tồn - Bài văn chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp vẫy + Đoạn 3: Phần cịn lại - Hs tiếp nối đọc đoạn việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường đất vận động người xung quanh thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tranh ảnh, số tranh ảnh, thông tin tác động người môi trường đất hậu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Tìm đường nhà với nội dung câu hỏi sau: + Nêu số hành động phá rừng ? + Việc phá rừng dẫn đến hậu ? + Chúng ta phải làm để bảo vệ rừng ? + Rừng mang lại cho ích lợi ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp - HS quan sát hình minh hoạ trang 136 SGK + Hình 1, cho biết người sử dụng đất trồng vào việc ? + Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng ? - HS quan sát trả lời - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Chia sẻ, vấn trước lớp + Để trồng trọt Hiện nay, … sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát… + Dân số ngày tăng, thị hóa ngày mở rộng nên nhu cầu về… ? địa phương em, nhu cầu sử dụng đất thay đổi nào? KL: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày bị thu hẹp Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp dân số tăng nhanh, người cần nhiều diện tích đất Ngồi ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống người nâng cao cần diện tích đất vào việc khác thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thông,… Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến môi rường đất ngày bị suy thoái - HS quan sát hình minh hoạ 3, trang 137 SGK ? Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu môi trường đất ? Nêu tác hại rác thải môi trường đất ? ? Em biết nguyên nhân làm cho mơi trường bị suy thối ? - HS quan sát trả lời - Chia sẻ nhóm thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Làm cho mơi trường đất trồng bị suy thối Đất trồng bị ô nhiễm không tơi xốp, màu mỡ sử dụng phân… + Làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái - GV nhận xét, kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái: + Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì vậy, người ta phải tìm cách tăng suất trồng, có biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,… Những việc làm khiến môi trường đất, nước bị ô nhiễm + Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất * Cho HS xem video (Tích hợp; CV 3799) + Nêu nguyên nhân tác hại nhiễm, xói mịn suy thoái đất + Nêu việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường đất vận động người xung quanh - HS viết nhanh vào phiếu - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em làm để bảo vệ mơi trường đất ? Viết đoạn văn nói ên suy nghĩ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ năm ngày 22 tháng năm 2022 LUYỆN TẬP Toán I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cách giải số tốn có dạng học Rèn KN giải số tốn có dạng học *Các tập cần làm: Bài 1, 2, - HS tự giác, chủ động học tập vận dụng giải tốn có dạng học Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Giải toán - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (S hình tứ giác ABCD lớn S tam giác BEC 13,6cm2, tỉ số S tam giác S tứ giác ) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính S hình tứ giác ABCD) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó) - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Diện tích tam giác BEC : 13,6 : ( 3- ) x = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED : 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD : 27,2 + 40,8 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Bài 2: Giải tốn - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Lớp 5A có 35HS, HS nam HS nữ) ? Bài tốn u cầu làm gì? (HS nữ nhiều HS nam bao nhiêu) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Tìm số biết tổng tỉ số) - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết -Chia sẻ, vấn trước lớp Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Lớp học có số học sinh nam : 35 : ( + ) x = 15 (em) Lớp học có số học sinh nữ : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ số học sinh nam : 20 -15 = (em) Đáp số : em- Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bài 3: Giải tốn - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (100km tiêu thụ 12 lít xăng) ? Bài tốn u cầu làm gì? (75km tiêu thụ lít) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Dạng tốn quan hệ tỉ lệ) - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ nhóm đơi - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Bài giải Ơ tơ 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) Đáp số: lít - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn quan hệ tỉ lệ thuận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tình Lớp 5A lớp 5B nhận chăm sóc hai ruộng có tổng diện tích 1560 m22 Nếu lấy 1414 diện tích ruộng lớp 5A chuyển sang cho lớp 5B chăm sóc diện tích chăm sóc hai lớp Tính diện tích ruộng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Chính tả: Nhớ-viết SANG NĂM CON LÊN BẢY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm tên quan, tổ chức đoạn văn viết hoa tên riêng ( BT2 ) Viết tên quan, xí nghiệp, cơng ty địa phương ( Bt 3) Nhớ viết tả , trình bày hình thức thơ tiếng - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận ĐC CV 3799: Nghe và ghi lại nội dung bài viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: "Viết nhanh, viết đúng" tên tổ chức sau : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng, Tổ chức Lao động Quốc tế, Đại hội đồng Liên hợp quốc - Nhận xét - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1:Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày HĐ 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - HS đọc viết, lớp nhẩm thầm - HS nhớ, viết lại dòng thơ vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét *Làm bài tập Bài 2: Tìm và viết lại tên quan, tổ chức đoạn văn - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: + Tên quan, đơn vị: ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục Đào tạo; + Quy tắc viết hoa tên quan, tổ chức Bài 3: Viết tên quan, xí nghiệp, cơng ti ở địa phương em - HS đọc yêu cầu - Cá nhân tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt tên gọi số quan, xí nghiệp, cơng ti địa phương em Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết tên số quan, công ti địa phương em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nắm nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước.Thu thập số thông tin, chững cho thấy người có tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí nước Đề xuất thực việc làm giúp bảo vệ môi trường đất vận động người xung quanh thực - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành bài; hiểu nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.Tun truyền người xung quanh khơng sử dụng mìn thuốc nơ để đánh bắt cá Tích hợp GDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước Tích hợp GDBVBM: Nêu hậu của việc đánh bắt cá mìn thuốc nổ dẫn đến ô nhiễm MT nước CV3799: Tìm tịi, thu thập thơng tin đưa khuyến cáo nguyên nhân tác hại ô nhiễm nước, khơng khí; đề xuất thực việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường nước, không khí vận động người xung quanh thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi + Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp thoái hoá?(Mỗi HS nêu nguyên nhân) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Ngun nhân làm nhiễm khơng khí nước - HS quan sát hình minh hoạ trang 138 trả lời câu hỏi ? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước? ? Nguyên nhân dẫn đến nhiễm mơi trường khơng khí? ? Điều xảy tàu biển bị đắm ống dẫn đầu qua đại dương bị rị rỉ ? Tại số hình bị trụi ? Nêu mối liên quan ô nhiễm mơi trường khơng khí với nhiễm mơi trường đất nước ? - HS làm vào phiếu - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí : khí thải, tiếng ồn phương tiện giao thông nhà máy gây - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước : nước thải từ thành phố, nhà máy, đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hố học chảy sơng, biển; lại tàu sông, biển, thải khí độc, dầu nhớt,… + Tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rị rỉ dẫn đến tượng biển bị nhiễm làm chết động vật, thực vật sống biển chết loài chim kiếm ăn biển + Trong khơng khí có chứa nhiều khí thải độc nhà máy, khu công nghiệp Khi trời mưa theo chất độc hại xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cối vùng bị trụi chết - Nhận xét, Kết luận : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiễm mơi trường khơng khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất Hoạt động 2: Tác hại của nhiễm khơng khí nước -HS đọc u cầu ? Ơ nhiễm nước khơng khí có tác hại gì? ? Ở địa phương em, người dân làm để mơi trường khơng khí, nước bị nhiễm ? Việc làm gây tác hại gì? Các em cần gì?( Vận động người tham gia BVMT nước khơng khí, khơng dùng chất nổ đánh bắt hải sản làm việc gây ô nhiễm nguồn nước, không khí - HS làm -Chia sẻ kết với bạn bên cạnh thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét kết luận tác hại việc làm mà HS nêu * Đánh bắt cá mìn thuốc nổ dễ xảy điều em phải làm để góp phần BVMT nước? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét - HS xem video + Nêu nguyên nhân tác hại nhiễm nước, khơng khí? + Nêu việc làm cụ thể giúp bảo vệ môi trường nước, khơng khí ? + Em cần làm để vận động người xung quanh thực hiện? - HS ghi chép vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu tác động người dân địa phương em làm ảnh hưởng đến môi trường ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cách giải tốn có nội dung hình học Rèn KN giải tốn có nội dung hình học *Các tập cần làm: Bài 1, 3(a, b) - HS tự giác, chủ động học tập vận dụng giải tốn có nội dung hình học Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng nói ( Thẻ từ 13) nêu cách tính diện tích hình học.(mỗi HS nêu cách tính hình) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Giải tốn: - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Chiều dài 8m, chiều rộng = chiều dài; cạnh HV 4dm, viên gạch giá 20 000 đồng) ? Bài toán u cầu làm gì? (Tính số tiền mua gạch) ? Muốn tính số tiền dùng để mua gạch lát kín nhà phải biết gì? (Biết S nhà, S viên gạch) ? Muốn tính diện tích nhà phải biết gì? (Biết chiều dài, chiều rộng nhà) - HS làm - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ, vấn trước lớp Bài giải Chiều rộng nhà 8x = ( m) Diện tích nhà x = 48 ( m2) hay 4800 dm2 Diện tích viên gạch x = 16 ( dm2) Số viên gạch dùng để lát 4800 : 16 = 300 ( viên) Số tiền để mua gạch 20 000 x 300 = 000 000 ( đồng ) Đáp số 000 000 đồng - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tính diện tích hình vng, diện tích HCN Bài (a,b): Giải tốn: - HS đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (HCN ABCD gồm hình thang EBCD hình tam giác ADE; AD= 28cm, DC = 84cm, EB =28) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính chu vi HCN, diện tích hình thang EBCD) ? Muốn tính chu vi HCN ABCD phải biết gì? (Biết chiều dài, chiều rộng HCN) ? Muốn tính diện tích hình thang EBCD phải biết gì? (Biết đáy lớn, đáy bé, chiều cao) - HS làm - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (84 + 28) x = 224 (m) b) Diện tích hình thang EBCD là: (28 + 84) x 28 : = 1568(m2) Đáp số: a) 224m b) 1568 m2 - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính chu vi HCN, tính diện tích hình thang Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tính diện tích nhà em tính xem dùng hết viên gạch IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang ( Bt1 ) Tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng chúng ( BT ) Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang - HS tích cực, chủ động học tập, hợp tác với bạn Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang - Có thói quen dùng dấu câu viết văn u thích mơn Tiếng Việt ĐC theo CV3799: Tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu gạch ngang II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi + Đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh tiết LTVC trước - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Dựa vào kiến thức học ở lớp và VD đây, lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang: - Cá nhân đọc nêu tác dụng dấu gạch ngang - Chia sẻ nhóm thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp ? Dấu gạch ngang dùng để làm gì? ? Hãy nêu tác dụng dấu gạch ngang - Nhận xét chốt: VD thể tác dụng dấu gạch ngang: + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại: - Tất nhiên + Đánh dấu phần thích câu: - Mặt trăng vậy, thứ - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần + Đánh dấu ý đoạn liệt kê: - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho phong trào - Tham gia tết trồng cây, làm VS trường lớp Bài 2: Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện “Cái bếp lị” và nêu tác dụng của từng trường hợp - HS đọc lại mẩu chuyện “Cái bếp lò” - Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện tự làm - Chia sẻ với bạn bên cạnh thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu gạch ngang trường hợp: + Đánh dấu phần thích câu: + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại: - Gọi HS nhắc lại tác dụng dấu gạch ngang * Viết đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương em có sử dụng dấu gạch ngang - HS viết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang nói sở thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ÔL Tiếng Việt: TUẦN 24 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu câu chuyện Đừng vội phán xét; rút học cho thân việc nhìn nhận, đánh giá vật, việc, tượng, sống Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam Sử dụng từ ngữ Trật tự - An ninh Sử dụng quan hệ từ hô ứng để nối vế câu ghép Viết văn miêu tả đồ vật theo dàn ý - Tích cực trao đổi, giúp đỡ học tập, biết hoàn thành nhiệm vụ nhóm, biết lắng nghe có phản hồi phù hợp - GD HS sống đừng vội vàng phán xét người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Lớp hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên, Nhi đồng” ? Quan sát tranh cho biết hoa héo rũ có phải lỗi mặt trời không? ? Trong sống, em hiểu lầm bị hiểu lầm chưa? Giải thích có hiểu lầm vậy? - Chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu – ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập * Bài 3: Đọc bài “Đừng vội phán xét” và TLCH - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 37 ? Khi thầy giáo nêu câu hỏi, hầu hết HS lớp phán đốn sai có bạn có câu trả lời đúng? ? Em nghĩ định người chồng câu chuyện? Hãy hình dung tâm trạng, cảm xúc người chồng đưa định đó? ? Theo em, cách kể chuyện thầy giáo giúp em rút học việc nhìn nhận, đánh giá vật, việc, tượng sống? ? Em có chia sẻ với bị người khác hiểu lầm, hiểu sai mà chưa có dịp minh oan? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung Câu 1: Vì bạn HS lớp chưa gặp hồn cảnh cịn bạn có câu trả lời mẹ bạn trước nói với bố bạn Câu 2: Quyết định người chồng đắn sáng suốt Tâm trạng người chồng lúc đau khổ thương tiếc vợ Câu 3: Khi nhìn nhận, đánh giá vật, việc, tượng sống ta không nên vội vàng phán xét, kết luận mà phải hiểu rõ hoàn cảnh, nguyên nhân, nội dung vật, việc tượng Câu 4: HS nói điều cần chia sẻ để động viên người + Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta cần phải thận trọng, suy nghĩ, tìm hiểu ngun nhân, hồn cảnh xảy việc không nên vội vàng phán xét ta chưa hiểu vật, việc, tượng - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Đừng vội phán xét” Bài 5: Gạch từ ngữ chỉ hành động vi phạm trật tự, an ninh truyện vui “Bác Cú Mèo giữ trật tự ngày chợ phiên” - HS đọc yêu cầu - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện TV trang 38 - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh” *Bài 6: Dùng dấu gạch chéo để tách vế câu của câu ghép Giữa hai vế câu của câu ghép có mối quan hệ thế nào? Cặp quan hệ từ nào giúp em nhận điều đó? - HS đọc yêu cầu - HS làm vào ôn luyện TV trang 39 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách xác định vế câu ghép, mối quan hệ cặp quan hệ từ hô ứng dùng để nối hai vế câu ghép Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Đặt câu ghép cặp từ hô ứng, dùng dấu / để tách vế câu xác định phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* HĐNGLL: GDKNS: Chủ đề 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết trách nhiệm thân với cộng đồng - Tự nhận thức thân: xác định trách nhiệm thân với cộng đồng - Ln có ý thức tham gia hoạt động tập thể nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Lớp hát - Giới tiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Trò chơi: “Đi tìm địa danh Việt Nam” - GV nêu luật chơi - HS thảo luận câu hỏi SGK trang - HS làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp Lớp bổ sung - Nhận xét HĐ 2: Tra cứu hoạt động xã hội địa phương - HS đọc yêu cầu - HS đọc thơng tin hồn thành vào phiếu Các hoạt động Ý nghĩa, tác dụng Địa điểm của hoạt động …………… … …………… … ………………… …………… ………… …… …………… ………… ………………… …… ………………… ………………… ………… …… ………… …… ………………… …………… ………… …… …………… ………… ………………… …… ………………… ………………… ………… …… ………… …… ………………… …………… ………… …… …………… ………… ………………… …… ………………… ………………… Thời gian Việc em tham gia - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét HĐ 3: Thảo luận nhóm: “Viên gạch xây tường” - HS đọc thông tin - GV cho HS xem video Trung thu, Ngày hội HS Tiểu học - HS làm vào phiếu - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn nói trách nhiệm người cộng đồng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ƠL Tốn: ƠN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 24 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính tỉ số phần trăm, ứng dụng tính nhẩm giải tốn.Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan - HS tự giác, chủ động học tập vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải toán liên quan Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4; bài HS có lực làm BT vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Giải toán - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào ơn luyện Tốn trang 37 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tính S mặt đáy; S xung quanh Thể tích HHCN Bài 2: Giải toán - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm toán xác định dạng toán, giải vào ơn luyện Tốn trang 37 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Củng cố: Cách tính nhẩm tỉ số phần trăm Bài 4: Giải toán: - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm mệnh đề làm vào ôn luyện Toán trang 38 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Củng cố: Giải toán liên quan đến tính S xung quanh thể tích HHCN Bài 7: Giải toán: - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm tốn, thảo luận nhóm để phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Toán trang 40 - Chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng quy tắc tính diện tích hình thang; hình tam giác tỉ số phần trăm Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Làm lại tiết sau chia sẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI THỰC HÀNH CÁC YÊU CẦU ĐỘI VIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đánh giá hoạt động tuần 32 Triển khai kế hoạch tuần 33 Hiểu rõ nội dung quy định Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh.Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần Thực thành thạo Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh Biết cách hướng dẫn thực hành Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh - Rèn luyện kĩ tự nhận thức, tự đánh giá, phê tự phê học sinh nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết, chấp hành kỉ luật, vươn lên học tập rèn luyện Rèn luyện kĩ sống: giao tiếp, chia sẽ, tổ chức hoạt động, hợp tác HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Tạo môi trường để đội viên, thiếu niên tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư hình thành thói quen tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - Lớp hát hát truyền thống Đội (Đội ca) - Chi đội trưởng báo cáo sĩ số đội viên tham dự buổi sinh hoạt Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Các phân đội tự đánh giá nhận xét thực nội quy đội viên, vệ sinh, nếp, học tập - Đại diện phân đội báo cáo trước lớp - Chi đội trưởng tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn chi đội, đề xuất tuyên dương đội viên gương mẫu hoạt động Đội - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc chi đội HĐ 2: GV triển khai kế hoạch tiếp nôi -Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chuẩn bị cho kiểm tra kì II + Tham gia tốt hoạt động tập thể + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân - Tham gia tốt hoạt động tập thể - Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực phân công HĐ3: Thực hành yêu cầu đội viên - HS nhắc lại yêu cầu đội viên - Yêu cầu HS thực hành yêu cầu đội viên theo nhóm - HS thực theo nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét Hát Quốc ca, Đội ca Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ Chào kiểu đội viên Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ: Các tư thế: Cầm cờ ; Giương cờ; Vác cờ ;Kéo cờ: Khẩu lệnh thực động tác sử dụng cờ Hô, đáp hiệu Đội: Hô hiệu Đội; Đáp hiệu Đội : Các động tác cá nhân chỗ di động: Các động tác cá nhân chỗ: Đứng nghỉ ;Đứng nghiêm;Quay bên trái; Quay bên phải; Quay đằng sau; Dậm chân chỗ ; Chạy chỗ; Các động tác cá nhân di động: Tiến; Lùi; Bước sang trái; Bước sang phải ; Đi đều; Chạy : Biết trống Đội :Mỗi đội viên phải biết trống Đội: Trống chào cờ, trống chào mừng, trống hành tiến Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu cảm nghĩ em sau thực hành yêu cầu đội viên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ... kết -Chia sẻ, vấn trước lớp Bài giải Theo đề ta có sơ đồ Lớp học có số học sinh nam : 35 : ( + ) x = 15 (em) Lớp học có số học sinh nữ : 35 – 15 = 20 (em) Số học sinh nữ số học sinh nam : 20 -15... ********************************************* Thứ năm ngày 22 tháng năm 2022 LUYỆN TẬP Toán I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cách giải số tốn có dạng học Rèn KN giải số tốn có dạng học *Các tập cần làm: Bài 1, 2, - HS tự giác, chủ động học tập... vận dụng giải tốn có dạng học Biết giải vấn đề sáng tạo, tự tin - Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu:

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:39

w