Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là: A.. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một đi
Trang 11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
* Nhận biết:
Câu 1 Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố phân tán, lẻ tẻ
B Phân bố tập trung theo điểm
C Phân bố theo tuyến
D Phân bố ở phạm vi rộng
Câu 2 Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố tập trung theo điểm
B Không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định
C Phân bố ở phạm vi rộng
D Phân bố phân tán, lẻ tẻ
Câu 3 Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện:
A Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
B Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
C Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
D Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
Câu 4 Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố với phạm vi rộng rãi
B Phân bố theo dải
C Phân bố không đồng đều
D Phân bố theo những điểm cụ thể
* Thông hiểu:
Câu 5 Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại
thường được biểu hiện bằng:
A Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
D Sự khác nhau về màu sắc và kích thước độ lớn kí hiệu
Câu 6 Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí
hiệu đường chuyển động là:
A Các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá
B Biên giới, đường giao thông
C Các luồng di dân, các luồng vận tải
D Các nhà máy, đường giao thông
Trang 2B Đồng bằng duyên hải miền Trung
C Đồng bằng sông Cửu Long
B Trung Á, Đông Á, Nam Á
C Tây Á, Nam Á, Đông Nam Á
D Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á
Câu 12 Để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo điểm cụ thể ta dùng phương pháp:
Câu 14 Để thể hiện các mỏ than trên bản đồ, phương pháp được sử dụng là:
A Kí hiệu đường chuyển động
B Vùng phân bố
C Kí hiệu
D Chấm điểm
Câu 15 Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố với phạm vi rộng rải
Trang 33
B Phân bố theo những điểm cụ thể
C Phân bố theo dải
D Phân bố không đồng đều
A Có sự phân bố theo những điểm cụ thể
B Có sự di chuyển theo các tuyến
C Có sự phân bố theo tuyến
D Có sự phân bố rải rác
* Vận dụng:
Hình 2.2 (SGK Địa lí 10) Hình 2.3 (SGK Địa lí 10)
Câu 18 Trên hình 2.2 (SGK Địa lí 10), phương pháp dùng để biểu hiện các nhà máy điện trên
Trang 55
BÀI 3 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG Câu 1: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
A Học thay sách giáo khoa
B Học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí
C Thư giản sau khi học xong bài
D Xác định vị trái các bộ phận lãnh thổ học trong bài
Câu 2: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào:
A Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
B Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ
C Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
D Bảng chú giải
Câu 3: Cho biết ý nào dưới đây là không đúng?
A Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn
B Bản đồ có tỉ lệ nhỏ mức độ chi tiết của bản đồ sẽ bị hạn chế hơn bản đồ có tỉ lệ lớn
C Bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản bản đồ thế giới
D Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ xác định càng hạn chế
Câu 4: Khi sử dụng bản đồ cần phải:
A.Chọn bản đồ phù hợp với nội dung
B.Đọc tỉ lệ và kí hiệu trên bản đồ
C.Xác định phương hướng
D.Tất cả các ý trên
Câu 5:Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
A Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất
B Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất
C Bản đồ không thể thể hiện quá trình phát triển của 1 hiện tượng
D Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí
Câu 6:Những bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến muốn xác định phương hướng dựa vào:
A Mũi tên chỉ hướng nam
B Mũi tên chỉ hướng đông
C Mũi tên chỉ hướng bắc
D Mũi tên chỉ hướng tây
Câu 7: Bản đồ tỉ lệ 1/1000000 có nghĩa là:
A.1 cm trên bản đồ ứng với 10km ngoài thực tế
B.1 cm trên bản đồ ứng với 1km ngoài thực tế
C.1 cm trên bản đồ ứng với 100km ngoài thực tế
D.1 cm trên bản đồ ứng với 1000 km ngoài thực tế
Câu 8:Để tìm đường đi ta cần chọn loại bản đồ nào:
Trang 6Câu 11: Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
a Học thay sách giáo khoa
b Học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí
c Thư giản sau khi học xong bài
d Xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ học trong bài
Câu 12: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:
a Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất
b Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất
c Bản đồ không thể thể hiện quá trình phát triển của 1 hiện tượng
d Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí
Câu 13: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào:
a Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ
Trang 7Câu 16: Trong học tập địa lí, trên cơ sở bản đồ cần lưu ý nhất vấn đề gì?
a Chọn bản đồ phù hợp với nội dung
b Đọc kỹ bảng chú giải
c Nắm được tỷ lệ bản đồ
d Xác định phương hướng trên bản đồ
Vận dụng thấp
Câu 17: Ngành nào sau đây không có sử dụng bản đồ
a Giao thông vận tải
b Hiểu ý nghĩa của ký hiệu
c Nắm được phương pháp chiếu đồ
a Lớn hơn hoặc bằng 1:200 000 b Lớn hơn 1:200 000
c Lớn hơn hoặc bằng 1:100 000 d Bé hơn hoặc bằng1:200 000
Trang 88
BÀI 5 - VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1: Hệ Mặt Trời gồm có bao nhiêu hành tinh
A Tăng thêm 1 ngày lịch
B Lùi lại 1 ngày lịch
C Không cần thay đổi ngày lịch
D Tuỳ qui định của mỗi quốc gia
Câu 8: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của:
A Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
B Chuyển động không có thật của Mặt Trời
C Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
D Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Câu 9: Khi Hà Nội (105 0 Đ) là 7h00 thì ở Luân Đôn (0 0 ) sẽ là:
Trang 9Câu 13.Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông kinh tuyến 180 0 thì phải:
A.Tăng 1 ngày lịch B.Tăng 1 giờ lịch
C.Lùi 1 ngày lịch D.Lùi 1 giờ lịch
Câu 14.Ở Nam bán cầu, một vật chuyển động từ Xích đạo về cực sẽ bị lệch hướng:
A.Về phía bên trái theo hướng chuyển động
B.Về phía bên phải theo hướng chuyển động
C.Về phía Xích đạo
D.Về phía cực
Câu 15.Nguyên nhân gây nên chuyển động trông thấy hàng ngày từ Đông sang Tây của Mặt Trời là:
A.Ban ngày, Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây
B.Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông
C.Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất từ Tây sang Đông
D.Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục không đổi
Câu 16.Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian:
Câu 17: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở:
C Hướng chếch về phía Đông Bắc D Hướng chếch về phía Tây Bắc
Câu 18.Khi Hà Nội (105 0 Đ) là 7h00 thì ở Luân Đôn (0 0 ) sẽ là:
A.7h,00 B.0h,00
C.1h,00 D.14h,00
Câu 19.Khi ở khu vực giờ gốc (khu vực có kinh tuyến gốc – kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô Luân Đôn) là 5 giờ sáng, thì ở Việt Nam lúc đó là:
A.7 giờ sáng B.7 giờ tối
C.12 giờ trưa D.12 giờ đêm
Trang 10Câu2:Mùa xuân ở nước ta và một số nước ở châu Á Thời gian bắt đầu từ : ( nhận biết )
a Từ 5 hoặc 6 /5 đến 7 hoặc 8/8 b Từ 4 hoặc 5 /2 đến 5 hoặc 6/5
c Từ 7 hoặc 8 /8 đến 5 hoặc 6/11 d Từ 4 hoặc 5 /11 đến 5 hoặc 6/2
Câu 3: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do: ( nhận biết )
a Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
b.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
c Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đối
d Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu4: Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: ( nhận biết )
a Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng
b Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất
c Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
d Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
Câu 5: Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại 1 phương khi: ( thông hiểu )
a Mặt Trời chiếu sáng vào buối trưa ở mọi thời điểm trong năm
b Tia sáng Mặt Trời chiếu chếch so với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương đó
c Tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thăng góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở địa phương
đó
d Mặt trời lên thiên đỉnh ở vùng ngoại chí tuyến
Câu6:Giới hạn xa nhất về phía bắc mà tia sáng mặt trời có thể chiếu vuông gốc là: ( thông
hiểu )
a Chí tuyến bắc b Vòng cực bắc
c.200 B d 200 N
Câu7: Nhận định nào sau đây chưa chính xác: ( vận dụng thấp )
a Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra trái ngược với bán cầu Bắc
b Khi ở bán cầu Nam là mùa thu thì ở bán cầu Bắc là mùa xuân
c Thời gian mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn ở bán cầu Nam
d.Thời gian mùa đông ở cả 2 bán cầu là như nhau
Câu 8: Trong năm khu vực nhận được lượng nhiệt lớn nhất từ Mặt Trời là: ( vận dụng thấp)
Trang 1111
a Hướng chính đông b Hướng chếch về phía Đông Nam
c Hướng chếch về phía Đông Bắc d b và c đúng
Câu 11: Yếu tố nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để sự sống có thể tồn tại và phát triển
trên Trái Đất?
A Trái Đất hình khối cầu
B Trục Trái Đất nghiêng khi di chuyển trên quỹ đạo
C Trái Đất tự quay với vận tốc tương đối nhanh
D Trái Đất quay trên quỹ đạo với vận tốc không đều
Câu 12: Khi Hà Nội (1050 Đ) là 7h00 thì ở Luân Đôn (00) sẽ là:
Câu 13 : Mỗi năm ở Hà Giang ( 23022’ B) Mặt Trời sẽ:
A Lên thiên đỉnh 2 lần B Lên thiên đỉnh một lần
C Không lên thiên đỉnh D Tùy từng năm
Câu 14 : Nơi nào sau đây trên Trái Đất sẽ không có sự chênh lệch giữa ngày và đêm ?
Câu 20 Vận tốc của Trái Đất trên quỹ đạo không đều là do:
A Quỹ đạo của Trái Đất có hình ellip
B Khi di chuyển trên quỹ đạo trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng
C Trái Đất có hình khối cầu
D Khi quay quanh trục tốc độ quay khá nhanh
BÀI 7 CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO
MẢNG
Câu 1 Trên Trái đất có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn:
Trang 1212
A 5 B 6 C 7 D 8
Câu 2 Hầu hết các mảng kiến tạo đều:
A Đứng yên B Tách rời nhau C Hút vào nhau D Luôn dịch chuyển
Câu 3 Thạch quyển được cấu tạo từ:
A Lớp đất đá B Các mảng kiến tạo C Lớp manti D Lớp vỏ
TĐ
Câu 4 Nguyên nhân chuyển dịch của các mảng kiến tạo::
A Do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
B Do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao trong tầng Manti dưới
C Do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao trong lớp nhân trong
D Do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao trong lớp nhân ngoài
Câu 5 Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng có mảng chỉ
có phần đại dương như mảng:
A Nam Cực B Thái Bình Dương
C Ấn Độ - Ôxtrâylia D Nam Mĩ
Câu 6 Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí:
A Trung tâm các lục địa B Nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương
C Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo D Ven bờ các đại dương
Câu 7 Tiếp xúc tách giãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu - Á, kết quả hình thành:
A Dãy núi ngầm giữa Địa Tây Dương
B Các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương
C Vực sâu Marian ở Thái Bình Dương
D Sóng núi ngầm ở Thái Bình Dương
Câu 8 Lục địa Châu Mĩ gồm:
A Một mảng tách ra từ lục địa Châu Phi
B Hai mảng độc lập tách ra từ mảng Á-Âu và mảng Châu Phi
C Là một bộ phận của mảng Thái Bình Dương
D Hai mảng độc lập tách ra từ mảng Á-Âu và mảng Thái Bình Dương
Câu 9 Vực sâu Marian được hình thành do sự hút chòm lên nhau giữa 2 mảng kiến tạo:
A Mảng Philipin và mảng Âu - Á
Trang 1313
B Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a xô và mảng Âu - Á
C Mảng Thái Bình Dương và Mảng Philipin
D Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á
Câu 10 Dãy núi Himalaya được hình thành do 2 mảng:
A Mảng Phi xô vào mảng Âu - Á
B Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a xô vào mảng Âu - Á
C Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu - Á
D Mảng Bắc Mĩ xô vào mảng Âu - Á
Câu 11: Theo “thuyết trôi lục địa” thì: (VD)
a.Trái Đất đã có lúc là một đại lục duy nhất
b Các lục địa, quần đảo, đảo… ngày nay là bộ phận của một lục địa khổng lồ trước kia
c Các bộ phận lục địa đã có thời kì trôi dạt ở vị trí khác chứ không giống như hiện nay
d Tất cả các ý trên
Câu 12: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thành do:
(VD)
a Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương
b Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á
c Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á
d Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á
Câu 13:Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra
Câu 14:Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí (NB)
a Trung tâm các lục địa b.Ngồi khơi đại dương
c Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo d Tất cả các ý trên
Câu 15: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu mảng kiến tạo (NB)
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo
(TH)
a Một bộ phận của lớp vỏ Trái Đất bị tách ra do các đứt gãy
b Hiện nay đã ngừng dịch chuyển
c Gồm bộ phận lục địa nổi và cả vùng lớn của đáy đại dương
d Dịch chuyển nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên
Câu 17: Thuyết kiến tạo mảng là: (NB)
a.Thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa
b Thuyết về sự hình thành và phân bố các địa dương
c Thuyết về sự hình thành và phân bố các địa hình trên bề mặt trái đất
Trang 1414
d Thuyết về sự hình thành và phân bố các lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất
Câu 18: Tiếp xúc tách dãn của các mảng kiến tạo tạo ra: (TH)
a.Các đảo núi lửa
b.Các vực biển sâu
c Các sống núi ngầm ở đại dương
d.Các lục địa
Câu 19: Hai mảng kiến tạo xô vào nhau tạo ra kết quả: (TH)
a.Các đảo núi lửa
a Lực do nguồn năng lượng mặt trời sinh ra
b Lực làm lệch hướng chuyển động các vật thể trên bề mặt trái đất
c Lực sinh ra do nguồn năng lượng của các tác nhân bào mòn- xâm thực địa hình
d Lực do nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất sinh ra
Câu 2 Hiện tượng biển tiến, biển thoái là kết quả của vận động: (BIẾT)
a Tạo sơn c Uốn nếp
b Đứt gãy d Tạo lục
Câu 3 Địa hào, địa lũy là kết quả của vận động:
cứng
vùng có đá cứng
Câu 4 Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực:
a Năng lượng trong sản xuất công nghiệp c Năng lượng thủy triều
b Năng lượng phân hủy các chất phóng xạ d Năng lượng Mặt Trời
Câu 5 Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xãy ra hiện tượng:
Câu 6 Đồng bằng châu thổ sông Hồng là kết quả của hiện tượng:
Câu 7 Các mỏ than, mỏ dầu thường hình thành trong vùng đá:
Trang 1515
Câu 8 Các hồ lớn nằm ở giữa lục địa châu Phi như Victoria, Tanzania là kết qủa của
hiện tượng:
Câu 9 Nội lực và ngoại lực có điểm giống nhau là:
a Cùng được sinh ra do năng lượng của Trái Đất
b Cùng có tác động thay đổi diện mạo của Trái Đất
c Đều cần có sự tác động của con người
d Điều kiện được hình thành từ năng lượng Mặt Trời
Câu 10: Đặc điểm nổi bật của đá trầm tích so với hai nhóm đá còn lại là:
a Có tỉ trọng nhẹ hơn nhiều
b Có chứa hóa thạch và có sự phân lớp
c Chỉ phân bố ở vùng nhiệt đới
d Có giá trị kinh tế cao
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là do:
A Các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất tạo nên
B Nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
C Hoạt động của động đất, núi lửa
D Sự tự quay của Trái Đất
Câu 12: Vận động nâng lên, hạ xuống ở nhiều nơi trên lớp vỏ Trái Đát được gọi là:
A Vân động địa chất trong lòng đất
B Vận động theo phương nằm ngang
C Vận động theo phương thẳng đứng
D Vận động uốn nếp
Câu 13: Những vận động của nội lực là:
A Xâm thực, bóc mòn, vận chuyển B Nâng lên - hạ xuống, uốn nếp - đứt gãy
C Uốn nếp - đứt gãy - bồi tụ D Phong hóa- bóc mòn –vận chuyển - bồi tụ
Câu 14: Nhận định nào sao đây KHÔNG chính xác:
A Nội lực là nhân tố chủ yếu tạo nên địa hình núi trên bề mặt Trái Đất
B Nội lực vừa có tác dụng nâng cao vừa có tác dụng hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất
C Nội lực chỉ nâng cao chứ không làm hạ thấp độ cao địa hình bề mặt Trái Đất
D Nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng mạnh của nội lực là những nơi bất ổn của vỏ Trái
Đất
Câu 15: Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng là:
Câu 16:Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá mềm sẽ xảy ra hiện tượng:
A Biển tiến - biển thoái B Uốn nếp
C Đứt gãy D Địa lũy, địa hào
Câu 17: Địa hào được hình thành do:
A Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống
B Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh
C Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh
D Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ nhẹ
Câu 18: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
Trang 1616
A Địa luỹ là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy
B Núi lửa thường tương ứng với địa luỹ
C Dãy núi Con Voi là 1 địa luỹ điển hình ở Việt Nam
D Các dãy địa luỹ thường xuất hiện ở những nơi hiện tượng đứt gãy diễn ra với cường độ lớn
Câu 19: Địa luỹ điển hình ở nước ta là dãy núi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông chảy là dãy:
Câu 20: Dãy núi nào dưới đây hình thành không phải do quá trình uốn nếp
Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(TIẾT 1)
Câu 1 Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là :
a Động đất, núi lửa, sóng thần…
b Vận động kiến tạo
c Năng lượng bức xạ Mặt Trời
d Do sự di chuyển vật chất trong quyển manti
Câu 2 Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình:
a Phong hoá, bóc mòn
b Vận huyển, bồi tụ
c Vận chuyển, tạo núi
d Ý a à b đúng
Câu 3 Phong hoá lí học xảy ra chủ yếu do:
a Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước
b Tác dụng của gió, mưa
c Nguốn nhiệt độ cao tư dung nhan trong lòng đất
d Và đập của các khối đá
Câu 4 Phong hoá hoá học là quá trình phân huỷ đá dưới các tác nhân:
a Va đập, ma sát của dòng chảy
b Hoà tan khoáng chất
c Quang hợp cây xanh
d sự thay đổi nhiệt độ đột ngột
Câu 5 Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng sa mạc và bán sa mạc) co quá trình phong hoá lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:
Trang 1717
a Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó
b Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá
c Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 0oC
d Phun trào mắcma
Câu 10 Phong hóa lý học xảy ra mạnh mẽ ở những vùng có khí hậu:
Trang 1818
d Gió
Câu 14 Bồi tụ là quá trình:
a Vận chuyển các vật liệu từ nơi này đến nơi khác
b Xây dựng địa hình mới
c Lắng đọng vật chất, tích luỹ các vật liệu phá huỷ
d vùng thượng nguồn sông
Câu 16 Khả năng di chuyển xa hay gần của vật liệu phụ thuộc vào:
a Động năng của các quá trình tác động lên nó
b Kích thước và trọng lượng của vật liệu
c Điều kiện bề mặt đệm
d Tất cả các yếu tố trên
Câu 17 Biểu hiện nào dưới đây không phụ thuộc quá trình vận chuyển do ngoại lực:
a Gió cuốn các hạt các đi xa
b Dòng sông vận chuyển phù xa
c Dung nham phun ra từ miệng núi lửa khi núi lửa hoạt động
d Hiện tượng trượt đất xãy ra ở miền núi sau những trận mưa lớn
Câu 18 Các dạng địa hình tiêu biểu hình thành do tác động vận chuyển, bồi tụ của gió ở sa mạc là:
Câu 20 Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
a Các khe rãnh là dạng địa hình chủ yếu do dòng nước tạm thời tạo thành
b Dạng địa hình tiêu biểu cho quá trình thổi mòn là các nấm đá, hang đá
c Địa hình hàm ếch ở bờ biển được hình thành chủ yếu do tác dụng của sóng biển
d Ở những vùng giá lạnh quá trình mài mòn diễn ra chủ yếu là dưới tác động của băng
hà
Câu 21: Ngoại lực có nguồn gốc
A Bên ngoài trên bề mặt Trái đất
B Bên ngoài trên tầng đối lưu
C Bên trong Trái đất
Trang 1919
D Dưới lớp vỏ phong hóa
Câu 22: Năng lượng sinh ngoại lực
A Là năng lượng phân hủy các chất phóng xạ
B Là năng lượng của gió, trọng lực
C Là năng lượng của sinh vật
D Chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt trời
Câu 23: Các quá trình ngoại lực bao gồm:
A Bức xạ của Mặt trời, quang hợp của sinh vật
B Phong hóa, bồi tụ, bóc mòn, vận chuyển
C Nhiệt độ tăng, giảm
D Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ
Câu 24: Cường độ phong hóa mạnh nhất ở:
Câu 26: Phong hóa lí học là:
A Phá hủy cấu trúc đá và khoáng vật
B Phá hủy cấu trúc phân tử đá
C Phá hủy đá thành những khối vụn
D Phá hủy đá thành đất
Câu 27: Phong hóa lí học xảy ra chủ yếu do:
A Đá trượt, đá rơi do trọng lực
B Đá vỡ do nhiệt độ núi lửa
C Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước
D Trôi dạt của lục địa
Câu 28: Những vùng khí hậu khô nóng phong hóa lí học xảy ra mạnh do:
C Băng tuyết tan vào mùa xuân
D Nhiệt độ mùa đông chênh lệc với mùa hạ
Câu 30: Địa hình cácxtơ hình thành trên loại đá:
A Đá granit
B Đá Bazan
C.Đá vôi và thạch cao
D Đá trầm tích
Trang 20A Rửa trôi các vật liệu
B Chuyển dời các sản phẩm phing hóa
C Vận chuyển phù sa của sông
D Gió thổi cát bay trên sa mạc
Câu 33: Nhận định nào chưa chính xác:
A.Nấm đá hình thành trên sa mạc
B.Hàm ếch sóng vỗ hình thành do sóng biển mài mòn
C.Nước chảy tràn tạo thành rãnh sông
D Dòng chảy tạm thời tạo nên sông suối
Câu 34: Biểu hiện nào không phải là ngoại lực
A.Gió thổi cát, bụi
B Sông vận chuyển phù sa
C.Thiên thạch xuống Trái đất
D Dung nham núi lửa
Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long hình thành do:
A Tích tụ các vật liệu bị phá hủy
B Do hiện tưởng uốn nếp
C.Sự bào mòn của sóng biển
D Sự bào mòn của các rặng núi
Câu 36: Nhận định nào không chính xác:
A Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt Trái đất gồ ghề hơn
B Ngoại lực có xu hướng san phẳng chỗ gồ ghề đó
C Nội lực và ngoại lực đối nghịch
D Nội lực và ngoại lực luôn tác động không đồng thời
Câu 37: Ngọn núi cao 2000m mỗi năm ngoại lực hạ thấp 1mm thời gian bình địa sẽ là:
Câu 39: Phong hóa lí học được hiểu là :
A Sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau
B Sự phá vỡ cấu trúc phân tử của đá
C Sự phá vỡ nhưng không làm thay đổi thành phần hóa học của đá
D Ý a và c đúng
Câu 40: Sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá do:
Trang 2121
A.Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó
B.Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá
C.Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 0oC
D.Tất cả các ý trên
BỔ SUNG THÊM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10
Câu 1 Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc
điểm:
A Phân bố phân tán, lẻ tẻ
B Phân bố tập trung theo điểm
C Phân bố theo tuyến
D Phân bố ở phạm vi rộng
Câu 2 Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện:
A Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
B Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
C Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
D Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
Câu 3 Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố với phạm vi rộng rãi
B Phân bố theo dải
C Phân bố không đồng đều
D Phân bố theo những điểm cụ thể
Câu 4 Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng
loại
thường được biểu hiện bằng:
A Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
D Sự khác nhau về màu sắc và kích thước độ lớn kí hiệu
Câu 5 Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương
pháp kí
hiệu đường chuyển động là:
A Các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá
B Biên giới, đường giao thông
C Các luồng di dân, các luồng vận tải
D Các nhà máy, đường giao thông
Câu 6 Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp:
A Kí hiệu
B Chấm điểm
C Bản đồ – biểu đồ
D Vùng phân bố
Câu 7 Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh:
A Học thay sách giáo khoa
B Học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí
Trang 2222
C Thư giản sau khi học xong bài
D Xác định vị trái các bộ phận lãnh thổ học trong bài
Câu 8 Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa
vào:
A Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
B Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ
C Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ
D Bảng chú giải
Câu 9 Những bản đồ không vẽ kinh vĩ tuyến muốn xác định phương hướng dựa vào:
A Mũi tên chỉ hướng nam
B Mũi tên chỉ hướng đông
C Mũi tên chỉ hướng bắc
D Mũi tên chỉ hướng tây
Câu 10 Bản đồ tỉ lệ 1/1000000 có nghĩa là:
A.1 cm trên bản đồ ứng với 10km ngoài thực tế
B.1 cm trên bản đồ ứng với 1km ngoài thực tế
C.1 cm trên bản đồ ứng với 100km ngoài thực tế
D.1 cm trên bản đồ ứng với 1000 km ngoài thực tế
Câu 11 Để tìm đường đi ta cần chọn loại bản đồ nào:
A Bản đồ giao thông
B Bản đồ tự nhiên
C Bản đồ địa chất
D Bản đồ khoáng sản
Câu 12 Bản đồ khoáng sản thường được biểu diễn bằng:
A Ký hiệu đường chuyển động
Trang 23Câu 18 Theo qui ước nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì:
A Tăng thêm 1 ngày lịch
B Lùi lại 1 ngày lịch
C Không cần thay đổi ngày lịch
D Tuỳ qui định của mỗi quốc gia
Câu 19 Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của:
A Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời
B Chuyển động không có thật của Mặt Trời
C Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
D Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Câu 20 Nơi nào sau đây trên Trái Đất sẽ không có sự chênh lệch giữa ngày và đêm ?
Câu 22 Mùa xuân kéo dài từ 21/3 đến 22/6, điều này chỉ đúng với:
Câu 23 Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:
A Càng giảm B Càng tăng
C Tùy theo mỗi nửa cầu D Tùy theo mùa
Dựa vào hình 5.4 thể hiện đường đi của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời Hãy trả lời các câu 24 và câu 25:
(1)
Trang 2424
Câu 24 Vị trí số 1 thể hiện ngày nào trong năm?
A Xuân phân B Hạ chí C Thu phân D Đông chí
Câu 25 Ở vị trí 1 tình trạng ngày đêm trên Trái Đất như thế nào?
A.Ngày và đêm dài bằng nhau
B.Ngày dài hơn đêm ở cầu Bắc và ngược lại ở cầu Nam
C.Đêm dài hơn ngày ở cầu Bắc và ngược lại ở cầu Nam
D.Không thể xác định được
Câu 26 Thứ tự theo chiều từ gần đến xa Mặt Trời của 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời:
A Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
B Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Mộc tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
C.Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh
C Kim tinh, Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh
Câu 27 Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A.Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất
B.Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương
C.Lúc 12 giờ trưa hằng ngày
D.Khi tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Câu 28 Khi giờ GMT đang là 20 giờ ngày 31 tháng 12 thì cùng thời điểm đó ở Việt Nam sẽ
là:
A 7 giờ ngày 01/01 C 7 giờ ngày 31/12
B 3 giờ ngày 01/01 D 3 giờ ngày 31/12
Câu 29 Ở Bán cầu Bắc, do tác động của lực Coriolit thì vật thể bị lệch về:
A Bên phải theo hướng chuyển động C Hướng đông
B Bên trái theo hướng chuyển động D Hướng tây
Câu 30 Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:
A Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B.Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đối
D Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 31 Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào: ( nhận biết )
A Góc nhập xạ nhận được và thời gian được chiếu sáng
(3)
Trang 2525
B Thời gian được chiếu sáng và vận tốc tự quay của Trái Đất
C Vận tốc chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
D Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
Câu 32 Theo vĩ độ địa lí thì tại nơi nào trên trái đất có ngày địa cực, đêm địa cực?
B Hai cực của Trái đất D Hai đường chí tuyến Bắc và Nam
Câu 33 Trên Trái đất có bao nhiêu mảng kiến tạo lớn:
A 5 B 6 C 7 D 8
Câu 34 Hầu hết các mảng kiến tạo đều:
A Đứng yên B Tách rời nhau C Hút vào nhau D Luôn dịch chuyển
Câu 35 Thạch quyển dùng để chỉ:
A.Lớp vỏ Trái đất
B Lớp vỏ Trái đất và phần trên của bao Manti
C Lớp vỏ Trái đất và lớp bao Manti
D.Lớp thổ nhưỡng tơi xốp trên bề mặt Trái đất
Câu 36 Dãy Himalaya được hình thành do:
A Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương
B Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á
C Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á
D Mảng Phi xô vào mảng Nam cực
Câu 37 Tầng vào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?
Câu 38 Địa hào, địa lũy là kết quả của vận động:
A Theo phương nằm ngang
B Theo phương nằm ngang ở vùng đá cứng
C Theo phương thẳng đứng
D Theo phương thẳng đứng ở vùng có đá cứng
Câu 39 Ngoại lực sinh ra do:
A Năng lượng của bức xạ Mặt Trời B Sự vận chuyển của vật chất
Câu 40 Nội lực và ngoại lực có điểm giống nhau là:
A Cùng được sinh ra do năng lượng của Trái Đất
Trang 2626
B Cùng có tác động thay đổi diện mạo của Trái Đất
C Đều cần có sự tác động của con người
D Điều kiện được hình thành từ năng lượng Mặt Trời
Câu 41 Thổi mòn là quá trình bóc mòn do tác động của nhân tố:
A Sóng biển B Băng hà C Nước chảy D Gió Câu 42 Đồng bằng châu thổ sông Hồng là kết quả của hiện tượng:
A Biển tiến B Bồi tụ do nước chảy
C Biển thoái D Bồi tụ do sóng biển
Câu 43 Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp,nhưng:
A Giữ nguyên tính chất liên tục của đá B Cường độ nén ép tăng
C Tính chất liên tục của đá bị phá vỡ D Cường độ nén ép giảm
Câu 44 Trong các sa mạc, đất đá bị biến đổi do tác động chủ yếu của:
A Phong hóa vật lý B Phong hóa sinh học
C Phong hóa hóa học D Phong hóa sinh học và hóa học
Câu 45 Vận động nào sau đây không do tác động của nội lực?
A Nâng lên hạ xuống B Đứt gãy
C Uốn nếp D Bồi tụ
Câu 46 Tác nhân chủ yếu của phong hóa sinh học là:
A Vi khuẩn, nấm, rễ cây B Nước, các chất axit, khí oxi
C Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng… D Va đập của gió, sóng biển
Câu 47 Đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ học vừa bị phá hủy về mặt hóa học Đó là
do quá trình:
A Phong hóa vật lý B Phong hóa sinh vật
C Qúa trình bồi tụ D Qúa trình mài mòn
Câu 48 Phi-o là kết quả của quá trình :
A.Bồi tụ do sóng biển B Vận chuyển của gió
C.Bóc mòn do băng hà D Phong hoá của nước mưa
Câu 49 Quá trình phong hoá lí học diễn ra mạnh ở :
A Miền khí hậu ẩm ướt B Miền khí hậu ôn hoà
C Miền khí hậu lạnh D Miền khí hậu khô nóng và khí hậu lạnh
Câu 50.Vùng khí lạnh phong hóa vật lý do:
A Nước đóng băng
Trang 2727
B Nhiệt độ thấp
C Băng tuyết tan vào mùa xuân
D Nhiệt độ mùa đông chênh lệc với mùa hạ
Bài 10: Thực hành: Nhận xét và sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các dãy núi trẻ
1 Khu vực châu Mĩ bao gồm những mảng kiến tạo lớn nào ?
A Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ
B Mảng phi, mảng Nam Cực
C Mảng TBD, mảng Âu Á
D Mảng TBD, mảng Âu Á, Nam cực
2 Vành đai lửa Địa Trung Hải có những mảng kiến tạo lớn tiếp xúc nào?
A Mảng Âu Á tiếp xúc với mảng Phi
B Mảng TBD tiếp xúc với mảng Nam Cực
C Mảng TBD tiếp xúc mảng ÂĐ- Ôxtrâylia
D Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ tiếp xúc với mảng ÂĐ- Ôxtrâylia
3 Những mảng kiến tạo nào có rìa nếu đem ghép lại thì khớp với nhau?
A Mảng Âu Á, mảng Thái Bình Dương
C Mảng TBD, mảng ÂĐ- Ôxtrâylia, mảng Âu- Á
D Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, mảng ÂĐ- Ôxtrâylia
5 Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí:
A Trung tâm các lục địa
B Ngoài khơi đại dương
C Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo
D Tất cả các ý trên
6 Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng:
A Mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm
B Động đất, núi lửa
C Bão lũ
D ý Avà B đúng
7 Nguyên nhân hình thành sống núi ngầm ở giữa Đại Tây Dương
A Hai mảng kiến tạo tiếp xúc tách dãn
B Hai mảng kiến tạo tiếp xúc dồn ép
C Hai mảng kiến tạo chồm lên nhau
D Hai mảng kiến tạo tiếp xúc trượt ngang ngược chiều nhau
8 Hai mảng kiến tạo có hướng chuyển dịch dồn ép :
A Mảng Âu Á và mảng Bắc Mĩ
B Mảng Nam Mĩ và mảng Phi
Trang 2828
C Mảng Nam Mĩ và mảng TBD
D Mảng Âu Á và mảng TBD
9 Dãy Himalaya được hình thành do:
A Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương
B Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á
C Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á
D Mảng Phi xô vào mảng Nam cực
10 Ở Inđônêxia thường xảy ra động đất là do sự di chuyển của những mảng nào?
A Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu Á
B Mảng Phi tách xa mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia
C Mảng TBD xô vào mảng Âu – Á
D Mảng Phi xô vào mảng Nam cực
Đáp án:
Bài 10: 1A,2A,3A,4C,5C,6D,7A,8D,9C,10C
Trang 29Câu 3 Ý nào không đúng sự phân bố mưa không đều theo vĩ độ ( từ xích đạo về cực) (biết)
a Khu vực xích đạo mưa nhiều nhất
b Hai khu vực chí tuyến mưa nhiều nhất
c Hai khu vực ôn đới mưa nhiều
d Hai khu vực ở cực mưa ít nhất
Câu 4 Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: khí áp, Frông, gió còn nhân tố nào? (biết)
a Dòng biển, lượng mưa
b Dòng biển, địa hình
c Dòng biển, lượng mưa
d Dòng biển, dải hội tụ
Câu 5.Tại sao ở khu vực xích đạo mưa nhiều (hiểu)
a Khí áp thấp, nhiệt độ cao, nhiều đại dương và rừng
b Khí áp cao, nhiệt độ thấp, nhiều đại dương và rừng
c Dòng biển lạnh, nhiệt độ thấp, khí áp cao
d Nhiệt độ cao, khí áp cao, nhiều rừng và đại dương
Câu 6 Tại sao ở 2 khu vực chí tuyến mưa ít? (hiểu)
a Khí áp cao, diện tích lục địa tương đối lớn
b Khí áp thấp, diện tích lục địa tương đối lớn
c Có khí áp thấp, có gió mậu dịch
d Khí áp cao, do không khí lạnh
Câu 7.Vì sao ven biển Tây Bắc châu Phi là miền hoang mạc (vận dụng)
a Có dòng biển lạnh chảy qua
b Có dòng biển nóng chảy qua
c Anh hưởng gió tây ôn đới
d Địa hình chủ yếu là núi cao
Câu 8 Tây Bắc châu Phi là miển hoang, nước ta nằm cùng vĩ độ lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều? (vận dụng)
a Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, không có áp cao
b Khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió mậu dịch thổi
c Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, nhiều mưa
Trang 3030
c Khí hậu cận xích đạo, ven bờ có dòng biển lạnh
Câu 9 Gió mùa mùa đông mưa ít vì sao? (vận dụng)
a Thổi từ lục địa Á - Âu
b Thổi từ vùng biển xích đạo
c Dòng biển nóng ven bờ
d Đất nước ta nhiều núi cao
Câu 10.Ven biển miền Trung nước ta vào thời gian có gió mùa mùa hạ lại không mưa? (vận dụng)
a Ảnh hưởng dòng biển lạnh ven bờ
b Địa hình núi, nằm ở sườn khuất gió
c Gió đất thổi tường xuyên, khô ráo
d Dãy Trường Sơn trãi dài theo lãnh thổ
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Câu 1: Gió mùa là loại gió trong một năm có:
a.Hai mùa đều thổi
b.hai mùa thổi ngược hướng nhau
c.mùa hè từ biển thổi vào; mùa đông từ lục địa thổi ra
d.hướng gió thay đổi theo mùa
Câu 2: khí áp giảm khi
a.Càng lên cao
b.khi không khí chứa nhiều hơi nước
c.Nhiệt độ tăng
d.Tất cả đều đúng
Câu 3: Gió mậu dịch là loại gió thổi từ:
a.Đai áp cao cận nhiệt về áp thấp xích đạo b.Đai áp cao cận nhiệt về áp thấp ôn đới
c Đai áp cao cực về ôn đới d.Cả b và c đúng
Câu 4: Loại gió thay đổi hướng theo ngày và đêm là: