1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN

21 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN

Trang 1

Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học 10 Ban KHTN Người soạn: Nguyễn Thị Hoa – THPT Trần Phú

CHƯƠNG I - NGUYÊN TỬ Câu 1 –

HH1001NCB Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt

A proton, nơtron và electron B hạt nhân và nơtron

C hạt nhân và proton D electron và proton

PA: A

Câu 2 –

HH1001NCB Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của

A hạt nhân và các hạt proton B hạt nhân và các electron

C hạt nhân và các nơtron D các hạt proton và các nơtron

PA: B

Câu 3 –

HH1001NCH Nhận định nào sau đây không đúng?

A Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron

B Nguyên tử oxi luôn có số hạt proton bằng 8

C Nguyên tử nitơ luôn có số hạt nơtron bằng 7

D Nguyên tử có 8electron thì đó là nguyên tử oxi

PA: C

Câu 4 –

HH1002NCH Nguyên tử X có tổng số hạt electron, nơtron và proton bằng 52 Số hạt proton

kém số hạt của nơtron một hạt Nguyên tử X có số hạt proton, nơtron và electron lần lượt là

A 17,18 và 17 B.16,20 và 16 C 17,19 và 16 D 17,20 và16

PA: A

Câu 5 –

HH1002NCV Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 28 Số hạt proton,

nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là

A 9, 9 và 10 B 9, 10 và 9 C 8, 12 và 8 D 10, 9 và 10.PA: B

HH1003NCH Nguyên tố M có Z = 16 Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tố M có số

electron độc thân trong obitan là

Trang 2

HH1006NCH Cho các nguyên tố X (Z = 12) ; Y(Z = 16) ; Q (Z = 17) ; T(Z = 19) Những

nguyên tử kim loại là

A X và Y B Y và T C Q và T D X và T

PA : D

Câu 18 –

HH1006NCV Cho các nguyên tố Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19) Nguyên tử của các nguyên

tố trên có mức năng lượng lớp ngoài cùng (cao nhất) giống nhau là

A ns1 B 3s1 C ns2 D 4s1

PA: A

Câu 19 –

HH1006NCV Hai nguyên tố X và Y Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 2 electron

Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 2p Nguyên tử Y cũng có mức năng lượng là 2p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng X, Y có cấu hình electron lần lượt là

A.1s22s22p5 và 1s22s22p63s1 B 1s22s22p3 và 1s22s22p1

¯

Trang 3

C.1s22s22p4 và 1s22s22p6 D 1s22s22p6 và 1s22s22p63s2.

PA:A

Câu 20 –

HH1006NCV Có hai nguyên tố M và R Nguyên tử của hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron

Nguyên tử M có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử R cũng có mức năng lượng là 3p và có 1 electron ở lớp electron lớp ngoài cùng M và R lần lượt có tính

A kim loại và phi kim B khí hiếm và kim loại

C phi kim và khí hiếm D phi kim và kim loại

PA: B

Câu 21 –

HH1007NCV Nguyên tố X có hai đồng vị Hai đồng vị này hơn kém nhau hai hạt nơtron, đồng

vị có số khối nhỏ chiếm 75% số đồng vị trong tự nhiên Số khối trung bình của hai đồng vị là 35,5 Số khối của hai đồng vị là

A 35 và 37 B 34 và 37 C 34 và 36 D 35 và 36

PA: A

Câu 22 –

HH1007NCH Ba nguyên tố R, X, Y có tổng số hạt proton bằng 16 và có khả năng tạo nên phân

tử RXY3Phân tử này có tổng số hạt proton bằng 32 Số hạt proton của nguyên tử Y hơn số hạt proton của nguyên tử X là 1 hạt Ba nguyên tử R, X, Y lần lượt có số hạt proton là

A 1,8,7 B 1, 7, 8 C 3,7,6 D 1,7,9

PA: B

Câu 23 –

có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 22 hạt Số khối của R là

HH1006NCV Những nhận định nào sau đây không đúng?

A Những nguyên tử có 8 hạt proton đều thuộc nguyên tố oxi

B Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, nhưng số khối khác nhau đều là những nguyên

tử đồng vị

C Nguyên nhân gây nên những nguyên tử đồng vị là sự khác nhau về số hạt proton

D Trong nguyên tử có số hạt proton bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân

PA: C

CHƯƠNG II - BẢNG TUẦN HOÀN

VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Câu 26 –

HH1008NCB Nhận định nào sau đây không đúng?

A Chu kỳ gồm các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau

B Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử

C Các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau xếp cùng một hàng

D Các nguyên tử có số electron hoá trị bằng nhau xếp cùng một cột

Trang 4

PA: B

Câu 27 –

HH1008NCH Cation M2+ có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Nguyên tử nguyên tố X thuộc

A chu kỳ III nhóm VIA B chu kỳ III nhóm VIIIA

C chu kỳ IV nhóm IIA D chu kỳ IV nhóm VIA

PA: C

Câu 28 –

HH1008NCV Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có mức

năng lượng 4s1 ở lớp ngoài cùng?

A 1 nguyên tố B 2 nguyên tố C 3 nguyên tố D 4 nguyên tố.PA: C

Câu 29 –

HH1009NCH Nhận định nào sau đây đúng?

A Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng, số electron tăng dần từ 1 đến 8

B Trong một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng dần, số electron tăng dần từ 1 đến 8

C Trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm

D Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

PA: D

Câu 30 –

HH1010NCB Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử

A không đổi B giảm dần C tăng dần D giảm sau tăng dần

PA: B

Câu 31 –

HH1010NCB Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện

A tăng dần B giảm dần C không đổi D giảm sau tăng

PA: A

Câu 32 –

HH1010NCH Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì

A tính kim loại giảm, tính phi kim tăng B tính kim loại tăng, tính phi kim giảm

C tính kim loại tăng, tính phi kim tăng D tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.PA: B

Câu 33 –

HH1011NCB Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

A bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần

B bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần

C bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần

D.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần

PA: D

Câu 34 –

HH1011NCH Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

A độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần

B độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần

C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

D độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần

PA: D

Câu 35 –

HH1012NCH Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống

A tính kim lo i t ng d n nên tính axit c a oxit v hi roxit c a chúng t ng d n.ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần à hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần

Trang 5

B tính kim lo i t ng d n nên tính baz c a oxit v hi roxit c a chúng t ng d n.ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần à hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.

C tính phi kim t ng d n nên tính axit c a oxit v hi roxit c a chúng t ng d n.ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần à hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần

D tính phi kim gi m nên tính baz c a oxit v hi roxit gi m.ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần à hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm

PA: B

Câu 36 – HH1012NCH

Cation M+ v anion Xà hiđroxit của chúng tăng dần - đroxit của chúng tăng dần.ều có mức năng lượng cao nhất là 2pu có m c n ng lức năng lượng cao nhất là 2p ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2png cao nh t l 2pất là 2p à hiđroxit của chúng tăng dần 6 Nguyên t M v X l n lử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2pt

có v trí trong b ng tu n ho n nh sau:ị trí trong bảng tuần hoàn như sau: ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần à hiđroxit của chúng tăng dần ư

A M chu k II nhóm VIA v X chu k II nhóm VIIA.ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA à hiđroxit của chúng tăng dần ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA

B M chu k II nhóm VIIA v X chu k II nhóm VIA.ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA à hiđroxit của chúng tăng dần ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA

C M chu k III nhóm IA v X chu k II nhóm VIIA.ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA à hiđroxit của chúng tăng dần ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA

D M chu k III nhóm VIIA v X chu k III nhóm IA.ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA à hiđroxit của chúng tăng dần ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA ỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA

PA: C

Câu 37 –

HH1012NCH Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA Hợp chất được tạo

nên từ 2 nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng

A Be, Mg, Na, K B Mg, Be, Na, K

C Be, Na, Mg, K D Mg, Na, Be, K

HH1012NCV Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải

A KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Al(OH)3 B KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3

C KOH, Al(OH)3, Ca(OH)2, Mg(OH)2 D Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2, KOH.PA: B

Câu 41 –

HH1013NC Hai nguyên tố M và X ở cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ kế tiếp nhau có tổng số hạt

proton bằng 52 Số hạt proton của M và X lần lượt là

A 17 v 35.à hiđroxit của chúng tăng dần B 22 v 30.à hiđroxit của chúng tăng dần C 20 v 32.à hiđroxit của chúng tăng dần D 18 v 34.à hiđroxit của chúng tăng dần

PA: A

Câu 42 –

có 53,3% oxi về khối lượng Nguyên tố R có số khối là

PA: B

Câu 43 –

thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C

= 12, N= 14, P= 31, S= 32)

A NH3 B H2S C PH3 D CH4

PA: C

Câu 44 –

HH1013NCV Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau, ở hai nhóm A cạnh nhau trong

bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 23 Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng vớinhau X, Y có số hạt proton lần lượt là

A 7 v 16.à hiđroxit của chúng tăng dần B 8 v 15.à hiđroxit của chúng tăng dần C 8 v 18.à hiđroxit của chúng tăng dần D 7 v 17.à hiđroxit của chúng tăng dần

PA: A

Trang 6

Câu 45 –

HH1013NCB Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kỳ ở hai ô kế tiếp nhau trong bảng hệ

thống tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 23 X, Y có số hạt proton lần lượt là

A 11 v 12.à hiđroxit của chúng tăng dần B 10 v 13.à hiđroxit của chúng tăng dần C 9 v 14.à hiđroxit của chúng tăng dần D 12 v 13.à hiđroxit của chúng tăng dần

PA: A

CHƯƠNG III - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 46 –

nguyên tử với một obitan trống của một nguyên tử khác thì liên kết đó gọi là

A liên kết cho - nhận B liên kết cộng hoá trị

C liên kết ion D liên kết kim loại

A cộng hoá trị không cực B ion

C cộng hoá trị có cực D cho - nhận

PA: C

Câu 49 –

HH1014NCH Nhận định nào sau đây đúng ?

A Liên kết giữa hai nguyên tử bằng một cặp electron chung nằm ở giữa hai nguyên tử là liên kếtcộng hoá trị

B Liên kết giữa hai nguyên tử bằng cặp electron chung lệch về một nguyên tử gọi là liên kếtcộng hoá trị

C Liên kết cộng hoá trị có cực là liên kết giữa hai nguyên tử bằng cặp electron chung bị lệch vềphía một nguyên tử

D Liên kết cho - nhận là liên kết giữa các nguyên tử bằng cặp electron chung nằm giữa hainguyên tử

HH1015NCV Hợp chất không dẫn điện ở mọi trạng thái là hợp chất có liên kết

A cho - nhận B cộng hoá trị không cực

C ion D cộng hoá trị có cực

PA: B

Câu 52 –

Trang 7

HH1015NCH Các chất mà phân tử có liên kết cộng hoá trị không cực, tan được trong dung môi

C nước D ancol

PA: A

Câu 53 –

HH1014NCB Nguyên tử lưu huỳnh khi nhận electron trở thành

A ion dương S2+ B cation S2-

C anion S2-. D anion S2+

PA: C

Câu 54 –

HH1017NCH Liên kết ion là liên kết được tạo thành

A nhờ lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do với ion dương kim loại

B nhờ cặp electron chung giữa hai nguyên tử

C nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu

D nhờ cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp

Trang 8

PA: C

Câu 62 –

HH1017NCH Cho 3 nguyên tố có số electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là: M (3s1) ; X ( 3s23p1);

Y ( 3s23p5 ) Nhận định nào sau đây đúng?

A Liên kết giữa M và X là liên kết ion

B Liên kết giữa X và Y là liên kết cộng hoá trị

C Liên kết giữa M và Y là liên kết ion

D M và Y là kim loại và X là phi kim

PA: C

Câu 63 –

HH1017NCH Nhận định nào không đúng khi nói về hợp chất ion?

A Hợp chất ion thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao

B Hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể và có tính bền vững

C Hợp chất ion khi nóng chảy và khi tan trong nước thì chúng có khả năng dẫn điện

D Hợp chất ion tan tốt trong dung môi hữu cơ

PA: D

Câu 64 –

HH1017NCV Cho các nguyên tố Na, F, K, O Có bao nhiêu hợp chất ion được hình thành khi

cho các nguyên tố liên kết với nhau từng đôi một?

A 2 B 3 C 4 D 5

PA: C

Câu 65 –

HH1017NCV Nguyên tử của nguyên tố M có 11 electron, nguyên tử của nguyên tố X có 17

electron Công thức của hợp chất và liên kết trong phân tử được tạo ra từ hai nguyên tố có thể là

A M2X và có liên kết ion B MX2 và có liên kết cộng hoá trị

C MX và có liên kết ion D M3X2 và có liên kết cộng hoá trị

dịch KOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X

A 300 ml B 120 ml C 100 ml D 400 ml

PA: A

Câu 68 –

phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp là

A 50 % và 50 % B 25 % và 75 %

C 12,5 % và 87,5 % D 40 % và 60 %

PA: B

Câu 69 –

(đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch NaOH dư còn lại 2,24 lít khí (đktc) duy nhất Số gam S và C trong 5,6 gam là (C = 12; S = 32)

A 3,2 và 2,4 B 1,6 và 4 C 2,4 và 3,2 D 0,8 và 4,8

PA : A

Trang 9

HH1019NCHCho s ơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần.ồ phản ứng ph n ngảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p Cl2 + NaOH à NaCl + NaClO + H2O.

Trong ph n ng trên, nguyên t cloảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ố clo

A l ch t kh à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ử M và X lần lượt B.v a b kh , v a b oxi hoá.ừa bị khử, vừa bị oxi hoá ị trí trong bảng tuần hoàn như sau: ử M và X lần lượt ừa bị khử, vừa bị oxi hoá ị trí trong bảng tuần hoàn như sau:

C l ch t oxi hoá.à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p D không b kh , không b oxi hoá.ị trí trong bảng tuần hoàn như sau: ử M và X lần lượt ị trí trong bảng tuần hoàn như sau:

A cho proton B nh n proton.ận proton

C cho electron D nh n electron.ận proton

PA: D

Câu 74 –

HH1020NCB Có một số nhận định

1 Ch t kh l ch t nhất là 2p ử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ường electron.ng electron

2 S kh l quá trình nhử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần ường electron.ng electron, s oxi hoá l s nh n electron.à hiđroxit của chúng tăng dần ận proton

3 Ph n ng oxi hoá kh l ph n ng có s thay ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p đroxit của chúng tăng dần.ổi số oxi hoá của các nguyên tố ố cloi s oxi hoá c a các nguyên t ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ố clo

4 Ch t kh l ch t có s oxi hoá gi m, ch t oxi hoá l ch t có s oxi hoá t ng.ất là 2p ử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ố clo ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ất là 2p à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ố clo ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần

Nh ng nh n nh úng khi nói v ph n ng oxi hoá - kh l :ững nhận định đúng khi nói về phản ứng oxi hoá - khử là: ận proton đroxit của chúng tăng dần.ị trí trong bảng tuần hoàn như sau: đroxit của chúng tăng dần ều có mức năng lượng cao nhất là 2p ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần

A Ca v Clà hiđroxit của chúng tăng dần 2 B Mg v Hà hiđroxit của chúng tăng dần 2SO4

C CaO v Hà hiđroxit của chúng tăng dần 2O D CuO v Hà hiđroxit của chúng tăng dần 2SO4

HH1019NCH Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá- khử?

A CaCO3 → CaO + CO2 B 2 KClO3 → 2 KCl + 3O2

C MgO + CO2 → MgCO3 D CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2.

PA: B

Câu 78 –

HH1020NCH Nhận định nào sau đây đúng?

A Ph n ng to nhi t l ph n ng gi i phóng n ng lảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; à hiđroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2png dưới dạng nhiệt; i d ng nhi t; ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; ∆H > 0

B Ph n ng thu nhi t l ph n ng h p th n ng lảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; à hiđroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ất là 2p ụ năng lượng dưới dạng nhiệt; ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2png dưới dạng nhiệt; i d ng nhi t; ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; ∆H < 0

C Ph n ng thu nhi t l ph n ng h p th n ng lảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; à hiđroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ất là 2p ụ năng lượng dưới dạng nhiệt; ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2png dưới dạng nhiệt; i d ng nhi t; ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; ∆H > 0

Trang 10

D Ph n ng to nhi t v ph n ng thu nhi t ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; à hiđroxit của chúng tăng dần ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p ệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; đroxit của chúng tăng dần.ều có mức năng lượng cao nhất là 2pu có s gi i phóng n ng lảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần ượng cao nhất là 2png.

PA: C

Câu 79 –

HH1019NCH Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4

Trong ph n ng, SOảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm ức năng lượng cao nhất là 2p 2 có vai trò

A l ch t kh à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ử M và X lần lượt B v a l ch t kh , v a l ch t oxi hoá.ừa bị khử, vừa bị oxi hoá à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ử M và X lần lượt ừa bị khử, vừa bị oxi hoá à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p

C l ch t oxi hoá.à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p D không ph i l ch t kh ảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm à hiđroxit của chúng tăng dần ất là 2p ử M và X lần lượt

PA : A

Câu 80 –

HH1020NCH Cho các phản ứng

1 Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2

2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Nh n xét v tính kh , tính oxi hoá n o úng?ận proton ều có mức năng lượng cao nhất là 2p ử M và X lần lượt à hiđroxit của chúng tăng dần đroxit của chúng tăng dần

A Tính oxi hoá c a Feủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần 3+ > Fe 2+ > Cu2+ B Tính kh Feử M và X lần lượt 0 > Fe2+ > Cu0

C Tính oxi hoá c a Feủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần 3+ > Cu2+ > Fe2+ D Tính kh Cu > Fe > Feử M và X lần lượt 2+

HH1020NCH Cho sơ đồ phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

H s c a HNOệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt; ố clo ủa oxit và hiđroxit của chúng tăng dần 3 nguyªn, tèi gi¶n trong phương trình bằng

PA: B

Câu 85 –

HH1020NCV Cho sơ đồ phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O

Nếu tỉ lệ giữa số mol N2O và NO bằng 3 : 1 thì tỉ lệ số mol Al : N2O : NO là

Một phân tử FeS2 nhường

Ngày đăng: 12/03/2013, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w