Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
282,57 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày tháng 11năm 2021 Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Đọc từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt, nghỉ nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, lành với người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GDHS yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên HS tự HTL nhà ĐC theo CV 3799: Hình ảnh thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh thiên nhiên, sống người dân vùng cao III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" + Em thích cảnh vật rừng khộp? Vì sao? + Vì rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”? + Bài văn cho em cảm nhận điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét, giới thiệu “Trước cổng trời” qua tranh minh họa Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc - HS chia đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn thơ (2 lượt) - Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc: khoảng trời, ngút ngàn, ráng chiều, vạt nương, hoang dã, sương giá, … - Lần 2: Giải thích từ khó: ngun sơ, vạt nương, tn, sương giá, áo chàm, nhạc ngựa, thung… - HS luyện đọc - Gv đọc mẫu Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Vì địa điểm tả thơ gọi cổng trời? + Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ? + Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao? + Điều khiến cho cánh đồng sương ấm lên + Hãy nêu nội dung thơ - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc * Hình ảnh thơ: - HS đọc câu thơ tìm hình ảnh thơ: Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung Người Tày khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Hình ảnh người lao động khung cảnh thiên nhiên trông thật đáng yêu + “Áo chàm” trang phục đặc trưng nhân dân dân tộc miền núi Hình ảnh hốn dụ vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều hình ảnh đẹp thơ Hình ảnh cho ta thấy người làm chủ tranh thiên nhiên Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp đọc toàn thơ - Lớp theo dõi, sau em nêu giọng đọc, HS khác bổ sung thống giọng đọc phù hợp - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm khổ thơ - GV đọc mẫu - HS luyện đọc diễn cảm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em có cảm nhận trước vẻ đẹp hùng vĩ đát nước ta ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm điểm khác biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ Trình bày khoa học, có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa viết văn - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Giữ gìn sáng Tiếng Việt; Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa *Điều chỉnh: Không làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi ” Rung hái quả” từ đồng âm đặt câu + Thế từ đồng âm? Cho ví dụ + Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ - HS tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt, giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Trong từ in đậm từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa - HS nối tiếp đọc nội dung xác định yêu cầu tập - HS suy nghĩ để hoàn thành tập - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: a đồng âm: chín vàng- chín học sinh nhiều nghĩa: chín vàng- nghĩ cho chín b đồng âm: nhiều đường – đường nhiều nghĩa: đường – đường dây c đồng âm: vạt nương – vạt nhọn nhiều nghĩa: vạt nương – vạt áo Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ: cao, nặng, - HS đọc nội dung, xác định yêu cầu - HS tự làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS Ví dụ: a Cao: - Trong nhóm bạn nữ, Xuân cao lớp - Mẹ em thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao b Nặng: - Bố em nặng nhà - Bà ốm nặng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ cao với nghĩa sau: a) Có chiều cao lớn mức bình thường b) Có số lượng chất lượng hẳn mức bình thường IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Toán: KHÁI NIỆM KHÁI THẬP PHÂN (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) Cấu tạo số thập phân có phần nguyên,phần thập phân - Rèn KN đọc, viết số thập phân Cấu tạo số thập phân có phần nguyên,phần thập phân HS làm 1, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - GDHS u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Rung câu hái quả" với nội dung đổi đơn vị đo sau sang mét: 1cm, 1dm, 7cm, 5dm, 3cm, 5dm - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Giới thiệu khái niệm số thập phân * Viết số đo sau dạng hỗn số hay phân số thập phân với đơn vị đo mét 2m 7dm =…m; 8m 56cm = ….m; 0m 195mm = …… m - Nghe GV giới thiệu số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị mét: m 7dm hay m viết thành 2,7 m; 2,7 m đọc là: hai phẩy bảy mét 56 195 m =8,56m ; m = 0,195m 100 1000 - Tương tự: 2,7; 8,56 0,195 gọi số thập phân *Cấu tạo số thập phân - HS đọc số: 8,56 90,638 + Các chữ số số thập phân chia thành phần? Hãy nêu rõ phần? +Hãy chữ số thuộc phần nguyên, chữ số thuộc phần thập phân số +Vậy số thập phân cấu tạo ntn? * Đọc kỹ KL SGK/36 - HS đọc nhẩm 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS đọc số thập phân - Học sinh chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung 9,4: Chín phẩy tư 7,98: Bảy phẩy chín mươi tám 25,477: Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy 206,075: Hai trăm linh sáu phẩy không trăm bảy mươi lăm 0,307: Không phẩy ba trăm linh bảy – Nhận xét, chốt Bài 2: Viết hỗn số sau thành STP đọc số - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, KL = 5,9 10 45 82 100 = 82,45 810 225 = 810,225 1000 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS vận dụng kiến thức làm tập sau: Viết hỗn số sau thành STP: a )5 26 = 5, 26 ; b)3 = 3, 05 ; 100 100 c)12 = 12, ; d )45 = 45, 03 10 100 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định nên dùng thuốc, điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng - Tự học tự giải vấn đề; Nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi; tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Nhổ cà rốt" trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu bia? + Nêu tác hại ma túy ? - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1 Sưu tầm giới thiệu số loại thuốc -GV yêu cầu HS chia sẻ thông tin số vỏ hộp, loại thuốc mà em sưu tầm nhà - HS chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, tuyên dương HĐ2 Sử dụng thuốc an toàn - HS đọc xác định yêu cầu – HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung – GV chốt lại đáp án đúng: 1d, 2c, 3a, 4b – - HS nhắc lại - Kết luận: Chỉ thật cần thiết, dùng thuốc, cách liều lượng Cần dùng thuốc theo định bác sĩ, đặc biệt thuốc kháng sinh - Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin vỏ đựng thuốc hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất tránh thuốc giả, tác dụng cách dùng thuốc - Trong đời sống để sử dụng số loại thuốc thông dụng cần hiểu biết kĩ gì? - Để dùng thuốc cách, liều, an toàn cần kết hợp kĩ xử lí nào? - HS giới thiệu vỏ thuốc sưu tầm giới thiệu cách sử dụng – Tuyên dương HĐ3 Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - Lớp trưởng điều khiển lớp chơi theo dãy - GV đóng vai trị cố vấn, nắm thứ tự lựa chọn dãy - GV nhận xét, tuyên dương nhóm giơ nhanh - GV giới thiệu tranh,Chốt lại đáp án Kết luận: Để cung cấp vitamin cho thể tốt ăn thức ăn chứa nhiều vitamin như: trứng, thịt cá, hoa quả, rau xanh, ngũ cốc Vitamin có chứa thức ăn nhiều chúng có tác dụng trực tiếp thể Uống vitamin tốt tiêm vitamin Nguyên tắc chung không tiêm vitamin Thuốc tiêm nguy hiểm , đắt tiền thường khơng có hiệu thuốc viên uống Đối với người ăn khơng cần mua thuốc tiêm hay uống để bổ sung vitamin hay canxi Cách tốt ăn thức ăn giàu vitamin chất bổ dưỡng khác Ăn đầy đủ nhóm thức ăn cách sử dụng vitamin hiệu Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Sử dụng sai thuốc nguy hiểm nào? - Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, ta làm gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập dàn ý văn miêu tả cảnh đẹp địa phương có đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh) - Biết quan sát, tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc, có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày - Yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương, đất nước Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường thiên nhiên việc làm cụ thể quê hương em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh cảnh đẹp đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Chon vật yêu thích để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em -Cá nhân đọc yêu cầu SGK trang 81và xây dựng dàn ý chung giáo viên - HS XD dàn ý chung cho văn hệ thống câu hỏi - Phần mở em cần nêu gì? - Hãy nêu nội dung thân bài? - Phần kết cần nêu gì? - HS tự lập dàn theo cách: + Cách 1: miêu tả phần, phận cảnh + Cách 2: Miêu tả biến đổi cảnh vật theo thời gian - Chia sẻ trước lớp, bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến -Tích hợp nơi dung giáo dục lịng u bảo vệ mơi trường thiên nhiên qua việc làm cụ thể thể dàn ý tả cảnh đẹp địa phương em - GV nhận xét câu trả lời nhóm, tuyên dương Bài 2: Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em -Cá nhân tự đọc gợi ý lần Sau tự viết đoạn văn vào - Đổi cho bạn để góp ý cho - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, có nhiều sáng tạo Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn thân văn miêu tả cảnh đẹp địa phương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ ba ngày tháng 11 năm 2021 Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN, ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên hàng số thập phân; Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân Hs làm 1, 2(a, b) - Tích cực, chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" với nội dung: Chuyển thành phân số thập phân: 0,5; 0,03; 7,5 0,92; 0,006; 8,92 - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Giới thiệu hàng, giá trị chữ số hàng - GV nêu : Có số thập phân 375,406 Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích hàng số thập phân ta bảng sau - GV yêu cầu HS quan sát đọc bảng phân tích - Dựa vào bảng nêu hàng phần nguyên , hàng phần thập phân số thập phân - Mỗi đơn vị hàng đơn vị hàng thấp liền sau? -Mỗi đơn vị hàng phần đơn vị hàng cao liền trước ? - Cho ví dụ : - Em nêu rõ hàng số 375,406? - Phần nguyên số gồm ? - Phần thập phân số lớn gồm ? - Em viết số thập phân gồm trăm, chục, đơn vị, phần mười, phần trăm phần nghìn - Em nêu cách viết số mình? - Em đọc số này? - Em đọc số thập phân theo thứ tự ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng phần số thập phân - GV yêu cầu HS đọc số thập phân - HS nêu cách đọc, viết số thập phân SGK Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc số TP nêu phần nguyên, phần TP, giá trị theo vị trí chữ số hàng: - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân để đọc nêu phần nguyên phần thập phân số thập phân - HS chia sẻ trước lớp: đọc nêu phần nguyên phần thập phân số thập phân - Nhận xét, bổ sung Bài 2a,b: Viết số thập phân: - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS vận dụng kiến thức phân tích cấu tạo số sau: 3,45 ; 42,05 ;0,072 ; 3,003 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể đoạn toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khuyên người yêu quý thiên nhiên, chăm chút cỏ, Chúng thật quý hữu ích biết nhìn giá trị - Nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; Phân tích tình học tập - Yêu thiên nhiên, bảo vệ, giữ gìn loại thuốc thảo mộc GDHS BVMT:Có ý thức bảo vệ thiên nhiên hành động cụ thể không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại trồng, chăm sóc trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ Một số loại cây: đinh lăng, cam thảo… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Kể chuyện - GV kể lần 1, HS nghe - Giải nghĩa từ khó: trưởng tràng, dược sơn… - GV kể lần 2, HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ - GV viết tên số thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam Hoạt động Luyện tập, thực hành - HS kể đoạn câu chuyện - HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét - Thi kể chuyện trước lớp toàn câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương Trao đổi ý nghĩa chuyện - HS trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Vì câu chuyện có tên Cây cỏ nước nam? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay * GDBVMT: Giáo dục thái độ yêu quý cỏ hữu ích môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ MT Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể thuốc nam tác dụng mà HS biết, ví dụ: bạc hà -chữa ho, làm tinh dầu, tía tơ ăn chữa giải cảm, ngải cứu ăn đỡ đau đầu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) , ********************************************** Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn bài; biết phân biệt lời người dẫn truyện lời nhân vật Nắm vần đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động đáng quý (TLCH 1, 2, ) - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Bồi dưỡng đọc diễn cảm, u thích mơn học Trân trọng sức lao động người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trị chơi "Ong tìm mật"đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích thơ: Trước cổng trời - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc tồn lần - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Một hôm, đường…sống không? + Đoạn 2: Quý Nam…thầy giáo phân giải + Đoạn 3: Phần lại Lần 1: Sửa phát âm: mươi bước, sôi nổi, phân giải; ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: tranh luận, phân giải SGK/ 86 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho h.s - HS luyện đọc - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Theo Hùng, Quý, Nam quý đời gì? + Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? + Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? + Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên gọi đó? - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt ý - Hiểu ý nghĩa: Người lao động đáng quý Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu, HS phát ngắt nghỉ - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3, đoạn “ Hùng nói….vàng bạc” - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em sử dụng thời gian cho hợp lí ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ ngữ thể so sánh , nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 , BT2).Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa miêu tả Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên - Tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc; phát nêu tình có vấn đề học tập - GDHS yêu quê hương, đất nước Có ý thức bảo vệ thiên nhiên * NDTH: Cung cấp cho H số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi: dãy thi đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà biết Dãy đặt nhiều câu dãy thắng - GV nhận xét, tun dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS đọc tiếp nối, HS đọc hết mẫu chuyện - HS đọc mẩu truyện theo nhóm đơi - Nhận xét Bài 2: - Đọc y/c đề làm - Chia sẻ, trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Những từ thể so sánh: + Từ ngữ thể nhân hóa: +Những từ ngữ khác: - Nhận xét chốt: Tác dụng biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa viết văn miêu tả + Những từ thể so sánh: Xanh mặt nước mệt mỏi ao + Những từ ngữ thể nhân hóa: Được rửa mặt sau mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem… + Những từ ngữ khác: Rất nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao hơn) Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ mẩu chuyện nêu trên, viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em nơi em -HS tự viết vào theo gợi ý: + Em muốn tả cảnh đẹp gì? + Cảnh có gì? + Hình dáng, màu sắc vật có đẹp? *Hỗ trợ: Khi viết đoạn văn phải ý viết chủ đề, nội dung phải gắn bó lơgic biết cách chọn, sử dụng từ ngữ hợp lí; vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa vào viết để làm cho văn hay hơn, sinh động hấp dẫn -Chia sẻ viết trước lớp, lớp bổ sung nhận xét - Nhận xét, chốt Tích hợp: Cung cấp cho H số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa sử dụng đoạn văn vừa viết? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp(BT1) Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng(BT2).Viết đoạn mở giáp tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) - Phân tích tình học tập; Diễn tả ý tưởng theo chủ đề; Diễn đạt ý tưởng cách tự tin - GDHS lòng yêu mến cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu thích viết văn tả cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Giải cứu vật" với câu hỏi sau: + Thế mở trực tiếp văn tả cảnh? + Thế mở gián tiếp? + Thế kết không mở rộng? + Thế kết mở rộng? - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Muốn có văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở kết Phần mở gây bất ngờ tạo ý người đọc, phần kết sâu sắc, giàu tình cảm làm cho văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động Hôm em thực hành viết phần mở kết văn tả cảnh - GV viết bảng 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Dưới hai cách mở văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường.Em cho biết : Đoạn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết kiểu mở - HS đọc nội dung tập SGK trang 83 - Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp? - Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn? - HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt a) mở trực tiếp giới thiệu thẳng vào cảnh vật tả b) mở gián tiếp nói việc để dẫn tới cảnh tả Bài 2: Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng a) đoạn kết mở rộng b) - HS đọc yêu cầu tập - Cá nhân tự đọc hai mở - Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rông (a) đoạn kết mở rộng(b)? - Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét -GV chữa bài, chốt : Giống nhau: nói len tình cảm u q, gắn bó thân thiết tác giả với đường Khác nhau: đoạn kết theo kiểu ngợi tự nhiên: khẳng định đường người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm yêu quý đường bạn học sinh, ca ngợi công ơn của cô bác công nhân vệ sinh cho đường đẹp Bài : Viết đoạn văn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em - HS nêu yêu cầu - HS tự làm - Chia sẻ đoạn văn mở bài, kết em trước lớp - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết lại đoạn mở kết cho hay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ tư ngày tháng 11 năm 2021 Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm làm bật khác biệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau Hiểu ý nghĩa văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau - Bước đầu có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp - GDHS yêu quê hương, đất nước Yêu quý người mảnh đất tận Tổ quốc * NDTH: Giúp HS biết MT sinh thái đất mũi Cà Mau, khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc Yêu quý người vùng đất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm số tranh cối Cà Mau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Khởi động - HS chơi trò chơi “Rung chng vàng” đọc lại câu chuyện “Cái quý ?” Trả lời câu hỏi - Theo Hùng, Quý, Nam, quý đời? - Mỗi bạn đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến mình? - Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS nghe hát"Áo Cà Mau" - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp lần + Luyện đọc từ khó, câu khó - HS đọc nối tiếp lần + Giải nghĩa từ giải - HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Mưa Cà Mau có khác thường? - Nội dung đoạn nói điều gì? - Cây cối Cà Mau mọc sao? - Người Cà Mau dựng nhà nào? - Nội dung đoạn nói lên điều gì? - Người dân Cà Mau có tính cách nào? - Nêu nội dung đoạn ? - Nội dung ? - GV nhận xét, chốt ý - MT sinh thái đất Cà Mau nào? Ta cần khai phá giữ gìn mũi đất tận Tổ quốc nào? - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa bài: “Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau” Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm (HS tự chọn đoạn thích) - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em học tính cánh tốt đẹp người dân Cà Mau ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện từ câu: ĐẠI TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2) Biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần (BT3) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ, giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu -GV tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh,ai để ôn lại kiến thức đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: - Con mèo nhà em đẹp Chú khốc áo màu tro, mượt nhung - HS đọc câu văn - Từ câu văn thứ muốn nói đến đối tượng nào? - Giới thiệu: Từ câu thứ dùng để thay cho mèo câu Nó gọi đại từ Đại từ gì? Dùng đại từ nói,viết có tác dụng gì? - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu đại từ (Phần nhận xét) Bài 1: Các từ in đậm dùng để làm ? -HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm lại suy nghĩ để trả lời: - Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn văn? - Từ dùng để làm gì? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, KL: Các từ in đậm: tớ, cậu, Dùng để xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ câu cho khỏi lặp từ * Những từ gọi Đại từ Đại có nghĩa thay Bài 2: Các từ in đậm BT2 có giống cách dùng từ nêu BT1? -HS đọc yêu cầu - HS làm theo yêu cầu + Đọc kĩ câu + Xác định từ in đậm thay cho từ nào? + Cách dùng có giống cách dùng 1? - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt lại:Từ thay cho từ thích Từ thay cho từ quý Cách dùng từ giống cách dùng từ Bt1 ( thay cho từ khác để khỏi lặp) Vậy, đại từ 2 Ghi nhớ: - Cá nhân đọc phần Ghi nhớ đai từ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ - Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ - Nêu ví dụ Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Các từ in đậm dùng để ai? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc từ in đậm đoạn thơ - Những từ in đậm dùng để ai? - Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài tập 2: Tìm đại từ dùng ca dao: - HS đọc yêu cầu nội dung -HS dùng bút chì gạch chân đại từ dùng ca dao - Chia sẻ trước lớp HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chữa Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tìm đại từ dùng câu ca dao sau: Mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ hàm cười IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ năm ngày tháng 11 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách chuyển phân số thâp phân thành hỗn số thàn số thập phân Chuyển phân số thâp phân thành hỗn số thàn số thập phân Hoàn thành BT 1, BT2 (3 PS thứ 2, 3, 4) BT3 - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Thỏ hái cà rốt": Chuyển thành phân số thập phân: 0,8; 0,005; 47,5 0,72; 0,06; - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt dộng Luyện tập, thực hành Bài tập 1: a) Chuyển phân số thập phân sau thành hỗn số bChuyển hỗn số phần a thành số thập phân -Đọc y/c, nhìn mẫu làm vào - Bài tập yêu cầu chuyển phân số thập phân thành hỗn số sau chuyển hỗn số thành số thập phân - HS suy nghĩ tìm cách chuyển - HS àm vào - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, thống kết 734 = 73 = 73,4 10 10 5608 = 56 = 56,08 100 100 605 = 60 = 60,05 100 100 Bài tập 2( ps thứ 2,3,4): Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân đọc số thập phân làm vào - HS đọc đề toán trước lớp - HS lớp làm vào - Chia sẻ trước lớp, HS vấn - Nhận xét, chốt 834 = 83,4 10 1954 = 19,54 100 2167 = 2,167 1000 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS nêu kết cách làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chuyển số thập phân sau thành hỗn số: 4,15 = 15 100 81, 07 = 81 100 20, 012 = 20 12 1000 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản Rèn KN diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản H làm BT:1,2 - Biết quan sát, tự học giải vấn đề; Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) - Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người tranh luận * GDMT: Hiểu cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người * GDKNS: Có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Bình tĩnh, tự tin tơn trọng người tranh luận *ĐC: Không làm BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS đọc đoạn mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn tả đường - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: -HS đọc yêu cầu - Đọc lại “Cái quý nhất” để trả lời câu hỏi SGK ? Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề ? ? Ý kiến bạn nào? Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến sao? ? Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn cơng nhận điều gì? Thầy lập luận nào? Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào? - Chia sẻ, trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Chốt: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí, có tình, thể tơn trọng người đối thoại Bài 2: Đóng vai bạn nêu ý kiến tranh luận mở rộng thêm lý lẽ, dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục -HS đọc yêu cầu - Đóng vai tập thuyết trình tranh luận Gợi ý: + Hạt gạo hạt ngọc đất + Quý vàng, vàng, + Thời gian quý vàng, *Hổ trợ: Khi tranh luận em xưng hô “tơi” luận có lí lẽ để bảo vệ ý kiến - Từng tốp H đóng vai Hùng, Quý, Nam thực trao đổi, tranh luận Lớp nhận xét, đánh giá - Chốt: Cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục ? Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề đạt kết tốt, ta cần có điều kiện gì? - Lịch sự, người nói cần có thái độ ơn tồn, hịa nhã, tôn trọng người đối thoại Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Qua này, em học điều thuyết trình, tranh luận ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2021 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không đổi Rèn kỹ nhận biết thêm bớt chữ số không bên phải phần thập phân để số thập phân số thập phân cho HS làm BT1, SGK - Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; Tự giác, chủ động học tập -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, đúng" a) 2m 34cm = … … cm b) 5m 7dm = … … cm - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu hình thành số thập phân qua đơn vị đo Ví dụ - Em điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = cm 9dm = m 90cm = m - HS làm bài, chia sẻ trước lớp - Từ kết toán trên, em so sánh 0,9m 0,90m Giải thích kết so sánh em? - GV nhận xét ý kiến HS kết luận: Ta có : 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90 m - Biết 0,9m = 0,90m - Em so sánh 0,9 0,90 * Nhận xét - HS quan sát chữ số hai số thập phân nêu : Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,90 ta số 0,90 * Nhận xét - Em tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 - Trong ví dụ ta biết 0,90 = 0,9 Vậy bỏ chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số ? - GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại nhận xét + Dựa vào kết luận, tìm số thập phân với 0,9000; 8,75000; 12,000 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS đọc đề toán trước lớp - HS lớp làm vào vở, chia sẻ trước lớp 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 200,300 = 2001,3; 35,0200 = 35,02: 100,000 = 100 - Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng? (…) - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc, giải thích yêu cầu đề - Lớp làm vào vở, nêu cách làm - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết thành số có chữ số phần thập phân: 7,5 = … 2,1 = … 4,36 = … 60,3 = … 1,04 = … 72 = … IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả ( dạy Tập làm văn): LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) Có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực hiện; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa ra, tơn trọng người tranh luận * NDTH: gv kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện nói đất, Nước, Khơng Khí, Ánh sáng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện, em mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn - Đọc mẩu chuyện SGK trang 93 - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Nêu thuyết trình tranh luận gì? + Truyện có nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận gì? Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng + Ý kiến nhân vật? Cái cần cho xanh + Ý kiến em nào? Ai cho quan trọng -Chia sẻ, trình bày trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người Bài 2: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao -Đọc lại ca dao đưa ý kiến nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn - Bài yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? - Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn đề gì? - HS làm cá nhân - Chia sẻ, trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Để thuyết phục người phần lí lẽ phải giải thích ý sau: + Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn + Trong trình thuyết trình nên đưa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nào? Vì hai cần? -Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Thuyết trình, tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học tuần 1,2; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn (HSNK đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần theo mẫu SGK - Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài : Ôn tập đọc học thuộc lòng: - Cá nhân bốc thăm đọc trả lời câu hỏi - Lớp nghe, nhận xét - Nhận xét Bài 2: Lập bảng thống kê thơ học ba chủ điểm - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Em học chủ điểm nào? - Hãy đọc tên thơ tác giả thơ ? - Yêu cầu HS tự làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt Nội Tên Chủ điểm Tác giả un Em yêu tất sắc màu Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân gắn với cảnh vât, người đất nước Việt Nam Trái đất thật đẹp, cần Bài ca trái giữ cần giữ gìn cho trái đất Định Hải đất bình n, khơng có chiến tranh Cánh chim hồ bình Chú Mo-ri-xơn tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để Ê-mi-li, con… Tố Hữu phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Cảm xúc nhà thơ trước Tiếng đàn bacảnh cô gái Nga chơi đàn la-lai-ca Quang Huy công Con người sông Đà rường thuỷ điện sông Đà vào với thiên đêm trăng đẹp nhiên Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ Trước cổng trời Ánh "Cổng trời" vùng núi nước ta Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đọc tập đọc cho người thân nghe Việt am Tổ quốc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** LTVC: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học Tuần 3,4; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn (HSNK đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) Rèn kĩ đọc viết - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin - GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giá trị hịa bình tình cảm người với thiên nhiên * Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nước ĐC: HS tự viết tả đoạn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Bắn tên để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài : Ôn tập đọc học thuộc lòng: - Cá nhân bốc thăm đọc trả lời câu hỏi - Lớp nghe, nhận xét - Nhận xét Bài - Hướng dẫn HS viết hai tả - Cho HS đọc thầm bài, ý từ dễ viết sai ghi nhớ - HS quan sát cách trình bày * Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án người phá hoại môi trường thiên nhiên tài nguyên đất nước Hoạt dộng Vận dụng, trải nghiệm - Em làm để bảo vệ rừng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học Tuần 5,6; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn (HSNK đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) Tìm ghi lại chi tiết mà hs thích văn miêu tả mà hs học ( BT2) HSNK nêu cảm nhận chi tiết thích thú tromg văn (BT2) - Phân tích tình học tập; Có cảm xúc kiến cá nhân - Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài : Ơn tập đọc học thuộc lịng: - Cá nhân bốc thăm đọc trả lời câu hỏi - Lớp nghe, nhận xét - Nhận xét Bài Ghi lại chi tiết em thích văn miêu tả học đây: -HS đọc yêu cầu - Cá nhân viết chi tiết em thích văn miêu tả Ví dụ: Bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Chi tiết em thích nhất: Những chùm xoan vàng lịm… lơ lửng Từng em nối tiếp nêu chi tiết em thích, giải thích em thích chi tiết ấy? nhóm nhận xét - Chia sẻ vấn trước lớp ? Vì bạn thích chi tiết đó? ? Qua chi tiết đó, em cảm nhận điều gì? - Nhận xét chốt lại: Bằng quan sát tính tế, cách sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, tác giả miêu tả cảnh đẹp đất nước hay, giàu cảm xúc Mỗi văn có vẻ đẹp riêng - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS tiến bộ, trình bày tốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Nói cho người thân biết cảm nhận hay, đẹp có tập đọc văn miêu tả IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* ... HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - GDHS yêu thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt... Tự học tự giải vấn đề; Nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi; tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ, giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở