Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 Ban KHTN
Trang 1Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học lớp 10 Ban KHTN
Người soạn: Lê Thu Hằng THPT Nguyễn Thị Minh Khai
HH1005NCV Cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 3sx và 3p4
Biết phân lớp 3s của X, Y hơn kém nhau 1 electron Hai nguyên tố X và Y là
2He bắn phá vào hạt nhân nguyên tử 14
Trang 2HH1007NCV Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố M là 58,trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 Hạt nhân nguyên tửnguyên tố M có số khối là
PA: C
Câu 12
HH1005NCH Cho số hiệu nguyên tử nguyên tố S là 16 Hỏi ở trạng thái cơ bản nguyên tử S
có bao nhiêu electron độc thân?
HH1004NCH Nguyên tử X có electron cuối cùng ở lớp thứ 2, phân lớp p, ô lượng tử thứ 2
và là electron đã được ghép đôi Vậy X có số hiệu nguyên tử là
PA: C
Câu 16
phần phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO (với H là đồng vị 11H , O là đồng vị 16 8O )
Cho nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5
1H Be có 1 đồng vị 9Be Hỏi có bao nhiêu
loại phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?
PA: B
Câu 18
HH1003NCH Hình dạng obitan nguyên tử phụ thuộc vào
Trang 3HH1007NCV Ion M+ có 11 proton Hoà tan 7,72 gam hỗn hợp kim loại M và oxit của Mvào x gam nước được 1,344 lít khí H2(đktc) và dung dịch Y có nồng độ 16% Tính x? (cho Li
PA : C
Câu 22
HH1004NCV Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11.Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10hạt X, Y là các nguyên tố
HH1002NCH Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là
12,14,1,20 Kí hiệu nào không đúng ?
A Các nguyên tố trên đều thuộc chu kỳ 4
B Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X khác với cấu hình những nguyên tố còn lại làkhông có phân lớp 3d
C Cấu hình electron nguyên tử 2 nguyên tố T, G có 1 electron ở phân lớp 4s
Trang 4D Các nguyên tố trên đều thuộc chu kỳ 4 nhóm A trong bảng tuần hoàn.
PA: D
Câu 29:
HH1003NCH Mức năng lượng của các orbitan 3px, 3py, 3pz
A không giống nhau là do các AO thuộc cùng 1 lớp
B hoàn toàn giống nhau là do các AO thuộc cùng 1 phân lớp
C hoàn toàn giống nhau là do các AO thuộc cùng 1 lớp
D không giống nhau là do mỗi AO đó có sự định hướng khác nhau trong không gian
HH1008NCB Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc
PA: A
Câu 37
HH1010NCB Nhận định nào không đúng?
A Độ âm điện của F lớn hơn Cl
B Năng lượng ion hoá thứ nhất của oxi nhỏ hơn của lưu huỳnh
C Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử là mối quan hệ hai chiều
D Năng lượng ion hoá thứ nhất của oxi lớn hơn của lưu huỳnh
Trang 5PA : B
Câu 39
HH1009NCH Nhận định nào đúng?
A Trong một chu kì các nguyên tố nhóm A có electron hoá trị thay đổi từ 1 đến 7
B Các nguyên tố nhóm A và nhóm B có cùng số thứ tự nhóm chỉ có một đặc điểm chung làthể hiện hoá trị cao nhất bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm
C Các nguyên tố nhóm A có các electron cuối cùng chỉ xếp vào phân lớp s hoặc d
D Các nguyên tố nhóm A và nhóm B có cùng số thứ tự nhóm chỉ có một đặc điểm chung làthể hiện electron lớp ngoài cùng bằng nhau
PA: B
Câu 40
HH1012NCB Các nguyên tố thuộc chu kì 3 có thể tạo thành anion đơn nguyên tử là
PA : C
Câu 41
HH1008NCB Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều
khẳng định nào sau đây không đúng?
PA : C
Câu 42
HH1012NCH Cation X2+ có số proton là 26 Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn là ở
HH1013NCV X là kim loại có hoá trị không đổi Trong hiđroxit cao nhất, X chiếm 54,05%
về khối lượng (cho Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65) Vậy kim loại X thuộc
Trang 6A chu kì 4, nhóm IB B chu kì 4, nhóm IIA.
HH1012NCH Ion X2+ có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d2 Vậy nguyên tố X thuộc
PA : C
Câu 50
HH1011NCH 3 nguyên tố : X( Z = 11), Y( Z = 12), T( Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X1,
Y1, T1 Chiều giảm tính bazơ các hiđroxit này lần lượtlà
PA : A
Câu 52
HH1013NCV Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA củabảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(đktc).(cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) Hai kim loại đó là
PA : D
Câu 53
HH1012NCV Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp
p, ô lượng tử thứ nhất và là electron ghép đôi Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thứchiđroxit cao nhất của M là
PA : B
Câu 54
dung dịch X có nồng độ 25% (cho Na = 23, K = 39, Mg = 24, O = 16, H = 1) Công thứchiđroxit cao nhất của M và giá trị a là
PA : C
Câu 55
HH1014NCB Ba nguyên tố O, Cl, Na hóa hợp với nhau từng đôi một thì hợp chất tạo thành
C có 3 kiểu liên kết: ion , cộng hoá trị, cho - nhận D chỉ có liên kết ion
PA : C
Câu 56
HH1015NCB Các liên kết trong phân tử H2S thuộc loại liên kết
Trang 7A cộng hoá trị B cộng hoá trị phân cực.
HH1016NCB Hình dạng của các phân tử CH4, BF3 , H2O, BeH2 tương ứng là
PA : A
Câu 59
HH1015NCB Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành do sự xen phủ giữa obitan
A s của nguyên tử hiđro và obitan p của nguyên tử clo
B s của nguyên tử hiđro và obitan s của nguyên tử clo
C s của nguyên tử clo và obitan p của nguyên tử hiđro
D p của nguyên tử hiđro và obitan p của nguyên tử clo
PA : A
Câu 60
HH1015NCB Liên kết hoá học trong các phân tử : HCl, H2 , Cl2 thuộc loại
PA : A
Câu 61
HH1016NCB Lai hoá sp3 là sự tổ hợp 1 obitan s với
A 3 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết
B 2 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết
C 3 obitan p của 2 nguyên tử tham gia liên kết
D 1 obitan p của 1 nguyên tử tham gia liên kết
HH1014NCH Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p1, nguyên
tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p4 thì hợp chất tạo bởi X và Y có công thức
Trang 8PA : D
Câu 68
HH1017NCH Nhận định nào không đúng?
Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để
A chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
B có cấu hình electron của khí hiếm
C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
D chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn
PA : D
Câu 69
HH1018NCV Cho biết tổng số electron trong anion XY32
là 42 Trong hạt nhân nguyên tửcác nguyên tố X, Y có số proton bằng số nơtron Tính số khối của hạt nhân nguyên tử cácnguyên tố X, Y?
PA : A
Câu 72
HH1014NCH Ion dương được hình thành khi nguyên tử
Trang 9HH1016NCV Phân tử BCl3 có cấu trúc dạng tam giác đều do nguyên tử Bo ở trạng thái laihoá sp2 Số liên kết trong phân tử trên là
A Các chất mà phân tử có liên kết ion có thể là chất rắn, lỏng hoặc chất khí
B Các hợp chất ion có tính kém bền, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp
C Các hợp chất ion có tính bền vững, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao
D Các hợp chất ion thường tan ít trong nước
PA : C
Câu 78
HH1016NCV Nhận định nào không đúng?
A Sự xen phủ bên tạo liên kết
B Liên kết trong phân tử Cl2 tạo bởi sự xen phủ trục p – p
C Liên kết bội trong phân tử N2 gồm 2 liên kết , 1 liên kết
D Liên kết bội trong phân tử N2 gồm 1 liên kết , 2 liên kết
A Chất khử là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng
B Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhận electron
C Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hoá - khử
A 2 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 4 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá
B 4 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 2 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá
C 3 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 3 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá
Trang 10D 1 mol HNO3 đóng vai trò môi trường, 5 mol HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá.
PA : C
Câu 83
HH1019NCV Trong phản ứng : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu , 1mol ion Cu2+ đã
đến khi kết thúc phản ứng Số mol các chất trong cốc thu được là (cho Zn = 65)
B 0,03mol Cu ; 0,03mol ZnSO4 và 0,045 mol CuSO4
C 0,03 mol ZnSO4 và 0,03mol CuSO4
D 0,03 mol ZnSO4 và 0,045 mol CuSO4
PA : B
Câu 90
HH1019NCB Cho sơ đồ phản ứng sau: M2Ox + HNO3 M(NO3)3 +
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?
Trang 11A nhận 1 electron B nhường 1 electron
HH1019NCH Trong phản ứng của đồng với ion Fe3+ tạo ra ion Cu2+ và Fe2+ ta thấy
A 2 ion Fe3+ oxihoá 1 nguyên tử đồng B 1 ion Fe3+ oxihoá 1 nguyên tử đồng
C 3 ion Fe3+ oxihoá 1 nguyên tử đồng D 2 ion Fe3+ khử 1 nguyên tử đồng
PA : A
Câu 98
HH1020NCH Cho phương trình hoá học Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Trong quá trình phản ứng
A khối lượng kim loại Fe tăng dần
B khối lượng kim loại Cu giảm dần
C nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng dần
D nồng độ ion Fe2+ trong dung dịch tăng dần
HH1021NCH Cho sơ đồ phản ứng : MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
Trong phản ứng trên, HCl có vai trò
Trang 12C vừa là chất khử, vừa là môi trường D vừa là chất oxihoá, vừa là môi trường
PA : C
Câu 101
HH1020NCH Cho dòng khí CO dư qua ống đựng hỗn hợp bột các chất FeO, CuO thu được hỗn hợp rắn X Hoà hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư Hỏi có bao nhiêu phản ứng oxihoá khử đã xảy ra trong quá trình trên?
HH1021NCV Trong môi trường axit H2SO4 ,chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ?
HH1025NCB Trong nhóm halogen, khả năng oxihoá
HH1022NCB Dãy oxit nào gồm các oxit phản ứng được với axit clohiđric?
Trang 13PA : B
Câu 111
HH1022NCB Nhận định nào không đúng?
A Tính axit của axit HF yếu nhất trong các axit halogen hiđric
B Tính khử của axit HF mạnh nhất trong các axit halogen hiđric
C Flo phản ứng với tất cả các kim loại
D Axit HF có tính chất hoá học đặc trưng là ăn mòn thuỷ tinh
chất cần dùng để phân biệt riêng mỗi chất đó?
PA : A
Câu 117
HH1024NCH Khi cho nước clo vào dung dịch KI , một thời gian dài sau đó người ta cho hồtinh bột vào và
A không thấy màu xanh
B thấy có màu xanh
C thấy có màu xanh, sau đó chuyển sang màu nâu
D thấy có vàng nâu, sau đó chuyển sang màu xanh
HH1024NCH Cho phương trình hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl
Vai trò các chất tham gia phản ứng là
Trang 14A Brom là chất oxihoá, clo là chất khử B Brom là chất bị oxihoá, clo là bị chất khử.
C Clo là chất bị oxihoá, brom là bị chất khử D Clo là chất oxihoá, brom là bị chất khử
PA : B
Câu 120
HH1023NCB Hợp chất Ca(ClO)2 có tên là :
B Đơn chất halogen là những phân tử 2 nguyên tử
C Năng lượng liên kết X - X của phân tử halogen (X2) rất lớn
D Khả năng oxihoá của các halogen giảm từ flo đến iot
0,1mol NaX (X và / X/ là các halogen ) thu 33,15gam kết tủa (cho F = 19, Cl = 35,5 ; Br =
80 ; I = 127; Ag = 108) X và X/ là
Trang 15màu nâu Phản ứng xảy ra ở trên thuộc loại phản ứng
A Axit clohiđric là một axit mạnh, mạnh hơn axit bromhiđric
B Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí có màu vàng nâu vì bị oxihoá bởi oxi
C Tính bền, tính oxihoá, tính axit của HBrO đều kém hơn HClO
D Brom có tính oxihoá yếu hơn clo và mạnh hơn iot
PA : D
Câu 137
Trang 16HH1025NCV Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hoá Y ở nhiệt độ phòng X, Y là những chất nào trong nhóm sau?
PA : C
Câu 138
HH1022NCV Có 185,40 gam dung dịch axit HCl 10% Cần hoà thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí hiđroclorua( đktc) để thu được dung dịch axit HCl 16,57% ?(cho H = 1, Cl = 35,5)
PA : A
Câu 145
HH1028NCB Axit sunfuric đặc nguội không phản ứng với chất nào sau đây?
PA: C
Trang 17Câu 148
HH1027NCB Nhận định nào không đúng?
A Hiđro peoxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
B Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hoá
C Có thể dùng hiđro peoxit để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
D Hiđro peoxit là hợp chất ít bền, dễ bị phân huỷ
PA : B
Câu 149
HH1028NCH Dẫn khí H2S dư vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 thấy màu tím của dung dịch
PA : C
Câu 150
HH1028NCH Cho sơ đồ phản ứng: H2S + SO2 S + H2O
Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng?
A H2S bị khử , SO2 bị oxi hoá B H2S là chất khử, SO2 là chất oxi hóa
C H2S là chất oxi hóa, SO2 là chất khử D H2S bị oxi hóa, SO2 là chất khử
A Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi luôn đóng vai trò chất oxihoá
B Oxi tác dụng trực tiếp với tất cả các kim loại
C Khí oxi tan nhiều trong nước, oxi hoá lỏng ở - 1830C
D Oxi có tính oxihoá rất mạnh và mạnh hơn ozon
Trang 18Trong phản ứng trên tỉ lệ số nguyên tử S bị oxihoá và số nguyên tử S bị khử là
PA : C
Câu 157
HH1028NCH Dung dịch axit sunfuhiđric tiếp xúc với không khí có hiện tượng gì xảy ra?
A Dung dịch không thay đổi
B Dung dịch dần trở nên đục vàng do tạo ra khí sunfurơ
C Dung dịch dần trở nên đục vàng do tạo ra lưu huỳnh
D Dung dịch dần trở nên xanh do tạo ra khí sunfurơ
PA : C
Câu 158
HH1028NCH Nhận định nào không đúng?
A Lưu huỳnh vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử
B SO2 là chất khí vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử
C H2S có tính khử, dung dịch axit sunfuhiđric có tính axit yếu
Trang 19HH1027NCV Tính thể tích khí O2 thu được (đktc) khi phân huỷ hoàn toàn các chất sau KMnO4 , KClO3, H2O2 với số mol mỗi chất là 1,5mol.
PA : A
Câu 164
HH1027NCV Có hỗn hợp khí O2, O3 Sau một thời gian O3 bị phân huỷ hết người ta thu được một khí duy nhất có thể tích tăng 4% Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu? (các khí ở đktc)
PA : B
Câu 165
HH1028NCV Đun nóng hỗn hợp bột gồm 5,40gam Al và 7,68gam S trong bình kín không
có không khí được sản phẩm rắn X Ngâm X trong dung dịch HCl dư thu hỗn hợp khí Y Tínhthể tích các chất trong Y ở đktc (cho Al = 27, S = 32)
PA : A
Câu 166
HH1028NCV Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,792 lit khí
ở đktc Dẫn hỗn hợp này qua dung dịch Pb(NO3)2 dư tạo ra 11,95 gam kết tủa đen Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn ban đầu? (cho Fe = 56, S = 32, Pb = 207)
HH1029NCV Khi cho dung dịch Na2S tới dư vào dung dịch CuSO4 thấy
A không có hiện tượng gì xuất hiện
B có kết tủa màu đen, dung dịch không đổi màu
C có kết tủa màu đen, màu xanh của dung dịch bị mất
D có kết tủa màu vàng, màu xanh của dung dịch bị mất
Trang 20PA : B
Câu 172
dịch X Trong X có
A 0,015 mol NaHSO3 và 0,01mol Na2SO3 B 0,01 mol NaOH và 0,025mol Na2SO3
PA : D
Câu 173:
HH1029NCV Cho sơ đồ biến hóa sau:
3 )
(
2
CaCO Y
A O3 tan trong nước nhiều hơn O2 gần 16 lần
B O3 là chất lỏng màu xanh nhạt, mùi đặc trưng
C O2 có tính oxi hoá yếu hơn O3
D Ở điều kiện thường O2 không oxi hóa được Ag nhưng O3 oxi hoá Ag thành Ag2O
dịch NaCl thấy hiện tượng :
A Cả 2 bình xuất hiện kết tủa màu đen
B Bình 1 xuất hiện kết tủa màu xanh, bình 2 không có hiện tượng xảy ra
C Bình 1 xuất hiện kết tủa màu xanh, bình 2 xuất hiện kết tủa màu đen
D Bình 1 xuất hiện kết tủa màu đen, bình 2 không có hiện tượng xảy ra
Trang 21C Mg(OH)2, CuCO3 D Cu, Fe2O3
PA : A
Câu 180: HH1028NCV Cho lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc thu được khí X, natrisunfua tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thu được khí Y, dung dịch axit H2SO4 loãngtác dụng với magie thu được khí Z Nhận định nào đúng khi nói về các khí X, Y , Z?
PA : B
Câu 181:
HH1028NCV Hoà tan 2,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al với số mol bằng nhau trongdung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,392 lít (đktc) sản phẩm khử duy nhất chứa lưuhuỳnh (Y) Tìm công thức Y?
PA : B
Câu 184
HH1031NCH Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 được thực hiện trong bình kín Biểu thức tính tốc độ của phản ứng trên là
A Quá trình (1)dùng yếu tố diện tích tiếp xúc, quá trình (2) dùng yếu tố áp suất và nhiệt độ
B Quá trình (1)dùng yếu tố áp suất , quá trình (2) dùng yếu tố diện tích tiếp xúc
C Quá trình (1)dùng yếu tố áp suất và nhiệt độ, quá trình (2) dùng yếu tố diện tích tiếp xúc
D Quá trình (1)dùng yếu tố nhiệt độ, quá trình (2) dùng yếu tố diện tích tiếp xúc và nhiệt độ
PA : C
Câu 186
HH1033NCB Khi cho axit HCl tác dụng với MnO2 (rắn) để điều chế khí clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng axit HCl
PA : B
Câu 187