1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

59 384 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Phạm Truyền Thống Phó phòng NCKH – TT - TL Giảng viên Khoa Xây Dựng Đảng Trường Cán Bộ Thành PhốỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ... Thông tin trong Lãnh đạo

Trang 1

GV Phạm Truyền Thống Phó phòng NCKH – TT - TL Giảng viên Khoa Xây Dựng Đảng Trường Cán Bộ Thành Phố

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG

CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

Ở CẤP CƠ SỞ

Trang 2

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Nắm được các kiến thức chung về Tin học,Thông tin, CNTT và sự tác động của CNTT.

Sự cần thiết tăng cường và ứng dụng Tin học trong công tác lãnh đạo quản lý ở cấp

cơ sở.

Vận dụng một số kỹ năng tin học, ứng dụng cần thiết trong công tác lãnh đạo quản lý ở cấp cơ sở

Company Logo

Trang 3

NỘI DUNG

1 Các khái niệm

2 Sự cần thiết phải tăng cường ứng dụng

tin học trong công tác lãnh đạo, quản lý

ở cấp cơ sở

3 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

công tác lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở

Company Logo

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Giáo trình TCCT-HC: Nghiệp vụ công tác Đảng, Đoàn thể ở cơ sở - Tập 1(tr.282) NXB CT-HC, 2009.

 Giáo trình TCCT - HC: Một số kỹ năng QLý của cán bộ LĐ, QLý cấp cơ sở (tr111) NXB Chính trị-Hành chính, 2011.

LĐ-Company Logo

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Nghị quyết số 49/CP ngày 4/8/1993 của Chính phủ về phát triển CNTT

 Giới thiệu Luật CNTT - NXB Tư pháp, Hà Nội,

2006

Trang 6

1 KHÁI NIỆM

Company Logo

1.4.Thông tin trong lãnh đạo quản lý

1.3.Công nghệ thông tin

1.2.Thông tin

1.1.Tin học

Trang 7

1.KHÁI NIỆM

1.1 Tin học:

 Tin học là khoa học nghiên cứu về việc xử lý thông tin một cách tự động

 Khái niệm này, Khoa học tin học gồm :

Khoa học nghiên cứu phần cứng.

Khoa học nghiên cứu phần mềm.

Company Logo

Trang 8

Khoa học nghiên cứu phần cứng

Khoa học về phần cứng nghiên cứu các quy luật, cách thức, công nghệ để chế tạo ra các thiết bị máy tính điện tử, buổi đầu “đắt, cồng kềnh, tính năng thấp – rẻ, gọn, tính năng

cao”

Rẻ, gọn

, tín h nă

ng c ao

Trang 9

Company Logo

Khoa học nghiên cứu phần mềm

Khoa học về phần mềm nghiên cứu tạo ra các chương trình phần mềm phục vụ các nhu cầu xử lý thông tin một cách tự động.

Trang 10

1.KHÁI NIỆM (tt)

1.2 Thông tin:

Theo quan điểm Triết học:

Thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và

xã hội (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh … Hay nói rộng hơn bằng tất

cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người.

Company Logo

Trang 11

1 KHÁI NIỆM (tt)

Khái niệm thông tin (information) được

sử dụng thường ngày Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, video, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác, để nhận được thêm thông tin mới Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên, giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.

Company Logo

Trang 12

1 KHÁI NIỆM (tt)

Theo nghĩa thông thường:

Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người.

Thông tin hình thành trong quá trình giao tiếp.

Một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác qua:

các phương tiện thông tin đại chúng

-từ các ngân hàng dữ liệu

từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh

Company Logo

Trang 13

1 KHÁI NIỆM (tt)

1.3 Công nghệ thông tin:

Trong Nghị quyết số 49/CP ngày 04/08/1993 của Chính phủ về phát triển công nghệ thông tin, nêu khái niệm như sau:

"Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức

khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội”.

Company Logo

Trang 14

Công nghệ thông tin (Information Technology, viết tắt là IT) là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử

lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.

Trang 16

1.KHÁI NIỆM (tt)

1.4 Thông tin trong Lãnh đạo quản lý:

Thông tin trong lãnh đạo, quản lý (gọi tắt là thông tin quản lý) là sự truyền đạt các thông điệp , tin tức có liên quan đến hệ thống quản lý, được người nhận hiểu rõ ý nghĩa của thông điệp mà người gửi muốn truyền đạt, có tác dụng thực hiện các mục tiêu lãnh đạo, quản lý.

Company Logo

Trang 17

1.KHÁI NIỆM (tt)

Thông tin quản lý là những thông điệp, tin tức:

 Một sản phẩm hữu hình (báo cáo, chỉ thị thành văn, cuốn sách, 1 bức ảnh …)

 Một sản phẩm vô hình (mệnh lệnh miệng, chỉ đạo bằng lời nói,lời đồn đại)

Đó là vật mang tin, Trong thời đại CM của thông tin hiện nay, VMTin rất phong phú gắn liền KHCN

Company Logo

Trang 18

2 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG TIN HỌC

TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ.

Company Logo

2.3 Phạm vi tác động của CNTT

2.2 Ảnh hưởng CNTT đối với các lĩnh vực

2.1 Sự phát triển của CNTT

Trang 19

2 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ.

°

Trang 20

công nghệ thông tin , v.v

Nền kinh tế thế giới đang biến đổi rất sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, về chức năng, về phương thức hoạt động

Trang 21

dữ liệu biểu bảng, thương mại, khoa học v.v… thì giờ đây, cùng với sự vươn xa của

mạng Internet trên lãnh thổ Việt Nam, máy tính còn là phương tiện bạn có thể ngồi trên bàn làm việc cá nhân tại gia đình để trao đổi thông tin liên lạc đi khắp toàn cầu.

Trang 22

sẽ trở thành nước công nghiệp, đồng thời cũng xác định là chúng ta sẽ phải tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học và công nghệ, đặc biệt là CNTT,

tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu công nghệ hiện đại

và tri thức mới, từng bước phát triển kinh tế tri thức”

Trang 23

lý - lưu trữ và cung cấp TT nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, kịp thời nhằm phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của Đảng cấp cơ sở.

Trang 24

2.2 Ảnh hưởng của CNTT đối với các lĩnh vực

a Sản xuất vật chất

b Trong lĩnh vực dịch vụ c.Trong lĩnh vực văn hóa, chính trị

d Hoạt động lãnh đạo, quản lý

Trang 25

mạng -Quảng cáo qua mạng.

-Cung cấp tài liệu qua mạng -Internet: nhắn tin, điện thoại…

-Giao lưu các

nền văn hóa.

-Trao đổi, chia

sẽ các nhóm trong xã hội.

- Tuyên đường

lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, đồng thời tiếp thu ý kiến người dân qua Internet.

-Thu thập TT,

xử lý và ra QĐ.

-Nâng cao hiệu

quả trong công việc.

-Tạo điều kiện

mở rộng dân chủ đối với người dân, phản hồi chính sách…(CPĐT)

SX vật chất Dịch vụ

2.2 Ảnh hưởng của CNTT đối với các lĩnh vực

Vhóa, CTrị HĐ Lđạo, QL

Trang 26

Họp trực tuyến chính phủ về công tác cải cách hành chính

Trang 27

Cổng thông tin điện tử

Trang 29

3.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

Company Logo

3.2 Kỹ năng khai thác, xử lý và lưu trữ TT 3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

Trang 30

Company Logo

3.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

Ứng dụng công nghệ thông tin: là việc sử dụng

công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả của các hoạt động này

Trang 31

Company Logo

3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG

TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động lãnh đạo quản lý ở cấp cơ sở là việc sử dụng công

nghệ thông tin vào các hoạt động của cơ quan cấp cơ

sở nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong xử lý, trao đổi thông tin trong hoạt động nội bộ, trong giao dịch của cấp ủy, chi bộ cấp cơ sở với các tổ chức và

cá nhân; đẩy mạnh cải cách hành chính và đảm bảo

công khai, minh bạch trong hoạt động

Trang 32

Company Logo

3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG

TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

Là việc áp dụng công nghệ tin học vào việc

soạn thảo văn bản, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ yêu cầu quản lý văn bản đi, đến và tra tìm thông tin trong văn bản, tài liệu được nhanh chóng, chính xác; nâng cao năng suất, hiệu quả công tác trong cơ quan.

Là việc thu thập, tìm kiếm, xử lý, lưu trữ, trao đổi thông tin.

Trang 33

Company Logo

3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

 Việc ứng dụng và phát triển CNTT đã từng bước thay đổi thói quen và lề lối làm việc truyền thống, chuyển sang phong cách làm việc hiện đại

thông qua sử dụng máy tính, Internet trong các

cơ quan Đảng.

 Từ giữa những năm 90, nắm bắt được xu thế phát triển của việc ứng dụng CNTT trong công tác văn phòng, lãnh đạo Văn phòng TƯ Đảng đã chỉ đạo đưa máy vi tính vào sử dụng để soạn thảo văn bản.

Trang 34

Company Logo

3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

Những năm qua, các cơ quan Đảng đã thực hiện nhiều dự án CNTT quy mô lớn:

 Dự án A96 - 2000 trong 3 năm 1998 – 2000.

 Đề án Tin học hoá hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2001 – 2005.

 Đề án Tin học hoá hoạt động của cơ quan Đảng giai đoạn 2006 – 2011

Nhằm hoàn thành mục tiêu xây dựng mạng máy tính tại Văn phòng TƯ Đảng, kết nối với mạng máy tính của các Ban TƯ Đảng và các tỉnh

ủy, thành ủy.

Trang 35

Company Logo

3 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG

CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

 Đáng lưu ý, do đặc thù lưu giữ, xử lý tài liệu, văn bản của Đảng nên mạng máy tính nội bộ của các cơ quan Đảng không kết nối trực tuyến với Internet, không kết nối với mạng máy tính của các cơ quan Nhà nước (Bảo mật thông tin)

Trang 36

Sai lầm thường gặp khi thực hiện Tin học hóa và ứng dụng CNTT

trong quản lý

Nhận thức sai lệch

về vai trò của CNTT trong quản lý

khi đưa CNTT vào quản lý

- Người sử dụng: nhân viên, cán bộ trẻ.

- Không sẵn sàng tiếp nhận công nghệ;

- Ngại sử dụng công nghệ;

-Không muốn và không

khuyến khích thay đổi

Trang 37

Chưa nhận thức được vai trò

- Chủ nhân đứng ngoài cuộc

- Trang bị rời rạc Đầu tư nhỏ giọt.

Trang 38

Sai lầm thường gặp khi thực hiện Tin học hóa và ứng dụng

CNTT trong quản lý (tt)

Trích thư của một Trưởng phòng CNTT:

“… Trước hết, chúng ta cần nhận thức CNTT là công nghệ, hệ thống cơ sở hạ tầng chứ không phải là công cụ Rất nhiều người có quan điểm coi CNTT là các thiết bị, các mô đun phần mềm và do đó coi nó là công cụ thực hiện một công việc cụ thể nào đó Khi tách rời CNTT thành từng mảnh như vậy và nhìn nhận nó dưới con mắt của người dùng đơn lẻ, chúng ta đã mắc sai lầm nghiêm trọng, dẫn đến việc trang bị thiết bị, phần mềm trong doanh nghiệp một cách rời rạc, cốt để “trang sức hóa” cho các qui trình làm việc

cổ điển, truyền thống chứ không phải để tiếp nhận qui trình công nghệ làm việc mới, tiên tiến Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp đã chọn “may đo” phần mềm quản trị công việc theo cách đang làm, với cơ cấu tổ chức hiện hành thay vì mua phần mềm quản trị của nước ngoài Đầu tư thiết bị cũng như vậy Doanh nghiệp khi ấy sẽ cần đâu mua đấy, hỏng đâu sửa đấy Điều này cần xem xét lại Nếu chúng ta coi CNTT là cái bút (công cụ)

để viết thì chúng ta sẽ mua sắm và thay thế theo ý thích Nếu chúng ta coi CNTT là một tòa nhà trụ sở làm việc hiện đại (cơ sở hạ tầng) thì chúng ta sẽ phải mặc quần áo, đi lại,

vệ sinh, sử dụng tiện nghi khác với khi ở trong một căn nhà lá nền đất….”

Theo Thế giới Vi tính, seri B, số 5/2005

Trang 39

Company Logo

3.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG

TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

Trung tâm của hệ thống này là một hệ thống máy tính Đây là “cái cối xay” để xay - tức chế biến - thông tin Nguyên liệu cho chế biến thông tin là dữ liệu - là những đặc trưng, tính chất, …, những cái ta có thể đo được, thu thập được, v.v từ các sự vật, hiện tượng, v.v của thế giới thực Các dữ liệu này được ghi trên các thiết bị lưu trữ, sau đó được đưa vào máy tính để xử lý Các kết quả xử lý sau đó lại được đưa ra khỏi máy, trình bày cho con người, và lưu lại trên các thiết bị lưu trữ, để làm đầu vào (dữ liệu) cho các quá trình xử lý tiếp theo Thiết bị dùng đưa dữ liệu vào máy phổ biến hiện nay là bàn phím, còn thiết bị đưa kết quả ra phổ biến là màn hình, các loại máy in Các thiết bị lưu giữ, như đĩa từ, đĩa CD, v.v có thể dùng như thiết bị vào hoặc ra tùy theo tình huống sử dụng

Trang 40

Company Logo

3.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG

TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CẤP CƠ SỞ

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

a Phân loại thông tin.

b Tiêu chuẩn, yêu cầu thông tin (có 5 tiêu chuẩn).

c Dạng thức của thông tin

d Các thành phần hệ thống thông tin tin học hóa

e Một số hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý ở

cấp cơ sở

f Nội dung và các bước xây dựng hệ thống thông tin

g Yêu cầu đối với người cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ

chốt

Trang 41

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

a Phân loại thông tin

Theo yêu cầu, ta có: thông tin chỉ đạo, thông tin báo

cáo, thông tin lưu trữ

 Theo chức năng: thông tin pháp lý, thông tin thực

tiễn, thông tin dự báo

 Theo tính chất: thông tin kinh tế, thông tin văn hoá

tư tưởng, thông tin KHKT – CN, thông tin tâm lý xã hội, thông tin chính trị, thông tin an ninh – quốc phòng, thông tin ngoại giao và quốc tế

 Theo hướng chuyển động, ta có: thông tin vào,

thông tin ra

Trang 42

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

b Tiêu chuẩn, yêu cầu thông tin (có 5 tiêu chuẩn).

Thông tin phải đúng;

Thông tin phải đủ;

Thông tin phải kịp thời;

Thông tin phải gắn với quá trình, gắn với diễn tiến của sự việc;

Thông tin phải dùng được

Trang 43

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

c Dạng thức của thông tin

 Văn bản (chữ viết);

 Âm thanh.

 Hình ảnh.

…….

Trang 44

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

d Các thành phần hệ thống thông tin tin học hóa:

Trang 45

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

e Một số hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo,

quản lý Đảng ở cấp cơ sở

 Hệ thống tác nghiệp, nghiệp vụ: xử lý thông tin

các công việc hàng ngày, hỗ trợ cho việc quản

lý và ra quyết định các công việc diễn ra hằng ngày

 Hệ thống thông tin quản lý: xây dựng trên nền

tảng của hệ thống xử lý tác nghiệp

 Hệ thống thông tin quản lý Đảng viên

Trang 46

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

f Nội dung và các bước xây dựng hệ thống thông

tin

 Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin ở cấp cơ sở:

trang bị máy tính, nối mạng, truyền thông để kết nối với hệ thống mạng nội bộ, mạng quốc gia và mạng Internet

 Xây dựng phần mềm quản lý

 Xây dựng các cơ sở dữ liệu ( CSDL) của đơn

vị như CSDL về các cơ quan ban ngành đoàn thể có liên quan, CSDL về dân cư trên địa bàn mình quản lý,CSDL Đảng viên, CSDL tài liệu Đảng, CSDL công văn đi và đến

Trang 47

Company Logo

3.1 Xây dựng hệ thống thông tin.

g Yêu cầu đối với người cán bộ lãnh đạo, quản

lý chủ chốt trong việc xây dựng và duy trì hoạt động của hệ thống thông tin ở chi bộ, Đảng ủy cấp cơ sở.

 Cán bộ chủ chốt ở cơ sở ( Bí thư, thường vụ

Đảng ủy, Đảng viên) phải là những người có nhận thức đầy đủ, sự cần thiết và đúng đắn về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nói chung, trong xây dựng và duy trì hoạt động hệ thống thông tin nói riêng

 Hoạt động lãnh đạo quản lý luôn gắn liền với

thông tin Để hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao, người cán bộ cần phải có kiến thức và kỹ năng thu thập thông tin, xử lý thông tin

Ngày đăng: 14/12/2017, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w