1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất bình đẳng thu nhập ở hàn quốc và hàm ý đối với việt nam

5 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 579,22 KB

Nội dung

TẠP CHÍ CPUS T»ựđH6 BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở HÀN QUỐC VÀ HÀM Ý ĐĨI VỚI VIỆT NAM • vũ MAI PHƯƠNG TĨM TẲT: Bất bình đẳng hiểu khác nhóm người việc tiếp cận điều kiện sống hội, bao gồm bất bình đẳng tài sản, bất bình đẳng địa lý, bất bình đẳng giới, bất bình đăng dân tộc bất bình đẳng thu nhập Hiện nay, bất bình đẳng thu nhập chủ đề nóng Hàn Quốc Nguyên nhân bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc giảm sút việc làm, gia tăng cạnh tranh, khủng hoảng kinh tế, sách chưa phù hợp Nhà nước Để đưa tình trạng bất bình đẳng xuống mức thấp kỷ lục vào năm 2018, Chính phủ Hàn Quốc thực loạt biện pháp tăng thuế thu nhập, tăng lương tối thiểu, tạo việc làm cho người 60 tuổi, hỗ frợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bài viết nghiên cứu bất binh đẳng thu nhập Hàn Quốc hàm ý Việt Nam Từ khóa: bất bình đẳng, thu nhập, Hàn Quốc, Việt Nam Bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc Bất bình đẳng thu nhập (hay cịn gọi bất bình đẳng kinh tế, khoảng cách giàu nghèo) chênh lệch cá nhân, nhóm xã hội hay quốc gia việc phân phối lại tài sản hay thu nhập Bất bình đẳng thu nhập khơng gây hệ lụy xã hội mà ảnh hưởng tiêu cực đến trình tăng trưởng kinh tế Để đo lường mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập kinh tế, người ta dùng hệ số Gini Hệ số Gini có giá trị từ (mọi người có mức thu nhập bình đẳng) đến (bất bình đẳng) Hệ số phát triển nhà thống kê học người Ý Corrado Gini năm 1912 Tại Hàn Quốc, bất bình đẳng thu nhập có xu hướng gia tăng từ đầu năm 1990, hệ số Gini quốc gia tăng từ 0.26 năm 1990 lên 0.352 vào năm 2015 Theo số liệu năm 2010, người có thu nhập thấp (dưới 12 triệu won) chiếm 37,8% lực lượng lao động Hàn Quốc, 98 SỐ 14-Tháng 6/2021 ngược lại người có thu nhập cao (trên 100 triệu won) chiếm 1,4% lực lượng lao động Năm 2014, số khoảng cách nghèo đói 39%, xếp thứ ba quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế - OECD (theo OECD), 1.390 người có thu nhập cao Hàn Quốc nắm giữ tài sản trị giá khoảng 270 nghìn tỷ won, tương đương với ngân sách quốc gia (Hình 1) Có nhiều ngun nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc, kể đến số ngun nhân sau: Thứ nhất, tình trạng giảm sút việc làm kéo dài Hàn Quốc Theo OECD, tỷ lệ việc làm niên Hàn Quốc thấp nhiều so với mức trung bình nước OECD Năm 2017, chi 42% niên độ tuổi từ 15 đến 29 có việc làm (mức trung bình 53%) Trong thập niên gần đây, tỷ lệ thất nghiệp Hàn Quốc liên tục có xu hướng tăng, từ 3,1% năm 2013 lên 3,7% năm 2017 KINH TÊ Hình 1: Thống kê hệ số Gini Hàn Quốc từ 1990 đến 2015 Thứ hai, hệ khủng hoảng tài 2007-2009, kéo theo suy giảm điều kiện làm việc thu hẹp đầu tu nước Điều ảnh hưởng lớn đến quốc gia có thu nhập phụ thuộc nhiều vào xuất Hàn Quốc, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp nước Thứ ba, phát triển mạnh mẽ chaebols - tập đoàn kinh doanh lớn thuộc sở hữu gia đình Hàn Quốc, làm gia tăng khoảng cách chaebols doanh nghiệp vừa nhỏ sức mạnh thị trường, suất thu nhập Thứ tư, hạn chế sách Chính phủ Tỷ lệ chi tiêu cho phúc lợi xã hội Hàn Quốc đánh giá thấp nước OECD, phủ Hàn Quốc chưa đưa nhiều sách để khắc phục vấn đề bất bình đẳng thu nhập Chính lý trên, từ năm 2017, quyền Tổng thống Moon Jea-in đưa nhiều sách để làm giảm bất bình đẳng thu nhập, cụ thể: Mở rộng phúc lợi cho người cao tuổi tăng trợ cap that nghiệp Đe làm điều này, quyền áp dụng đợt tăng thuế mạnh năm 2017, nhằm vào tập đoàn doanh nghiệp hàng đầu, nhà đầu tư cá nhân có thu nhập cao Theo ước tính, kế hoạch thu thuế huy động khoảng 3,14 tỷ USD để hỗ trợ chương trình phúc lợi, tăng mức lương tối thiểu, tăng lương hưu cho người cao tuổi tăng trợ cấp thất nghiệp cho nhóm dân số trẻ Mức lương tối thiểu Hàn Quốc năm 2015 5.580 won tăng lên 7.530 won vào năm 2018 (tăng gần 35%), 8.590 won vào năm 2020 (tăng gần 54% sau năm) Khởi động dự án tạo việc làm cho người già, tăng độ tuôi nghỉ hưu băt buộc cho người lao động Nhà nước đưa sách phát triển công việc tạm thời cho người cao tuổi, năm SỐ 14-Tháng 6/2021 99 TẠP CHÍ CƠNG THIÍỪNG 2020 có 500.000 việc làm tạo cho người từ 60 tuổi trở lên, mức cao mà Hàn Quốc đạt kể từ năm 1989 Chính sách Kinh tế Mới quyền Tổng thống Moon Jea-in đưa năm 2017 với mục tiêu giảm bất bình đẳng giàu nghèo bất bình đẳng thu nhập, dựa trụ cột: tăng trưởng kinh tế dựa thu nhập, kinh tế lấy việc làm làm trung tâm, đổi tăng trưởng cạnh tranh bình đẳng Chính sách Kinh tế Mới tập trung vào số nội dung như: Thực tốt trình phân phối lại, thúc tiêu dùng nước, tăng lương tối thiểu, tăng trợ cấp thất nghiệp, khuyến khích chuyển đổi người lao động khơng thường xuyên sang lao động thường xuyên, thực biện pháp bảo vệ người lao động, tạo sân chơi công chaebols doanh nghiệp vừa nhỏ, khuyến khích đổi khởi nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ nhiều hoạt động nghiên cứu phát triển, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin đế nâng cao khả đơi nàng lực cạnh tranh, từ làm giảm khoảng cách thu nhập với chaebols nước Bằng biện pháp trên, năm 2018, bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc xuống mức thấp kỷ lục với hệ số Gini 0.345, trở thành quốc gia bình đăng thứ giới năm 2019 Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn từ cuối năm 2019 lại tiếp tục làm gia tăng chênh lệch thu nhập thất nghiệp tăng cao, suy yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, đòi hỏi phải có sách tích cực Nhà nước để giải vấn đề Hàm ý cho Việt Nam Vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam tồn lâu, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, triệu người Việt Nam có người siêu giàu, theo ước tính năm 2013 Việt Nam có khoảng 110 người có khối lượng tài sản trị giá 30 triệu USD, so với năm 2003 34 người Trong giai đoạn 2007-2018, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng bình quân cao, trung bình 6,1%/năm, thu nhập nhóm dân cư tăng, nhiên chênh lệch thu nhập có xu hướng ngày gia tăng Tỷ lệ nghèo đói hai khu vực nơng thôn thành thị giảm dần năm gần đây, nông thôn giảm chậm so với thành thị Điều làm cho chênh lệch tỷ lệ nghèo nông thôn thành thị ngày tăng Bảng cho biết hệ số Gini Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2018 khu vực thành thị nông thôn Hiện hệ số Gini Việt Nam rơi vào mức từ 0,37 đến 0,44, mức trung bình so với quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, dần có xu hướng gia tăng bất bình đắng nông thôn, năm 2010, hệ số Gini hai khu vực Bảng 1: Hệ sô' Gini Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2018 khu vực thành thị nông thôn 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 nước 0.424 0434 433 0.424 0.431 436 0.424 Thánh thị 0.393 0.404 402 0.385 0.397 391 0.372 Nông thôn 0.378 0385 0.395 0.399 0.398 0.408 0.407 Nguôn: Tông cục Thông kê 100 số 14-Tháng 6/2021 KINH TÊ xấp xỉ nhau, đến năm 2018 thành thị ngành, dịch vụ nơng thơn phát triền 0,372 cịn nơng thơn 0,407 Theo báo cáo năm 2017 Oxfam, tỷ lệ người nghèo khu vực nông thôn cao nhiều so Việc khuyến khích tạo điều kiện phát triển cho làng nghề, doanh nghiệp địa với tỷ lệ người nghèo thị, có 5,4% dân số thành thị sống chuẩn nghèo nơng thơn 22,1% Để giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, cần thực số giải pháp sau Thứ nhất, trì nên kinh tê tăng trưởng cao đồng phương tạo công ăn việc làm đem lại thu nhập cho nhóm dân số động nơng thơn, Việt Nam hình thành nhiều làng nghề, song tính hiệu cịn chưa cao, đó, cần đầu tư Nhà nước việc phát trien sở hạ tầng, hỗ trợ vay vốn, tìm kiếm thị trường đầu ra, quảng bá hình ảnh giới càn tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có nhiều lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế, vị trí địa lý thuận lợi, dân số trẻ dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho nhiều lĩnh vực phát triển, gia tăng lợi nhuận, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân Quá trình cần tiến hành Thứ tư, Nhà nước cần có hệ thống an sinh xã hội mang tính tồn diện song song với việc quản lý Nhà nước, sở hoạch định chiến lược lâu dài qua chế sách phù hợp Bên cạnh đó, để kinh tế tăng trưởng đồng cần gánh nặng cho người nghèo họ làm thu nhập thấp, không đảm bảo sống, lại đảm bảo người nghèo hưởng lợi ích từ sách cơng giáo dục, y tế, hạ tầng sở, đầu tư đồng vùng, miền, đẩy mạnh điện khí hóa phát triển giao thơng nơng thơn Thứ hai, trọng vân đê giáo dục, đào tạo Trong giai đoạn kinh tế số phát triển nhanh mạnh nay, vốn người yếu tố định đến tăng trưởng kinh tế Giáo dục, đào tạo ngày trở thành vấn đề ưu tiên hàng đầu Việt Nam Nhà nước cần coi trọng giáo dục dạy nghề, Ị tốn nạn mù chữ, nâng cao trình độ dân I trí, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng Ixa, vùng có cách mạng; Mở rộng dân 'chủ, thực nghiêm túc quy chế dân chủ 'cơ sở có ý nghĩa thiết thực để phát triển kinh tế, 'tạo nên tiến công xã hội Thứ ba, khuyến khích tạo điều kiện cho I Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Phát triển trung tâm bảo trợ xã hội vùng nghèo, vùng gặp rủi ro thường xuyên để nuôi dưỡng đối tượng khả hội kiếm sống (người già, người tàn tật, người sức lao động) nhằm giảm bớt phải ni thành viên khác gia đình Thử năm, cần có chỉnh sách th thu nhập sách tín dụng phù hợp Hiện quốc gia áp dụng thuế thu nhập cá nhân theo hình thức lũy tiến Người có mức thu nhập thấp phải nộp thuế giữ lại tỷ lệ phần trăm thu nhập nhiều hơn, người có mức thu nhập cao ngược lại Nguồn thu từ thuế phủ sử dụng cho hoạt động cần thiết có lợi cho xã hội, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người tàn tật, người có hồn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, sử dụng sách tín dụng hợp lý tạo điều kiện cho người nghèo, người nghèo nông thôn, vùng sâu, vùng xa vay vốn với lãi suất ưu đãi đe khuyến khích sản xuất, tạo hội cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn ưu đãi để tiếp tục trình học , góp phần giảm bớt bất bình đẳng thu nhập vùng miền, tầng lớp dân CU B SỐ 14-Tháng 6/2021 101 TẠP CHÍ CDNG THtfflNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: Xinhua (2017) S.Korea's income inequality hits record low in 2018 Retrieved from: http://www.xinhuanet com/english/2019-12/17/c_138637894.htm YongJin Yi State of income inequality in South Korea Retrieved from: https://borgeriproject.org/income-inequality-in-south-korea/ South Korea ranks second in poverty rate in OECD Is the COVID-19 economic crisis worsening? Retrieved from: https://news.naver.com/main/read.nhn?mode=LSD&mid=sec&oid=008&aid=0004424251&sidl=001 The gap between the rich and the poor in the first quarter “Government subsidized income increases rapidly, policy effect’’ Retrieved from: https://news.naver.com/main/read nhn?mode=LSD&mid=sec&oid=056&aid=0010839567&sidl =001 Jiyeun Chang and Byung-Hee Lee (2012) Increasing income inequality and policy options in Korea e-Labor News, 129 Oxfam (2018) Dịch chuyển xã hội bình đẳng hội Việt Nam: Xu hướng vếu tổ tác động Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội Tống cục Thống kê (2018) Niên giám thống kê 2007-2018 Ngày nhận bài: 26/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 18/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 5/6/2021 Thông tin tác giả: ThS vủ MAI PHƯƠNG Học viện Ngân hàng INCOME INEQUALITY IN SOUTH KOREA AND SOME IMPLICATIONS FOR VIETNAM • Master, vu MAI PHUONG Banking Academy ABSTRACT: Abstract: Inequality is understood as differences between groups of people in their access to living conditions and opportunities There are many types of inequality including inequality of property, inequality in geography, gender inequality, ethnic inequality, and income inequality Currently, the income inequality is a hot topic in South Korea This issue is caused by the decrease in employment, increasing competition, economic crisis, inappropriate policies, etc In order to reduce the income inequality to the record low level in 2018, the South Korean Government had implemented a series of measures including increasing income tax, increasing the minimum wage, creating jobs for people over 60 years old, and supporting small and medium-sized enterprises This paper presents the income inequality in South Korea and some implications for Vietnam Keywords: inequality, income, South Korea, Vietnam 102 ScI 14 - Tháng 6/2021 ... làm giảm khoảng cách thu nhập với chaebols nước Bằng biện pháp trên, năm 2018, bất bình đẳng thu nhập Hàn Quốc xuống mức thấp kỷ lục với hệ số Gini 0.345, trở thành quốc gia bình đăng thứ giới... chênh lệch thu nhập thất nghiệp tăng cao, suy yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, địi hỏi phải có sách tích cực Nhà nước để giải vấn đề Hàm ý cho Việt Nam Vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam tồn lâu,... 60 tuổi trở lên, mức cao mà Hàn Quốc đạt kể từ năm 1989 Chính sách Kinh tế Mới quyền Tổng thống Moon Jea-in đưa năm 2017 với mục tiêu giảm bất bình đẳng giàu nghèo bất bình đẳng thu nhập, dựa

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN