1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MÔN TỔ CHỨC NGÀNH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NGÀNH MAY MẶC TẠI VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Xn Tùng 1614410189 Hồng Đình Thưởng 1614420081 Đỗ Minh Tuấn 1614420092 Phạm Xuân Quỳnh 1614420074 Lớp: KTE 408(2-1819).1_LT Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Phương Mai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hà Nội, tháng 5/2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ Tên Mã sinh viên Vũ Xuân Tùng 1614410189 Hồng Đình Thưởng 1614420081 Đỗ Minh Tuấn 1614420092 Phạm Xuân Quỳnh 1614420074 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG TỔNG QUAN NGÀNH MAY MẶC 1.1 Khái niệm ngành 2 1.2 Lịch sử phát triển ngành 1.3 Đặc trưng ngành may mặc 1.4 Thực trạng ngành may mặc Việt Nam CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG .5 2.1 Quy mô doanh nghiệp 2.2 Mức độ tập trung HÀNH VI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 10 3.1 Hành vi định giá 10 3.2 Hoạt động mua bán liên kết hợp sáp nhập .10 3.2.1 Khái niệm mua bán liên kết hợp sáp nhập 10 3.2.2 Nam Hoạt động hợp sáp nhập DN ngành may dệt Việt 11 3.3 Hoạt động nghiên cứu phát triển .11 3.4 Hoạt động Marketing 12 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP .12 4.1 Các số đo lường 12 4.2 Kết tính tốn ý nghĩa 14 Bảng 4: Kết tính tốn số .14 RỦI RO TRIỂN VỌNG VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 16 5.1 Rủi ro 16 5.2 Triển vọng 17 5.3 Kiến nghị đề xuất phát triển ngành dệt may 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT LỜI MỞ ĐẦU Kể từ chuyển đổi thành công từ kinh tế bao cấp bảo hộ sang kinh tế thị trường mở cửa đà tăng trưởng phát triển kinh tế, Việt Nam ta gặt hái nhiều thành tựu đáng kể hoạt động thương mại quốc tế Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành may mặc chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế quốc dân Điều thể qua kim ngạch xuất liên tục gia tăng năm gần đây, đóng góp vào nguồn thu ngân sách tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể Ngành may mặc ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng cấu sản xuất kinh tế Ngành đảm bảo hàng hóa tiêu dùng nước, thu hút nhiều lao động địi hỏi vốn đầu tư ban đầu khơng lớn, rủi ro tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng thương mại quốc tế nên phù hợp với bước ban đầu nước phát triển Trên sở kiến thức học môn “Tổ chức ngành” qua phân tích số liệu doanh nghiệp ngành may mặc, chúng em xin chọn “ Phân tích thị trường ngành may mặc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Kết cấu tiểu luận gồm có phần: Tổng quan ngành may mặc Cấu trúc thị trường ngành may mặc Hành vi doanh nghiệp ngành may mặc Phân tích hiệu ngành may mặc Rủi ro, triển vọng kiến nghị phát triển ngành dệt may Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vũ Thị Phương Mai - giảng viên khoa Kinh tế quốc tế trường Đại học Ngoại thương, hướng dẫn chúng em thực đề tài này, trang bị cho chúng em tảng kiến thức cần thiết để hồn thiện tiểu luận cách tốt Vì thời gian hạn chế kiến thức có hạn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót kính mong đóng góp ý kiến xây dựng q thầy để nhóm hồn thiện sản phẩm thời gian tới Chúng em xin chân thành cảm ơn! Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT NỘI DUNG TỔNG QUAN NGÀNH MAY MẶC 1.1 Khái niệm ngành Theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007, ngành may mặc bao gồm: hoạt động may tất nguyên liệu (da, dệt, vải đan móc), tất cá loại quần áo ( quần áo trẻ em, làm, nhà, quần áo lót nam, nữ,…) đồ phụ kiện Sản xuất trang phục ngành khơng có phân biệt quần áo cho người lớn quần áo cho trẻ em hay quần áo truyền thống đại Mã ngành 14100: May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) - Sản xuất trang phục, nguyên liệu sử dụng loại tráng, phủ cao su hoá - Sản xuất trang phục da da tổng hợp bao gồm phụ kiện da dùng ngành công nghiệp tạp dề da - Sản xuất quần áo bảo hộ lao động Sản xuất quần áo khốc ngồi từ vải len, vải đan móc khơng phải đan móc cho phụ nữ, nam giới, trẻ em như: áo khốc ngồi, áo jac ket, trang phục, quần, váy - Sản xuất quần áo lót quần áo ngủ làm từ vải len, vải đan móc, cho nam giới, phụ nữ trẻ em như: Áo sơ mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn bó, pyjama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê - Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bơi, quần áo trượt tuyết; - Sản xuất đồ phụ kiện trang phục khác: Tất tay, thắt lưng, caravat, lưới tóc, khăn choàng, mũ, giày dép từ nguyên liệu dệt Mã ngành 14200: Sản xuất sản phẩm từ da lông thú Sản xuất sản phẩm làm từ da lông thú như: - Trang phục lông thú phụ trang Các phụ kiện làm từ lông da tấm, miếng lót, mảnh dài… Các sản phẩm phụ khác từ da long thú thảm, đệm, mảnh đánh bóng cơng nghiệp Mã ngành 14300: Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc Nhóm bao gồm: - Sản xuất trang phục đan móc sản phẩm may sẵn khác, đan móc trực tiếp thành phẩm như: áo chui đầu, áo len, áo gile đồ tương tự Sản xuất hàng dệt kim áo nịt, tất, sooc Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT 1.2 Lịch sử phát triển ngành Ở Việt Nam, trình phát triển may mặc bắt đầu phát triển từ năm 1954 Đến nay, ngành công nghiệp phát triển qua giai đoạn: - 1954 -1975: Đây giai đoạn đầu tiên, coi tiền đề ngành may mặc Các sản phẩm may sẵn chủ yếu phục vụ cho công kháng chiến cứu nước dân tộc: quần áo, balo, cờ… gửi tiền tuyến, nhu cầu dân chúng chưa nhiều, chủ yếu tự may vá - 1967 -1990: Thời kì xây dựng hịa bình hợp tác tồn diện với nước xã hội chủ nghĩa Ngành dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng lực sản xuất Các doanh nghiệp may mặc nhà nước thành lập Các sản phẩm may sẵn phục vụ nhu cầu nước cung cấp cho nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu theo tiêu định sẵn Nhìn chung, thời kì bước đệm để may sẵn xâm nhập hẳn vào đời sống - 1991-1999: Thời kì Việt Nam bắt đầu mở cửa kinh tế, sản xuất kinh doanh theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ngành may sẵn bắt đầu hội nhập nhanh chóng, sản phẩm khơng phục vụ nhu cầu nước mà bắt đầu xuất sang thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật, Canada Trong giai đoạn này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vinatex thành lập (4/1995) Doanh nghiệp may mặc lớn lúc giờ, bao gồm 60 doanh nghiệp thành viên Quyết định thành lập Vinatex nằm chiến lược phát triển dệt may Việt Nam có may mặc sản phẩm may mặc bắt đầu khẳng định vị thi trường lớn - 1999 đến nay: Quá trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào thị trường quốc tế, tham gia khu vực mậu dịch tự nước ASEAN, diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực giới Đặc biệt 11/2016, Việt Nam gia nhập WTO, thị trường giới hoàn toàn mở rộng với Việt Nam Đồng thời thị trường nước ta hợp tác để thu hút doanh nghiệp nước vào đầu tư Ngành may mặc có bước phát triển đột phá Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có uy tín thị trường quốc tế, nhiều khách hàng nước nước biết đến Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đơng, Sài Gịn,… 1.3 Đặc trưng ngành may mặc Hiện may mặc khơng đóng vai trị quan trọng đời sống người mà đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước May mặc ngành có lực cạnh tranh cao trình hội nhập thương mại quốc tế, ngành xuất chủ lực ngành công nghiệp Việt Nam năm qua Kim ngạch xuất may mặc tăng lên qua hàng năm Bên cạnh đó, khả cạnh tranh hội nhập ngành may mặc Việt Nam phát triển mạnh, hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật… hướng tới số thị trường tiềm Trung Quốc, Hàn Quốc, Angola, New Zealand, Ấn Độ, Nga… Đây ngành có nhu cầu lao động cao, ngành dễ dàng giải thu hút việc làm cho người lao động kể lao động xuất phát từ nông thơn, từ góp phần ổn định thúc đẩy tiến xã hội, cải thiện quan hệ sản xuất, bảo đảm tiến tới phân phối công thu nhập, đồng thời bảo đảm ngày nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị tăng thời gian lao động sử dụng nông thôn Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT 1.4 Thực trạng ngành may mặc Việt Nam Về chủng loại sản phẩm ngành may mặc Việt Nam, loại sản phẩm may mặc đa đạng bao gồm: hàng may mặc cho trẻ sơ sinh, quần áo nam nữ trẻ em, áo sơ mi loại, váy, túi cặp sách, hàng may chất liệu bơng… Trong có mặt hàng cao cấp có chỗ đứng thị trường trong nước như: áo sơ mi cao cấp, áo Jacket… Những sản phẩm khẳng định thị trường nước khó tính như: Anh, Nhật Bản, Mỹ… Tuy vậy, doanh nghiệp Việt nam chưa đáp ứng yêu cầu hàng may mặc như: mốt, mẫu mã, đường nét… thị trường xuất Công tác thiết kế đầu tư ngành chủ yếu sử dụng mẫu mã thiết kế đối tác nước ngồi Điều làm q trình sản xuất doanh nghiệp may mặc nước ta phụ thuộc vào đối tác đặt hàng Về vấn đề bán sản phẩm may mặc, doanh nghiệp Việt Nam có qui mơ nhỏ, chưa xây dựng cho hệ thống bán hàng có hiệu Đầu tư cho quảng cáo phát triển thấp Nên sản lượng tiêu thụ cịn thấp Vì phận thiết kế chưa nhanh nhạy, có tính sáng tạo ngẫu hứng chưa tập trung vào nhu cầu thị trường Vì sản phẩm doanh nghiệp hay bị lạc mốt, không hợp thời trang Các doanh nghiệp quan tâm đến doanh số mà không quan tâm đến việc đưa xu hướng thời trang để thu hút khách hàng Công ty lớn Việt Tiến có số mặt hàng như: quần âu, vest, áo sơ mi loạiTheo chủ sạp bán hàng: lấy mặt hàng Trung Quốc giá rẻ đem bán thu lợi khoảng 40%, cịn lấy mặt hàng cao cấp lợi nhuận thu khoảng 60% Vì số cơng ty thời trang mở cửa hàng nước khơng cịn trọng đến sản xuất mà sang tận Trung Quốc để đặt hàng đặt hàng doanh nghiệp sau gắn nhãn hiệu cơng ty đem bán thu lãi (Nguồn VIB forum, cập nhật ngày 31/8/2008) Về việc xuất hàng may mặc, doanh nghiệp Việt Nam thực hình hai hình thức xuất khẩu: gia công ủy thác CMT (cắt (cut) - may (make) - hồn thiện (trim)) hình thức xuất FOB (free on board) Trong hình thức gia cơng ủy thác chiếm 70% cịn lại hình thức FOB Các doanh nghiệp sản xuất CMT nhận đơn đặt hàng nguyên vật liệu, vật liệu phụ trợ sau lại xuất trở lại cho doanh nghiệp Vì lợi nhuận doanh nghiệp thu thấp Cịn hình thức xuất FOB doanh nghiệp tự tìm nguồn nguyên vật liệu tự thiết kế sản phẩm, sản xuất sau cấp cho doanh nghiệp cần nguồn hàng Nó làm doanh nghiệp chủ động tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất đương nhiên doanh nghiệp thu lợi nhuận lớn Năm 2017 khơng có nhiều thuận lợi, tăng trưởng 10% so với năm 2016 Dự báo, năm 2018 tăng trưởng 10 – 12% so với năm 2017, đạt 34,4 – 35 tỷ USD; ngành dệt may tiếp tục ngành thu ngoại tệ nhiều thứ hai cho Việt Nam Đây nỗ lực đáng ghi nhận ngành dệt may bối cảnh tình hình kinh tế giới bất ổn tình hình dệt may giới không khả quan Bởi, quốc gia nhập dệt may Mỹ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập dệt may thấp suy giảm tháng đầu năm 2017 Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Xuất hàng may mặc sang nước ASEAN thuận lợi, nhờ sức cạnh tranh cao tận dụng hiệu lợi ích từ việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại Xuất sang thị trường năm 2017 ước đạt 860 triệu USD, tăng 26% so với năm 2016 Dự báo, năm 2018 tiếp tục tăng trưởng mạnh Năm 2018, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất đạt 33,5 tỷ USD; tập trung đầu tư tái cấu nội ngành, áp dụng công nghệ tiên tiến để tự cân đối dần khâu, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; chuyển dịch sản xuất theo vùng lãnh thổ; tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp dệt may nước với nhau, doanh nghiệp nước với đầu tư nước ngoài; khai thác thị trường truyền thống song song khai thác thị trường mới; đẩy mạnh hàng FOB, ODM… CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Cấu trúc thị trường thuật ngữ miêu tả hành vi người bán người mua thị trường Các nhà kinh tế vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền để phân chia thành nhiều loại thị trường khác Cấu trúc thị trường xác định loại chủ thể tham gia, mua bán thị trường, thị phần doanh nghiệp tham gia thị trường Số lượng doanh nghiệp tham gia sở để xác định mức độ cạnh tranh, tiềm xu hướng phát triển thị trường Thị phần doanh nghiệp cho phép đánh giá sơ sức mạnh, mức độ chiếm lĩnh doanh nghiệp lĩnh vực liên quan 2.1 Quy mô doanh nghiệp Hiện thị trường Việt Nam có nhiều doanh nghiệp hình thức tư nhân, nhà nước, nhà nước kết hợp với tư nhân sản xuất sản phẩm may mặc, số cơng ty may mặc lớn đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam là: Vinatex, Việt Tiến, May 10, nhà Bè, Phong Phú, May Đức Giang Và số doanh nghiệp may tư nhân nhỏ lẻ: May mặc An Thắng, Mỹ Anh, May Huy Trinh,… Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực may mặc Hiện Vinatex dẫn đầu với giá trị vốn hóa lên đến 5500 tỷ đồng, đồng thời đứng đầu quy mô vốn chủ sở hữu, đạt 7,594 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2016 tổng tài sản đạt 19,794 tỷ đồng Các nhóm doanh nghiệp thuộc Vinatex (công ty mẹ) May 10, Việt Tiến, Phong phú có quy mơ vốn hóa tổng tài sản lớn Vinatex sở hữu hệ thống phân phối rộng lớn với 50 siêu thị Vinatex 26 tỉnh thành, hệ thống siêu thị có quy mơ rộng lớn tập đồn Dệt may Việt Nam đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường nội địa Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Biểu đồ 1: Thị phần hàng may mặc thị trường Việt Nam 30% 40% Hàng ngoại nhập Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các nhà may tư nhân nhỏ lẻ 30% Nguồn: Theo Vinatex Nhìn vào thị phần ngành may mặc Việt Nam, sản phẩm sản xuất nước chiếm 70% tổng mức tiêu dùng thị trường nội địa, 30% lại nước ngồi, phần lớn hàng may mặc nhập từ Trung Quốc 2.2 Mức độ tập trung Ngành may mặc Việt Nam có mức độ tập trung thấp Điều thể qua số lượng doanh nghiệp thị trường (có 8000 doanh nghiệp) Mức độ cạnh tranh ngành cao, tổng doanh nghiệp may lớn nước chiếm 40% thị trường nội địa Bên cạnh rào cản ngành lại thấp, khơng u cầu cao vốn trình độ cơng nghệ, chi phí đào tạo lao động lại thấp Nên việc gia nhập ngành dễ dàng  Tỷ lệ tập trung hóa CRm Cơng thức: m m ∑ qi CRm= i=1 =∑ Si i Q Đây số sử dụng nhiều đo mức độ tập trung hóa ngành Trong CRm tỷ lệ tập trung, Si thị phần doanh nghiệp thứ i Bảng 1: Tỷ lệ tập trung hóa doanh nghiệp may mặc lớn Việt Nam (Vinatex, May 10, Việt Tiến, Phong Phú, Hòa Thọ) Năm 2014 2015 2016 2017 CR5 0.25 0.23 0.19 0.21 Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Dù doanh nghiệp lớn tỷ lệ tập trung hóa thấp Thị phần doanh nghiệp cộng vào cịn chưa mức 1/3 thị trường Quy mơ thị trường may mặc Việt Nam theo Vinatex ước tính vào khoảng 4,5 tỷ USD năm Doanh thu hàng năm năm doanh nghiệp kể tương đối cao, ví dụ Vinatex doanh thu dao động từ 40 đến 50 nghìn tỷ Việt Nam đồng, thu từ xuất khoảng 60% Qua cho thấy doanh nghiệp nước phải cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa nhập dần bị thị phần vào tay thương hiệu thời trang nước ngồi tiếng điển Zara, H&M, Mango,…  Chỉ số HHI Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) sử dụng đề nhận biết mức độ cạnh tranh thị trường hoàn hảo hay độc quyền cao HHI xác định tổng bình phương thị phần doanh nghiệp tồn hệ thống n Cơng thức: HHI=∑ Si i=1 Trong đó: + Si: Thị phần doanh nghiệp thứ i + n: Số lương doanh nghiệp tham gia thị trường Bảng 2: Kết tính số HHI qua năm Năm 2014 2015 2016 2017 HHI 457.9973 324.562 202.44 236.36 Nhìn vào HHI doanh nghiệp may mặc lớn Việt Nam ta thấy số nhỏ 1000, thể mức độ tập trung ngành thấp thị trường có tính tập trung cao Kết khơng có ngạc nhiên thị trường có 8000 doanh nghiệp, chưa kể mặt hàng nhập từ nước Hơn số HHI ngày giảm, doanh nghiệp lớn dần bị dần thị phần vào tay nhà may nhỏ lẻ thương hiệu nước  Dự báo mức độ cạnh tranh ngành Mức độ cạnh tranh tương đối cao phần lớn doanh nghiệp chủ yếu nhận gia cơng từ đơn đặt hàng nước ngồi, sản xuất cắt may hoàn thiện đơn giản, doanh nghiệp làm cơng việc tương tự nhau, đặc trưng sản phẩm tương đối giống Do rào cản gia nhập ngành không cao, nhiều doanh nghiệp ngành khiến cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Các cơng ty có quy mô nhỏ phải chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt Ngoài doanh nghiệp dệt may Việt Nam cịn chịu cạnh tranh từ cơng ty phát triển khác không thị trường may mặc xuất mà thị trường nước Việt Nam khơng có lợi chi phí nhân cơng 2.3 Rào cản gia nhập ngành Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Bảng 3: Bảng phân tích rào cản gia nhaaph ngành may mặc Yếu tố Thấp Yêu cầu vốn Trung bình x Chi phí chuyển đổi x từ nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác Sự tiếp cận đến kênh phân phối Cao Nhận định Ngành may ngành thâm dụng lao động so với ngành công nghiệp khác không yêu cầu đầu tư lớn cơng nghệ đại, mà rào cản công nghệ vốn không cao Việc mở nhà máy sản xuất hàng may mặc Việt Nam khơng q khó Về đầu tư cho máy may, thùa, khuyết,… đào tạo công nhân mức trung bình thấp khơng nhiều chi phí Do sản xuất hàng may mặc công đoạn với u cầu khơng phức tạp, sản phẩm khơng có cá biệt hóa cao, doanh nghiệp ngành khơng có khác biệt vượt trội x Đối với thị trường nước: dễ dàng để mở cửa hàng kinh doanh tiếp cận nhà bán lẻ phân phối sản phẩm Đối với thị trường nước ngoài: cần phải phân phối qua nhà bán lẻ qua nhãn hàng tiếng khác nước Doanh nghiệp vào ngành chưa có kinh nghiệm mối quan hệ lâu năm với đơi tác nước ngồi nên việc xuất hạn chế Lợi theo quy mô x Lợi theo quy mô thể việc giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm sản lượng đầu tăng Bởi đầu tư tài sản cố định không lớn cho nhà máy may mặc, lợi kinh tế theo quy mơ khơng cao Đánh giá chung Nhìn chung, rào cản gia nhập ngành đánh giá mức độ thấp Yếu cầu vốn không cao, khả tạo sản phẩm khác biệt tương đối thấp Tuy nhiên x Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT doanh nghiệp hoạt động ngành nắm giữ lợi định riêng phải cạnh tranh khốc liệt nhiều doanh nghiệp ngành 2.4 Cầu điều kiện thị trường 2.4.1 Cầu điều kiện thị trường nước Thị phần may mặc sản xuất nước chiếm khoảng 70% tổng mức tiêu thụ thị trường nội địa, 30% lại nước ngồi Thực tế sản phẩm may bình dân Việt Nam sản xuất chất lượng tốt hạn chế chiếm lĩnh thị trường nội địa từ trước đến chủ yếu tập trung cho xuất Bên cạnh triển vọng phát triển thị trường may mặc nông thôn lớn việc triển khai khu vực cịn nhiều khó khăn nhu cầu tiêu dùng chưa cao, kênh phân phối giao hàng thường nợ đọng vốn, nên lượng vốn lưu động cần lớn Thị trường bán lẻ nước phân tán Các nhà bán lẻ quy mô nhỏ chiếm 86% tổng thị phần bán lẻ vào năm 2010 Các sản phẩm bán đa dạng từ sản phẩm giá thành rẻ sản xuất nước nhập từ Trung Quốc đến cửa hàng nhà thiết kế đắt tiền Ngoài cửa hàng kinh doanh hàng xách tay từ Châu Âu, Mỹ, Thái Lan ngày phổ biến Theo nghiên cứu Niesel cho biết có đến 90% người tiêu dùng hỏi thành phố Hồ Chí Minh, 83% người tiêu dùng Hà Nội cho biết họ chắn mua hàng Việt Nam nhiều Vì mà xu hướng người Việt Nam tiêu dùng hàng Việt Nam tăng lên Lý khiến hàng Việt Nam ngày sử dụng rộng rãi giá hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt quan trọng giảm mối lo ngại an toàn sức khỏe sản phẩm may mặc tràn lan thị trường 2.4.2 Cầu điều kiện thị trường nước Sản lượng mà doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc lớn Việt Nam phần lớn đem xuất Các thị trường EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ thị trường xuất Việt Nam ASEAN thị trường vừa gần, vừa lớn Việt Nam, cộng đồng kinh tế AEC với nhiều hội hợp tác thương mại Xuất sang ASEAN tiếp tục tăng trưởng ổn định nhờ hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế ASEAN 0% theo Hiệp định ATIGA Đây thời điểm để doanh nghiệp linh hoạt, nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt lợi ích tiềm từ AEC để thúc đẩy khả tăng quy mô kinh tế không khối thị trường mà cịn với thị trường khác; có thị trường ASEAN ký Hiệp định Thương mại Tự Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand Nếu so sánh tương quan với đối thủ cạnh tranh Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Cụ thể, theo Bản đồ thông tin thương mại (Trade Map) tháng đầu năm 2017, so với Tiểu luận Tổ chức ngành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT kỳ, xuất dệt may Trung Quốc giảm 5%, Bangladesh giảm 3,5%, Indonesia giảm 5%, riêng Ấn Độ tăng 5% Với thị trường Mỹ, 11 tháng năm 2017, xuất nhóm hàng dệt may sang Mỹ đạt 11,15 tỷ USD, tăng 8% so với kỳ năm ngoái Dự báo, xuất năm 2018 tăng 10%, ước đạt 12,5 tỷ USD Hàng may mặc Việt Nam có lợi cạnh tranh thị trường Mỹ, dù Mỹ không tham gia TPP, có ưu điểm chất lượng, giá cam kết giao hàng Tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may từ Việt Nam sang Mỹ tiếp tục vượt qua đối thủ cạnh tranh, chí khơng hưởng lợi từ chương trình ưu đãi thương mại hay Hiệp định Thương mại tự Một khó khăn ngành dệt may trước tiên thách thức từ bên Trung Quốc coi đối thủ cạnh tranh nặng ký với quy mô sản xuất lớn, giá thành thấp, nguồn lực, Trung Quốc giành lợi theo quy mô Trước xu hội nhập, việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu mục tiêu lớn HÀNH VI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY 3.1 Hành vi định giá Cách thức định giá chung cho sản phẩm thường dựa vào số Lerner (L) nhằm đo lường chênh lệch giá (P) chi phí cận biên(MC) Ta có cơng thức xác định sau: L= P−MC MC Suy P= P 1−L Từ công thức ta thấy để định giá cho sản phẩm nhà sản xuất cần phải dựa vào chi phí cận biên tỷ lệ thuận với markup factor ( ) Tuy nhiên, nhắc đến 1−L chi phí cận biên thật khó đánh giá giá thực mà nhà sản xuất phải chịu chưa tính chi phí chìm Giá trị tài sản cố định ngành dệt may nhỏ, doanh nghiệp may cỡ vừa vốn xấp xỉ 100-200 tỷ Giá trị vơ hình thương hiệu chưa có phương pháp xác để xác định Tại thị trường nước, doanh nghiệp dệt may phải thường xuyên đối diện với nạn hàng nhái, hàng giả Tại thị trường nước ngoài, sản phẩm dệt may Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt hàng rào thương mại với sách bảo hộ hàng nội địa nhiều quốc gia Chính bất ổn mà doanh nghiệp phải tốn khoản chi phí ngầm để đảm hộ cho sản phẩm sản xuất tiêu thụ khơng thị trường nước nước 3.2 Hoạt động mua bán liên kết hợp sáp nhập 3.2.1 Khái niệm mua bán liên kết hợp sáp nhập a) Hợp doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp hai hay số công ty loại (gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển Tiểu luận Tổ chức ngành 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp b) Sáp nhập doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp công ty loại (công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (cơng ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập   - Lý thực hai hoạt động hợp sáp nhập Cắt giảm chi phí giao dịch Tận dụng lợi ích kinh tế theo quy mơ chun mơn hóa lực sản xuất Tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường Tiếp cận thị trường vốn Các dạng liên kết Liên kết dọc: nhiều bước quy trình sản xuất để tạo sản phẩm doanh nghiệp Liên kết ngang: sáp nhập hai nhiều sản phẩm giống doanh nghiệp Liên kết hỗn hợp: liên kết hai nhiều sản phẩm khác doanh nghiệp 3.2.2 Hoạt động hợp sáp nhập DN ngành may dệt Việt Nam Tại Đại hội nhiệm kỳ bầu ban chấp hành Hội Dệt may thêu đan Tp.HCM (Agtek) vừa qua, thông tin khiến nhiều người lo lắng Agtek cho biết diễn tượng mua bán, sáp nhập (M&A) lĩnh vực dệt may, doanh nghiệp (DN) có quy mơ trung bình Đặc biệt, có DN nước xây dựng xong bán đứt cho DN nước Agtek cho biết nguyên nhân DN dệt may Việt Nam không đáp ứng nguồn cung nguyên liệu nguồn vốn đầu tư hạn chế có khoảng 20-30% DN đáp ứng điều kiện Bên cạnh đó, tượng DN nước xây dựng xong bán lại cho DN nước ngồi diễn khắp nơi Có nhà xưởng thực chất nhà đầu tư nước rót tiền, đứng tên chủ sở hữu Việt Nam, sau thời gian tiến hành sang nhượng lại Một số nhà xưởng rao bán Đơng Thanh, Hóc Mơn, sở sản xuất có diện tích 2.200m2 gồm văn phịng, nhà nghỉ cho cơng nhân, nhà bếp, dây chuyền may rao bán 11 tỷ đồng Hay xưởng may đường Phan Huy Ích (Gị Vấp, Tp HCM) với khn viên 7.000m2, diện tích nhà xưởng 5.000m2, với 450 máy may 450 công nhân hoạt động chủ sở đăng tin muốn sang nhượng với giá 10 tỷ đồng Với doanh nghiệp tương đối lớn có quy mơ trung bình trở lên, hoạt động kinh doanh ổn định Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ không tránh gặp khó khăn Vì vậy, thời gian gần đây, có nhiều DN sang nhượng mặt bằng, nhà xưởng để chuyển đổi ngành nghề kinh doanh Có số doanh nghiệp Việt bán bớt phần DN cho DN nước ngồi Đây hình thức “kết hợp” DN nước với DN nước ngồi, có DN Trung Quốc, Tiểu luận Tổ chức ngành 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT tạo thành mạng lưới vệ tinh nhằm sản xuất, gia công, cung cấp sản phẩm cho DN nước ngồi Để đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhiều nhà đầu tư nước muốn đẩy nhanh việc đầu tư Việt Nam nên thâm nhập cách M&A với DN Việt Nam Việc DN nước tăng cường đầu tư vào may mặc Việt Nam để đón đầu TTP dự đoán từ trước giới chuyên gia động thái DN FDI (đặc biệt Trung Quốc) 3.3 Hoạt động nghiên cứu phát triển Để nghiên cứu mặt mạnh mặt yếu cần phải xem xét đến hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Các công ty theo đuổi chiến lược phát triển cần phải tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển Sự tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển khác tùy thuộc vào chiến lược cạnh tranh công ty Bộ phận nghiên cứu phát triển phải có khả đưa kiến thức công nghệ khoa học, khai thác kiến thức công nghệ khoa học, quản lý rủi ro liên quan đến sáng kiến, sản phẩm, dịch vụ, yêu cầu sản xuất 3.4 Hoạt động Marketing Marketing miêu tả trình xác định, dự báo, thiết lập thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng cho sản phẩm hay dịch vụ Marketing bao gồm chín chức bản: phân tích khách hàng, mua hàng, phân tích hội trách nhiệm xã hội Việc năm vững chức giúp chiến lược gia xác định đánh giá điểm mạnh điểm yếu hoạt động marketing Về hoạt động quảng bá thương hiệu thời trang ngành dệt may, số thương hiệu đăng ký tạo dấu ấn thị trường với nhãn hiệu Vee Sendy (Việt Tiến), Novelty( Nhà Bè), F-House ( Phương Đông), Jump&Bloom (Hanosimex), Pharaon(May 10)… Còn thời trang, tổ chức kiện thời trang nước từ nhỏ đến lớn tuần lễ thời trang Xuân Hè, Thu Đông, hay Vietnam international fashion week, thi Grand Prix Collection, biểu diễn thời trang phục vụ vho APEC với tham gia đông đảo đội ngũ nhà thiết kế, gây tiếng vang nước, đồng thời tham gia tôn vinh Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may với Dệt may Việt Tiến dệt Phong Phú đạt danh hiệu cao năm qua Mạng lưới bán lẻ thị trường nội địa nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh bước đáng kể Hệ thống siêu thị chuyên hàng dệt may Vinatex mart, hệ thống hàng collection với nhãn hiệu riêng Vera, WOW, F- House, An Phước, May 10, may Nhà Bè… tự hào cạnh tranh ngang ngửa thị trường với BigC, Metro… Tuy nhiên, kênh phân phối có sức thu hút lớn với người tiêu dùng hàng dệt may-thời trang hàng chuyên sản phẩm siêu thị Và điểm yếu ngành dệt may thời trang Việt Nam mạng Việc chen chân vào trung tâm thương mại, siêu thị cao cấp tốn khó doanh nghiệp Hàng cao cấp chưa chen chân vào trung tâm thương mại lớn hay siêu thị cao cấp vào xuất với vị trí khuất bóng Một số trung tâm thương mại không chấp nhận hàng dệt may Việt Nam chất lượng, giá, thương hiệu sản phẩm nước không đẳng cấp với phần lớn mặt hàng hộ kinh doanh Như Tiểu luận Tổ chức ngành 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT việc quảng bá sản phẩm cửa hàng hay siêu thị khó phát triển với chương trình marketing bổ sung hàng dệt may Việt Nam chưa sôi động, chưa đón nhận mặt giá trị sản phẩm dệt may Việt Nam HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Các số đo lường Để xác định hiệu hoạt động doanh nghiệp hay ngành, người ta thường thơng qua việc tính tốn nhóm số: - Nhóm số phản ánh khả tốn Nhóm số phản ánh khả hoạt động Nhóm số phản ánh khả gặp rủi ro Nhóm số phản ánh khả sinh lời Trong tiểu luận này, ta phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dựa vào nhóm số phản ánh khả hoạt động nhóm số khả thể khả sinh lời Cụ thể hệ số:  Chỉ số vòng quay tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ số vòng quay tổng tài sản (TTS) Số vòng quay tổng tài sản (hay gọi tắt Số vòng quay tài sản) thước đo khái quát hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Công thức TTS: TTS= Doanhthu (rịng) Gía trị bình qntổng tài sản Tỷ số tính cách lấy doanh thu (ròng) đạt thời kỳ định chia cho giá trị bình quân tổng tài sản (bao gồm tài sản lưu động lẫn tài sản cố định) doanh nghiệp kỳ Giá trị bình qn tính trung bình cộng giá trị đầu kỳ giá trị cuối kỳ Tỷ số cho biết đồng tài sản tạo cho doanh nghiệp đồng doanh thu  Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) Công thức ROS: R S= Lợi nhuận sau thuế ( ròng) Doanh thu thuần(ròng ) Chỉ tiêu cho biết với đồng doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ tạo đồng lợi nhuận Tỷ suất lớn hiệu hoạt động doanh nghiệp cao  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Công thức ROA: Tiểu luận Tổ chức ngành 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT ROA= Lợi nhuận sau thuế (rịng) Gía trị bìnhqn tổng tài sản Chỉ tiêu ROA thể tính hiệu trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Kết tiêu cho biết bình quân đồng tài sản sử dụng trình sản xuất kinh doanh tạo đồng lợi nhuận  Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Công thức ROE: ROE= Lợi nhuận sau thuế (ròng) Vốnchủ sở hữu Chỉ tiêu ROE cho biết số lợi nhuận thu cho chủ sở hữu doanh nghiệp sau họ đầu tư đồng vốn vào sản xuất kinh doanh 4.2 Kết tính tốn ý nghĩa Bảng 4: Kết tính tốn số Mã ngành Chỉ số vòng quay tổng tài sản ROS ROA ROE 14100 0.231917 -0.095050 -0.022044 -0.046580 14200 0.013587 0.019937 0.000271 0.001559 14300 0.742484 0.004680 0.003474 0.004128 Nhận xét cho toàn ngành Qua bảng số liệu trên, ta thấy số vịng quay tổng tài sản tồn ngành thấp, thể việc sử dụng tài sản để tạo doanh thu khơng hiệu Nhóm số thể khả sinh lời ngành sản xuất trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) xuống đến số âm thể khả sinh lời ngành thấp, chí cịn bị lỗ  Mã ngành Sản xuất trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) – 14100 Bảng 5: Các số đo lường mức độ hoạt động mức độ sinh lời ngành 14100 năm 2010 Mã ngành Chỉ số vòng quay tổng tài sản ROS ROA ROE 14100 0.231917 -0.095050 -0.022044 -0.046580 Nhận xét Tiểu luận Tổ chức ngành 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành - Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Chỉ số vòng quay tổng tài sản Trong năm 2010, số vòng quay tổng tài sản mã ngành 14100 0.231917, thể 1% đầu tư vào tổng tài sản thu 0.23% doanh thu Điều cho ta thấy hầu hết doanh nghiệp ngành hoạt động không hiệu - Chỉ số phản ánh khả sinh lời ROS, ROA ROE Ta thấy số ROS, ROA, ROE mã ngành 14100 năm 2010 0.09505, -0.022044 -0.046580 thể lợi nhuận thu ngành doanh thu -0.09595, lợi nhuận thu ngành tổng tài sản bình quân -0.022044 lợi nhuận thu vốn chủ sở hữu -0,046580 Các số cho thấy rõ khả sinh lời doanh nghiệp thị trường ngành trang phục thấp phần lớn doanh nghiệp khơng có vốn đầu tư doanh thu không đủ bù khoản chi phí, lợi nhuận rịng nhiều doanh nghiệp ngành số âm  Mã ngành Sản xuất trang phục từ da lông thú – 14200 Bảng 6: Các số đo lường mức độ hoạt động mức độ sinh lời ngành 14200 năm 2010 Mã ngành Chỉ số vòng quay tổng tài sản ROS ROA ROE 14200 0.013587 0.019937 0.000271 0.001559 - Chỉ số vòng quay tổng tài sản Trong năm 2010, số vòng quay tổng tài sản mã ngành 14200 0.013587 , thể 1% vốn đầu tư vào tổng tài sản doanh nghiệp thu 0.013587% đơn vị doanh thu - Chỉ số phản ánh khả sinh lời ROS, ROA ROE Dựa theo bảng trên, số khả sinh lời doanh thu sau trừ chi phí - ROS ngành 0.019937, số khả sinh lời tổng tài sản doanh nghiệp - ROA 0.000271 – thấp, số khả sinh lời vốn chủ sở hữu 0.001559 Ta thấy mã ngành 14200 có số ROS, ROA, ROE cao mã ngành 14100 Nguyên nhân mã ngành 14200 có số liệu doanh nghiệp với vốn đầu tư ít, chi phí cho sở vật chất dịch vụ rẻ dẫn đến khả thua lỗ thấp  Mã ngành Sản xuất trang phục dệt kim – 14300 Bảng 7: Các số đo lường mức độ hoạt động mức độ sinh lời ngành 14300 năm 2010 Mã ngành Chỉ số vòng quay tổng tài sản ROS ROA ROE 14300 0.742484 0.004680 0.003474 0.004128 Tiểu luận Tổ chức ngành 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành - Lớp KTE 408(2-1819).1_LT Chỉ số vòng quay tổng tài sản Trong năm 2010, số vòng quay tổng tài sản mã ngành 14300 0.742484, thể 1% vốn đầu tư vào tổng tài sản doanh nghiệp thu 0.742484% đơn vị doanh thu - Chỉ số phản ánh khả sinh lời ROS, ROA ROE Dựa theo bảng trên, số khả sinh lời vốn chủ sở hữu - ROE ngành 0.004128 số khả sinh lời tổng tài sản doanh nghiệp - ROA 0.003474 Ta thấy mã ngành 14300 có số ROA ROE cao mã ngành 14100 14200 Chỉ số khả sinh lời doanh thu sau trừ chi phí - ROS mã ngành 14300 lại thấp mã ngành 14200 RỦI RO TRIỂN VỌNG VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY 5.1 Rủi ro  Điểm yếu - Nguyên vật liệu ngành phải nhập ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm ngành may nên ngành may khơng có chủ động sản xuất kinh doanh Tình trạng cịn làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng hiệu kinh tế tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may cịn thấp hiệu kinh tế chưa cao - Giá lao động rẻ chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp, so với nước khu vực suất lao động ngành dệt may nước ta 2/3 Lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên mơn gặp nhiều khó khăn Ngồi cơng ty có khả xuất hàng may mặc gia công chủ yếu không thực xuất trực tiếp - Ngành dệt may có đầu tư lớn chưa đồng Có loại máy móc thiết bị lạc hậu tận dụng nên suất không cao - Chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may ngành dệt may Việt Nam nên chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể thị trường nội địa nước ngồi mà có cửa hàng công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Do việc tiêu thụ cịn yếu Đặc biệt cơng ty khơng có phối hợp với việc quảng cáo để cạnh tranh nội thị trường nước - Khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước ngồi để xuất - Chưa tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường nước sản phẩm: chăn, ga, gối… hầu hết sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo Một số sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật lại khơng có mặt thị trường nước gây Tiểu luận Tổ chức ngành 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT tượng không tơn trọng khách hàng nước bỏ trống trường với hàng triệu khách hàng tiềm - Chi phí cho nhân cơng rẻ chi phí bình qn / đơn vị sản phẩm cao Do giá cao so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% -40% Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa chuẩn hóa ngành nên cơng ty ngành có định mức tiêu chuẩn khác mà không thống toàn ngành  Thách thức - Ngành phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Các đối thủ không mạnh nhiều mặt như: tiềm lực nguồn lực, người , vật chất, thơng tin mà cịn có kinh nghiệm hệ thống phân phối mạnh, kể việc bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam - Việc xố bỏ hạn ngạch vơ hình chung làm cho doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với Trung Quốc, Ấn độ việc xuất hàng hóa sang nước WTO Do sức ép trình hội nhập tạo nên tượng tâm lý, vừa bất an vừa buông xuôi Bất an nhiều đối thủ cạnh tranh, việc kinh doanh quốc tế không trọng - Việt Nam ký 12 hiệp định thương mại tự (FTA) Thế nhưng, hàng dệt may xuất doanh nghiệp nước ta tập trung vào số thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản Hàn Quốc, chưa phân cho thị trường mà nước ta ký kết FTA Thực tế làm tăng rủi ro cho tăng trưởng ngành, bị ách tắc số thị trường truyền thống Đồng thời, không tạo lợi cạnh tranh để kéo giảm sức ép hàng rào kỹ thuật mà số thị trường truyền thống dựng lên ngày nhiều nhằm hạn chế hàng hóa nhập Việt Nam Hiện sách hỗ trợ nhà nước khơng cịn, cơng ty dệt may phải tự đối mặt với biến động trường ngồi nước 5.2 Triển vọng  Điểm mạnh - Giá công nhân ngành may mặc Việt Nam rẻ so với nước khu vực giới Giá nhân cơng rẻ, chi phí thấp, giá thành sản phẩm rẻ tạo lợi cạnh tranh sản phẩm may mặc - Người lao động cần cù chăm khéo léo nên có sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công độc đáo đặc sắc có khác biệt tạo lợi cạnh tranh giúp Việt Nam có thuận lợi lớn xuất việc tạo dựng làng nghề để phát triển ngành - Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng công ty liên tục tăng qua năm quy mô công ty ngành lớn nguồn lực Giá trị xuất tăng thị trường Mỹ, EU, Nhật Ngành dệt may Việt Nam mạnh việc sản xuất sản phẩm dệt kim Đây chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU ưa chuộng - Ngành may mặc đầu tư máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi…giảm bớt công đoạn thủ công Một số thương hiệu khẳng định thị Tiểu luận Tổ chức ngành 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT trường nước: May 10, May Việt Tiến, Dệt Kim Đồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… giúp ngành dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuổi thị trường nước  Cơ hội - Thị trường nội địa rộng lớn với 90 triệu dân khách hàng mục tiêu tiềm ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO thức nhân xóa bỏ hồn tồn hạn ngạch xuất dệt may với nước thành viên WTO - Ngay CPTPP ký kết, Mỹ khơng tham gia CPTPP cịn thị trường đầy tiềm khác, đặc biệt Australia, Canada Đây thị trường có quy mơ sử dụng hàng dệt may lớn với khoảng 10 tỷ USD/năm, thị phần xuất Việt Nam nhỏ, khoảng 500 triệu USD - Tổng cầu thị trường dệt may giới năm gần không thay đổi, dao động mức 700 tỷ USD/năm Trong đó, quốc gia sản xuất hàng dệt may liên tục đưa sách ưu đãi nhằm thu hút đơn hàng 5.3 Kiến nghị đề xuất phát triển ngành dệt may  Về đầu tư - Chuyển dịch dự án dệt nhuộm ô nhiễm vào khu cơng nghiệp tập trung có hệ thống xử lý nước thải, dự án may vùng nông thôn, thị trấn nhằm tận dụng nguồn lao động chỗ - Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư vào sản xuất nguyên liệu, vải, in nhuộm hoàn tất nhằm bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá khả chủ động nguyên liệu cho doanh nghiệp, chuyển dịch phương thức sản xuất từ gia công CMT sang FOB ODM, bước hình thành phát triển chuỗi cung ứng dệt may Xây dựng khu công nghiệp dệt nhuộm Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tiền Giang, Hậu Giang, Trà Vinh, Tây Ninh…  Về thị trường - Xây dựng trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời cho doanh nghiệp ngành.Xây dựng trung tâm thiết kế thời trang nhằm định hướng xu hướng thời trang cho nhà thiết kế cung cấp dịch vụ cung cấp mẫu thiết kế/bộ sưu tập cho doanh nghiệp đẩy mạnh làm hàng FOB, ODM - Tăng cường công tác phổ biến luật thương mại quốc tế, quy định liên quan Hiệp định CPTPP, FTA giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản phòng vệ thương mại nước nhập - Các doanh nghiệp tổ chức mở rộng mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị, nắm bắt nhu cầu thị trường, thị hiếu tầng lớp dân cư Xây dựng, quảng bá thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp, ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Chọn số doanh nghiệp lớn xây dựng thương hiệu quốc gia quảng bá giới  Phát triển nguồn nhân lực - Củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may Phát huy lợi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Trường đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội số trường Cao đẳng ngành Tiểu luận Tổ chức ngành 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT - Hiệp hội Dệt May Việt Nam làm đầu mối để phối hợp liên kết với doanh nghiệp, sở đào tạo ngồi nước triển khai chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành - Tiếp tục phối hợp với Cơng đồn Dệt May Việt Nam thương lượng, bổ sung, sửa đổi Thỏa ước lao động tập thể ngành phù hợp với yếu cầu thực tế ngành, đảm bảo ổn định lực lượng lao động  Bảo vệ môi trường - Xây dựng thực lộ trình đổi cơng nghệ ngành dệt may theo hướng sản xuất “thân thiện với môi trường”, sản xuất hơn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đạt hiệu cao hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm, hơi, điện, nước  Tài - Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức ngân hàng, tín dụng ngồi nước góp vốn tham gia đầu tư vào ngành dệt may - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn để tạo kênh huy động vốn KẾT LUẬN Xu hướng dịch chuyển sản xuất thị trường dệt may giới đã, tiếp tục có thay đổi lớn Việt Nam dự báo điểm đến nhà đầu tư lớn với lợi nhân công, môi trường kinh doanh thuận lợi Bên cạnh đó, ngành may mặc đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù thị trường ngành may mặc có nhiều tiềm để phát triển, tồn rủi ro, bị động nguồn nguyên liệu khâu thiết kế Đó nguyên nhân mà theo phân tích số liệu, đa số doanh nghiệp ngành may mặc Việt Nam có hiệu hoạt động chưa đạt kỳ vọng, doanh nghiệp hoạt động ngành may trang phục – mã 14100 dù ngành nhiều doanh nghiệp hướng tới rào cản gia nhập ngành thấp, kỹ thuật sản xuất đơn giản, tận dụng nguồn lao động dồi Đứng trước loạt hội thách thức, để góp phần thúc đẩy khai thác hết tiềm ngành may mặc, Việt Nam cần thực đồng giải pháp nhiều lĩnh vực đưa để phát triển ngành chiều rộng chiều sâu, góp phần thúc đẩy kinh tế nước nhà Tiểu luận Tổ chức ngành 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Bình, 3/2018, “Nâng tầng thương hiệu dệt may Việt Nam (kỳ I), Báo Điện tử Nhân dân, mục Kinh tế Đoàn Dung, 3/2018, “Khởi động dự án định giá số nhãn hiệu ngành dệt may”, Baomoi.com Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007, Phần II Quy định nội dung, Bộ kế hoạch Đầu tư Michael R Baye & JeffRey T Prince, Managerial Economics and Business Strategy Lê Thúy, 2015, “M&A ngành dệt may: May rủi bao nhiêu?”, Thời báo Kinh doanh Vietnamplus, 1/2018, “Động lực để ngành dệt may Việt Nam khởi sắc năm 2018”, Báo Công Thương Việt Nga, 3/2018, “Ngành Dệt may: Tận dụng hội từ CPTPP”, Diễn đàn giới công thương Việt Nam Vinatex, 2017, “Ngành dệt may nước vững vàng trước thách thức”, Phu Thanh Group Website Wikipia Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia Website Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/ Tiểu luận Tổ chức ngành 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổ chức ngành Tiểu luận Tổ chức ngành Lớp KTE 408(2-1819).1_LT 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trường ngành may mặc Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Kết cấu tiểu luận gồm có phần: Tổng quan ngành may mặc Cấu trúc thị trường ngành may mặc Hành vi doanh nghiệp ngành may mặc Phân tích. .. TỔNG QUAN NGÀNH MAY MẶC 1.1 Khái niệm ngành 2 1.2 Lịch sử phát triển ngành 1.3 Đặc trưng ngành may mặc 1.4 Thực trạng ngành may mặc Việt Nam ... phần hàng may mặc thị trường Việt Nam 30% 40% Hàng ngoại nhập Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Các nhà may tư nhân nhỏ lẻ 30% Nguồn: Theo Vinatex Nhìn vào thị phần ngành may mặc Việt Nam, sản

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tỷ lệ tập trung hóa của 5 doanh nghiệp may mặc lớn của Việt Nam (Vinatex, May 10, Việt Tiến, Phong Phú, Hòa Thọ) - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
Bảng 1 Tỷ lệ tập trung hóa của 5 doanh nghiệp may mặc lớn của Việt Nam (Vinatex, May 10, Việt Tiến, Phong Phú, Hòa Thọ) (Trang 10)
2.2 Mức độ tập trung - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
2.2 Mức độ tập trung (Trang 10)
Bảng 2: Kết quả tính chỉ số HHI qua các năm - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
Bảng 2 Kết quả tính chỉ số HHI qua các năm (Trang 11)
Bảng 3: Bảng phân tích các rào cản gia nhaaph ngành may mặc - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
Bảng 3 Bảng phân tích các rào cản gia nhaaph ngành may mặc (Trang 12)
Bảng 4: Kết quả tính tốn các chỉ số - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
Bảng 4 Kết quả tính tốn các chỉ số (Trang 18)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy chỉ số vịng quay tổng tài sản của toàn ngành thấp, thể hiện việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu là khơng hiệu quả - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
ua bảng số liệu trên, ta có thể thấy chỉ số vịng quay tổng tài sản của toàn ngành thấp, thể hiện việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu là khơng hiệu quả (Trang 18)
Bảng 6: Các chỉ số đo lường mức độ hoạt động và mức độ sinh lời của ngành 14200 trong năm 2010 - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
Bảng 6 Các chỉ số đo lường mức độ hoạt động và mức độ sinh lời của ngành 14200 trong năm 2010 (Trang 19)
Dựa theo bảng trên, chỉ số khả năng sinh lời trên doanh thu sau khi đã trừ đi các chi phí - ROS của ngành là 0.019937, chỉ số khả năng sinh lời trên tổng tài sản của doanh nghiệp - ROA là 0.000271 – khá thấp, chỉ số khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu l - (Tiểu luận FTU) phân tích ngành may mặc ở việt nam
a theo bảng trên, chỉ số khả năng sinh lời trên doanh thu sau khi đã trừ đi các chi phí - ROS của ngành là 0.019937, chỉ số khả năng sinh lời trên tổng tài sản của doanh nghiệp - ROA là 0.000271 – khá thấp, chỉ số khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu l (Trang 19)