Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
532,5 KB
Nội dung
XÂY DỰNG CHUN ĐỀ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH GDTX CẤP THPT XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 10 Chương trình GDTX cấp THPT Tổ chức lớp Xây dựng nội quy lớp học Mục tiêu khóa tập huấn, giúp HV: - …………… • Tài liệu xây dựng theo cấu trúc gồm 02 phần Phần I: Những vấn đề chung Phần II: Hướng dẫn xây dựng chuyên đề dạy học mơn Địa lí lớp 10 Mỗi chun đề, gồm có: + Hướng dẫn giáo viên cách thức lựa chọn đơn vị kiến thức chương trình để xây dựng chuyên đề dạy học; + Hướng dẫn cách thức xây dựng chuyên đề dạy học; + Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giảng cho chuyên đề; + Biên soạn câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực người học; Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ I Chủ trương Đảng, nhà nước Nghị 29: - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng KT-KN người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc - Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực - Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT dạy học” Chủ trương Đảng, nhà nước Nghị 29: - Việc thi, KT ĐG kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy cơng nhận - Đổi hình thức phương pháp thi, KT ĐG kết GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan - Phối hợp sử dụng kết ĐG trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG người dạy với tự ĐG người học; ĐG nhà trường với ĐG gia đình xã hội” II Định hướng đổi CT, SGK sau 2015 Phát triển phẩm chất, lực người học đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp • Đổi CT-SGK từ sau 2015 theo định hướng phát triển NLHS CT hướng tới phát triển Năng lực chung mà HS cần có sống NL tự học; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; đồng thời hướng tới phát triển Năng lực chuyên biệt liên quan đến môn học, lĩnh vực HĐGD II Định hướng đổi CT, SGK sau 2015 Phát triển phẩm chất, lực người học đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp • HS phát triển hài hịa thể chất tinh thần; • Được GD tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản; • Được rèn luyện, phát triển phẩm chất, NL cần thiết định hướng nghề nghiệp sau GDPT • Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, GD truyền thống CM, đạo đức, lối sống, NL sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội II Định hướng đổi CT, SGK sau 2015 Cấu trúc, nội dung CT-SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, HĐH, hội nhập quốc tế đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi • CT thiết kế theo hướng tích hợp cao cấp TH THCS; phân hóa rõ dần từ TH đến THCS sâu THPT Giảm số lượng môn học bắt buộc cấp học, lớp học tăng môn học, chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu, định hướng nghề nghiệp HS • Đảm bảo tính thống tồn quốc mục tiêu, ND chuẩn CT; đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho địa phương việc bổ sung số ND học tập quản lý, thực CT phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng vùng miền, nhóm khiếu, nhóm thiệt thịi, II Định hướng đổi CT, SGK sau 2015 Đẩy mạnh đổi PP hình thức tổ chức GD nhằm phát triển phẩm chất, lực HS Đổi ĐG kết giáo dục theo yêu cầu phát triển lực người học Quản lý việc xây dựng thực CT đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng miền III So sánh số đặc trưng CTGD định hướng ND CTGD định hướng lực CTGD định hướng nội dung Đánh giá kết học tập Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học CTGD định hướng lực Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn IV Đổi phương pháp dạy học Cách tiếp cận Chú trọng đặc trưng dạy học tích cực: (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc hiểu SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại KT có, biết cách suy luận để tìm tịi phát KT mới, => Rèn luyện cho HS thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… => Từng bước phát triển lực vận dụng sáng tạo HS IV Đổi phương pháp dạy học Cách tiếp cận Chú trọng đặc trưng dạy học tích cực: (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức => Lớp học trở thành mơi trường giao tiếp thầy–trị trò–trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Một số biện pháp đổi PPDH 1) Cải tiến PPDH truyền thống 2) Kết hợp đa dạng PPDH 3) Vận dụng dạy học giải vấn đề 4) Vận dụng dạy học theo tình 5) Vận dụng dạy học định hướng hành động 6) Tăng cường sử dụng PTDH CNTT 7) Sử dụng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo 8) Tăng cường PPDH học đặc thù môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS VI Định hướng chung đổi KTĐG (1) Nhận thức đầy đủ vai trò kiểm tra, đánh giá giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu giáo dục, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động giáo dục lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ (năng lực) HS cấp học VI Định hướng chung đổi KTĐG (3) Phải phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá trình đánh giá kết quả; đánh giá GV tự đánh giá HS;đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng (4) Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu Đánh giá KT-KN - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu CTGD Đánh giá lực - Đánh giá khả HS vận dụng KT, KN học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Đánh giá, xếp hạng người học -Vì tiến với người học so với họ Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN Đánh giá lực so sánh Ngữ Gắn với nội dung cảnh đánh học tập (những kiến giá thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn sống học sinh Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí so sánh Nội dung đánh giá Đánh giá KT-KN Đánh giá lực - Những KT, KT, thái độ môn học - Những KT, KN, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục -Quy chuẩn theo trải nghiệm việc người học có thân HS sống xã hội (tập trung đạt hay vào lực thực hiện) không nội dung - Quy chuẩn theo mức học độ phát triển lực người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Một số khác biệt đánh giá lực người học đánh giá KT-KN người học Tiêu chí Đánh giá KT-KN so sánh Kết - Năng lực người học phụ thuộc vào đánh giá số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành Đánh giá lực - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hồn thành -Càng đạt nhiều - Thực đơn vị KT, KN nhiệm vụ khó, coi có phức tạp lực cao coi có lực cao VIII Dạy học chuyên đề Quan niệm chuyên đề dạy học Có nhiều cách hiểu chủ đề/ chuyên đề dạy học tài liệu Chuyên đề dạy học hiểu tập hợp đơn vị kiến thức gần liên quan đến môn môn khác xây dựng thành đơn vị kiến thức tương đối hoàn chỉnh, tương đối độc lập có gợi ý cách thức tổ chức hoạt động dạy học 29 Lí cần dạy học theo chuyên đề Tinh giản nội dung dạy học tăng thời lượng dạy học Tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tạo điều kiện để đa dạng HTTC dạy học Thuận lợi việc triển khai đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Thực mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Các dạng chuyên đề Chuyên đề nội môn Chuyên đề liên môn … Một số lưu ý dạy học chuyên đề - Vận dụng linh hoạt tiến trình học + Giới thiệu chuyên đề (khởi động) + Tổ chức hoạt động học tập + Sơ kết chuyên đề + Dặn dò, tập nhà - Hiểu thực ý nghĩa hình thức hoạt động dạy học - Hướng dẫn thực tiến trình hoạt động nhóm - Nhận thức thực việc chốt kiến thức