Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (22)

21 4 0
Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (22)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 25 Thứ hai ngày 28 tháng năm 2022 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN Tập đọc: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả Hiểu nội dung ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc ( trả lời câu hỏi SGK ) Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GD HS ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống quê hương CV 3799: Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hộp q bí mật đọc lại Nghĩa thầy trị trả lời câu hỏi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời - Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: -1HS có lực đọc - Bài văn chia làm đoạn ( đoạn) - HS tiếp nối đọc đoạn Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Câu 1: Hội bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy Câu 2: 2HS thi kể kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm - việc làm khó khắn, thử thách khéo léo đội Câu 3: Trong thành viên đội lo việc lấy lửa, người khác - người việc: người ngồi vót tre già thành đũa bơng, người giã thóc, người giần sàng thành gạo Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm Vừa nấu cơm, đội vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ người xem Câu 4: Vì giật giải thi chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhịp nhàng, ăn ý -Nêu nội dung bài? - HS suy nghĩ trả lời HS khác bổ sung + Chốt ND bài: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hoá dân tộc - HS nghe ghi lại nội dung Hoạt động thực hành, luyện tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: -Nêu giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Giáo viên chọn đoạn tiêu biểu hướng dẫn lớp đọc diễn cảm - HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tìm hiểu lễ hội đặc sắc địa phương viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Toán: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép chia số đo thời gian với số Rèn KN chia số đo thời gian với số HS làm tập - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Giáo dục HS ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi "Điền đúng, điền nhanh" 2giờ 34 phút x 5 45 phút x 2,5 phút x 23 phút x - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ Ví dụ 1: - HS nêu toán - Muốn biết ván cờ Hải thi đấu hết thời gian ta làm nào? (Ta thực phép chia : 42 phút 30 giây :3 ) - GV nêu phép chia số đo thời gian cho số Hãy thảo luận thực cách chia - Nhận xét cách HS đưa giới thiệu cách chia SGK - Khi thực chia số đo thời gian cho số thực nào?( - Ta thực chia số đo theo đơn vị cho số chia.) - Hướng dẫn HS cách đặt tính Ví dụ - HS đọc tốn tóm tắt - Muốn biết vệ tinh nhân tạo quay vòng quanh trái đất hết ta làm nào?( - Ta thực phép chia 40 phút : 4) - Yêu cầu HS đặt tính thực phép chia - Yêu cầu HS đặt tính tính: 40 phút : = ? 40 phút 3giờ = 180 phút 1giờ 55phút 220 phút 20 ? Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào? - Chốt QT: Khi chia số đo thời gian cho số, ta thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác khơng ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp - HS nhắc lại Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính: - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp lớp, nêu cách làm a) 24 phút 12 giây: 24phút 12giây 12giây phút giây b) 35giờ 40phút : 35giờ 40phút phút 40 phút c) 10giờ 48phút : 10giờ 48phút 1giờ = 60phút 1giờ 12phút 108phút 18 d) 18,6phút : 18,6phút 06 3,1 phút - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Một xe ô tô 20 phút 50km Hỏi xe tơ 1km hết thời gian ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) ***************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ Thống (nối tiếp khơng dứt); làm BT 2,3 - Có ý thức sử dụng câu ghép, biết trình bày khoa học Tham gia tốt hoạt động học tập - Giáo dục học sinh biết giữ gìn truyền thống dân tộc ĐC: Không làm BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Ong tìm mật lấy VD cách liên kết câu cách thay từ ngữ - HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2: Xếp từ ngoặc đơn thành nhóm - Đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp, lớp bổ sung - Nhận xét, chốt: a)Truyền có nghĩa trao lại cho người khác: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống b)Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c) Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người: truyền máu, truyền nhiễm Bài 3: Tìm đoạn văn sau từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc - HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhân xét, chốt: + Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản + Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng… Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm thành ngữ nói truyền thống dân tộc ta ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Khoa học: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - GDHS biết chăm sóc bảo vệ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: Trò chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi ? Cơ quan sinh sản thực vật có hoa gì? ? Chỉ nói tên phận hoa nhuỵ nhị tranh vẽ ? - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt -HS lấy1 hạt lạc hạt đậu ngâm qua đêm - Yêu cầu HS cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen,…) ươm làm đôi Từng bạn rõ đâu vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - GV nhận xét - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, đọc thông tin khung chữ trang 108,109 SGK để làm tập - HS làm - GV nhận xét chữa bài: Đáp án: 2- b, 3- a, 4- e, 5- c, 6- d Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành hạt - HS quan sát hình minh họa 7, trang 109 SGK nói phát triển hạt mướp từ gieo xuống đất mọc thành cây, hoa, kết - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Hình a: Hạt mướp bắt đầu gieo hạt + Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với mầm + Hình c: mầm chưa rụng, bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều mới… Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm hạt - HS giới thiệu cách gieo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - GV tuyên dương HS thành công - GVKL: Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh) * Liên hệ việc HS làm để bảo vệ non Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Quan sát xung quanh hỏi người thân trồng từ hạt hay cách khác ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ ba ngày tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn có nội dung thực tế HS làm BT1(c, d), 2(a, b), 3, - Rèn kĩ nhân chia số đo thời gian - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu -Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí mật" nội dung câu hỏi đơn vị đo thời gian - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Tính: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ kết quả, nêu cơng thức tính DTTP, thể tích hình lập phương - Chia sẻ kết trước lớp Lớp đối chiếu, thống kết - Nhận xét chốt: Cách nhân, chia số đo thời gian với (cho) số c) phút 26 giây ; 14 28 phút x 28 phút phút 14 phút 52 giây Bài 2: Tính: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ kết quả, nêu cách làm - Nhận xét, chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc a) (3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút ) x = 65 phút x = 15 195 phút = 18 15 phút b) 3giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x = 3giờ 40 phút + 75 phút = 115 phút = 10 55 phút Bài 3: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, phân tích xác định dạng tốn, giải vào - HS làm - Chia sẻ kết trước lớp, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách giải dạng toán tỉ lệ thuận tính tổng thời gian làm việc hai lần Giải Cách 1: Số sản phẩm làm tuần + = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: phút x 15 = 17 (giờ) Đáp số: 17 Cách 2: Thời gian làm sản phẩm là: phút x = 56 phút Thời gian làm sản phẩm: phút x = phút Thời gian làm số sản phẩm lần là: 56 phút + phút = 17 Đáp số: 17 Bài 4: Điền dấu , =: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ kết với nhau, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách so sánh số đo thời gian dạng phức tạp 45, > phút 16 phút – 25 phút = 17 phút x 51 phút = 51 phút 26 25 phút : = 40 phút + 45 phút= 17 phút Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: = 5giờ17 phút Một ôtô từ A đến B hết 3,2 từ B A hết phút Hỏi thời gian từ A đến B nhiều thời gian từ B A phút ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Chính tả(Nghe - viết): LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết tả , trình bày hình thức văn.Tìm tên riêng theo yêu cầu tập nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước , tên ngày lễ Nhận biết công dụng dấu gạch nối - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - HS có ý thức viết chữ đẹp, trình bày khoa học ĐC CV 3799: Công dụng dấu gạch nối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Trị chơi : Tìm đường nhà : nêu tên riêng người nước ngoài, địa danh nước - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1 Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn viết tả - Bài tả nói lên điều gì? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung HĐ2 Viết từ khó - Tìm từ khó, HS viết vào nháp : Chi-ca- gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban- ti- mo, Pit sbơ - nơ - Chia sẻ trước lớp Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc cụm từ - HS nghe viết tả vào - GV theo dõi, uốn nắn.- GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe ghi lại nội dung viết - Nhận xét Bài tập 2: Tìm tên riêng câu chuyện “Tác giả Quốc tế ca” cho biết tên riêng viết nào? - HS đọc yêu cầu mẩu chuyện Tác giả Quốc tế ca -Làm vào - Chia sẻ trước lớp HS bổ sung - Nhận xét, chốt: + Tên người, tên thời đại: Ơ - gien Pô - chi - ê, Pi - e Đơ - gây - tê, Pa - ri + Quy tắc viết hoa tên riêng + Công xã Pa- ri: Tên cách mạng Viết hoa chữ đầu + Quốc tế ca: tên tác phẩm, viết hoa chữ đầu - Em nêu nội dung văn ?( Lịch sử đời hát, giới thiệu tác giả nó.) - Nêu tác dụng dấu gạch nối? - HS suy nghĩ - Chia sẻ trước lớp HS khác bổ sung - Nhận xét, chốt: Nơí tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết tên sau: pô-cô, chư-pa, y-a-li IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ tư ngày tháng năm 2022 LUYỆN TẬP CHUNG Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Cộng trừ , nhân , chia số đo thời gian H làm 1,2a ,3, ( dòng 1,2 ) - Rèn kĩ cộng, trừ; nhân chia số đo thời gian - Giáo dục HS có ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá -GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian a) 17 53 phút + 15 phút = 22 phút b) 45 ngày 23 – 24 ngày 17 = 21 ngày giờ 15 phút x = 37 30 phút c) 21 phút 15 giây : = phút 15 giây Bài 2: Tính: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ kết trước lớp,phỏng vấn a) (2 30 phút + 15 phút ) × × = 45 phút = 15 135 phút = 17 15 phút 30 phút + 15 phút × = 30 phút + 45 phút = 11 75 phút = 12 15 phút - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức số đo thời gian trường hợp có dấu ngoặc a) (2 30 phút + 15 phút ) × × = 45 phút = 15 135 phút = 17 15 phút 30 phút + 15 phút × = 30 phút + 45 phút = 11 75 phút = 12 15 phút Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời -HS đọc yêu cầu ? Muốn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời em phải làm gì? - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Các bước giải quy tắc cộng, trừ số đo thời gian cho số Hẹn : 10 40 phút Hương đến : 10 20 phút Hồng đến : muộn 15 phút Hương chờ Hồng: …? phút A 20 phút B 35phút C 55 phút D 1giờ 20 phút Đáp án B: 35 phút Bài 4: Tính thời gian tàu từ Hà Nội đến ga Hải Phòng, Lào Cai - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhìn vào bảng tàu từ ga Hà Nội số nơi để đọc thành tốn Cá nhân làm vào dịng dòng - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách tính trừ số đo thời gian mất: Thời gian từ Hà Nội - Hải Phòng: phút Thời gian từ Hà Nội - Lào Cai: giờ.(Chú ý HDHS cách giải câu này) Bài giải a) Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng : 10 phút - phút = phút b) Thời gian từ ga Hà Nội đến ga Lào Cai : (24 - 22 giờ) + = Đáp số: a) 15 phút b) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Chú Tư làm chi tiết máy thứ làm hết 45 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 35 phút, chi tiết máy thứ ba làm hết phút Hỏi Tư làm ba chi tiết máy hết thời gian? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Kể chuyện: VÌ MN DÂN I U CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể đoạn toàn câu chuyện Vì mn dân Trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đại nghĩa - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Giáo dục HS lịng u mến kính trọng danh nhân Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá Trần Thừa - GV giới thiệu Trần Thái Tổ 2.Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: HD tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV kể chuyện: - Kể lần 1: Kết hợp chiếu tên nhân vật câu chuyện An Sinh Vương (Trần Liễu anh) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương (Trần Quốc Tuấn) Trần Thái Tông (Trần Cảnhem) Trần Thánh Tông (Trần Hoảnganh) Trần Nhân Tông Trần Khâm Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải- em - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Kể lần 3: Kết hợp thể cảm xúc Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 2: Kể chuyện - HS dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh - HS thuyết minh cho nội dung tranh - HS thi kể chuyện trước lớp theo hình thức nối tiếp - GV nhận xét, khen HS kể tốt - Tổ chức cho HS thi kể toàn câu chuyện - GV nhận xét đánh giá HĐ 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? ? Nếu anh em, vua tơi nhà Trần khơng đồn kết nước Việt lúc nào? ? Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ truyền thống đoàn kết dân tộc? - Chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ thân, YC HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đồn kết dân tộc - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân, tạo nên khối đoàn kết để chống giặc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Vì câu chuyện có tên “Vì mn dân” ? - Tìm thêm số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đoàn kết dân tộc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Viết văn đủ phần (mở bài, thân bài, kết ), rõ ý , dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên Rèn kĩ viết văn - Biết tự giải nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức vào thực hành có sáng tạo - Giáo dục HS yêu thích học viết văn tả đồ vật ĐC CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 1: Hướng dẫn viết: Trong sống xung quanh ta có nhiều đồ vật gần gũi có nhiều cơng dụng Em viết văn nói lên suy nghĩ, tình cảm đồ vật yêu thích - HS đọc đề - GV nhắc nhở HS viết bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - HS cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật - HS viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn HĐ 2: Bài 2: Thực hành viết văn: - YC HS làm (GV nhắc lại cách trình bày văn.) - Quan sát, nhắc nhở giúp số HS chậm hoàn thành y/c - HS chụp gửi cho GV - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ vè đồ vật gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ năm ngày tháng năm 2022 Toán: VẬN TỐC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Có khái niệm ban đầu vận tốc , đơn vị đo vận tốc Tính vận tốc chuyển động H làm tập 1,2 - Rèn KN tính vận tơc vận dụng vào thực tế - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi: Ơ chữ may mắn để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - Nêu kết tính thể tích hình lập phương có độ dài cạnh : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc; cách tìm vận tốc chuyển động Bài toán 1: HĐ cá nhân - HS nêu toán SGK, thảo luận theo câu hỏi: + Để tính số ki-lơ-mét trung bình tơ ta làm nào? - HS vẽ lại sơ đồ Bài giải Trung bình tô là: 170 : = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km + Vậy trung bình ô tô km? ( Trung bình ô tô 42,5km) - GV giảng: Trung bình tơ đợc 42,5 km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc ô tô 42,4 km giờ: viết tắt 42,5 km/giờ - GV cần nhấn mạnh đơn vị toán là: km/giờ - Qua tốn u cầu HS nêu cách tính vận tốc - GV giới thiệu quy tắc cơng thức tính vận tốc - HS nêu: v = s : t - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc là: v = s : t (cho số HS nhắc lại) Bài toán 2: - HS đọc tự làm - Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) chia cho thời gian( 10 giây ) - Gv chốt lại cách giải Bài giải Vận tốc người là: 60 : 10 = (m/giây) Đáp số: m/giây Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Giải toán: -HS đọc yêu cầu - HS làm bìa -Chia sẻ trước lớp, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc Bài giải Vận tốc người xe máy là: 105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: Giải tốn: - HS dọc phân tích tốn - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính vận tốc Bài giải Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm cách tính vận tốc em học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1, thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo y/c BT2 - Rèn kĩ sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu văn - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép * Điều chỉnh: không làm BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Chiếc hộp bí mật" + Nêu nghĩ từ truyền thống đặt câu với từ + Nêu từ ngữ vật gợi nhớ đến nhân vật lịch sử - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? - HS đọc lại đoạn văn - HS làm + Tìm từ ngữ nói Phù Đổng Thiên Vương + Việc dùng từ ngữ khác thay cho có tác dụng gì? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: +Các từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng, Phù Đổng + Tác dụng việc dùng từ ngữ thay thế: tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết Chú ý: Liên kết câu cách dùng đại từ thay thế, có tác dụng tránh làm trùng lặp rút gọn văn Còn việc dùng từ đồng nghĩa dùng từ ngữ đối tượng để liên kết (như đoạn trên) có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ (làm rõ thêm đối tượng) Bài 2: Thay tư ngữ lặp lại đoạn văn sau đại từ từ ngữ đồng nghĩa: - HS đọc yêu cầu, đọc lại đoạn văn - Cá nhân đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ ngữ thay từ bị lặp làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triều Thị Trinh + Câu 3: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 4: Nàng thay cho Triệu Thị Trinh + Câu 6: Người gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Triệu Thị Trinh + Câu 7: Bà thay cho Triệu Thị Trinh - Nhận xét chốt: Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá) Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ Nàng bắn cung giỏi Có lần, nàng bắn hạ Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô uất hận, Năm 248, người gái vùng núi Quan Yên an trai Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa gương anh dũng bà sáng với non sông, đất nứơc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn có dùng cách thay từ ngữ để liên kết câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập đọc : TRANH LÀNG HỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi tự hào Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ Làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo ( TLCH1, 2, SGK ) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GD học sinh biết quý trọng gìn giữ nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc CV 3799: Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Chiếc hộp kì diệu"đọc đoạn Hội thổi cơm thi Đồng Vân trả lời câu hỏi nội dung tậpđọc - GV nhận xét - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời - Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: -1HS có lực đọc - Bài văn chia làm đoạn ( đoạn) - HS tiếp nối đọc đoạn Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu -HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Câu 1: Tranh vẽ lơn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ Câu 2: Kĩ thuật tạo màu tranh làng hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn Câu 3: Tranh lợn ráy có khốy âm dương có duyên; Tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ; Kĩ thuật tranhddax đạt tới trang trí tinh tế; Màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa Hiểu nội dung: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết qúy trọng, giữ gìn nét đẹp dân tộc -Nêu nội dung bài? - HS suy nghĩ trả lời HS khác bổ sung - Chốt ND bài: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết qúy trọng, giữ gìn nét đẹp dân tộc - HS nghe ghi lại nội dung Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp - HS nêu giọng đọc tồn -Vì cần đọc vậy? - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3: + GV đưa đoạn văn + Gọi HS đọc mẫu nêu cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc - GV nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết cảm nghĩ em tranh làng Hồ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Khoa học : CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên tên số mọc lên từ thân, cành lá, rễ mẹ Quan sát tìm vị trí chồi số loại khác - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - GDHS biết chăm sóc bảo vệ CV3799: Tìm tịi, khám phá, thực hành đưa nhận xét mọc lên từ số phận mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK - Một số mía, khoai lang, bỏng, củ gừng, hành, tỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Chiếc hộp bí mật" với câu hỏi sau: + Kể tên số loại ? + Quả thường có phận ? + Nêu cấu tạo hạt ? + Nêu cấu tạo phơi hạt mầm ? - GV nhận xét trị chơi - Giới thiệu 2.Hình thành kiến thức: HĐ Quan sát: - Quan sát hình ảnh trang110 kết hợp vật thật mà HS chuẩn bị: ? Tìm chồi vật thật ? Chồi mọc từ vị trí thân ? Người ta sử dụng phần mía để trồng -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Chồi mọc từ nách mía Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại Một thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía + Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lồi lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi + Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi + Củ hành củ tỏi : chồi mọc từ phía đầu củ + Đối với bỏng : chồi mọc từ mép -Nhận xét, chốt: + Chồi mọc từ nách mía.; củ khoai tây có chỗ lõm Mỗi chỗ lõm chồi.Trên phần đầu củ hành/tỏi có chỗ mọc nhơ ra….Lá bỏng chồi mọc từ mép + Kể tên số mọc từ phận mẹ => Ở thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động : Cuộc thi làm vườn giỏi - HS suy nghĩ cách trồng số loại có mọc lên từ số phận mẹ - Hướng dẫn giúp đỡ HS - HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi HS ham học hỏi, biết cách quan sát trình bày lưu lốt, dễ hiểu Hoạt động : Thực hành trồng - GV tổ chức cho HS trồng từ phận mẹ vườn nhà - Hướng dẫn HS cách làm đất, trồng - Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm lớp - GV nhận xét - Yêu cầu thực hành đưa nhận xét mọc lên từ số phận mẹ - HS thực hành - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét * Liên hệ việc em làm để chăm sóc Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Thực hành trồng chậu mà em thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Thứ sáu ngày tháng 3năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách tính vận tốc chuyển động Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác HS làm hồn thành BT : 1, 2, 3; - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Chọn chữ nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: QT, cơng thức tính vận tốc chuyển động Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: QT, cơng thức tính vận tốc chuyển động s t v 130km 4giờ 32,5km/gi 147km 3giờ 49km/giờ 210m 1014m 6giây 13phút 35m/giây 78m/phút Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: QT, cơng thức tính vận tốc chuyển động Bài giải Quãng dường người ô tô là: 25 – = 20 (km) Thời gian người tơ là: 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40km/giờ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Một người xe đạp quãng đường dài 25km hết 40 phút Tính vận tốc người ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rút kinh nghiệm sữa lỗi Viết đoạn văn cho hay hơn.Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn giáo rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi - Viết lại đoạn văn cho hay - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Cho HS đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước viết lại trước - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa *Ưu điểm: + Bố cục: Đa số văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng) + Nói lên suy nghĩ, tình cảm + Nêu cơng dụng đồ vật (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe) *Hạn chế: + Vẫn số miêu tả lủng củng, dùng từ đặt câu chưa Miêu tả chưa đầy đủ + Cách diễn đạt chưa mạch lạc Bài viết lộn xộn + Một số viết sai tả nhiều - Lỗi tả: - Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *HĐ2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỗi sai - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung + GV viết số lỗi dùng từ, tả, câu để HS chữa - Viết lại đoạn cho hay - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS HĐ 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ... tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Giáo dục HS ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò... giải vấn đề học tập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Chọn ô chữ nêu quy tắc công thức tính... hay - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS HĐ 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:37

Hình ảnh liên quan

2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới. - Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (22)

2..

Hoạt động Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan