MỤC LỤC Trag Mở đầu 1 Nội dung I Một số vẫn đề cơ bản về nhân cách 3 II Nhân cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý 1 Đặc điểm của nhân cách 2 Cấu trúc của nhân cách 3 Biểu hiện của nhân cách 4 Con đường.
MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I Một số đề nhân cách II Nhân cách người cán lãnh đạo, quản lý Đặc điểm nhân cách Cấu trúc nhân cách Biểu nhân cách Con đường hình thành phát triển nhân cách người cán lãnh đạo quản lý III Thực trạng phương hướng hồn thiện nhân cách người lónh đạo quản lý Thực trạng 10 Phương hướng hồn thiện nhân cách người lónh đạo quản lý 11 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiêp hố, đại hố Nhiệm vụ nặng nề, khó khăn phức tạp, địi hỏi Đảng ta phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Cán gốc công việc", "Mọi việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" Muốn quản lý tốt, người lãnh đạo, quản lý cần phải "hiểu người, biết khéo dùng người" Vậy trước hết, cán lãnh đạo, quản lý phải "tự hiểu rõ" Cơng tác người cán lãnh đạo, quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố có vị trí hàng đầu, giữ vai trị định nhân cách họ Là người đứng đầu đạo hoạt động giáo dục trường học, nhân cách người lãnh đạo quản lý có tác động mạnh mẽ đến giáo viên học sinh, chủ thể có nhân cách nhạy cảm Vì mà tương ứng với vị vai trị mình, người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục phải có nhân cách mẫu mực, hồn thiện, cao người bình thường, có vai trị định hướng, gương mẫu, có ưu tác động nhiều mặt, biết tổ chức, tập hợp, lơi thúc đẩy người hồn thành nhiệm vụ Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, nắm yếu tố quy định yêu cầu có tính đặc trưng nhân cách người lãnh đạo, quản lý có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, vừa có tính lâu dài, vừa địi hỏi xúc của trường học NỘI DUNG I MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NHÂN CÁCH : Nhân cách khái niệm Tâm lý học số ngành khoa học khác: Như giáo dục học, đạo đức học, xã hội học, triết học… Có nhiều định nghĩa nhân cách, theo tâm lý học có định nghĩa sau: “Nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân, quy định giá trị xã hội hành vi xã hội họ” “Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người ấy” (Phạm Minh Hạc) “Nhân cách, tổ chức động hệ thống tâm - sinh lý cá nhân, chúng quy định thích ứng trọn vẹn cá nhân môi trường xung quanh” (G.Allport) “Nhân cách tổng hoà phẩm chất tâm lý, nói lên đặc điểm người riêng biệt “(R.Meili) “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” (E.V.Sơrơkhơva) Dù khác nhau, qua định nghĩa ta thấy rằng: Con người trở thành nhân cách đặt người hoạt động, giao lưu với xã hội Khi bàn vấn đề này, Mác cho tính thực chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội, nhận định khái quát nói lên chất, cấu trúc nhân cách đường hình thành nhân cách, nhận định sở lý luận cho Tâm lý học, Giáo dục học ngành khoa học nghiên cứu người Từ quan niệm nhân cách, thấy chưa có trường phái giải cách thoả đáng toàn diện vấn đề chất nhân cách Ở Việt Nam, chưa có định nghĩa nhân cách cách thống, song cách hiểu người Việt Nam nhân cách theo mặt sau đây: - Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực - Nhân cách hiểu phẩm chất lực người - Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động - Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Như vậy, khái niệm nhân cách thường gắn liền với khái niệm người (ít nói đến cá nhân) Những phẩm chất nhân cách phẩm chất địi hỏi người phải có Do đó, hiểu: Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ qua lại cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, tương lai II NHÂN CÁCH NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Đặc điểm nhân cách: - Tính thống nhất: Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài, yếu tố sinh học yếu tố xã hội, bên bên ngoài, cá nhân với xã hội Đức tài có mối quan hệ chặt chẽ biện chứng với Trong đức có tài, tài có đức, phẩm chất lực cá nhân người phải thống với - Tính ổn định nhân cách: Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tàng cá nhân Vì thế, nhân cách sinh thành phát triển suốt đời người, nhân cách có tính ổn định tương đối Tính ổn định nhân cách cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ hồn thiện nhân cách người Các đặc điểm nhân cách, phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành khó Trong thực tế nét nhân cách bị thay đổi sống, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định - Tính tích cực nhân cách: Nhân cách vừa chủ thể hoạt động, vừa sản phẩm hoạt động giao tiếp, nghĩa có tính tích cực Tính tích cực nhân cách thể hoạt động muôn màu, muôn vẻ đa dạng, song tác động tích cực vào phát triển xã hội Do vậy, tính tích cực nhân cách quy định hệ thống nhu cầu cá nhân - Tính giao lưu cá nhân: Nhân cách hình thành phát triển sở giao lưu hoạt động Bởi lẽ sở giao lưu, cá nhân có điều kiện để lĩnh hội, học hỏi để tiếp nhận giá trị xã hội, chuẩn mực đạo đức, từ mà hồn thiện nhân cách mình, có điều kiện đóng góp giá trị cá nhân phát triển cộng đồng, xã hội Từ mà cá nhân đánh giá, nhìn nhận, thẩm định theo quan điểm xã hội Cấu trúc nhân cách Nói đến cấu trúc nhân cách, nói tới thành phần nhân cách Xét mặt tâm lý, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cấu trúc tổng quát nhân cách có hai thành phần chính: Đức tài, đức tảng Đức thể phẩm chất tài thể lực người Có bốn nhóm: Xu hướng, tính cách, khí chất, lực đan xen phẩm chất đức tài Chính đức tài cấu thành phẩm chất Nhân cách người lãnh đạo nói chung cán quản lý ngành giáo dục nói riêng: *Phẩm chất trị tư tưởng Đó khuynh hướng hoạt động trị xã hội lập trường trị người quản lý, biểu cụ thể ý thức trị cơng việc thường ngày, người quản lý ln ý thức hậu mặt trị hoạt động quản lý Nhạy bén việc vận dụng đường lối, sách, nghị Đảng Nhà nước vào cơng việc biết đánh giá người theo tiêu chuẩn trị *Phẩm chất tâm lý đạo đức Đó trình độ trưởng thành ý thức đạo đức, hành vi đạo đức lập trường đạo đức người quản lý Một số phẩm chất tâm lý cụ thể gồm lịng say mê cơng việc, lịng nhân ái, cơng bằng, tính tự chủ, cân xứng hài hồ lý luận thực tiễn, nghị lực trí tuệ, nói làm Người quản lý phải làm để tạo niềm tin chỗ dựa vững cho quần chúng Ở người quản lý, nói làm nhiều chưa tốt mà lời nói phải đơi với việc làm; có thể vai trị giải thích, tun truyền, vận động, thuyết phục quần chúng người quản lý *Năng lực quản lý, tổ chức chun mơn Đó khả tổ chức hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học có hiệu Muốn vậy, người quản lý giáo dục - đào tạo phải có trình độ học vấn cao, trình độ văn hố sâu sắc, phải có kinh nghiệm phong phú lĩnh vực đào tạo, hoạt động dạy học có lực tổ chức Phải tinh nhạy mặt tâm lý, tình cảm có đầu óc tâm lý thực tế Đặc trưng bật người quản lý giáo dục lực lan truyền nghị lực ý chí khơi dậy người tính tích cực lao động Người lãnh đạo phải kiên quyết, phê tự phê mức, biết khai thác tài năng, trí tuệ tồn đội ngũ trí thức, nhà giáo Họ phải có tính động trí tuệ, tốc độ suy nghĩ nhanh, linh hoạt, nhạy bén, có tinh thần phê phán khoa học tượng, q trình Có lực dự báo tình lãnh đạo, quản lý ngành, trường học… Cuối cùng, cán lãnh đạo quản lý phải thường xuyên học tập, tu dưỡng phẩm chất đạo đức để nâng cao uy tín cá nhân kết hợp với uy tín, quyền lực, chức vụ xã hội, ngành giao cho để hoạt động lãnh đạo, quản lý thuận lợi, có hiệu Người lãnh đạo, quản lý giáo dục phải thực “tấm gương sáng” cho cán bộ, giáo viên học sinh noi theo Người quản lý phải biết tổ chức hoạt động, sử dụng người việc Phải có trình độ chun mơn, trình độ văn hóa kinh nghiệm lãnh đạo quản lý Người quản lý người “biết trước, nghe hết nói sau cùng” Biểu nhân cách: Người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục phải hội đủ ba lực đặc biệt để hồn thành nhiệm vụ mình, là: *Năng lực tổ chức cơng việc: Hoạt động trường học hoạt động tập thể cá nhân riêng lẻ Có nhiều người làm việc riêng đạt hiệu cao khơng có khả tổ chức cho nhiều người thực Vì lực tổ chức công việc tập thể yếu tố quan trọng người cán quản lý trường học *Năng lực sư phạm: Khác với cơng tác giảng dạy, khả lan truyền nghị lực ý chí người cán quản lý tập thể, từ khơi dậy người tính tích cực hoạt động lao động cách tự giác Mác Lê-nin cho có lao động tự giác có khả sáng tạo Rõ ràng điều kiện ngày nay, yêu cầu khắt khe xã hội, thời đại phát triển ứng dụng khoa học công nghệ ứng dụng xử lý thông tin, để lĩnh vực đào tạo thành cơng yếu tố sáng tạo hình thức hoạt động trường học vơ quan trọng Về lực sư phạm, địi hỏi người quản lý phải có tính kiên quyết, có phê bình tự phê bình cách mức, có khả khai thác trí tuệ người khác, có tính tự chủ, có trình độ văn hố cao có tâm sáng *Tính động trí tuệ: Thể cấp độ suy nghĩ nhanh, linh hoạt nhạy bén với mới, có tinh thần phê phán khoa học vật tượng q trình, có lực dự báo phát triển vật tượng thực tế Con đường hình thành phát triển nhân cách người cán lãnh đạo quản lý: Nhân cách khơng phải tự nhiên mà có mà cá nhân phải trải qua trình rèn luyện lâu dài Tâm lý học yếu tố quy định hình thành nhân cách: *Giáo dục: Khơng sinh người lãnh đạo Muốn trở thành người lãnh đạo trước tiên phải giáo dục, đào tạo trở thành người với tư cách thành viên xã hội Quá trình hình thành phát triển nhân cách người thực tế trình hoạt động cá nhân để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội Quá trình thực nhờ hệ thống giáo dục đào tạo Giáo dục coi hoạt động chuyên môn xã hội, nhằm tác động cách có mục đích đến cá nhân để hình thành cá nhân hệ thống phẩm chất tâm lý phù hợp với mục tiêu đào tạo xã hội đặt Đối với người cán lãnh đạo quản lý cần phải giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nắm vững hệ thống tri thức khoa học, tri thức đạo đức, kỹ năng, kỹ xảo quản lý Điều quan trọng phải trang bị cho người lãnh đạo hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác -Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh; tri thức tâm lý người, công nghệ quản lý, lãnh đạo *Hoạt động: Môi trường xã hội, giáo dục xã hội có vai trị quan trọng hình thành phát triên nhân cách Tuy nhiên, ảnh hưởng môi trường giáo dục diễn thông qua hoạt động người Cuộc sống người dịng hoạt động Nếu khơng hoạt động người tồn phát triển Nhân cách hình thành, phát triển bộc lộ hoạt động Hoạt động cá nhân có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách *Giao lưu: Giao lưu hoạt động nhằm thiết lập vận hành quan hệ người với người Nếu khơng có giao lưu cá nhân khơng thể trở thành nhân cách Các quan hệ giao lưu giúp cá nhân so sánh với đối tượng giao tiếp qua tự nhận thức mình, tự hồn thiện Chính q trình “tự thân vận động” người có nguồn gốc từ giao lưu Trong trình quản lý, lãnh đạo, giao lưu hoạt động chủ yếu mối quan hệ với tổ chức với người quyền Nếu khơng có hoạt động giao lưu thường xun khơng thể diễn hoạt động người lãnh đạo Nhờ giao lưu người lãnh đạo nắm tình hình quần chúng để điều chỉnh mình, đạo tốt việc định, thực định quản lý *Tập thể: 10 Các tập thể quan, đơn vị sản xuất, đồn thể xã hội mơi trường quan trọng để người lãnh đạo rèn luyện nhân cách Với tư cách chủ thể quản lý, người lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý thông qua người tập thể nhờ mà phát triển nhân cách Ngược lại, trình đạo, quản lý, thân người lãnh đạo lại tập thể nhận xét thừa nhận hay không thừa nhận Phê bình tự phê bình phương tiện có hiệu nhằm giúp người lãnh đạo phát triển nhân cách III THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Thực trạng Trong thời gian qua đội ngũ cán lónh đạo quản lý ta ngày trưởng thành đảm đương tốt nhiệm vụ, vững vàng trước thử thách lực lượng nũng cốt thỳc đẩy nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh phải nhỡn nhận đội ngũ cán lónh đạo cũn nhiều yếu kộm bất cập lực lẫn phẩm chất đạo đức Chủ nghĩa cá nhân hội, thực dụng phát triển Tỡnh trạng suy thoái đạo đức lối sống phận cán bộ, công chức, nạn tham nhũng, tệ quan liêu, phát triển tệ nạn XH, tượng chạy chức chạy quyền, tỡnh trạng thiếu kỷ cương, xa rời nhân dân lo xó hội nguyên nhân suy giảm niềm tin nhân dân Đó cú lời cảnh bỏo nghiờm khắc rằng, suốt quỏ trỡnh lónh đạo Đảng ta, từ cầm quyền đến chưa số lượng đội ngũ cán đảng viên suy thoái đạo đức, lối sống nhiều nay, chưa tỡnh trạng tham nhũng, tiờu cực nghiờm trọng Bên cạnh đó, số cán lónh đạo quản lý cũn băn khoăn, hồi nghi đường lên CNXH tính ưu việt CNXH Về lực, Nghị TW (khóa VIII) nhận định “nhỡn chung đội ngũ cán xét chất lượng, số lượng cấu có nhiều mặt chưa ngang tầm với đũi hỏi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa” 11 Tỡnh trạng kộm trỡnh độ ngoại ngữ, vi tính, khơng có khả phân tích, tổng kết thực tiễn, nắm bắt vấn đề đặt không đưa sách phù hợp, kịp thời, thực có hiệu xảy nhiều phận người lónh đạo quản lý Trỡnh độ cán lónh đạo quản lý sở đặc biệt cấp xó cũn thấp, chưa lôi cuốn, vận động tốt quần chúng Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thiếu cán lónh đạo quản lý giỏi, vừa có “tầm” vừa có “tâm” Phương hướng hồn thiện nhân cách người lónh đạo quản lý Để hồn thiện nhân cách cán lónh đạo quản lý, Đảng ta cú nhiều Nghị bàn cụng tỏc cỏn Điều đũi hỏi người cán lónh đạo quản lý phải biết tự hồn thiện nhõn cỏch mỡnh thụng qua giáo dục, hoạt động, giao lưu tập thể, đó, giáo dục đóng vai trũ chủ đạo phỏt triển nhõn cỏch Đối với người cán lónh đạo - quản lý nay, tuỳ theo ngành nghề yêu cầu mà phải giáo dục đào tạo, bồi dưỡng để nắm vững hệ thống tri thức khoa học, tri thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xó hội kỹ năng, kỹ xảo quản lý trang bị hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng HCM, tri thức tâm lý người, cụng nghệ lónh đạo - quản lý Con đường hiệu giúp cho người lónh đạo - quản lý hồn thiện nhõn cỏch mỡnh tự nhận thức bồi dưỡng, trang bị cho mỡnh tri thức khoa học, kỹ lónh đạo - quản lý tự rốn luyện phẩm chất nhõn cỏch mỡnh Mặt khác, để hoàn thiện nhân cách, người cán lónh đạo phải tham gia nhiều dạng hoạt động khác nhau, hoạt động thực tiễn, nhận thức người lónh đạo quản lý giới, kiện chung quanh nhanh chóng hơn, nhạy bén sâu sắc hơn, tỡnh cảm biểu mónh liệt hơn, ý kiờn cường 12 Người lónh đạo - quản lý cũn phải biết xem giao lưu phương cách chủ yếu để nắm tỡnh hỡnh quần chỳng, biết tâm tư, nguyện vọng, đánh giá quần chúng để tự điều chỉnh mỡnh, đạo tốt việc định tổ chức thực tốt việc thực định quản lý Bên cạnh đó, tập thể lao động quan, đơn vị mỡnh, tập thể cỏc đồn thể xó hội mụi trường quan trọng để nhà lónh đạo - quản lý rốn luyện nhân cách Do người lónh đạo cần phải đặt mỡnh tổ chức, phải sinh hoạt cụng tỏc cỏc tổ chức với tinh thần vỡ Đảng, vỡ dõn Rốn luyện nhõn cỏch cú nghĩa phỏt huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm thân, tự phê bỡnh phờ bỡnh đường rèn luyện tốt Ngoài ra, để ngăn ngừa tha hóa lối sống, đạo đức, người lónh đạo quản lý phải biết tự giác kiềm chế trước cám dỗ vật chất, cảnh giác tỉnh táo với thủ đoạn mua chuộc kẻ xấu, phải biết đề cao nét đẹp truyền thống, đạo đức, đạo lý cha ông, tạo dựng tâm lý “mỗi người vỡ người, người vỡ người” gia đỡnh, mụi trường làm việc, xây dựng “lối sống mới” giữ lấy “thuần phong mỹ tục” 13 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày trên, khẳng định rằng: Nhân cách người lãnh đạo, quản lý yếu tố có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, tình hình Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ, trước hết cần đặc biệt coi trọng xây dựng hoàn thiện nhân cách cho cán lãnh đạo, quản lý họ phần hồn tổ chức Cơng tác lãnh đạo, quản lý có trở thành nghệ thuật hay không, tuỳ thuộc vào người lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất, lực, sáng tạo, linh hoạt, biết xử lý tình công tác sống Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch quỏ trỡnh lõu dài, phức tạp đũi hỏi người lónh đạo phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, học tập Chính vỡ vậy, vấn đề đào tạo, bồi dượng, rèn luyện đội ngũ cán lónh đạo có phẩm chất đạo đức lực có ý nghĩa vụ cựng quan trọng gúp phần thúc đẩy nhanh nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 14 ... kém" Muốn quản lý tốt, người lãnh đạo, quản lý cần phải "hiểu người, biết khéo dùng người" Vậy trước hết, cán lãnh đạo, quản lý phải "tự hiểu rõ" Cơng tác người cán lãnh đạo, quản lý phụ thuộc... để người lãnh đạo rèn luyện nhân cách Với tư cách chủ thể quản lý, người lãnh đạo tiến hành hoạt động quản lý thông qua người tập thể nhờ mà phát triển nhân cách Ngược lại, trình đạo, quản lý, ... xây dựng hoàn thiện nhân cách cho cán lãnh đạo, quản lý họ phần hồn tổ chức Công tác lãnh đạo, quản lý có trở thành nghệ thuật hay khơng, tuỳ thuộc vào người lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất,