- Nhận xét, Kết luậ n: Có nhiều ngun nhân dẫn đế nơ nhiễm mơi trường khơng khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các VD dưới đây, hãy lập bảng tổng
kết về tác dụng của dấu gạch ngang:
- Cá nhân đọc và nêu tác dụng của dấu gạch ngang. - Chia sẻ trong nhóm và cùng thống nhất kết quả. - Chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Dấu gạch ngang được dùng để làm gì? ? Hãy nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận xét và chốt: VD thể hiện tác dụng của dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: - Tất nhiên rồi.
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu: - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy ... - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê:
- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào. - Tham gia tết trồng cây, làm VS trường lớp.
Bài 2: Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Cái bếp lị” và nêu tác dụng của
nó trong từng trường hợp.
- HS đọc lại mẩu chuyện “Cái bếp lò”.
- Cá nhân đọc thầm lại mẩu chuyện và tự làm bài. - Chia sẻ với bạn bên cạnh và cùng thống nhất kết quả. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt: Tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp:
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
* Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở địa phương em có sử dụng dấu gạch ngang. - HS viết bài
- Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang nói về sở thích của mình..
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...
*******************************************
ƠL Tiếng Việt: TUẦN 24 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc và hiểu câu chuyện Đừng vội phán xét; rút ra bài học cho bản thân trong việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng,... trong cuộc sống. Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Sử dụng được các từ ngữ về Trật tự - An ninh. Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự hô ứng để nối các vế câu ghép. Viết được bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý.
- Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, biết hồn thành nhiệm vụ của mình trong nhóm, biết lắng nghe và có phản hồi phù hợp.
- GD HS trong cuộc sống chúng ta đừng vội vàng phán xét người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- Lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng Thiếu niên, Nhi đồng”..
? Quan sát bức tranh và cho biết cây hoa héo rũ có phải lỗi của mặt trời khơng?
? Trong cuộc sống, em đã từng hiểu lầm ai hoặc bị ai hiểu lầm chưa? Giải thích vì sao có sự hiểu lầm như vậy?
- Chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài – ghi đề.
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Bài 3: Đọc bài “Đừng vội phán xét” và TLCH
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 37.
? Khi thầy giáo nêu câu hỏi, vì sao hầu hết HS trong lớp đã phán đốn sai và chỉ có một bạn có câu trả lời đúng?
? Em nghĩ thế nào về quyết định của người chồng trong câu chuyện? Hãy hình dung tâm trạng, cảm xúc của người chồng khi đưa ra quyết định đó?
? Theo em, cách kể chuyện của thầy giáo giúp các em rút ra được bài học gì trong việc nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống?
? Em có chia sẻ gì với những ai đó bị người khác hiểu lầm, hiểu sai mà chưa có dịp được minh oan?
- Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
Câu 1: Vì các bạn HS trong lớp chưa gặp hồn cảnh như vậy cịn bạn có câu trả lời đúng vì mẹ bạn trước khi mất cũng nói với bố bạn như vậy.
Câu 2: Quyết định của người chồng là rất đúng đắn và sáng suốt. Tâm trạng của người chồng lúc đó rất đau khổ và thương tiếc vợ.
Câu 3: Khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống ta không nên vội vàng phán xét, kết luận mà phải hiểu rõ hoàn cảnh, nguyên nhân, nội dung của sự vật, sự việc và hiện tượng đó.
Câu 4: HS nói được những điều cần chia sẻ để động viên người đó.
+ Chốt ND bài: Câu chuyên khuyên ta cần phải thận trọng, suy nghĩ, tìm hiểu ngun nhân, hồn cảnh xảy ra sự việc không nên vội vàng phán xét khi ta chưa hiểu về sự vật, sự việc, hiện tượng đó.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Đừng vội phán xét”.
Bài 5: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hành động vi phạm trật tự, an ninh trong
truyện vui “Bác Cú Mèo giữ trật tự ngày chợ phiên”.
- HS đọc yêu cầu
- Cặp đôi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ôn luyện TV trang 38. - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Các từ ngữ thuộc chủ đề “Trật tự - an ninh”.
*Bài 6: Dùng dấu gạch chéo để tách 2 vế câu của mỗi câu ghép. Giữa hai vế câu
của câu ghép có mối quan hệ như thế nào? Cặp quan hệ từ nào giúp em nhận ra điều đó?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở ôn luyện TV trang 39.
- Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu ghép, mối quan hệ và cặp quan hệ từ
chỉ sự hô ứng dùng để nối hai vế câu ghép.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Đặt câu ghép cặp từ hô ứng, dùng dấu / để tách các vế câu và xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong câu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ... ******************************************* HĐNGLL:
GDKNS: Chủ đề 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết được trách nhiệm của bản thân với cộng đồng.
- Tự nhận thức bản thân: xác định được những trách nhiệm của bản thân với cộng đồng
- Ln có ý thức tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tivi
- Tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- Lớp hát
- Giới tiệu bài- ghi đề
2. Hoạt động thực hành, luyện tập
HĐ 1: Trò chơi: “Đi tìm địa danh Việt Nam”
- GV nêu luật chơi
- HS thảo luận 3 câu hỏi SGK trang 6 - HS làm cá nhân
- Chia sẻ trước lớp. Lớp bổ sung - Nhận xét.
HĐ 2: Tra cứu các hoạt động xã hội ở địa phương
- HS đọc yêu cầu
Các hoạt động
Ý nghĩa, tác dụng
của hoạt động Địa điểm Thời gian
Việc em có thể tham gia …………… … …………… … ………………… ……... ………………… ……... ……………. ……………. …………. …………. ………………… ………………… ………….. …… .…………. …… ………………… ……... ………………… ……... ……………. ……………. …………. …………. ………………… ………………… ………….. …… .…………. …… ………………… ……... ………………… ……... ……………. ……………. …………. …………. ………………… …………………
- Chia sẻ trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét.
HĐ 3: Thảo luận nhóm: “Viên gạch xây tường”
- HS đọc thông tin.
- GV cho HS xem video Trung thu, Ngày hội HS Tiểu học. - HS làm vào phiếu
- Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Viết một đoạn văn nói về trách nhiệm của mỗi người đối với cộng đồng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...
*******************************************
ƠL Tốn: ÔN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 24 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tính được tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải tốn.Vận dụng được các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan.
- HS tự giác, chủ động trong học tập và vận dụng được các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan. Biết giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự tin.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4; bài 7. HS có năng lực làm được BT vận dụng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tivi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động Mở đầu: 1. Hoạt động Mở đầu:
- Trị chơi: Ong đi tìm mật để ơn lại kiến thức. Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
- Nghe GV giới thiệu bài- ghi đề.