ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1 Thông tin chung về môn học Tên môn học TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Mã môn học TLLĐ 40 21 31 Số tín chỉ 03 Thuộc chương trình đào tạo t.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Thông tin chung môn học - Tên môn học: TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ - Mã môn học: TLLĐ: 40.21.31 - Số tín chỉ: 03 - Thuộc chương trình đào tạo trình độ: Đại học, hình thức đào tạo: Tập trung - Loại học phần :(bắt buộc, tự chọn): Tự chọn - Giờ tín hoạt động: 45 tết + Nghe giảng lý thuyết: 35 tiết + Thảo luận, tập hướng dẫn tự họctrên lớp: 10 tiết + Tự học: 90 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa học lãnh đạo Chính sách công Số điện thoại: 0902 17 13 66; 0976 36 56 56 Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ) Tâm lý học lãnh đạo, quản lý chuyên ngành Tâm lý học ứng dụng, cung cấp cho học viên sở tâm lý học hoạt động lãnh đạo, quản lý Trên sở giúp người học nhận biết chất, quy luật tượng tâm lý lãnh đạo, quản lý vận dụng vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý để phát huy nhân tố người lãnh đạo, quản lý; Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo quản lý thực tiễn Nội dung môn học chia thành chương: Chương 1: Khái luận tâm lý học lãnh đạo, quản lý; Chương 2: Nhân cách uy tín người lãnh đạo, quản lý; Chương 3: Phong cách người lãnh đạo, quản lý Chương 4: Giao tiếp hoạt động lãnh đạo, quản lý; Chương 5: Những tượng tâm lý lãnh đạo, quản lý; Chương 6: Những yếu tố tâm lý công tác tư tưởng công tác tổ chức, cán Chương 7: Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định tổ chức thực định lãnh đạo, quản lý Mục tiêu học phần 3.1 Về kiến thức: Cung cấp cho học viên kiến thức bản: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý; Nhân cách uy tín người lãnh đạo, quản lý; Những tượng tâm lý hoạt động lãnh đạo, quản lý; Giao tiếp hoạt động lãnh đạo, quản lý; Những yếu tố tâm lý công tác tư tưởng tổ chức cán bộ; Những yếu tố lý ảnh hưởng đến trình định quản lý tổ chức thực 3.2 Về kỹ năng: Phát triển kỹ cần thiết cho học viên như: Kỹ vận dụng kiến thức phương pháp tâm lý học lãnh đạo, quản lý vào việc nhận biết, đánh giá sử dụng cán bộ, viên chức người lao động tổ chức; kỹ tác động đến nhận thức, thái độ hành vi người trình lãnh đạo, quản lý; kỹ giải xung đột tâm lý tập thể lao động; Kỹ giao tiếp lãnh đạo, quản lý; Kỹ tạo động lực phát huy nhân tố người lãnh đạo, quản lý 3.3 Về thái độ: Hình thành người học thái độ tích cực, khách quan khoa học trong lãnh đạo, quản lý giao tiếp với người, đánh giá, bố trí sử dụng người đắn có hiệu Phân bổ thời gian giảng dạy học phần Giờ lên lớp (tiết) Nội dung Tự học (giờ) Giảng lý Thảo luận (tiết) thuyết (tiết) (1) (2) (3) (4) Chương + Chương 50 10 Chương 5,0 10 Chương 5,0 10 Thảo luận 5,0 Chương 5,0 10 Chương 5,0 10 Chương 5,0 10 Thảo luận 5,0 Ôn tập, kiểm tra 5,0 10 Tổng số 35 10 90 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học phần 5.1 Kiểm tra, đánh giá trình: - Điểm chuyên cần có tổng số 30%, gồm: + Điểm đánh giá tham dự học tập lớp, tham gia phát biểu, thảo luận xây dựng bài, semina: 10%; + Điểm đánh giá tự học: 20% - Điểm kiểm tra kỳ: 20 % 5.2 Điểm thi kết thúc học phần: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 50% - Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, bao gồm hình thức): Tự luận - Thời lượng thi: 120 phút Nội dung môn học Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Khái quát lịch sử phát triển Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 1.1 Sự hình thành Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 1.2 Các lý thuyết lãnh đạo - Lý thuyết phẩm chất người lãnh đạo - Lý thuyết ảnh hưởng (lý luận quyền lực) - Lý thuyết hành vi lãnh đạo - Tiếp cận nghiên cứu bối cảnh - Lý thuyết tình - Tiếp cận nghiên cứu trao đổi - Tiếp cận nghiên cứu văn hóa 1.3 Các lý thuyết quản lý - Các nguyên tắc quản lý theo khoa học - Quản lý hành chung công nghiệp - Lý thuyết tâm lý tâm lý học xã hội người quản lý - Lý thuyết quản lý đại cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 2.1 Một số khái niệm bản: - Tâm lý học lãnh đạo, quản lý; - Khái niệm lãnh đạo; - Khái niệm quản lý; - Quan hệ lãnh đạo quản lý 2.2 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học lãnh đao, quản lý 2.2.1 Đối tượng tâm lý học lãnh đạo, quản lý Đối tượng tâm lý học lãnh đạo, quản lý tượng tâm lý, quy luật tâm lý cá nhân xã hội gắn liền với vận hành mối quan hệ lãnh đạo quản lý 2.2.2 Nhiệm vụ tâm lý học lãnh đạo, quản lý + Nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội tập thể + Nghiên cứu sở tâm lý học việc nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý + Nghiên cứu đặc trưng hoạt động, giao tiếp phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo; xác định đường hình thành, phát triển nhân cách; + Nghiên cứu nhu cầu, động lao động tập thể; định hướng giá trị tập thể; định hướng giá trị xã hội, tâm thành viên nhằm xác định + Nghiên cứu yếu tố tâm lý - sư phạm việc đánh giá, tuyển chọn, xếp, đào tạo cấn bộ; công tác tư tưởng công tác kiểm tra v.v 2.2.3 Vai trò tâm lý học lãnh đạo, quản lý + Giúp người lãnh đạo biết cách chẩn đoán để hiểu tâm lý đối tượng, giải thích, dự đốn trước hành vi cấp để đánh giá, xếp cán cách hợp lý + Tâm lý học quản lý giúp cho nhà quản lý có cách thức nhận xét, đánh giá cán cách đắn, khách quan; tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán có hiệu + Những tri thức Tâm lý học quản lý giúp cho người lãnh đạo biết cách tác động mềm dẻo kiên đến cấp + Giúp cho thân nhà lãnh đạo hiểu rõ thân, có phương hướng, biện pháp tự bồi dưỡng để hồn thiện mình; hình thành uy tín cho thân Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 3.1 Những nguyên tắc đạo cho việc nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý 3.1.1 Nguyên tắc khách quan 3.1.2 Nguyên tắc định luận 3.1.3 Nguyên tắc lịch sử phát triển 3.1.4 Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3.2.1 Phương pháp khái quát nhận xét độc lập 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu qua kết quả, sản phẩm hoạt động 3.2.3 Phương pháp trò chơi “sắm vai” quản lý 3.2.4 Phương pháp đo lường tâm lý học - xã hội học 3.2.5 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử hoạt động người lãnh đạo quản lý Tâm lý học lãnh đạo, quản lý việc phát huy nhân tố người tổ chức 4.1 Các phương diện nhìn nhận người lãnh đạo, quản lý 4.1.1 Con người với tư cách chủ thể lãnh đạo, quản lý 4.1.2 Con người khách thể lãnh đạo, quản lý 4.1.3 Mối quan hệ chủ thể khách thể lãnh đạo, quản lý 4.3 Các biện pháp phát huy nhân tố người lãnh đạo, quản lý 4.3.1 Biện pháp kinh tế 4.3.2 Biện pháp tâm lý * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 1: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu tự học chương 2: Trình bày khái niệm nhân cách, nhân cách người lãnh đạo, quản lý Trình bày khái niệm uy tín người lãnh đạo, quản lý đặc điểm người lãnh đạo có uy tín cao? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 1: Phân biệt điểm giống, khác lãnh đạo quản lý? Nêu, phân tích biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo người lao động lãnh đạo, quản lý Liên hệ thực tiễn đại phương? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 1: Học viên tự đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật Hà Nội 2018 (trang - 39) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 2012 (trang - 24) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc Chương 2: NHÂN CÁCH VÀ UY TÍN NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1 Nhân cách người lãnh đạo 2.1.1 Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý Nhân cách người lãnh đạo quản lý kiểu nhân cách xã hội đặc thù, tổ hợp đặc điểm, phẩm chất tâm lý ổn định tạo nên hai mặt Đức - Tài nhằm bảo đảm cho người lãnh đạo đạt hiệu hoạt động thực vai trò xã hội 2.1.2 Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý 2.1.3 Mơ hình nhân cách người lãnh đạo, quản lý + Mặt "Đức" nhân cách người lãnh đạo: Nhóm phẩm chất tư tưởng trị; Nhóm phẩm chất tâm lý - đạo đức + Mặt "Tài" nhân cách người lãnh đạo 2.1.4 Con đường hình thành phát triển nhân cách người lãnh đạo - Gíáo dục hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo - Hoạt động hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo - Giao lưu hình thành, phát triển nhân cách - Tập thể hình thành, phát triển nhân cách - Bản thân tự giáo dục, rèn luyện đấu tranh chống lại suy thoái nhân cách 2.2 Uy tín người lãnh đạo, quản lý 2.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh uy tín người lãnh đạo 2.2.2 Khái niệm uy tín người lãnh đạo, quản lý: Uy tín người lãnh đạo kết hợp hài hồ hai yếu tố quyền lực tín nhiệm người thân người lãnh đạo 2.2.3 Các loại uy tín biểu uy tín người lãnh đạo, quản lý + Uy tín đích thực + Uy tín giả danh: Uy tín giả danh dựa trấn áp quyền lực; Uy tín kiểu gia trưởng - trịch thượng; Uy tín kiểu dân chủ giả hiệu; Uy tín giả danh kiểu cơng thần; Uy tín giả danh kiểu dạy khơn; Uy tín giả danh mượn dù cấp 2.2.4 Con đường tạo dựng uy tín người lãnh đạo, quản lý + Luôn nuôi dưỡng khát vọng vươn tới nắm vững loại quyền lực cần thiết người lãnh đạo để thực lý tưởng giải phóng người dân chủ, cơng xã hội + Rèn luyện, củng cố nâng cao uy tín đường đầy gian nan, khó khăn thử thách + Nâng cao uy tín tập thể đường tạo dựng uy tín cá nhân + Phải tiếp tục đổi chế đánh giá, bổ nhiệm cán quản lý đổi sách cán + Thực dân chủ công khai dân chủ, công khai đề bạt, kỷ luật + Ra sức học tập làm theo gương đạo đức phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh 2.2.5 Lãnh đạo, quản lý uy tín * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 2: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu hỏi tự học chương 3: Nêu phân tích khái niệm phong cách người lãnh đạo? Trình bày loại phong cách lãnh đạo, quản lý? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 2: Nêu, phân tích phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo, quản lý Việt Nam so sánh với nhân cách người lãnh đạo, quản lý nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào? Nêu, phân tích đường hình thành phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý? Trình bày nguyên nhân làm uy tín người lãnh đạo, quản lý thực tiễn nay? Và phương hướng tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao uy tín thân người lãnh đạo, quản lý 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 2: Học viên tự đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật (Tr 51 - 103) Nguyễn Bá Dương (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội (Tr 107 - 148) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo lý thuyết kỹ năng, Nxb CTQG - thật Hà Nội (Tr 120 - 153) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc Chương 3: PHONG CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 3.1 Các kiểu người lãnh đạo 3.1.1 Phân loại kiểu người lãnh đạo theo truyền thống 3.1.2 Cách phân loại Carl.Jung 3.1.3 Các phân loại số nhà tâm lý học Xô viết 3.2 Phong cách lãnh đạo đường xây dựng phong cách người lãnh đạo 3.2.1 Định nghĩa phong cách người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo: “Là kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý” 3.2.2 Phân biệt khái niệm phong cách tác phong, phương pháp, cách thức, tư cách 3.2.3 Phân loại phong cách lãnh đạo - Cách phân loại theo K Lewin: Phong cách lãnh đạo độc đoán, phong cách lãnh đạo dân chủ; phong cách lãnh đạo tự - Phân loại phong cách lãnh đạo theo định hướng, mục tiêu R.J.Hourse T.R.Michell: Phong cách lãnh đạo trực tiếp; Phong cách lãnh đạo hỗ trợ; Phong cách lãnh đạo tham gia; Phong cách lãnh đạo theo kết đạt 3.2.4 Vấn đề xây dựng phong cách lãnh đạo Xây dựng phong cách lãnh đạo thông qua rèn luyện tác phong làm việc: + Tác phong làm việc dân chủ, gắn với dân, tôn trọng, lắng nghe quần chúng + Tác phong làm việc khoa học, hiệu quả, thiết thực + Tác phong làm việc gương mẫu, tiên phong, động, sáng tạo + Tác phong khiêm tốn học hỏi thực cầu thị * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG I Thu hoạch học chuẩn bị học I Câu hỏi hướng dẫn tự học chương 4: Nêu phân tích khái niệm, chức năng, đặc điểm giao tiếp lãnh đạo, quản lý? Nêu phân tích rào cản giao tiếp lãnh đạo, quản lý? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 3: Nêu phân tích đường xây dựng phong cách người lãnh đạo? Đồng chí vận dụng nội dung kiến thức đường xây dựng phong cách để hình thành phong cách lãnh đạo phù hợp với hoạt động thực tiễn đơn vị đồng chí? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 3: Học viên tự đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Nguyễn Bá Dương (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội (Tr 161 - 171) 2.2 Tài liệu phải đọc Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo lý thuyết kỹ năng, Nxb CTQG - thật Hà Nội (Tr 160 - 171) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc Chương 4: GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Mục tiêu + Kiến thức: Trang bị cho người học tri thức hiểu biết giao tiếp kỹ giao tiếp hoạt động lãnh đạo, quản lý + Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho người học phương hướng lựa chọn rèn luyện kỹ giao tiếp hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý + Thái độ: Giúp cho người học hình thành thái độ nghiêm túc, chủ động, độc lập, tích cực học tập nghiên cứu 4.1 Lý luận giao tiếp lãnh đạo quản lý 4.1.1 Khái niệm giao tiếp lãnh đạo, quản lý Giao tiếp trình tiếp xúc, chia sẻ cá nhân với nhằm trao đổi thông tin, hiểu biết, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm mà thơng qua dạng thông điệp nhằm tác động, ảnh hưởng tạo đáp ứng mong đợi 4.1.2 Chức giao tiếp lãnh đạo, quản lý Xét góc độ phàm trù tâm lý học - Chức định hướng hoạt động - Chức phản ánh (nhận thức) - Chức đánh giá điều chỉnh Xét góc độ hoạt động nhóm xã hội - Chức liên kết (nối mạch) - Chức hòa nhập (đồng nhất) 4.1.3 Đặc điểm giao tiếp lãnh đạo, quản lý - Để thực hóa chức lãnh đạo, quản lý, nhà lãnh đạo, quản lý chủ yếu phải thông qua hoạt động giao tiếp, đường giao tiếp - Loại hình giao tiếp lãnh đạo, quản lý chủ yếu giao tiếp thức giao tiếp công việc, phản ánh cấu quyền lực tổ chức - Đối với người lãnh đạo, quản lý, giao tiếp không nhu cầu tất yếu, nội dung công việc, phương tiện (công cụ) để thực vai trò lãnh đạo, quản lý mà hội để gây ảnh hưởng đến người khác - Giao tiếp lãnh đạo, quản lý giao tiếp có định hướng, liên tục có tính công khai - Giao tiếp lãnh đạo, quản lý hoạt động đa dạng, phức tạp 4.1.4 Các loại hình giao tiếp lãnh đạo, quản lý - Giao tiếp từ cấp xuống cấp - Giao tiếp từ cấp lên cấp - Giao chiều ngang - Giao tiếp với bên (với đối tác nhân dân) 4.1.5 Những rào cản giao tiếp lãnh đạo, quản lý - Những rào cản mặt tâm lý - Những rào cản mặt ngữ nghĩa, vật chất - Những rào cản mặt văn hoá - Rào cản thiếu kỹ biểu ngôn ngữ thể 4.2 Một số kỹ giao tiếp cần có lãnh đạo, quản lý 2.1 Kỹ giao tiếp 2.2 Một số kỹ giao tiếp cần có người lãnh đạo, quản lý - Kỹ thuyết trình - Phát triển kỹ lắng nghe - Kỹ chủ trì hội nghị (cuộc họp) - Kỹ đàm phán - Kỹ xử lý xung đột * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 4: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu tự học chương Nêu phân tích khái niệm tượng tâm lý? Trình bày loại tượng tâm lý? Nêu trình bày quy luật hình thành tượng tâm lý? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 4: Nêu phân tích số kỹ giao tiếp cần có người lãnh đạo, quản lý? Trình bày thực trạng kỹ giao tiếp đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nước đồng chí? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 4: học viên tự đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật (Tr 108 - 148) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội (tr 68 - 85) Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo lý thuyết kỹ năng, Nxb CTQG - thật Hà Nội (Tr 297 - 333) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc THẢO LUẬN Nội dung: Giải đáp thắc mắc học viên học tập chương 1-4 Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Nêu, phân tích biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo người lao động lãnh đạo, quản lý Liên hệ thực tiễn đại phương? Câu 2: Nêu, phân tích đường hình thành phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý? Câu 3: Trình bày ngun nhân làm uy tín người lãnh đạo, quản lý thực tiễn nay? Và phương hướng tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao uy tín thân người lãnh đạo, quản lý Hình thức thảo luận: chia theo nhóm Cách thức thực hiện: - Yêu cầu với nhóm/ tổ: + Mỗi nhóm phụ trách vấn đề cử nhóm trưởng thư ký để chuẩn bị nội dung thảo luận vào giấy, cử người đại diện trình bày nội dung + Thời gan trình bày: - phút + Các nhóm cịn lại nghe, bổ sung đặc câu hỏi cho nhóm vừa trình bày - Yêu cầu cá nhân: Mỗi cá nhân phát huy tính tích cực để xây dựng đề cương thảo luận nhóm Chương 5: NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 5.1 Khái niệm tượng tâm lý 5.1.1 Hiện tượng tâm lý Hiện tượng tâm lý nhận thức, xúc cảm, tình cảm, ý chí, tâm trạng, thói quen, truyền thống, q trình, trạng thái thuộc tính tâm lý v.v cá nhân nhóm xã hội biểu công việc đời sống hàng ngày 5.1.2 Phân loại tượng tâm lý Cách phân loại phổ biến nay: - Các trình tâm lý - Các trạng thái tâm lý - Các thuộc tính tâm lý 5.2 Quy luật hình thành tượng tâm lý 5.2.1 Ảnh hưởng hoàn cảnh điều kiện tự nhiên – xã hội quy định hình thành tượng tâm lý 5.2.2 Ảnh hưởng lẫn người người trình quản lý 5.2.3 Sự kế thừa việc hình thành tâm lý 5.3 Một số tượng tâm lý thường gặp lãnh đạo, quản lý 5.3.1 Nhu cầu xã hội: - Khái niệm: Nhu cầu xã hội đòi hỏi tất yếu tập thể, nhóm xã hội, quốc gia, dân tộc v.v thấy cần thoả mãn để tồn phát triển - Đặc điểm nhu cầu - Phân loại nhu cầu 5.3.2 Định hướng giá trị: Là thái độ, lựa chọn giá trị vật chất tinh thần, hệ thống tâm thế, niềm tin, sở thích người giá trị 5.3.3 Dư luận xã hội: - Khái niệm: Dư luận xã hội phán xét cộng đồng đông đảo người hành vi, thái độ vấn đề Sự phán xét biểu thị thái độ đồng tình, ủng hộ hay phản đối họ hành vi thái độ - Vai trò dư luận xã hội.5.3.4 Xung đột tâm lý tập thể - Khái niệm: xung đột tâm lý tượng tâm lý xã hội thể trạng thái thay đổi, gây rối loạn tổ chức cân bằng, dung hợp tâm lý trước - Nguyên nhân xung đột - Các cách thức giải xung đột 5.3.5 Bầu khơng khí tâm lý - Khái niệm: Bầu khơng khí tâm lý tập thể trạng thái tâm lý phản ánh mối quan hệ thành viên (kể người lãnh đạo) tập thể có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu suất lao động tập thể - Một số yếu tố tạo nên bầu khơng khí tâm lý tập thể - Dấu hiệu xem xét bầu khơng khí tâm lý tập thể 5.3.6 Tâm lý truyền thống ảnh hưởng lãnh đạo, quản lý - Những đặc điểm tâm lý truyền thống người Việt Nam - Những ảnh hưởng tâm lý truyền thống công tác lãnh đạo, quản lý * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 5: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu tự học chương 6: Trình bày mối quan hệ công tác tư tưởng với tâm lý xã hội Nêu phân tích yếu tố tác động đến chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (Hoặc Đảng NDCM Lào) ? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 5: Nêu trình bày số tượng tâm lý thường gặp công tác lãnh đạo, quản lý? Lấy ví dụ tình xung đột tâm lý công tác lãnh đạo quản lý nêu cách thức giải xung đột đó? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 5: Học viên tự đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.2 Tài liệu nên đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật (Tr 165 - 193) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2012), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội (Tr 188 - 212) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc Chương 6: NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, CÁN BỘ Mục tiêu Về kiến thức: Nhận thức khía cạnh tâm lý cơng tác tư tưởng công tác tổ chức can lãnh đạo, quản lý Về kỹ năng: Củng cố rèn luyện kỹ sử dụng tri thức tâm lý học công tác tư tưởng tổ chức, cán Về tư tưởng: Có thái độ tích cực, chủ động học tập ứng dụng tri thức tâm lý học công tác tư tưởng công tác tổ chức, cán 6.1 Những khía cạnh tâm lý công tác tư tưởng 6.1.1 Mối quan hệ hữu công tác tư tưởng tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội 6.1.2 Những yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu cơng tác tư tưởng - Nhu cầu lợi ích nguồn gốc động lực công tác tư tưởng - Tâm trạng xã hội với công tác tư tưởng - Dư luận xã hội với công tác tư tưởng - Lan truyền tâm lý với công tác tư tưởng 6.1.3 Quá trình hình thành phát triển niềm tin Đặc điểm cấu trúc tâm lý niềm tin Cơ chế tâm lý hình thành củng cố niềm tin công tác tư tưởng 6.1.4 Những biện pháp cần ý để nâng cao chất lượng công tác tư tưởng - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp nêu gương - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp dự báo tâm lý, tư tưởng 6.2 Những yếu tố tâm lý công tác tổ chức cán 6.2.1 Những khía cạnh tâm lý cơng tác đánh giá cán - Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán - Những yếu tố tâm lý - xã hội cần phải tránh đánh giá cán 6.2.2 Những khía cạnh tâm lý công tác lựa chọn cán - Công tác tuyển chọn cán - Công tác đề bạt cán (bổ nhiệm cán bộ) - Luân chuyển cán - Những yếu tố tâm lý - xã hội cần tránh công tác cán 6.2.3 Những yếu tố tâm lý xã hội việc xếp cán - Sự dung hợp tâm lý cá nhân nhóm - Quan hệ liên nhân cách - Sự biến thiên tâm lý - Ê - kíp lãnh đạo * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 6: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu tự học chương 7: Nêu định nghĩa định phân tích bước q trình định lãnh đạo, quản lý ? Nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình định lãnh đạo, quản lý ? 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương 6: Nêu biện pháp để nâng cao chất lượng công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam (hoặc Đảng NDCM Lào) ? Nêu phân tích yếu tố tâm lý công tác đánh giá, lựa chọn xếp cán Đảng CSViệt Nam (hoặc Đảng NDCM Lào) ? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương 6: Học viên đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật (Tr 204 - 250) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2007), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội (Tr 262 - 272) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc Chương 7: NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 7.1 Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định lãnh đạo, quản lý 7.1.1 Yếu tố tâm lý thuộc chủ thể lãnh đạo, quản lý 7.1.2 Yếu tố tâm lý thuộc khách thể lãnh đạo, quản lý: 7.1.3 Yếu tố tâm lý thuộc môi trường 7.2 Những yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình tổ chức thực định lãnh đạo, quản lý 7.2.1 Yếu tố thuộc chủ thể lãnh đạo, quản lý - Năng lực tổ chức - Năng lực quản lý - Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý - Uy tín người lãnh đạo, quản lý 7.2.2 Yếu tố thuộc khách thể lãnh đạo, quản lý - Sự đoàn kết, thống tập thể - Trình độ, phẩm chất, lực, kỹ nghiệp vụ cấp người lao động - Nhu cầu, lợi ích người lao động thỏa mãn - Niềm tin, Tình cảm, tín nhiệm người lao động với người lãnh đạo, quản lý 7.2.3 Yếu tố thuộc môi trường: - Định hướng giá trị tập thể người lao động - Tâm lý truyền thống, phong tục tập quán địa phương 73 Phát triển kỹ định tổ chức thực định người lãnh đạo, quản lý 7.3.1 Kỹ xác định vấn đề 7.3.2 Kỹ xây dựng phương án lựa chọn phương án tối ưu 7.3.3 Kỹ tổ chức thực định lãnh đạo, quản lý * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG 7: I Thu hoạch học chuẩn bị học 1.1 Câu hỏi chuẩn bị thảo luận Câu 1: Nêu trình bày số tượng tâm lý thường gặp công tác lãnh đạo, quản lý? Câu 2: Nêu biện pháp để nâng cao chất lượng công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam (hoặc Đảng NDCM Lào) Câu 3: Nêu phân tích yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định quản lý ? Liên hệ thực tiễn 1.2 Câu hỏi thu hoạch chương Nêu phân tích yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định quản lý ? Liên hệ thực tiễn ? Nêu phân tích số yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến trình tổ chức thực định quản lý ; Liên hệ thực tiễn ? 1.3 Những yêu cầu học viên nội dung thắc mắc, cần làm rõ thêm chương : Học viên đề xuất II Tài liệu tham khảo 2.1 Tài liệu phải đọc Lê Văn Thái, Phạm Hồng Quý (2018), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia thật (Tr 260 - 277) 2.2 Tài liệu nên đọc Nguyễn Bá Dương (2014), Khoa học lãnh đạo, lý thuyết kỹ năng, Nxb CTQG Hà Nội (Tr 194 - 206) III Sản phẩm tự học: 2-3 trang A4 viết tay nộp Khoa LĐH&CSC trước học sau 01 ngày làm việc THẢO LUẬN Nội dung: Giải đáp thắc mắc học viên học tập chương 1-4 Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Nêu trình bày số tượng tâm lý thường gặp công tác lãnh đạo, quản lý? Câu 2: Nêu biện pháp để nâng cao chất lượng công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam (hoặc Đảng NDCM Lào) Câu 3: Nêu phân tích yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định quản lý ? Liên hệ thực tiễn Hình thức thảo luận: chia theo nhóm Cách thức thực hiện: - Yêu cầu với nhóm/ tổ: + Mỗi nhóm phụ trách vấn đề cử nhóm trưởng thư ký để chuẩn bị nội dung thảo luận vào giấy, cử người đại diện trình bày nội dung + Thời gan trình bày: - phút + Các nhóm cịn lại nghe, bổ sung đặc câu hỏi cho nhóm vừa trình bày - u cầu cá nhân: Mỗi cá nhân phát huy tính tích cực để xây dựng đề cương thảo luận nhóm ÔN TẬP, KIỂM TRA Nội dung: - Ôn tập kiến thức cốt lõi chương - Giải đáp vấn đề học viên không hiểu - Hướng dẫn cách ôn tập để kiểm tra điều kiện để thi hết môn Câu hỏi ôn tập (câu hỏi cốt lõi chương: cương 2-4 câu) Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý Nêu, phân tích biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo người lao động lãnh đạo, quản lý Liên hệ thực tiễn đại phương? Trình bày khái niệm nhân cách, nhân cách người lãnh đạo, quản lý Nêu, phân tích phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo, quản lý Việt Nam so sánh với nhân cách người lãnh đạo, quản lý nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào? Nêu, phân tích đường hình thành phát triển nhân cách người lãnh đạo, quản lý? Trình bày khái niệm uy tín người lãnh đạo, quản lý đặc điểm người lãnh đạo có uy tín cao? Trình bày ngun nhân làm uy tín người lãnh đạo, quản lý thực tiễn nay? Và phương hướng tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao uy tín thân người lãnh đạo, quản lý Nêu khái niệm phong cách người lãnh đạo? Trình bày loại phong cách lãnh đạo, quản lý? Nêu phân tích đường xây dựng phong cách người lãnh đạo? 10 Nêu phân tích khái niệm, chức năng, đặc điểm giao tiếp lãnh đạo, quản lý? 11 Nêu phân tích rào cản giao tiếp lãnh đạo, quản lý? 12 Nêu phân tích số kỹ giao tiếp cần có người lãnh đạo, quản lý? 13 Nêu phân tích khái niệm tượng tâm lý? Trình bày loại tượng tâm lý? 14 Nêu trình bày quy luật hình thành tượng tâm lý? 15 Nêu trình bày số tượng tâm lý thường gặp cơng tác lãnh đạo, quản lý? 16 Trình bày mối quan hệ công tác tư tưởng với tâm lý xã hội 17 Nêu hân tích yếu tố tác động đến chất lượng hiệu công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (Hoặc Đảng NDCM Lào) ? 18 Nêu biện pháp để nâng cao chất lượng công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt nam (hoặc Đảng NDCM Lào) ? 19 Nêu phân tích yếu tố tâm lý công tác đánh giá, lựa chọn xếp cán Đảng CSViệt Nam (hoặc Đảng NDCM Lào) ? 20 Nêu định nghĩa định phân tích bước trình định lãnh đạo, quản lý ? 21 Nêu phân tích yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến trình định quản lý ? Liên hệ thực tiễn ? 22 Nêu phân tích số yếu tố tâm lý có ảnh hưởng đến trình tổ chức thực định quản lý ; Liên hệ thực tiễn ? Kiểm tra điều kiện: - Số câu hỏi: 02 - Thời gan: tiết cuối buổi cuối Nhiệm vụ học viên - Đọc nghiên cứu nội dung giáo trình, đề cương chi tiết học phần, tài liệu yêu cầu đề cương trước lên lớp - Nghiên cứu nội dung học tập liên hệ với thực tiễn công tác sau nghe giảng, ra/đề nghị vấn đề cần giải đáp chương học phần - Chuẩn bị sản phẩn tự học chương trước chương học bắt đầu - Dự học lớp, buổi thảo luận - Chuẩn bị nội dung phục vụ buổi thảo luận lớp (nội dung, hình thức, cách thức) - Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, làm việc nhóm - Chuẩn bị dụng cụ học tập, phần mềm tin học,…để học tập (nếu có) Nhiệm vụ giảng viên giảng dạy học phần - Chuẩn bị điều kiện kỹ thuật để tổ chức giảng dạy - Tổ chức giảng dạy thảo luận theo đề cương, kế hoạch giảng theo quy định - Đọc sản phẩm tự học học viên để tổ chức dạy học đánh giá chuyên cần học viên - Giải đáp vấn đề học viên đề nghị gắn với nội dung học phần Nguồn: Khoa Lãnh đạo học Chính sách cơng ... học Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Khái quát lịch sử phát triển Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 1.1 Sự hình thành Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 1.2 Các lý thuyết lãnh đạo - Lý. .. vụ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 2.1 Một số khái niệm bản: - Tâm lý học lãnh đạo, quản lý; - Khái niệm lãnh đạo; - Khái niệm quản lý; - Quan hệ lãnh đạo quản lý 2.2 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học. .. lãnh đao, quản lý 2.2.1 Đối tượng tâm lý học lãnh đạo, quản lý Đối tượng tâm lý học lãnh đạo, quản lý tượng tâm lý, quy luật tâm lý cá nhân xã hội gắn liền với vận hành mối quan hệ lãnh đạo quản