Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

46 543 0
Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Phần MộtTổng quan về công ty nông thổ sản II)Quá trình hình thành và phát triểnI. 1.Các giai đoạn phát triển của công ty Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thơng mại, có tên giao dịch đối ngoại là.Agricultural products company IViết tắt là : Agrimex I.Công ty là doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, đợc sử dụng con dấu theo mẫu quy định của nhà nớc. Công ty hoạt động theo luật pháp của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và điều lệ tổ chức hoạt hoạt động kinh doanh của công ty.Công ty có trụ sở đóng tại 65 Ngô Thì Nhậm- Quận Hai Bà Trng- Thành Phố Hà Nội.Điện thoại :8252767-8252768- 8261456.Fax : 84-4-252768.Công ty có các đơn vị trực thuộc đóng tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc.Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể đợc chia thành các giai đoạn sau: Công ty Nông thổ sản I tiền thân là cục Nông Lâm Thổ Sản.* Từ năm 1991 đến ngày 1tháng 9 năm 1995Công ty nông Thổ Sản I: trực thuộc Tổng công ty Nông Thổ Sản, lúc đó công ty có quy mô nhỏ, không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. Giai đoạn này công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức. Do thiếu hiểu biết về cơ chế thị trờng, buông lỏng bộ máy quản lý tài chính; 1 công tác tổ chức cán bộ và mạng lới cha phù hợp cùng với chính sách của nhà nớc cha đồng bộ, lãi suất ngân hàng tăng đột biến .và với việc đầu t tràn lan không đúng hớng hậu quả là công ty bị thua lỗ nặng nề, trì trệ trong sản xuất kinh doanh cụ thể là: năm 1991-1992 công ty định hớng sản xuất kinh doanh lấy xuất nhập khẩu là chính nên đã bỏ quên thị trờng nội địa. Công ty tập trung vốn thu mua, chọn lọc nông thổ sản để xuất khẩu (uỷ thác); số lợng hàng bị loại ra do không đủ tiêu chuẩn chất lợng đem bán ra thị trờng trong nớc gây lỗ. Khi thu đợc ngoại tệ từ các thơng vụ xuất khẩu công ty lại không hoàn trả vốn vay ngân hàng mà dùng để nhập khẩu xăng và sắt. Do thời gian kéo dài đến khi bán đợc hàng thanh toán thì tỷ giá USD/VND đã trợt giá mạnh gây thua lỗ cho công ty. Tháng 7/1992 đợc Bộvà tổng công ty quan tâm bộ máy lãnh đạo mới đã hình thành. Nhng hoạt động vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn trầm trọng, do mất thị trờng nội địa, mất bạn hàng, đội ngũ cán bộ công ty nhân viên thiếu trình độ. Công ty đã tiến hành sắp xếp lại tổ chức mạng lới, rà soát lại toàn bộ vốn của doanh nghiệp. Trực tiếp quản lý củng cố lại bộ máy cán bộ công nhân viên, bạn hàng và thị trờng huy động vốn từ các nguồn, cử cán bộ đi học nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, tuyển thêm cán bộ có trình độ chuyên môn. Do có sự thay đổi điều chỉnh nên công ty đã dần đi vào ổn định và từng bớc phát triển.* Từ tháng 9 năm 1995 đến nayTháng 9/1995 Bộ có quyết định sát nhập 2 công ty Nông thổ sản Inông thổ sản V( trực thuộc Tổng công ty Nông thổ sản) thành công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thơng Mại với:Quy mô vốn : 9.678,28 triệu đồngTrong đó:- Vốn cố định: 2.564,23 triệu đồng - Vốn lu động : 5.633,62 triệu đồngCông ty Nông thổ sản I bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 với nhiều thuận lợi, do có quy mô lớn hơn và đợc sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của Bộ.2 Kết quả là các chỉ tiêu kế hoạch (ngoại trừ năm1997) còn các năm đều đạt và vợt kế hoạch của Bộ giao.- Trong đó doanh thu năm 1996 là 60 tỷ đ bằng 280% so với năm 1991 và 220% so với năm 1994, doanh thu năm 2000 là 120 tỷ đồng tăng gấp đôi so với năm 1996.- Các mặt hàng kinh doanh đợc mở rộng kinh doanh dịch vụ đợc đẩy mạnh bằng nhiều loại hình (kho, khách sạn, vận tải, bán hàng đại lý .) kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều tiến bộ. Năm 1996, 1997 không có kim ngạc xuất khẩu. Từ năm 1998-2000 đã xuất khẩu đợc một số mặt hàng nông sản thực phẩm sang thị trờng Liên Bang Nga, Ba Lan, đã xuất uỷ thác nông sản sang Singapore mặt hàng hạt tiêu, cung ứng xuất khẩu mặt hàng Lạc nhân - Nộp ngân sách năm 1996 là 1.372 triệu đồng gấp 4,5 lần so với năm 1991.thực hiện năm 2000 tăng gấp 7 lần so với năm 1996.- Lợi nhuận năm 1996 là 26 tỷ đ, năm 2000 là 182 tỷ đ tăng gấp 7 lần so với năm 1996.- Đời sống ngời lao động ngày càng đợc ổn định và nâng cao. Công ty đã từng bớc sắp xếp lại lao động trong doanh nghiệp, giải quyết chế độ cán bộ công nhân viên theo đúng luật lao động.-Từng bớc giải quyết tồn tại cũ của doanh nghiệp. Bán hàng tồn đọng khoảng 2 tỷ tích cực xử lý thua lỗ phát sinh, kiểm kê đánh giá lại giá trị tài sản tại thời điểm 1/1/2000.-Củng cố mạng lới kinh doanh, khôi phục hoạt động ở các chi nhánh, đầu t, gọi vốn lắp đặt dây truyền sản xuất phân bón NPK, nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có cho toàn mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.- Tổ chức tốt mạng lới thông tin trong doanh nghiệp. Công ty đã nối mạng Internet mở văn phòng đại diện ở nớc ngoài. Bám sát các vụ chức năng của Bộ để đợc t vấn.3 Tuy nhiên trong giai đoạn này công ty còn vấp phải những vấn đề sau:- Về kinh doanh nội địa: năm 1999 do chịu ảnh hởng của Luật thuế GTGT lần đầu tiên đợc áp dụng. Công ty cha lờng đoán hết đợc sự tác động của chính sách mới. Diễn biến qua năm 1999-2000 thị trờng đã có động thái chuyển dịch cơ cấu tiêu dùng nhóm hàng Nông thổ sản thực phẩm nhng cha thật nhậy bén, nên chất lợng kinh doanh hàng nông sản cha cao. - Kinh doanh xuất nhập khẩu đã có nhiều tiến bộ nhng còn lúng túng trong việc tìm kiếm bạn hàng nớc ngoài tin cậy để ổn định đầu ra. Công tác xúc tiến thơng mại còn yếu, khai thác thông tin mới ở bớc khởi đầu, trong các hợp đồng kinh tế với đối tác nớc ngoài cha nắm đợc thế chủ động dẫn tới hiệu quả đạt đợc không cao. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên chủ yếu có độ tuổi từ 41 42 thiếu nhiều kiến thức mới, cơ sở vật chất đã xuống cấp cha đợc đầu t còn rất lớn, lợng hàng tồn đọng cũ còn nhiều cha có khả năng giải quyết. Trên cơ sở kết quả đạt đợc của kế hoạch 5 năm 1996-2000. Công ty đã bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm 2001-2005. Với sự nỗ lực phấn đấu của toàn công ty cùng với sự giúp đỡ của Bộ thơng mại và các ngành hữu quan. Năm 2001, 2002 công ty đều đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch thu nhập, doanh thu và nộp ngân sách. Năm 2001 ( năm mở đầu của giai đoạn kế hoạch 5 năm 2001-2005) với mục tiêu mở rộng quy mô doanh nghiệp và tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, công ty đã thờng xuyên củng cố và nâng cấp mạng lới hiện có tại Hà Nội, Hải Phòng và các vùng nông sản trọng điểm nh Nghệ An, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá và mở mạng lới mới ở một số tỉnh biên giới nh Lạng Sơn, Lào Cai, đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2002 doanh thu đã vợt 30,4% so với kế hoạch và bằng 194,58% so với năm 2001. Trong đó nhóm hàng nông sản truyền thống nh đậu lạc, vừng chè, lơng thực .đạt 23000 tấn trị giá 113 tỷ đồng, nhóm hàng thực phẩm công nghiệp trị giá 70 tỷ đ và nhóm hàng vật t khác nh xăng 4 dầu, vòng bi, lốp ô tô, phân bón .trị giá 140tỷ đ. Đã giải quyết đợc 10 tấn thuốc lào tồn đọng, phát triển tốt mảng kinh doanh dịch vụ và có sự đầu t chiều sâu cho công tác thông tin và xúc tiến thơng mại. Về công tác quản lý tài chính và quản lý doanh nghiệp công ty luôn nghiên cứu và vận dụng các cơ chế chính sách của nhà nớc vào thực tiễn. Xây dựng và điều chỉnh kịp thời các quy chế quản lý tài chính, quản lý kinh doanh đã tăng cờng quan hệ với một số ngân hàng và có chính sách phù hợp để huy động vốn trong cán bộ công nhân viên, đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Điều hành doanh nghiệp bằng các quy chế và pháp luật. Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán và thống kê của nhà nớc. Nộp các khoản ngân sách đầy đủ và kịp thơì, công tác quản lý tài chính đợc làm rất chặt chẽ và đúng quy định hiện hành. Bảo toàn và phát triển vốn không để thất thoát tài sản, tiền hàng. Vì thế đến năm 2002 thì Quy mô vốn của doanh nghiệp : 12.605.440.903 đồngTrong đó ngân sách nhà nớc cấp : 5.820.983.758 đồngTự bổ sung : 6.784.457.145 đồng Các mặt công tác khác cũng đợc đẩy mạnh . Tuy nhiên công ty còn có mặt hạn chế là cha nhanh nhậy nắm bắt thị trờng dẫn đến nhiều thơng vụ rơi vào tình trạng thua lỗ nh thơng vụ 20 tấn xăng và hơn 50 tấn cà phê nhân cùng hàng chục tấn đờng các loại và mặc dù mặt hàng nông thổ sản là mặt hàng có tiềm năng dồi dào ở trong nớc nhng công tác kinh doanh XNK vẫn cha thực sự lớn mạnh.I. 2. Những thuận lợi và thách thức khi bớc vào thực hiện giai đoạn KH 2001- 2005I.2.1. Thuận lợi - Nền kinh tế của đất nớc đã vợt qua đợc sự hẫng hụt về thị trờng do những biến động ở Liên Xô và Đông Âu gây ra cũng nh những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực . Nớc ta đã chủ động hội 5 nhập kinh tế quốc tế . Cơ chế chính sách thơng mại của nhà nớc cũng thông thoáng tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp tổ chức tốt sản xuất kinh doanh .- Ngành hàng nông thổ sản liên quan trực tiếp đến chính sách tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đợc Đảng và nhà nớc luôn quan tâm. Bộ Thơng mại luôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh .- Công ty nông thổ sản đã đợc củng cố trong những năm 1996 -2000. Các năm 2001,2002 của kế hoạch 5 năm 2001-2005, công ty đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch tạo tiền đề tốt cho các năm tiếp theo . Tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh khả năng vay vốn của ngân hàng đợc cởi mở hơn trớc . Bạn hàng ngày càng tin tởnghợp tác .- Công ty có mạng lới kinh doanh rộng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên gắn với doanh nghiệp. Có cơ sở vật chất kĩ thuật tuy cũ nhng công ty đã và đang dần tự nâng cấp, phát huy hiệu quả khai thác, công ty cũng đã và đang đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh .I.2.2. Thách thức - Ngành hàng nông thổ sản truyền thống của công ty, hiện gặp rất nhiều khó khăn do năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm hàng hoá cao. Trong khi đó t thơng lại đợc miễn thuế buôn chuyến, có nhiều lợi thế về giá, đã gây cạnh tranh gay gắt . Các nông thổ sản biến động thất thờng trừ gạo, cà phê . còn lại thì giá thành sản xuất thờng cao hơn khu vực . Có thời điểm, các doanh nghiệp còn nhập khẩu lợng nông sản tơng đối lớn (ngô ,đậu nành, đậu xanh . ) càng gây khó khăn cho công tác thu mua nông sản để xuất khẩu .- Những năm gần đây do chuyển dịch cơ cấu cây trồng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều tuy nhiên mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp còn có nhiều vấn đề nảy sinh nên cần có một chế tài cụ thể quy định rõ trách nhiệm của cả ngời nông dân và doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên .6 - Trong giai đoạn 2001- 2005 tiến trình AFTA có hiệu lực, Hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ đã đợc hai nớc phê chuẩn, cùng với xu thế quốc tế hoá, tự do hoá thơng mại và đầu t trên phạm vi toàn cầu . Tất cả sẽ tạo ra một môi trờng cạnh tranh ngày càng găy gắt.+ Hiện nay Nhà nớc ta đang đẩy mạnh quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Công ty cũng đang chuẩn bị các điều kiện để thực hiện cổ phần hoá vào năm 2004. Đây cũng là một thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp.II. Đặc điểm hoạt động kinh doanhII.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Nông thổ sản III.1.1. Chức năng- Thông qua hoạt động kinh doanh công ty sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn vốn Nhà nớc giao, thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra- Tổ chức sản xuất, gia công, chế biến tạo ra hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.- Tổ chức dịch vụ cho thuê kho tàng, mặt bằng, văn phòng nhà ở, quầy bán hàng, đại lý mua bán môi giới, tiêu thụ hàng hoá cho các tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật hiện hành cho các tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật hiện hành.- Liên doanh, liên kết hợp tác đầu t khai thác tốt nhất nguồn tài sản, vật t, nguyên liệu, hàng hoá và sức lao động sẵn có.II.1.2. Nhiệm vụTừ các chức năng trên, nhiệm vụ cụ thể của Công ty Nông thổ sản I nh sau:- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất, gia công, chế biến, liên doanh, liên kết, xuất nhập khẩu, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc, quy định của Bộ Thơng mại và các ngành hữu quan, thực hiện đúng mục đích và nội dung kinh doanh trong điều lệ của công ty.7 - Nắm bắt nhu cầu thị trờng và khả năng sản xuất để xây dung và tổ chức thực hiện các phơng án kinh doanh đạt hiệu quả, cũng nhu đầu t, phát triển từ khâu gieo trồng đến chế biến.- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, các quy định của Bộ Thơng mại trong mọi hoạt động của công ty.+ Quản lý cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thơng mại, sửI dụng tốt lực lợng lao động, thục hiện đầy đủ chính sách, chế độ của Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên chức, phát huy vai trò làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo của ngời lao động trong kinh doanh và trong quản lý. Thực hiện phân phối kết quả hoạt động kinh doanh theo lao động một cách công bằng và hợp lý.I.2. Đặc điểm về mặt hàng và thị trờng kinh doanh của công tyLợi nhuận là mục đích cuối cùng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm khi quyết định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kế toán thị trờng. Chỉ khi nào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc. Để làm đợc điều đó mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một hớng đi riêng phù hợp với khả năng và điều kiện trong từng giai đoạn, tận dụng tối đa lợi thế của mình và hạn chế thấp nhất những yếu kém.Hoạt động của công ty chủ yếu là kinh doanh, chế biến trong lĩnh vực nông thổ sản nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình và các đơn vị khác kinh doanh trong lĩnh vực nông thổ sản.Trên thực tế mỗi loại hàng hoá đều có những nét đặc thù riêng đòi hỏi yêu cầu khác nhau trong quá trình kinh doanh. Nông thổ sản là mặt hàng có những đặc điểm mà trong quá trình kinh doanh công ty phải hết sức quan tâm:- Thứ nhất, đây là mặt hàng thiết yếu phải mua bán thờng xuyên, giá cả mặt hàng không cao. Ngời mua thờng chọn những mặt hàng có nhãn hiệu quen thuộc 8 của các doanh nghiệp có uy tín (thờng khách hàng đến những cửa hàng gần nơi ở hay nơi làm việc). Do đó việc tạo tạo ra một nhãn hiệu hàng hoá riêng biệt, hình thức hàng hoá riêng với giá cả và điều kiện cơ bản để thu hút khách hàng.- Thứ hai, đây là mặt hàng chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và có tính thời vụ do đó công ty cần phải tình toán dự trữ, tìm nguồn hàng để đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh trong những trờng hợp khó khăn xảy ra nh thiên tai, lũ lụt . làm ảnh hởng đến nguồn hàng cung ứng.- Thứ ba, nông sản là loại hàng hoá có thời hạn sử dụng ngắn, khấu hao nhanh và dễ bị h hỏng trong quá trình tiêu thụ. Vì thế chất lợng sản phẩm và quản lý trong khâu tiêu thụ cần đợc đặc biệt quan tâm khi kinh doanh loại mặt hàng này nhằm tránh tình trạng hao hụt, ẩm mốc, đổ đi hàng loạt gây tổn thất cho doanh nghiệp. Công ty phải hết sức chú trọng công tác cung ứng hàng hoá, tổ chức tốt việc mua hàng và dự trữ hàng hoá. Đây là điều kiện quan trọng để công ty có thể đứng vững và phát triển thị trờng.Do tính chất thiết yếu và phổ thông của mặt hàng này nên thị trờng của hàng nông sản rất rộng lớn, có tính cạnh tranh cao thu hút đợc sự tham gia của mọi thành phần từ cá nhân, hộ gia đình đến các doanh nghiệp lớn. Hiện nay trên thị trờng, mặt hàng nông thổ sản rất phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã cũng nh tiện ích khi sử dụng. Sự phát triển mạnh mẽ các siêu thị và cửa hàng bán lẻ đã thu hút một số lợng lớn các khách hàng của công ty. Cùng với chính sách mở cửa của Nhà nớc, tiến trình AFTA có hiệu lực và Hiệp định th-ơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết đã làm cho hàng nhập khẩu tràn vào thị trờng Việt Nam và tạo ra sức ép lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nh Công ty Nông thổ sản I. Mặt khác, tuy công tác xuất nhập khẩu đã đợc quan tâm đẩy mạnh trong nhiều năm qua nhng kết quả đạt đợc cha cao. Đứng trớc khó khăn về khoa học kỹ thuật nên sản phẩm làm ra chất lợng còn thấp, giá thành lại cao vì vậy khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế còn thấp. Vừa qua mặt hàng đ-9 ờng từ Trung Quốc tràn vào Việt Nam với giá thấp hơn rất nhiều so với hàng Việt Nam đã làm cho công ty gặp khó khăn trong việc kinh doanh mặt hàng này.Để đối phó với tình hình thị trờng ngày càng phức tạp, công ty đã mạnh dạn tiến hành kinh doanh trên cơ sở đa dạng hoá các mặt hàng gồm:- Kinh doanh các mặt hàng nông sản thực phẩm, hàng công nghiệp tiêu dùng, vật t, sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, kinh doanh ăn uống, giải khát.- Kinh doanh vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải.- Sản xuất kinh doanh phân hữu cơ và phân tổng hợp NPK, kinh doanh vật t, nguyên liệu, trang thiết bị (theo Quyết định số 0362/1998/QĐTM-TCCB ngày 27/3/1998 của Bộ Thơng mại).- Đại lý mua bán xăng dầu, kinh doanh gas, bếp gas và các sản phẩm hoá dầu (theo Quyết định số 0826/1999/QĐTM, 0906/1999/QĐ-BTM ngày 7/7/1999 và ngày 29/7/1999 của Bộ Thơng mại).- Thực hiện giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu (theo Quyết định số 0204/2002/QĐTM-BTM ngày 01/3/2002 của Bộ Thơng mại).- Dịch vụ du lịch lữ hành trong nớc (theo Quyết định số 0274/2002/QĐTM-BTM ngày 18/3/2002 của Bộ Thơng mại).- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa (theo Quyết định số 0861/2002/QĐTM-BTM ngày 19/7/2002 của Bộ Thơng mại).- Kinh doanh các mặt hàng công nghiệp, tiêu dùng, kim khí, điện máy, hoá chất (theo Quyết định số 1531/2002/QĐTM-BTM ngày 02/12/2002 của Bộ Thơng mại).Ngoài ra công ty còn tiến hành kinh doanh dịch vụ nh cho thuê kho bãi, khách sạn. Tuy tỷ trọng còn nhỏ nhng đã đem lại cho công ty một khoản thu nhập đáng kể. Để đáp ứng tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng, đồng thời tăng khả năng bán ra, công ty đã đặt các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh nh Thái Bình, 10 [...]... nghiệp vụ kinh doanh Công ty có mạng l i chi nhánh gốm 12 đơn vị trực thuộc là: - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản Hà Nam - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ du lịch Nghệ An - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản Th i Bình - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ du lịch Quảng Ninh - Xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản Hà N i - Xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản Kiến... Kiến An-H i Phòng - Xí nghiệp vận t i dịch vụ và kinh doanh tổng hợp Hà N i - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ TP Thanh Hoá - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ TP Hồ Chí Minh - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ TP H i Phòng - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ TP Lạng Sơn - Chi nhánh kinh doanh nông thổ sản và dịch vụ TP Lào Cai Các đơn vị đều thực hiện chế... toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cu i tháng cộng các sổ hoặc các thẻ kế toán và căn cứ vào đó lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng t i khoản để đ i chiếu v i sổ c i Số liệu tổng cộng ở sổ c i và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc sử dụng để lập báo cáo t i chính II.4 Chế độ Báo cáo t i chính Hình thức biểu hiện... công ty, chỉ đạo ph i hợp v i các nhân viên kế toán khác, tham mu cho giám đốc về hoạt động t i chính kế toán của công ty, tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kế toán t i công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các sai phạm t i chính kế toán trong phạm vi quyền hạn đợc giao - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tổng hợp và phụ trách tổng hợp của kh i các thể và toàn công ty, chịu trách nhiệm trực. .. quý tổng hợp số liệu, lập báo cáo g i cho phòng t i chính kế toán Các chi nhánh, xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riêng T i các đơn vị này có các nhân viên kế toán có nhiệm vụ tập hợp chứng từ, thực hiện việc ghi chép ban đầu, cu i ký báo cáo lên phòng kế toán công ty Nh vậy, tổ chức bộ máy kế toán đợc thiết lập tơng ứng v i tổ chức bộ máy quản lý chung i u này đã tạo ra i u kiện rất thuận l i. .. l i nhuận ngày càng cao, dự kiến trong năm 2003 công ty sẽ tăng 50% doanh thu so v i năm 2002 Thứ năm về thị trờng tiêu thụ: Công ty phấn đấu mở rộng hơn nữa thị trờng tiêu thu đặc biệt là thi trờng quốc tế 12 IV Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Nông thổ sản I IV.1 Cơ cấu tổ chức Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng m i bổ nhiệm Giám đốc tổ chức và i u hành m i hoạt động của công ty. .. và đ i diện cho m i quyền l i và nghĩa vụ của Công ty trớc lãnh đạo Bộ Thơng m i, pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nớc Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trởng do giám đốc công ty đề nghị Bộ Thơng m i bổ nhiệm và miễn nhiệm Phó giám đốc đợc giám đốc phân công i u hành một số lĩnh vực công tác cụ thể và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao Giám đốc công ty đợc... hai về tổ chức mạng l i: Tiếp tục củng cố mạng l i hiện có, đầu t cho mạng l i m i phát triển t i các đầu m i giao nhận chính và một số tỉnh biên gi i, nhằm thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu Thứ ba về đ i sống cán bộ: Công ty đảm bảo cho công nhân viên của mình ổn định việc làm và tăng thu nhập đồng th i tăng cờng công tác đào tạo, b i dỡng phát triển nguồn nhân lực Thứ t về doanh thu và l i: Công ty. .. phận sản xuất, gia công, chế biến; hệ thống cửa hàng, quầy hàng trực thuộc xí nghiệp Trong đó giám đốc phụ trách trực tiếp các chi nhánh trực thuộc, phó giám đốc trực tiếp phụ trách các xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc 14 Cơ cấu tổ chức của công ty Nông thổ sản I đợc thể hiện qua mô hình sau: Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng T i chính Kế toán Phòng Kế hoạch đầu tư Phòng Nghiệp vụ Kinh... Ninh và m i đây nhất là t i TP Hồ Chí Minh, Lạng Sơn để tận dụng những thuận l i của từng khu vực Đồng th i công ty cũng mở rộng thị trờng tiêu thụ sang các nớc Đ i Loan, Ba Lan, Trung Quốc, Nga, Lào III Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nông thổ sản I trong những năm gần đây V i kh i lợng sản phẩm hàng hoá đa dạng về chủng lo i và mẫu mã, v i thị trờng tiêu thụ rộng lớn Công ty Nông . MộtTổng quan về công ty nông thổ sản II)Quá trình hình thành và phát triểnI. 1.Các giai đoạn phát triển của công ty Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ. năm 199 5Công ty nông Thổ Sản I: trực thuộc Tổng công ty Nông Thổ Sản, lúc đó công ty có quy mô nhỏ, không có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp. Giai đoạn

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích tình hình sản xuất kinh doanh - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Bảng ph.

ân tích tình hình sản xuất kinh doanh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức của công ty Nông thổ sả nI đợc thể hiện qua mô hình sau: - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

c.

ấu tổ chức của công ty Nông thổ sả nI đợc thể hiện qua mô hình sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
II. Thực trạng tình hình công tác kế toán của công ty - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

h.

ực trạng tình hình công tác kế toán của công ty Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký-chứng từ - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký-chứng từ Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Bảng tính Khấu hao TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Thẻ TSCĐ - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Bảng t.

ính Khấu hao TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Thẻ TSCĐ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Từ các chứng từ tăng,giảm TSCĐ, kế toán vào bảng kê số4,5,6 và vào các nhật ký chứng từ có liên quan 1,2,3,4,5,9,10 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

c.

ác chứng từ tăng,giảm TSCĐ, kế toán vào bảng kê số4,5,6 và vào các nhật ký chứng từ có liên quan 1,2,3,4,5,9,10 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kế toán TSCĐ không những phải theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ mà còn phải tính toán và phân bổ một cách hợp lý vào chi phí trong kỳ. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

to.

án TSCĐ không những phải theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ mà còn phải tính toán và phân bổ một cách hợp lý vào chi phí trong kỳ Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Sổ sách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hoá, Báo cáo tồn kho, Sổ cái TK 156, 157 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

s.

ách: Bảng kê số 8, số 3, Bảng cân đối hàng hoá, Báo cáo tồn kho, Sổ cái TK 156, 157 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Mẫu minh hoạ: Bảng kê số 8, TK1561 tháng 9/2002 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

u.

minh hoạ: Bảng kê số 8, TK1561 tháng 9/2002 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào bảng kê số 8, chi tiết cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ số 8 để  lên sổ cái 156, 157. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

ng.

ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán vào bảng kê số 8, chi tiết cuối tháng chuyển số liệu của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ số 8 để lên sổ cái 156, 157 Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Bảng chấm công - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 33 của tài liệu.
Từ các chứng từ gốc và bảng phân bổ, kế toán kết hợp rộng rãi hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

c.

ác chứng từ gốc và bảng phân bổ, kế toán kết hợp rộng rãi hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Sổ sách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số phát sinh; sổ cái TK 111, 112 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

s.

ách: nhật ký chứng từ số 1,2,3,4,8,10; bảng kê 1,2; bảng tổng hợp số phát sinh; sổ cái TK 111, 112 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hàng ngày, từ chứng gốc kế toán tiến hành vào bảng kê 1,2và nhật ký chứng từ 1,2,3,4,8,10 - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

ng.

ngày, từ chứng gốc kế toán tiến hành vào bảng kê 1,2và nhật ký chứng từ 1,2,3,4,8,10 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng tổng hợp số PS - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

Bảng t.

ổng hợp số PS Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Sổ sách: Sổ chi tiếtTK 131, bảng kê 11,8,9,10,5; nhật ký chứng từ số 8, sổ cái TK  632, 641, 642, 511, 911. - Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty Nông thổ sản I trực thuộc Bộ Thương mại.doc

s.

ách: Sổ chi tiếtTK 131, bảng kê 11,8,9,10,5; nhật ký chứng từ số 8, sổ cái TK 632, 641, 642, 511, 911 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan