SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 (Trang 39 - 46)

A. Toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn.

B. Tập hợp các loài thực vật giống nhau trên một vùng lãnh thổ.

C. Tập hợp các loài động – thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn.

D. Toàn bộ các nhóm thực vật cùng chi – họ - bộ phân bố rải rác trên một lãnh thổ rộng lớn.

Câu 2. Đài nguyên là thảm thực vật chỉ phát triển được ở những vùng có kiểu khí hậu A. Cận cực lục địa.

B. Ôn đới lục địa.

C. Ôn đới hải dương.

D. Cận nhiệt gió mùa.

Câu 3. Thảm thực vật thảo nguyên phát triển tốt nhất trên nhóm đất A. Đen.

B. Nâu đỏ.

C. Đỏ vàng.

D. Xám.

Câu 4. Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải phổ biến thảm thực vật A. Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.

B. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng xích đạo.

C. Hoang mạc và bán hoang mạc.

D. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.

Câu 5. Sự phân bố thực vật và đất theo độ cao chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố A. Nhiệt độ và độ ẩm không khí.

B. Nhiệt độ và áp suất không khí.

C. Độ ẩm không khí và áp suất không khí.

D. Nhiệt độ và thời gian chiếu sáng.

Câu 6. Việt Nam nằm trong môi trường đới nóng nên có nhóm đất và thảm thực vật phổ biến là

A. Đất feralit và rừng nhiệt đới.

B. Đất feralit và rừng cận nhiệt ẩm.

C. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và rừng xích đạo.

D. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm và rừng lá rộng, rừng hỗn hợp.

VẬN DỤNG THẤP

Câu 7. Những kiểu thảm thực vật môi trường đới nóng không có ở châu lục nào?

A. Châu Âu.

B. Châu Á.

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 8. Ý nào sau đây không đúng khi nói về nhóm đất đỏ vàng (feralit) và đất đen nhiệt đới?

A. Chỉ xuất hiện ở đới nóng.

B. Phân bố chủ yếu ở đới ôn hòa.

C. Là môi trường thích hợp để rừng nhiệt đới ẩm phát triển.

D. Là nhóm đất phổ biến ở Việt Nam.

Câu 9. Tại sao đới ôn hòa lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất?

A. Đới ôn hòa có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu nhất.

B. Đới ôn hòa có diện tích lục địa lớn nhất.

C. Đới ôn hòa có nhiều dãy núi cao nhất.

D. Đới ôn hòa có lượng mưa và thời gian chiếu sáng nhiều nhất.

Câu 10. Thảm thực vật đài nguyên không xuất hiện ở bán cầu nam vì A. Đới lạnh ở bán cầu nam không có đất, chỉ có băng tuyết.

B. Bán cầu nam không có đới lạnh.

C. Bán cầu nam không có nhiều núi cao như bán cầu bắc.

D. Bán cầu bắc có nhiều kiểu khí hậu.

CÂU HỎI TỪ BÀI 20---29

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN – KHỐI 10 TỪ BÀI 20 ĐẾN 29

Câu 1. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí được tính a. hết tầng đối lưu.

b. hết tầng bình lưu.

c. đến tầng cao của khí quyển.

d. từ giới hạn dưới của lớp ô dôn.

Câu 2. Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở lục địa được tính đến a. hết thạch quyển.

b. hết lớp vỏ Trái Đất.

c. hết lớp thổ nhưỡng.

d. hết lớp vỏ phong hoá.

Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí:

a. Lượng cácbôníc trong khí quyển tăng lên kéo theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên b. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần

c. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường d. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa

Câu 4: Qui luật địa đới là:

a. Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ

b. Sự thay đổi có qui luật của các thành phần địa lí và các cảnh quan địa lí theo vĩ độ c. Sự thay đổi có qui luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo kinh độ d. Sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ

Câu 5 : Nguyên nhân hình thành qui luật địa đới trên Trái Đất là:

a. Sự thay đổi mùa trong năm

b. Sự thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời trong năm c. Sự thay đổi bức xạ Mặt Trời theo vĩ độ

d. Sự chênh lệch thời gian chiếu sáng trong năm theo vĩ độ

Câu 6 : Hiện tượng nào dưới đây không biểu hiện cho qui luật địa đới:

a. Sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất b. Gío mùa

c. Gío Mậu dịch d. Gío Tây ôn đới

Câu 7: Số lượng các vành đai nhiệt từ Bắc cực đến Nam cực là:

a. Năm vòng đai b. Sáu vong đai

c. Bảy vòng đai d. Bốn vòng đai

Câu 8: Nhận định nào dưới đây là chưa chính xác:

a. Trên Trái Đất có bảy vòng đai khí áp

b. Các vành đai khí áp trên Trái Đất đếu hình thành theo qui luật: nhiệt độ cao hình thành áp thấp, nhiệt độ thấp hình thành áp cao

c. Các vành đai khí áp là nơi xuất phát hoặc tiếp nhận các loại gió mang tính chất hành tinh d. Gío xuất phát từ các áp cao còn các áp thấp luôn là nơi hút gió

Câu 9. Nguyên nhân tạo nên quy luật địa đới là a. do nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.

b. do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.

c. sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.

d. sự thay đổi của nhiệt độ, khí áp và độ ẩm không khí theo độ cao.

Câu 10. Biểu hiện của quy luật địa ô là

a. sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo vĩ độ.

b. sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất

c. sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.

d. sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo độ cao địa hình.

Câu 11. Động lực phát triển dân số là

a. tỉ suất tử thô b. tỉ suất sinh thô

c. tỉ suất gia tăng cơ học

d. tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số Câu 12. Cho bảng số liệu:

Tình hình gia tăng dân số trên thế giới thời kì 1804 – 2005 (Đơn vị: tỉ người)

Năm 1804 1927 1959 1974 1987 1999 2005

Số dân trên thế giới 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 6.4

Nhận xét đúng nhất về tình hình tăng dân số trên thế giới trong thời gian trên.

a. Dân số thế giới có sự biến động theo thời gian

b. Dân số thế giới có xu hướng tăng nhanh từ 1.0 tỉ lên 6.4 tỉ c. Dân số thế giới có xu hướng giảm dần

d. Dân số thế giới tăng giảm không đồng đều

Câu 13: sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định:

a. Sinh đẻ và tử vong b. Sinh đẻ và di cư

c. Di cư và tử vong d. Di cư và chiến tranh dich bệnh Câu 14: Tỉ suất sinh thô là tương quan giưa số trẻ em được sinh ra trong năm so với:

a. Số người trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm b. Dân số trung bình ở cùng thời điểm

c. Số phụ nữ trong độ tuổi từ 18 – 40 ở cùng thời điểm d. Số phụ nữ trong tổng dân số ở cùng thời điểm

Câu 15: Thước đo được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh là:

a. Tổng tỉ suất sinh b. Tỉ suất sinh thô

c. Tỉ suất sinh chung d. Tỉ suất sinh đặc trưng Câu 16: Nhân tố nào sau đây ít tác động đến tỉ suất sinh:

a. Phong tục tập quán và tâm lí xã hội b. Trình độ phát triển kinh tế – xã hội c. Chính sách phát triển dân số

d. Thiên tai (động đất, núi lửa, lũ lụt…)

Câu 17: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về tỉ suất sinh thô của thế giới thời kì 2950 - 2005:

a. Tỉ suất sinh thô không đều giữa các nhóm nước phát triển và đang phát triển b. Tỉ suất sinh thô giữa các nhóm nước có xu hướng giảm dần

c. Tỉ suất sinh thô của các nước đang phát triển đạt mức cao nhất vào thời kì 1975 – 1980 d. Tỉ suất sinh thô của các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển

Câu 18: Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với:

a. Số người thuộc nhóm dân số già ở cùng thời điểm b. Số trẻ em và người già trong xã hội ở cùng thời điểm

c. Những người có nguy cơ tử vong cao trong xã hội ở cùng thời điểm d. Dân số trung bình ở cùng thời điểm

Câu 19: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm là:

a. Tiến bộ về ý tế và khoa học, kĩ thuật

b. Điều kiện sống, mức sống và thu nhập được cải thiện c. Sự phát triển kinh tế

d. Hoà bình trên thế giới được đảm bảo

Câu 20: Nguyên nhân dẫn đến tử suất tử thô cao là do:

a. Chiến tranh b. Đói nghèo, bệnh tật

c. thiên tai d. Tất cả các ý trên

Câu 21: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa:

a. Tỉ suất thô và tỉ suất tử vong ở trẻ em b. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô c. Tỉ suất tử thô và gia tăng cơ học d. Tỉ suất sinh thô và gia tăng sinh học

Câu 22. Cơ cấu dân số theo tuổi không thể hiện được a. Tuổi thọ

b. Tình hình sinh, tử.

c. Tỉ suất gia tăng cơ học

d. Khả năng phát triển dân số và nguồn lao động.

Câu 23. Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội gọi là

a. Sự phân bố dân cư.

b. Quần cư.

c. Mật độ dân số.

d. Đô thị hóa.

Câu 24. Dựa vào hình 25 SGK, ta thấy các vùng có mật độ dân cư dưới 10 người/km2 là a. Bắc Á, Nam Mĩ, Nam Á.

b. Nam Á, Nam Phi, Tây Âu c. Châu Âu, Trung Mĩ, Nam Mĩ d. Bắc Á, Ca-na-đa, châu Đại Dương.

Câu 25. Lúa mì là cây lương thực quan trọng, được phân bố chủ yếu ở a. miền ôn đới nóng.

b. miền nhiệt đới gió mùa.

c. miền ôn đới và cận nhiệt.

d. miền nhiệt đới gió mùa châu Á.

Câu 26. Cây công nghiệp nào sau đây thích hợp với nhiệt độ ôn hòa, lượng mưa nhiều nhưng rải đều quanh năm, đất chua?.

a. Cây chè.

b. Cây mía.

c. Cây bông.

d. Cây cà phê

Câu 27: Trong sản xuất nông nghiệp, quỹ đất, tính chất và độ phì của đất có ảnh hưởng lớn đến:

a. Năng suất cây trồng b. Quy mô và cơ cấu cây trồng c. Sự phân bố cây trồng d. Tất cả các ý trên

Câu 28: Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng được coi là:

a. Tư liệu sản xuất chủ yếu b. Đối tượng lao động

c. Công cụ lao động d. Cơ sở vật chất

Câu 29: Đặc điểm nào sâu đây không đúng với ngành nông nghiệp:

a. Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động b. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu

c. Sản xuất không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

d. Sản xuất co tinh thời vụ

Câu 30: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây lúa gạo là:

a. Thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt b. Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt

c. Thảo nguyên nhiệt đới cận nhiệt và ôn đới nóng d. Đồng cỏ nửa hoang mạc

Câu 31: Vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới là:

a. Châu Á gió mùa b. Quần đảo Caribê

c. Phía đông Nam Mĩ d. Tây phi gió mùa

Câu 32: Sự phát triển và phân bố chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào:

a. Cơ sở thức ăn b. Con giống

c. Hình thức chăn nuôi d. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Câu 34: Nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia được hiểu là:

a. Tổng thể các nguồn tài nguyên thiên nhiên b. Nguồn nhân lực con người

c. Toàn bộ hệ thống tài sản quốc gia d. Tất cả các ý trên

Câu 35: Sự phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế – xã hội dựa vào:

a. Nguồn gốc

b. Tính chất tác động của nguồn lực c. Dân số và nguồn lao động

d. Chính sách và xu thế phát triển

Câu 36: Nguồn lực góp phần định hướng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia là:

a. Tự nhiên b. Vị trí địa lí

c. Thị trường d. Vốn

Câu 37: Nguồn lực được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất:

a. Vị trí địa lí b. Dân cư và nguồn lao động

c. Tài nguyên thiên nhiên d. Đường lối chính sách

Câu 38: Vai trò của nguồn lao động với việc phát triển kinh tế được thể hiện ở khía cạnh:

a. Là yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế, góp phần tạo ra sản phẩm b. Tham gia tạo ra nhu cầu cho nền kinh tế

c. Cả hai đều sai d. Cả hai đều đúng

Câu 39:Nguồn lực có vai trò quyết định trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế là:

a. Vị trí địa lý b. Tài nguyên thiên nhiên

c. Dân cư và nguồn lao động d. Khoa học và công nghệ

Câu 40: Nguồn lực góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác là:

a. Vốn b. Dân cư và nguồn lao động c. Đường lối chính sách d. Khoa học và công nghệ Câu 41: Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) bao gồm:

a. Vị trí địa lý, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất

b. Khoa học và công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất

c. Đường lối chính sách, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất

d. Hệ thống tài sản quốc gia, khoa học và công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lí sản xuất Câu 42: Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực được xác địng là:

a. Quan hệ phụ thuộc b. Quan hệ cạnh tranh c. Quan hệ hợp tác, hỗ trợ d. Quan hệ bất bình đẳng

Câu 43: Sự phát triển với tốc độ cao của nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn lực:

a. Vị trí địa lí b. Tài nguyên thiên nhiên

c. Chính sách và xu thế phát triển d. Thị trường

Câu 44: Sự phát triển nền kinh tế nước ta từ những năm đổi mới đến nay đã khẳng định vai trò của nguồn lực:

a. Vị trí địa lí

b. Dân cư và nguồn lao động c. Vốn, thị trường

d. Chính sách, chiến lược phát triển kinh tế

Câu 45: Vai trò nào sau đây không đúng với nguồn lực tự nhiên:

a. Tiền đề cho quá trình phát triển sản xuất b. Là điều kiện cho quá trình sản xuất

c. Là điều kiện quyết định cho quá trính sản xuất d. Cơ sở cho quá trình sản xuất kinh tế

Câu 46: Với sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia nguồn lực có vai trò quyết định là:

a. Ngoại lực b. Nội lực

c. Vị trí địa lí d. Tài nguyên thiên nhiên

Câu 47: Cơ cấu nền kinh tế bao gồm các bộ phận là:

a. Nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng, dịch vụ

b. Khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài c. Cơ cấu quốc gia, vùng

d. Tất cả các ý trên

Câu 48. Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu GDP của Việt Nam phân theo ngành kinh tế năm 2000 và 2009 (Đơn vị: %)

Năm 2000 2009

Nông – lâm – ngư nghiệp 24,54 20,91

Công nghiệp – xây dựng 36,72 40,24

Dịch vụ 38,74 38,85

Nhận xét đúng nhất về xu hướng chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta giai đoạn trên là:

a. Tỉ trọng Nông – Lâm – ngư tăng b. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng c. Tỉ trọng dịch vụ tăng rõ rệt

d. Tăng tỉ trọng dịch vụ, công nghiệp giảm tỉ trọng Nông – lâm – ngư nghiệp

Câu 49: Dân số Việt Nam 2004 là 82, 07 triệu người. Trong đó dân số Nam 40, 33 triệu người, dân số Nữ 41, 14 triệu người. Tỉ lệ giới Nam trong tổng số dân là:

a. 49, 14% b. 96,6%

c. 50,86% d. 3,4%

Câu 50: Kiểu tháp mở rộng cho biết:

a. Tỉ lệ sinh thấp, dân số ổn định b. Tỉ lệ sinh cao, dân số tăng nhanh

c. Tỉ lệ tử cao, dân số già d. Câu a, c đúng

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)