Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
272,23 KB
Nội dung
1 200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN Người soạn Hoàng Thị Dung THPT Kim Liên Chương 1:Nguyên tử (24 câu) HH1001NCB . Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là A. nơtron và electron. B. proton và nơtron. C. proton và electron. D. proton, electron và nơtron. PA: B HH1007NCV. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là A. 1,4A0. B. 1,29 A0. C. 1,97 A0. D. 1,67 A0. PA: B HH1002NCB Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. B. có cùng khối lượng nguyên tử. C. có số hạt nơtron bằng nhau . D. có cùng số khối. PA: A HH1002NCB Nhận định nào sau đây không chính xác? A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt nơtron. C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt electron. D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện. PA: B 2 HH1002NCH Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là A. 21 u. B. 24 u. C. 22 u . D. 26 u. PA: B HH1006NCH Cacbon có 2 đồng vị 12C , 13C. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O.Có thể có bao nhiêu phân tử khí cacbonic khác nhau tạo nên từ các đồng vị trên? A. 4. B. 6. C. 9. D. 12. PA: D HH1007NCV Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ hai có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 81. B. 80,08. C. 79,92. D. 80,5. PA: C HH1007NCV Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu là A. 30%. B. 27%. C. 28%. D. 27,5%. PA: B HH1005NCH Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong ion 35Cl- là (cho Z =17) A. 52. B. 35. C. 53. D. 51. PA: D HH1003NCB Ocbitan nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất có mặt electron là khoảng 90%. B. một hình cầu , tại đó xác suất tìm thấy electron là khoảng 90%. C. một hình cầu, tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. tổ hợp các quỹ đạo chuyển động của các electron trong nguyên tử. PA: A 3 HH1004NCB Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. PA: A HH1005NCH Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, ở lớp thứ 3 có 5 electron. Số proton của nguyên tử đó là A. 10. B. 12. C. 14. D. 15. PA: D HH1002NCB Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học là A. những chất có cùng điện tích hạt nhân. B. những nguyên tố có cùng số proton. C. những nguyên tử có cùng số proton. D. những nguyên tử có cùng số khối. PA: C HH1002NCH Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau? A. P đỏ và P trắng. B. O2 và O3. C. 40B và 40K. D. 65Cu và 63Cu . PA: D HH1005NCH Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp electron ngoài cùng có 3 electron độc thân. Số electron trong nguyên tử của nguyên tố X là A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. PA: D HH1004NCB Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là A. 3 ; 3 ; 6. B. 3 ; 6 ; 12. C. 3 ; 9 ; 18. D. 4 ; 16 ; 18. PA: C HH1006NCH Cation M2+có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là A. 3s2. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p3. D. 3s2 3p5. 4 PA: A HH1005NCH Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d 9. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10. PA: A HH1005NCH . Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. PA: D HH1006NCV Cấu hình electron đúng của 26 Fe3+ là A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d6. C. 1s22s22p63s23p63d3 4s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s2. PA: A HH1006NCV Các ion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6. X, Y là 2 nguyên tố A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. O và K. PA: A HH1005NCH Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau X. 1s2 2s2 2p6 3s2. Y. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Z. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. T. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 Dãy các cấu hình electron của các nguyên tố kim loại là A. X, Y, Z. B. X, Y, T. C. Y, Z, T. D. X, Z, T. PA: B HH1006NCV Một ion R3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử R là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1. B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. 5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 3d8 4s2. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2. PA: B HH1007NCV Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau? A. Lưu huỳnh (Z = 16). B. Clo (Z = 17). C. Flo (Z = 9). D. Kali (Z = 12). PA: B Chương 2: Bảng tuần hoàn và ĐLTH(20 câu ) HH1008NCB Chu kì là A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần. C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số nơtrron tăng dần. PA: C HH1008NCB Nhóm nguyên tố là A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp ở cùng một cột. B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hoá học giống nhau và được xếp thành một cột. C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành một cột. 6 D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hoá học giống nhau và được xếp cùng một cột. PA: C HH1010NCB Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hoá học sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của hạt nhân nguyên tử? 1) Khối lượng nguyên tử. 2) Bán kính nguyên tử 3) Tính kim loại, tính phi kim. 4) Năng lượng ion hoá thứ nhất. 5) Tính axit – bazơ của các hiđroxit. 6) Cấu hình electron lớp ngoài cùng. A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 4, 5, 6 PA: C HH1011NCB Kết luận nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần. C. độ âm điện giảm dần. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng tăng dần. PA: D HH1008NCH Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm VIA, cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p64s24p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p4. PA: D 7 HH1008NCH Nguyên tố X có số thứ tự 38, nó thuộc chu kỳ nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm IIA. C. Chu kì 5, nhóm IA. D. Chu kì 5, nhóm IIA. PA: D HH1011NCH Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là: A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5. PA: B HH1011NCB Dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau? A. C, K, Si, S. B. Na, Mg, P, F. C. Na, P, Ca, Ba. D. Ca, Mg, Ba, Sr. PA: D HH1011NCH Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H2SO4; H3PO4; H2SiO3; Al(OH)3. B. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H3PO4 ; H2SO4. C. H2SO4; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SiO3. D. H2SiO3 ; Al(OH)3 ; H2SO4 ; H2SO4. PA: A HH1009NCB Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1 8. B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4 1. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. PA: A 8 HH1013NCV Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 24 . Số khối của nguyên tử đó là A. 14. B. 16. C. 18. D. 20. PA: B HH1013NCV Một nguyên tố có oxit cao nhất là RO3. Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó R chiếm 94,23% về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Oxi. D. Iot. PA: B HH1013NCV Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 30. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg. B. Mg và Al. C. Mg và Ca. D. Na và K. PA: D HH1013NCV X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 C. 1s2 2s2 2p5 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 PA: A HH1008NCH Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A. Chu kỳ 3 nhóm IA. B. Chu kỳ 4 nhóm IIA. C. Chu kỳ 4 nhóm IV A. D. Chu kỳ 3 nhóm II A. PA: B HH1012NCH: Biết các ion X+ và Y- có cấu hình electron giống nhau, nghĩa là A. nguyên tử X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn. B. số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 2. 9 C. số proton trong nguyên tử X, nguyên tử Y như nhau. D. nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 2 nơtron. PA: B HH1012NCV X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Y < Z < X. D. Z < Y < Z. PA: C HH1012NCV Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là: A. Na, Cl. B. Mg, Cl. C. Na, S. D. Mg, S. PA: A HH1012NCH Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16,19. Kết luận nào đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4. C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4. D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5. PA: C HH1012NCH Nguyên tố X có số thứ tự Z = 13, nguyên tố X thuộc chu kỳ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. PA: C 10 Chương 3: Liên kết hoá học ( 25 câu) HH1014NCB Liên kết ion là liên kết được tạo thành do A. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại. B. cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim. PA: C HH1015NCB Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử A. bằng một hay nhiều cặp electron chung. B. bằng một hay nhiều cặp electron góp chung C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. PA: A HH1017NCH Cho độ âm điện của các nguyên tố:C(2,55); H(2,20); S(2,58); Na(0,93); O(3,44); N(3,04); P(2,19); Cl(3,16); K(0,82); Ba(0,89). Dãy hợp chất có cùng bản chất liên kết là: A. CO2, H2S, Na2O, SO2, SO3. B. CO2, N2, H2S, PCl5, BaCl2. C. CO2, H2O, KOH, NaCl, H2SO4. D. SO2, H2S, HCl, PCl3, H2O. PA: D HH1016NCB Kiểu lai hoá có dạng đường thẳng là A. lai hoá sp3. B. lai hoá sp. C. lai hoá sp2. D. lai hoá dsp3. PA: B HH1016NCB Kiểu lai hoá có dạng hình tứ diện là A.lai hoá spd2. B. lai hoá sp. C. lai hoá sp3. D. lai hoá sp2. [...]... dch phenolphtalein 27 PA: A HH1026NCV Hũa tan hon ton 6,5 g mt kim loi húa tr 2 bng dung dch HCl Cụ cn dung dch sau phn ng c 13,6 g mui khan Kim loi ó dựng l A Fe B Zn C Mg D Ba PA: B HH1022NCH Kim loi X tỏc dng vi clo cho mui B, cng kim loi X nh trờn cho tỏc dng vi dung dch HCl cho mui C Cho kim loi X tỏc dng vi dung dch mui B ta c mui C X l A Al B Zn C Fe D Mg PA: C HH1026NCV Cho 15,3 gam hn hp Mg,... PA: B HH1025NCV Cú 4 dung dch riờng bit l KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2 Ch dựng thờm mt thuc th no sau õy cú th phõn bit c cỏc dung dch trờn? A Qu tớm B Dung dch Na OH C Dung dch HCl D Dung dch Ba(OH)2 PA: A HH1026NCV Hũa tan m gam kim loi húa tr II bng dung dch HCl 14,6% va , thu c mt dung dch mui cú nng 18,19% Kim loi ó dựng l A Fe B Zn C Mg D Ca PA: C HH1026NCV Ch 2,4g kim loi X húa tr II vo 200m dung... B HH1020NCH Trong cỏc ion (phõn t) cho di õy, ion (phõn t ) cú tớnh oxi húa l A Mg B Cu2+ C Cl- PA: B HH1020NCH Cho s phn ng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 19 D S2- S phõn t HNO3 b kh v s phõn t to mui nitrat l A 1 v 8 B 10 v 5 C 1 v 9 D 8 v 2 PA: C HH1020NCV Cho 2,7g kim loi X tỏc dng vi khớ clo d to ra 13,35g mui Tờn kim loi X l A Cu B Al C Fe D Zn PA: B Chng 5: Nhúm halogen (44 cõu) HH1022NCH... D HH1029NCV Hai thuc th phõn bit 4 cht bt: CaCO3, Na2CO3, BaSO4, Na2SO4 cú thểl A nc, dung dch NaOH B dung dch HCl, qu tớm C H2O v dung dch HCl D dung dch NaOH, dung dch HCl PA: C HH1030NCV: Ly 5,3g hn hp gm Na v kim loi kim X cho tỏc dng vi dung dch H2SO4 lng thu c 3,36 lớt khớ (ktc) Kim loi kim X v phn trm khi lng ca nú trong hn hp l: A K; 21,5% B Rb; 17,8% C Li; 13,2% D Na; 60,2% PA: C HH1030NCV... CuS.D Na2SO4, S, K2S, SO2, H2SO3 PA: A 32 HH1030NCV Sau khi ho tan 8,36g oleum A vo nc c dung dch B, trung ho dung dch B cn 200ml dung dch NaOH 1M Cụng thc ca A l: A H2SO4 10 SO3 B H2SO4 4 SO3 C H2SO4 5 SO3 D H2SO4 2 SO3 PA: B HH1028NCB Dóy cht no sau õy b th ng trong H2SO4 c, ngui? A Mg ,Cu, Ag B Ca, Ag, Mg C Cu, Zn, Mg D Al, Fe, Cr PA: D HH1028NCB Dóy gm cỏc kim loi phn ng c vi dung dch H2SO4 loóng... CH4 D Cl2, SO2, N2, F2 PA: A HH1014NCB Liờn kt trong phõn t mui clorua ca kim loi kim mang nhiu tớnh cht ion nht l A CsCl B LiCl C KCl D RbCl PA: A HH1015NCH X, Y, Z, T l nhng nguyờn t cú s hiu nguyờn t ln lt l 8,11,19,16 Nu tng cp cỏc nguyờn t liờn kt vi nhau thỡ cp no sau õy liờn kt vi nhau bng liờn kt cng hoỏ tr cú phõn cc? A X v Y B Y v T C X v T D X v Z PA: C HH1015NCH Cu hỡnh electron lp ngoi... dung dch HCl 0,75M, thy sau phn ng vn cũn mt phn kim loi cha tan ht Cng 2,4g nu tỏc dng vi 250ml dung dch HCl 1M thy sau phn ng vn cũn axit d Kim loi A l A Ca B Mg C Fe D.Cu PA: B HH1025NCH iu kin thng nhng cp cht no no sau õy cú th tn ti c ? 25 1 H2; O2 2 O2; Cl2 A 1,4 3 H2; Cl2 4 H2; F2 B 1, 2 C 3, 4 D 2,3 PA: B HH1026NCV Ho tan hon ton 1,45 gam hn hp 3 kim loi Zn, Mg, Fe vo dung dch HCl d thy thoỏt... 4,29 B 2,87 C 3,19 D 3,87 PA: B HH1022NCH Khi cho khớ clo v dung dch cha KOH m c cú d v un núng thỡ dung dch thu c cha A KCl; KOH d B KCl; KClO3 d C KCl; KClO3; KOH d D Cl2, KCl; KClO3 PA: C HH1026NCV Sc khớ clo vo dung dch NaBr v NaI n phn ng hon ton ta thu c 1,17g NaCl S mol hn hp NaBr v NaI cú trong dung dch ban u l A 0 ,10 mol B 0,15 mol C 0,03 mol D 0,02 mol PA: D HH1022NCH Dn hai lung khớ clo i qua... c 8,125 gam mui clorua Kim loi R l A Fe B Al C Zn D Mg PA: A HH1026NCV Cho 26,8 gam hn hp 2 mui RCO3 , XCO3 tan trong dung dch HCl va , sau phn ng thu c 6,72 lit khớ(ktc).Bit R, X l 2 kim loi thuc cựng 1 phõn nhúm A v 2 chu kỡ liờn tip trong bng tun hon R, X l A Be, Mg B Ca, Ba C Mg, Ca D Ca, Sr PA: A HH1024NCB Phản ứng thờng đợc dùng để điều chế hiđro bromnua trong phòng thí nghiệm là phản ứng l A... clorua l A 16 v 5 B 5 v 16 C 6 v 10 D 10 v 6 PA: D HH1025NCB Nhn nh no sau õy khụng chớnh xỏc? A Tớnh oxi húa cỏc cht gim dn theo th t: HClO > HClO2> HClO3> HClO4 B Tớnh axit ca cỏc dung dch HX gim dn theo th t: HF > HCl > HBr > HI C Tớnh kh ca cỏc cht tng dn theo th t: HF < HCl < HBr < HI D Tớnh axit ca cỏc dung dch HX tng dn theo th t: HF < HCl < HBr < HI PA: B HH1022NCB Kim loi no sau õy tỏc dng vi . 1 200 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 BAN KHTN Người soạn Hoàng Thị Dung THPT Kim Liên Chương 1:Nguyên tử (24 câu) HH1001NCB . Các hạt cấu tạo nên hạt nhân. 3 HH1004NCB Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. PA: A HH1005NCH Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, ở lớp. kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cho nhận. D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết hiđro. PA: C HH1017NCV Trong phân tử NH4NO3 có những loại liên kết gì? A. Liên kết