1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ =====000===== KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồng Bảo Trâm Sinh viên thực hiện: Nhóm Hà Nội, năm 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 1311110241 Cao Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hoa Lê Hải Huệ 1311110270 Phạm Thu Hương 1311110286 Tạ Thị Thu Hà 1311110185 Nguyễn Thị Thu Hường 1311110294 Nguyễn Bảo Trang 1311110702 Đỗ Thị Hồng Gấm 1311110160 1311110259 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục I Tổng quan Khái niệm Các thước đo bất bình đẳng thu nhập xã hội II 2.1 Đường cong Lorenz 2.2 Hệ số Gini 2.3 Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng giới Phân tích BBĐ thu nhập Việt Nam .9 Bất bình đẳng theo thu nhập chung nước Bất bình đẳng thu nhập theo dân tộc 14 BBĐ thu nhập theo khu vực 15 III IV 3.1 BBĐ thành thị nông thôn 15 3.2 BBĐ theo vùng địa lý 19 BBĐ thu nhập theo ngành kinh tế 21 Nguyên nhân ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập 23 Nguyên nhân 23 1.1 Sự khác sở hữu tư liệu sản xuất, hội vươn lên 23 1.2 Chính sách phủ 24 1.3 Sự khác điều kiện địa lý, phương thức sản xuất, phân bố dân cư 25 1.4 Do lạm phát cao 25 Ảnh hưởng 25 Mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế: .27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các mơ hình tăng trưởng kinh tế BBĐ: 27 1.1 Mô hình chữ U ngược S.Kuznets: 27 1.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewi: .28 1.3 Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng H.Oshima: 29 1.4 Mơ hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế (của ngân hàng giới WB): 30 Đánh giá mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế VN 30 V MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 Đổi công tác đo lường, phân loại đối tượng thụ hưởng cách thức hỗ trợ hướng đến giảm nghèo giảm bất bình đẳng 33 Đặt trọng tâm vào giảm bất bình đẳng hội 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu “Bức tranh” chênh lệch phân phối thu nhập thể rõ nét tất khía cạnh: Chênh lệch người giàu nghèo nhất; nông thôn thành thị; thành phố vùng miền Theo ghi nhận Ngân hàng Thế giới (NHTG, 2014) thành tích tăng trưởng đồng cho rằng: “Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao BBĐ thu nhập mức tăng “khiêm tốn” thời gian qua Cụ thể: Từ năm 1993 đến 2012, Việt Nam, thu nhập bình qn nhóm 40% có thu nhập thấp tăng 9% năm Đây tỷ lệ tăng cao giới thu nhập nhóm 40% có thu nhập thấp nhất” Tuy nhiên, thực tế WB ra: “Những quan ngại BBĐ phát sinh Việt Nam gắn với khác biệt đáng kể điều kiện kinh tế theo nhóm dân tộc vùng miền; gắn với khoảng cách giãn rộng người giàu phần đông người Việt Nam, với tình trạng bất bình đẳng đáng kể hội Trong giai đoạn 2004-2010, chênh lệch thu nhập trung bình 20% hộ giả với 20% hộ nghèo tăng từ mức lần lên 8,5 lần (do tốc độ tăng thu nhập trung bình hàng năm nhóm giả 9%, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo 4%) Các nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày bị tụt hậu trình tăng trưởng, dẫn đến nghèo Việt Nam ngày tập trung nhóm DTTS Nếu năm 1998, người DTTS chiếm 29% tổng số người nghèo, đến năm 2010 người DTTS chiếm đến 47% tổng số người nghèo Việt Nam Đặc biệt, theo WB, năm 2014, Việt Nam ước tính có 110 người siêu giàu, tăng ba lần so với mức 34 người siêu giàu năm 2003, đồng thời bên cạnh số hộ nghèo nước tăng Chính thế, đề tài nghiên cứu “ Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam” quan trọng cấp thiết bối cảnh Việt Nam nay, đề tài nghiên cứu phần sau đây: - Chương I: Tổng quan chung bất bình đẳng thu nhập - Chương II: Bất bình đẳng thu nhập VN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chương III: Mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế - Chương IV: Một số kiến nghị giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I Tổng quan Khái niệm Bất bình đẳng thu nhập chêch lệch kinh tế, nghĩa khác thu nhập cá nhân nhóm nhiều nhóm xã hội Điều khơng thể chối cãi phân phối thụ nhập xã hội nào, thời điểm không đồng đều, tồn chênh lêch giàu nghèo Tuy chênh lệch xuất yếu tố tránh khỏi kinh tế để khoảng cách chênh lệch cao dẫn tới bất ổn Khi hậu làm cho xã hội phân cực, nghèo đói di truyền từ hệ sang hệ khác Các thước đo bất bình đẳng thu nhập xã hội 2.1 Đường cong Lorenz Là đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Đường Lorenz 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đường cong lozenz phản ánh tỷ lệ % cuả tổng thu nhập quốc dân cộng dồn phân bổ tương ứng với tỷ lệ % cộng dồn nhóm cư dân biết Ví dụ điểm đường chéo cho thấy 50% thu nhập phân phối cho 50% số dân Nói cách khác, đường chéo đại diện phân phối thu nhập “hoàn toàn công bằng” Khoảng cách chung đường Lozenz với đường 45°là dấu hiệu phản ánh mức độ bất bình đẳng xã hội mà thể hiện.Mức độ bất bình đẳng thu nhập lớn đường Lozenz xa đường 45° Điều có nghĩa phần trăm thu nhập người nghèo nhận Đường Lorenz công cụ tiện lợi, giúp xem xét mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thơng qua quan sát hình dạng đường cong Tuy nhiên, cơng cụ mang tính trực quan cịn q đơn giản, chưa lượng hóa mức độ bất bình đẳng và khó đưa kết luận xác trường hợp phức tạp 2.2 Hệ số Gini Hệ số Gini (G) thước đo sử dụng rộng rãi nghiên cứu thực nghiệm Dựa vào đường Lorenz có theể tính tốn hệ số Gini Hệ số Gini tỷ số diện tích giới hạn đường Lorenz dường 45 với diện tích tam giác nằm bên đường 450 Ta có cơng thức: G= Diện tích( A) Diện tích( A+ B) Về mặt lý thuyết, hệ số Gini nhận giá trị biến thiên từ đến Theo số liệu thu thập từ thực tế, Ngân hàng theế giới (WB) cho thực tế giá trị hệ số Gini thay đổi khoảng từ 0,2 đến 0,6 Những nước có thu nhập theấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5 Những nước có thu nhập cao, hệ số Gini biến động từ 0,2 đến 0,4 Hệ số Gini khắc phục nhược điểm đường Lorenz lượng hóa được mức độ bất bình đẳng thu nhập dễ dàng so sánh mức độ bất bình đẳng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thu nhập theo thời gian khu vực, vùng quốc gia Tuy nhiên, thước đo có hạn chế Gini giống diện tích A như phân bố nhóm dân cư có thu nhập khác (đường Lorenz có hình dáng khác nhau) 2.3 Tiêu chuẩn 40 Ngân hàng giới Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng: tỷ trọng thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp tổng số thu nhập tồn bộ dân cư Theo tiêu có mức độ bất bình đẳng cụ thể sau: Nếu tỷ trọng này nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập Nếu tỷ trọng nằm khoảng 12% – 17% có bất bình đẳng trung bình Nếu tỷ trọng lớn 17% bất bình đẳng thấp II Phân tích BBĐ thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng theo thu nhập chung nước Hiện nay, Việt Nam đà phát triển đánh giá kinh tế động nhờ vào hội nhập ngày tăng với vùng kinh tế mậu dịch giới Thu nhập bình qn đầu người/thángtính theo sức mua thực tếcó mức tăng khoảng 6,4%/ năm Đơn vị tính: nghìn đồng 2009 Thu nhập thực tế 4.128,0 bình quân 2010 2011 2012 2013 4.396,0 4.717,0 5.001,0 5.294,0 6,49% 7,30% 6,02% 5,86% đầu người/tháng Mức tăng trưởng - Nguồn: Tổng cục Thống kê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thu nhập thực tế bình quân đầu người/tháng (nghìn đồng) 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 2009 2010 2011 2012 2013 Hai thập kỷ qua, Việt Nam có bước tiến lớn tăng trưởng nhanh giảm nghèo bền vững Tỷ lệ nghèo tính theo đầu người giảm từ 58% vào đầu năm 90 kỷ trước xuống 10% vào năm 2012 Tuy nhiên,cùng với tăng trưởng kinh tế, phân hóa giàu nghèo Việt Nam lại trở nên sâu sắc Tình trạng bất bình đẳng theo thu nhập Việt Nam có xu hướng ngày tăng Để làm rõ điều này, chia dân số Việt Nam thành nhóm (ngũ phân vị) có thu nhập tăng dần so sánh chênh lệch chúng Thu nhập thực tế bình quân đầu người/tháng phân theo nhóm thu nhập sau: N1: Nhóm nghèo; N2: Nhóm cận nghèo; N3: Nhóm trung bình; N4: Nhóm khá; N5: Nhóm giàu Đơn vị tính: nghìn đồng Năm 2006 2008 2010 2012 N1 184,3 275,0 369,4 511,6 N2 318,9 477,2 668,8 984,1 N3 458,9 699,9 1000,4 1499,6 N4 678,6 1067,4 1490,1 2222,5 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lạm phát làm giảm sức mua người nghèo khiến họ ngày nghèo cách tương đối so với người khác Giá tăng tác động đến tần lớp, người giàu có điều kiện bị ảnh hưởng tổng thu nhập cịn người nghèo hầu hết chi tiêu hang ngày họ lấy từ thu nhập giá lên cao khiến cho họ lâm vào cnahr nghèo đói Đặc biệt lạm phát tăng cao năm 2007 2008 làm giảm đáng kể thu nhập đại phân người dân Việt Nam , tỷ lệ lạm phát năm 2008 19,89% Khoảng cách giàu nghèo ngày bị nới rộng Ảnh hưởng Một vài số liệu khảo sát Cục Thống kê cho thấy: cách biệt thu nhập thành thị, nơng thơn, nhóm dân cư giàu nghèo, số vùng, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên dẫn đến mức sống khác hẳn Chi tiêu khu vực nơng thơn ước tính nửa so với khu vực thành thị với số 950 nghìn đồng/tháng 1,828 triệu đồng/tháng Cũng theo kết công bố, tỷ lệ cấp chưa đến trường dân số từ 15 tuổi trở lên nhóm hộ nghèo 38,2%, cao 4,8 lần so với nhóm hộ giàu Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có cao đẳng trở lên nhóm hộ giàu gấp 60 lần nhóm hộ nghèo Cịn y tế chăm sóc sức khỏe, khảo sát cho thấy, chi tiêu cho y tế, chăm sóc sức khoẻ bình qn đầu người/tháng nhóm hộ giàu cao gấp 3,8 lần so với nhóm hộ nghèo nhất, hộ thành thị cao 1,43 lần so với hộ nông thôn Vùng trung du miền núi phía Bắc cịn gần 9% số hộ khơng sử dụng điện lưới, 89,5% chưa có nước máy… Thu nhập chênh lệch lớn dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, thu nhập vùng miền chênh lệch khiến người dân phải đổ xô nơi kiếm việc làm để có thu nhập cao hơn, tìm kiếm cơng việc dù mạo hiểm, có cịn bất hợp pháp để có tiền… điều kéo theo hệ 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lụy khó chữa môi trường, an sinh xã hội gây khó khăn cho cơng tác quản lý dân cư Đảng Nhà nước thấy rõ điều nên phải tìm cách để rút ngắn chênh lệch này, không để xảy mâu thuẫn xã hội suất phát từ mức sống sống không ổn định phận không nhỏ dân cư IV.Mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất kinh tế theo thời gian, tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển, nâng cao điều kiện vật chất giải vấn đề xã hội, điều kiện để thực công xã hội Các mơ hình tăng trưởng kinh tế BBĐ: Vậy tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tới bất bình đẳng thu nhập hay ngược lại, có phải lựa chọn hạn chế bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế hay khơng? Đã có nhiều nghiên cứu thực để phân tích mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế, chúng tơi giới thiệu mơ hình sau: 1.1 Mơ hình chữ U ngược S.Kuznets: S.Kuznets người đề cập đến mối liên hệ BBĐ tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu “Tăng trưởng kinh tế BBĐ thu nhập” ông năm 1955 đặt tảng cho nghiên cứu mối quan hệ Trong nghiên cứu thực nghiệm này, mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế biểu thị chữ U ngược (giả thuyết Kuznets), biểu diễn BBĐ tăng lên giai đoạn đầu giảm giai đoạn sau, lợi ích tăng trưởng lan tỏa rộng Đường cong hình chữ U ngược Kuznets 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong thực nghiệm, Kuznets dùng tỷ số thu nhập 20% giàu nhất/thu nhập 60% nghèo (Tỷ số Kuznets) để nghiên cứu Sau này, có nhiều nghiên cứu thực để kiểm chứng giả thuyết Kuznets có nhiều kết khách như: nghiên cứu Bigsten Levin (2001) cho BBĐ cso thể làm tăng trưởng tốt từ tạo điều kiện xóa đói giảm nghèo, tức gia đoạn đầu cảu phát triển king tế nước nghèo BBĐ tăng mạnh; nhà nghiên cứu Ahlwalia (1976) sử dụng số liệu phân phối thu nhập 60 quốc gia cho kết tương tự Kuznets cụ thể Tuy nhiên, giả thuyết Kuznets chưa lý giải số vấn đề: Thứ nhất, nguyên nhân tạo thay đổi bất bình đẳng; Thứ hai, mức độ khác biệt nước áp dụng sách khác tác động vào tăng trưởng bất bình đẳng Thiếu sở trên, ta chưa thể khẳng định được:  Liệu nước có thu nhập thấp tất yếu phải chấp nhận mức độ bất bình đẳng tăng lên trình tăng trưởng kinh tế hay khơng ?  Các nước phát triển trơng đợi bất bình đẳng tự giảm tăng trưởng đạt tới mức độ định hay khơng ? 1.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewi: 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về A.Lewis dựa sở trí với giả định Kuznets Tuy nhiên, mơ hình A.Lewis đưa lý giải nguyên nhân xu Theo ông, lúc đầu lao động dư thừa nông nghiệp chuyển sang ngành Công nghiệp trả lương tối thiểu, nhà tư lại thu lợi nhuận cực lớn quy mơ mở rộng lao động công nhân đem lại nhiều giá trị thặng dư Ở gia đoạn sau, mà kinh tế đạt mức tăng trưởng định, lao động chuyển hết sang ngành Công nghiệp trở nên khan hiếm, với nhu cầu sử dụng lao động nhà tư tăng, nhà tư phải tăng lương trả cho cơng nhân, cơng nhân có thu nhập cao lợi nhuận nhà tư giảm làm cho BBĐ giảm giai đoạn Ngồi ơng cho rằng: “vấn đề trung tâm lý thuyết phát triển kinh tế việc xã hội tăng tỷ lệ tiết kiệm để đầu tư từ 4-5% lên 12-15% (hoặc hơn) thu nhập quốc dân Việc tăng tỷ lệ thực 10% dân số nhận 40% (hoặc lớn hơn) thu nhập quốc dân nước dư thừa lao động” điều có nghĩa BBĐ thu nhập kết tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần thiết để có tăng trưởng Vì việc phân phối lại thu nhập cách hấp tấp vội vã ‘bóp nghẹt” tăng trưởng kinh tế 1.3 Mơ hình tăng trưởng đơi với bình đẳng H.Oshima: H.Oshima nhà kinh tế học Nhật Bản, ơng cho hạn chế bất bình đẳng từ giai đoạn đầu tăng trưởng cách: Ban đầu, cải thiện khoảng cách thu nhập thành thị nơng thơn dựa sách cải cách ruộng đất, trợ giúp Nhà nước giống, kỹ thuật, mở rộng ngành nghề để cải thiện thu nhập nông thơn; Sau đó, cải thiện khoảng cách thu nhập xí nghiệp có quy mơ lớn quy mơ nhỏ thành thị, trang trại lớn trang trại nhỏ nông thôn 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tức tập trung cải thiện thu nhập khu vực nông nghiệp mở rộng phát triển ngành nghề nhằm tạo nhiều việc làm cho thời gian nhàn rỗi Sau đó, tiến hành đa dạng hóa nơng nghiệp, tăng việc làm phi nơng nghiệp làm cho lao động dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ tăng lên, nhờ tiền lương thực tế tăng lên, tạo hội mở rộng thị trường cho ngành công nghiệp, dịch vụ khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị cải thiện Như vậy, tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội Theo H.Oshima tiết kiệm tăng lên tất nhóm dân cư sau thỏa mãn khoản chi, nhóm dân cư bắt đầu tiết kiệm tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất đầu tư cho giáo dục - đào tạo cho em họ 1.4 Mơ hình phân phối lại với tăng trưởng kinh tế (của ngân hàng giới WB): WB cho nguyên nhân bất bình đẳng phânphối thu nhập bất bình đẳng sở hữu tài sản việc tăng trưởng kinh tế phải đơi với bình đẳng, điều thực với Phân phối lại với tăng trưởng kinh tế tức phân phối lại thành tăng trưởng kinh tế cho trùng với thời gian thực tăng trưởng, phân phối thu nhập dần cải thiện khơng xấu trình tăng trưởng tiến lên Để thực điều cần phụ thuộc vào nhiều nhiều yếu tố, quan trọng lựa chọn giải pháp sách phân phối lại Nó bao gồm sách phân phối lại tài sản (của cải) sách phân phối lại từ tăng trưởng  Phân phối lại tài sản: cải cách ruộng đất, tăng cường hội giáo dục cho nhiều người, tín dụng nơng thơn, sách tiêu thụ nơng sản, sách công nghệ 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Phân phối lại từ tăng trưởng: WB đưa đánh giá dựa tiêu như: 1% tăng GDP làm giảm % số người nghèo để giám sát xem tăng trưởng có đơi với xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng khơng Đánh giá mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế VN BBĐ thu nhập BBĐ kết xuất phát từ BBĐ hội, nhất hội phát triển vớn người thơng qua giáo dục Do đó, sở quan trọng cho việc sách giảm BBĐ tập trung vào tăng hội tiếp cận giáo dục, từ giảm BBĐ thu nhập. Nói cách khác, tồn quan hệ tăng trưởng kinh tế giải công xã hội Theo đó, tăng trưởng kinh tế cần đơi với bình đẳng phân phối thu nhập; Nguồn lợi thu từ tăng trưởng kinh tế cần phân phối lại theo hướng ngày cải thiện khơng xấu đi, thơng qua sách phân phối lại tài sản (của cải, đất đai, thuế) sách phân phối lại từ tăng trưởng (các dịch vụ cơng); sách nhằm tăng cường hội giáo dục-đào tạo, chăm sóc y tế cho nhiều người Đây nguyên tắc quan trọng với phần lớn quốc gia, kể Việt Nam Tuy nhiên thấy Việt Nam chưa thực tốt việc mà kinh tế tăng trưởng BBĐ thu nhập coi dã giảm bớt số mặt lại tăng xem xét mặt khác Ghi nhận Ngân hàng Thế giới (NHTG, 2014) thành tích tăng trưởng đồng cho biết: “Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao BBĐ thu nhập mức tăng “khiêm tốn” thời gian qua Cụ thể: Từ năm 1993 đến 2012, Việt Nam, thu nhập bình qn nhóm 40% có thu nhập thấp tăng 9% năm Đây tỷ lệ tăng cao giới thu nhập nhóm 40% có thu nhập thấp nhất” Tuy nhiên, thực tế WB ra: “Những quan ngại BBĐ phát sinh Việt Nam gắn với khác biệt đáng kể điều kiện kinh tế theo nhóm dân tộc 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng miền; gắn với khoảng cách giãn rộng người giàu phần đơng người Việt Nam, với tình trạng bất bình đẳng đáng kể hội Trong giai đoạn 2004-2010, chênh lệch thu nhập trung bình 20% hộ giả với 20% hộ nghèo tăng từ mức lần lên 8,5 lần (do tốc độ tăng thu nhập trung bình hàng năm nhóm giả 9%, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo 4%) Các nhóm người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày bị tụt hậu trình tăng trưởng, dẫn đến nghèo Việt Nam ngày tập trung nhóm DTTS Nếu năm 1998, người DTTS chiếm 29% tổng số người nghèo, đến năm 2010 người DTTS chiếm đến 47% tổng số người nghèo Việt Nam Đặc biệt, theo WB, năm 2014, Việt Nam ước tính có 110 người siêu giàu, tăng ba lần so với mức 34 người siêu giàu năm 2003 Cùng với việc đất nước có thêm nhiều người siêu giàu NHTG cơng bố, số hộ nghèo nước tăng Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội số hộ nghèo nước tăng lên triệu hộ, tức tăng 50% sau mức chuẩn nghèo điều chỉnh từ mức thu nhập 200 nghìn đồng/người/tháng lên 400 nghìn đồng/người/tháng với khu vực nơng thơn 260 nghìn đồng/người/tháng lên 500 nghìn đồng/người/tháng cho khu vực thành thị vào năm 2010 Theo mức chuẩn vừa nêu, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 11,76% năm 2011; 9,6% năm 2012 7,8% năm 2013 Tuy nhiên, tính theo chuẩn nghèo đa chiều mà Chính phủ cơng bố có hiệu lực thực tế từ 1.1.2016, tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam sau năm năm phấn đấu nỗ lực lại quay mức năm 2010 Bên cạnh đó, tình trạng tái nghèo diễn trầm trọng số địa phương Nói cách khác, giảm nghèo Việt Nam chưa thực bền vững Một thông điệp đáng ý cấu thu nhập, BBĐ, có dịch chuyển theo hướng tăng mạnh khoản thu tiền lương, tiền công giảm khoản thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản Các hoạt động công nghiệp, xây 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dựng, dịch vụ có đóng góp khơng đáng kể vào tổng thu nhập nhóm nghèo (nhiều 2% năm 2012 tỷ lệ nhóm giàu gần 5%) Hệ số chênh lệch thu nhập thành thị với nông thôn giảm 17,4%, từ 2,3 lần (năm 2002) giảm xuống 1,9 lần (năm 2012) Tuy nhiên, mức chệnh lệch tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người hàng tháng hai khu vực gia tăng đến 406% tốc độ tăng trưởng thu nhập 10% hộ nghèo khu vực nông thôn chưa nửa so với tốc độ tăng trưởng thu nhập 10% hộ giàu giai đoạn 2004-2012 Nếu so sánh hoạt động công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 70-80% tổng đầu tư xã hội hàng năm, rõ ràng hiệu ứng thành đổi phát triển kinh tế dường chưa lan tỏa thấm sâu xuống tầng lớp người nghèo tử vùng nông thôn, vùng sâu, xa Hơn nữa, thực tế đáng lo ngại khác BBĐ gia tăng gắn với gia tăng tình trạng người dân khơng có đất đất (theo Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội, năm 1993, tỷ lệ số hộ nơng thơn khơng có đất khu vực Đông Nam Bộ 17% tăng lên 40% năm 2004), chủ yếu gia tăng xây dựng triển khai dự án công nghiệp, sân golf, hộ, biệt thự tồn chế hai giá đất với mức chênh lệch tăng mạnh thời gian qua Đồng thời, cần lưu ý đến thực là, khoảng cách chênh lệch giàu/nghèo khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, ngược lại, khu vực nơng thơn lại tăng dần; chênh lệch thu nhập người dân thành phố vùng miền không cải thiện làm cho chênh lệch giàu/nghèo phạm vi nước có xu hướng gia tăng Đặc biệt, chênh lệch thu nhập vùng, miền ngành, với tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu vùng khó khăn điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, trình độ dân trí trình độ sản xuất…, tạo nhiều hệ luỵ ảnh hưởng đến kết phát triển kinh tế - xã hội chất lượng sống nhiều nơi 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước nói chung Các hộ gia đình dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp có hội hưởng lợi từ trình tăng trưởng chuyển dịch sang khu vực phi nông nghiệp hộ có trình độ học vấn cao trở thành xu hướng trội kinh tế nước ta V MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Dựa kết nghiên cứu “nhận thức bất bình đẳng” này, số khuyến nghị phục vụ thảo luận sách cấp tỉnh cấp trung ương (đặc biệt thảo luận sách với Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội quan Chính phủ Bộ LĐ-TBXH, Ủy ban Dân tộc, Bộ NN-PTNT, Bộ Giáo dục Đào tạo…) trình bày sau đây: Đổi công tác đo lường, phân loại đối tượng thụ hưởng cách thức hỗ trợ hướng đến giảm nghèo giảm bất bình đẳng a Kết hợp đo lường “nghèo đa chiều” với đo lường “bất bình đẳng” dựa kết hợp chiều thu nhập với chiều khác giáo dục, y tế, điều kiện sống… Trên sở thiết lập mục tiêu giám sát số nghèo đa chiều (mức sàn theo chiều thiếu hụt) số bất bình đẳng (sự chênh lệch chiều thiếu hụt vùng miền, nhóm dân tộc nhóm xã hội, bao gồm số liệu tách biệt giới) b Phân loại đối tượng thụ hưởng sách theo số nghèo đa chiều số bất bình đẳng (khơng dựa vào chiều thu nhập) Từ thiết kế sách cụ thể kèm theo mức phân bổ ngân sách, mức hỗ trợ phù hợp (khơng cào bằng, có trọng tâm trọng điểm) nhằm đồng thời giảm nghèo giảm bất bình đẳng vùng miền, nhóm dân tộc nhóm xã hội Việc thực sách hỗ trợ trực tiếp cần phân cấp trao quyền nhiều cho 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cấp sở, phát huy vai trò thiết chế cộng đồng để “địa phương hóa” sách đến nhóm xã hội đặc thù, đảm bảo qui trình lắng nghe tiếng nói, phản hồi người dân tránh áp đặt, dân chủ khâu chu trình sách c Tái cấu sách hỗ trợ sinh kế theo hướng tăng hỗ trợ nâng cao lực tự thoát nghèo (tăng hỗ trợ yếu tố “phần mềm”: khảo sát, truyền thông, tập huấn theo bước mùa vụ, hỗ trợ thiết chế cộng đồng, theo dõi đánh giá…), giảm dần hỗ trợ trực tiếp cho khơng (thay vào tăng hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi tăng hỗ trợ có thu hồi dựa tổ nhóm nơng dân - trao quyền cho cấp sở xây dựng vận hành quỹ quay vòng dựa thu hồi phần khoản hỗ trợ) Khuyến nơng vùng miền núi DTTS khó khăn cần có mơ hình tổ chức phương pháp thực riêng phù hợp với đặc thù địa bàn này, trọng cải thiện hội tiếp cận khuyến nông phụ nữ DTTS (như phương pháp khuyến nơng có tham gia “lớp học đồng ruộng – FFS” “từ nông dân đến nông dân” kiểm chứng) Đồng thời, tăng cường hỗ trợ hình thức liên kết hợp tác nơng dân (như mơ hình tổ nhóm hợp tác gắn với doanh nghiệp Trà Vinh) nhằm khắc phục bất lợi tiếp cận thị trường Chú trọng thúc đẩy tham gia phụ nữ hình thức liên kết nhằm tăng vai trò phụ nữ tiếp cận thị trường Đặt trọng tâm vào giảm bất bình đẳng hội a Đầu tư mạnh vào cải thiện sở hạ tầng cộng đồng thôn khó khăn khó tiếp cận vùng miền núi DTTS (dựa phân loại theo “mức độ khó khăn” để lựa chọn thơn khó khăn nhất) Đầu tư có trọng điểm có chất lượng hơn, mà không thiết phải tăng đáng tổng đầu tư ngân sách Đối với cộng đồng DTTS nghèo địa bàn cách 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biệt, cải thiện sở hạ tầng (nhất đường sá, thủy lợi, điện) xem điểm xuất phát để khắc phục bất lợi có tính cấu, từ giúp tạo hội giảm bất bình đẳng tiếp cận giáo dục, y tế, thông tin, thị trường b c Ưu tiên thực giải pháp (trong Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo) nhằm giảm chênh lệch chất lượng giáo dục nhóm DTTS nhóm dân tộc đa số (người Kinh), miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị Các biện pháp giảm chênh lệch chất lượng giáo dục cần bắt đầu từ giai đoạn đầu đời (mẫu giáo) bậc học cao (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông…) Các phương pháp dạy học dựa tiếng mẹ đẻ cho trẻ em cần thực rộng rãi vùng DTTS, với việc nâng cao số lượng chất lượng giáo viên người DTTS chỗ Đồng thời với nâng cao chất lượng giáo dục, cần xây dựng thực quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch khu vực công nhằm tạo hội công việc chuyển đầu tư cho giáo dục thành việc làm Đẩy mạnh hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, đặc biệt khu vực nông thôn DTTS trước học trung cấp, cao đẳng, đại học nhằm giúp em chọn ngành nghề học phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Sửa đổi sách dạy nghề gắn liền với tạo việc làm chỗ cho lao động nghèo nông thôn thành thị Đối với người nghèo, công tác dạy nghề tạo việc làm cần phải gắn kết làm (vừa học nghề, vừa làm nghề để có thu nhập nâng lên bước) Đặc biệt, cần chấn chỉnh cách hiểu thực sai lệch sách “xã hội hóa” dịch vụ giáo dục, việc xây dựng “trường chất lượng cao”, “lớp điểm” dựa đóng góp cao cha mẹ học sinh (mang tính loại trừ học sinh nghèo) hệ thống giáo dục cơng lập Ngược lại, có sách khuyến khích nhân rộng hình thức “xã hội hóa” lành mạnh gắn với khuyến học để thúc đẩy phong trào học tập, khen thưởng động viên em hộ nghèo vượt khó (như quỹ khuyến học dịng họ Hà Tây, khuyến học kết hợp với nhà chùa Trà Vinh, Quảng Nam…) 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com d Xây dựng giải pháp sáng tạo thúc đẩy việc làm phi nông nghiệp đồng bào DTTS vùng miền núi khó khăn, đặc biệt giải pháp đầu tư sở hạ tầng kết nối thị trường, hỗ trợ người dân doanh nghiệp phát triển liên kết chuỗi giá trị sản phẩm dịch vụ đặc thù mà cộng đồng DTTS mạnh Tại vùng DTTS thuận lợi có phong trào làm ăn xa, cần xây dựng đề án hỗ trợ di chuyển lao động nước đồng bào DTTS để tăng hiệu tránh rủi ro, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ phụ nữ làm ăn xa, phát triển kỹ làm việc ngành công nghiệp xây dựng, phát triển mạng lưới xã hội, phát triển mối liên kết nông thôn – thành thị (trong bối cảnh việc thực đề án hỗ trợ xuất lao động vùng DTTS cịn nhiều hạn chế) Tại khu vực thị, cần sửa đổi sách nhằm giảm rào cản quản lý đô thị người nghèo xứ người nhập cư làm việc khu vực phi thức (ví dụ bán hàng rong), tăng đối xử bình đẳng với người nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế), tiện ích hạ tầng (điện, nước, nhà trọ…) tiếp cận sách an sinh xã hội e Tổng kết xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến cộng đồng, thiết chế xã hội sở đóng vai trị “tái phân bổ theo chiều ngang” thực an sinh xã hội dựa vào cộng đồng Chú trọng cải thiện quản trị sở có tham gia cho phù hợp với nhu cầu khả tham gia người nghèo phụ nữ 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Có thể nói rằng, để tăng trưởng kinh tế giải bất bình đẳng vấn đề mà Việt Nam đã, vượt qua nhiều rào cản Có rào cản xuất phát từ nguyên nhân khách quan, song chủ yếu vấn đề xuất phát từ nội kinh tế Việt Nam cần phải trải qua Hy vọng nghiên cứu sau khắc phục hạn chế để đưa kiến nghị xác đáng hơn, đóng góp cho q trình phát triển bền vững đặc biệt bối cảnh hội nhập đầy biến động đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn: http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=7933072e-4191-488e-a0d38a6edea04dbd&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v%C4%83n+h%C3%B3a+v %C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB %91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v %C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng %5cV11.19.px&layout=tableViewLayout1 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=7933072e-4191-488e- a0d3-8a6edea04dbd&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v%C4%83n+h %C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB %91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v %C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng %5cV11.21.px&layout=tableViewLayout1 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=7933072e-4191-488e- a0d3-8a6edea04dbd&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v%C4%83n+h %C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB %91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v %C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng %5cV11.21.px&layout=tableViewLayout1 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=7933072e-4191-488e- a0d3-8a6edea04dbd&px_db=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v%C4%83n+h %C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB %91ng&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=11.+Y+t%E1%BA%BF%2c+v %C4%83n+h%C3%B3a+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%9Di+s%E1%BB%91ng %5cV11.19.px&layout=tableViewLayout1 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn: https://vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe&ListId=54cce737f91c-4ee7-a6b7-a640c041b93b&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=8&SiteRootID=ccad923d-dd44-4a4d-8321105ae1a9f98e Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/cothe-rut-ngan-khoang-cach-thu-nhap-30150.html   40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 1, từ năm 2008, thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp xuống mức 17%, đưa bất bình đẳng Việt Nam lên mức bất bình đẳng vừa Bất bình đẳng thu nhập theo dân tộc Bất bình đẳng thu nhập thể qua việc... khoảng 12% – 17% có bất bình đẳng trung bình Nếu tỷ trọng lớn 17% bất bình đẳng thấp II Phân tích BBĐ thu nhập Việt Nam Bất bình đẳng theo thu nhập chung nước Hiện nay, Việt Nam đà phát triển đánh... “ Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam? ?? quan trọng cấp thiết bối cảnh Việt Nam nay, đề tài nghiên cứu phần sau đây: - Chương I: Tổng quan chung bất bình đẳng thu nhập - Chương II: Bất bình đẳng thu

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:36

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cũng từ bảng trên, nhóm xây dựng được bộ số liệu để vẽ đường Lorenz năm 2012 như sau: - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
ng từ bảng trên, nhóm xây dựng được bộ số liệu để vẽ đường Lorenz năm 2012 như sau: (Trang 12)
Theo bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy có sự chênh lệch thunhập ngày càng gia tăng giữa thành thị và nông thôn: - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
heo bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy có sự chênh lệch thunhập ngày càng gia tăng giữa thành thị và nông thôn: (Trang 16)
Bảng thống kê Chênh lệch thunhập bình qn giữa nơng thơn và thành thị, giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất trong ngũ phân vị ở cả nông thôn và thành thị - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
Bảng th ống kê Chênh lệch thunhập bình qn giữa nơng thơn và thành thị, giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất trong ngũ phân vị ở cả nông thôn và thành thị (Trang 18)
Bảng thunhập bình quân đầu người/tháng Đơn vị tính: nghìn VNĐ - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
Bảng thunh ập bình quân đầu người/tháng Đơn vị tính: nghìn VNĐ (Trang 19)
2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Đồng bằng sông Hồng358498 666 1065 1580 2351 3278 - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Đồng bằng sông Hồng358498 666 1065 1580 2351 3278 (Trang 19)
1.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewi: - (Tiểu luận FTU) bất bình đẳng thu nhập ở việt nam
1.2 Mơ hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A.Lewi: (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w