Ứng dụng tin học trong công tác Kế toán hộ kinh doanh
Lời nói đầuCùng với sự phát triển của nền kinh tế thi trờng, với những đổi mới thực sự trong quản lý kinh tế - tài chính đã khẳng định vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quản lý. Với mục đích sử dụng thông tin kế toán cho những nhu cầu khác nhau, trong cơ chế thị trờng kế toán đợc phân định thành hai nhánh: Loại kế toán cung cấp thông tin cho quản lý trong quá trình điều hành hoạt động của doanh nghiệp đợc gọi là kế toán quản trị và Loại kế toán cung cấp thông tin cho những ngời ra quyết định đợc gọi là kế toán tài chính. Kế toán tài chính liên quan đến việc lập báo cáo cho các thành viên có liên quan đến việc hoạt động sử dụng nh :cơ qoan thu thuế , đối tác làm ăn và tình hình tài chính cho chủ thể kinh doanh.Căn cứ vào Quyết định số 169-2000/QĐ-BTC ngày 25/10/200 ban hành cho tất cả các hộ kinh doanh cha đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh th-ơng mại .có doanh số bán hàng theo quy định của Bộ Tài Chính đợc áp dụng chế độ kế toán hộ kinh doanh này. Chế độ kế toán này thực hiện dựa trên Luật thuế Gía trị gia tăng (số 2/1997/QH9), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp(số 3/1997/QH9) và Pháp lệnh kế toán (số 06-LCT/HĐNN). Trong thời gian thực tập tại Phòng phát triển ứng dụng - Ban tin học - Bộ tài chính Tôi đợc giao nhiệm vụ nghiên cức và thực hiện đề tài Ưng dụng tin học trong công tác kế toán hộ kinh doanh.Tại đây Tôi đợc trang bị những kiến thức về các nghiệp vụ kế toán cũng nh áp dụng tin học vào trong công việc thực tế .Kết hợp với thực tiễn đó, cùng với kiến thức của bản thân và đặc biệt với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Bùi Thế Ngũ và anh Phùng Huy Hậu đã góp phần không nhỏ cho tôi thực hiện đề tài này.Song, trên thực tế đây là một vấn đề tài đang còn mới mẻ đợc áp dụng trong kế toán hộ kinh doanh va bài toán có tính phức tạp cũng không nhỏ, với kiến thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên Tội mới chỉ thực hiện một phần của công việc đó là phân hệ kế toán Bán hàng và công nợ phải thu.Bố cục của đề tài đợc trình bỳ thành ba chơng :Chơng I Khảo sát thực tế Chơng này khảo sat sơ bộ Hệ thống kế toán và Chế độ kế toán hộ kinh doanh nhằm nắm đợc tính tất yếu và sự cần thiết của công việc.Chơng II Phơng pháp luận nghiên cứu hệ thông thông tinChơng này là phần lý luận chung cho nghiên cứu hệ thống thông tin, để nắm giõ đợc các bớc thực hiện trong một hệ thống.Chơng III Phân tích - thiết kế - xây dựng chơng trìnhChơng này là phần thực hiện chi tiết công việc đang nghiên cứu và xây dựng thành một chơng trình. Chuyên đề thực tập tốt nghiệpmục lụclời cảm ơnLời nói đầu 1mục lục 2Chơng I 5Khảo sát thực tế .5I Khái quát chung về nơi thực tập 5I.1 Bộ Tái Chính 5I.2 Ban Quản Lý Tin Học 6I.3 Phòng phát triển ứng dụng .8II Bản chất của kế toán .8II.1 Tính tất yếu khách quan của hoạch toán kế toán .8III Đối tợng hoạch toán kế toán 9III.1 Khái qoat chung về đối tợng hoạch toán kế toán .9III.2 Kết luận về đối tợng hoạch toán kế toán 10IV Các phơng pháp hoạch toán kế toán .11IV-1 Phơng pháp chứng từ 11IV.2 - Phơng pháp đánh giá: 13IV.3 Phơng pháp đối ứng tài khoản 14IV.4 - Phơng pháp kiểm kê .15IV.5 - Phơng pháp ghi sổ kép: .15IV.6 - Phơng pháp báo biểu: .15IV.7 - Phơng pháp phân tích .16IV.8 - Phơng pháp tổng hợp và cân đối kế toán 16V Chế độ sổ kế toán trong hệ thống kế toán .19V.1 - Khái niệm và tác dụng của sổ kế toán 19V.2 - Các hình thức sổ kế toán -nguyên lý kết cấu và nội dung phản ánh 19VI chế độ kế toán hộ kinh doanh .23VI .1 - Khái qoát Hộ Kinh Doanh: .23VI.2 - Chứng từ và sổ kế toán .24VI.3 Chức năng và công việc kế toán hộ kinh doanh .25Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng II 26Phuơng pháp luận nghiên cứu hệthống thông tin quản lý .26I - Hệ thống thông tin quản lý .26I.1. Khái niệm thông tin ? .26I .2 Bản chất của thông tin 26I .3 Vai trò của thông tin đối với quản lý 28I .4 Hệ thống thông tin 28I.5 - Các luồng thông tin vào - ra trong hệ thống thông tin quản lý 29I.6 - Các module của hệ thống thông tin quản lý .30I.7 - Các phơng pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý .31I.8 - Các giai đoạn ứng dụng tin học trong một tổ chức .31I.9 - Các phơng pháp ứng dụng tin học trong công tác quản lý 32I.10 - Vồng đời phát triển của hệ thống .33II hệ thống thông tin kế toán .33II.1 - Hệ thống thông tin kế toán .33II.2 - Các chu trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin kế toán .33II.3 - Các chế độ xử lý nghiệp vụ trong hệ thông kế toá 34III Phơng pháp phân tích ,thiết kế và cài đặt hệ hệ thống thông tin quản lý .36III.1 - Đánh giá yêu cầu .37III.2 - Làm sáng tỏ yêu cầu và quy mô của vấn đề 37III 3 - Đánh giá tính khả thi và hiệu quả sơ bộ củ hệ thống thông tin .38III 4 Phân tích hệ thống 38III .4.1 Xác định các yêu cầu hệ thông .39III .4.2 Phân tích yêu cầu hệ thống .39III .5 Thiết kế hệ thống .40III .5.1 Thiết kế các đầu ra của hệ thống 40III .5.2 Thiết kế đầu vào của hệ thống 40III .5.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 41III .5.4 Thiết kế các xử lý của hệ thống 42III .5.5 Thiết kế ứng dụng 42III .6 Xây dựng chơng trình .43III.7 Cài đặt và đánh giá hệ thống .43IV ứng dụng tin học trong công tác kế toán hộ kinh doanh 43Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpIV.1 Các bớc xây dựng hệ thống 43IV .2 Các hình thức chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới 44IV3 Môi trờng hoạt động của hệ thống 44Chơng III 45Phân tích - thiết kế - xây dựng chơng trình kế toán hộ kinh doanh 46I Đặc điểm chung của kế toán hộ kinh doanh 46II Các thông tin cần quản lý trong hệ thống .47III Phân tích hệ thống .50 III.1 Sơ đồ phân rã chức năng nghiệp vụ (BFD) 50 III.2 Sơ đồ luồng thông tin (IFD) .52III.3 Sơ đồ ngữ cảnh (Context diagram) 52III.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 (DFD) 53III.5 Các Module của hệ thống 53IV Thiết kế hệ thống 54IV.1 Liệt kê các thông tin đầu vào : 55V.2 Chuẩn hoá các dữ liệu đầu vào .58IV.3 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu .66IV.4 Liệt kê các thực thể .67IV.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 67IV.6 Mô hình quan hệ gữi các thực thể .73V Thiết kế chức năng .73VI Thiết kế giao diện 75Phụ lục chơng trình 80Kết luận .116Tài liệu tham khảo 117Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng IKhảo sát thực tếI Khái quát chung về nơi thực tậpI.1 Bộ Tái ChínhBộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ có chức năng thống nhất quản lý Nhà nớc về lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân sách Nhà nớc trong phạm vi cả n-ớc.Với những chức năng quản lý đó, Bộ Tài chính đợc Nhà nớc giao cho những quyền hạn nhất định:* Hớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng dự toán ngân sách Nhà nớc hàng năm.Chủ trì phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc lập dự toán ngân sách Nhà nớc cho các Bộ, ngành, địa phơng để Chính phủ trình Quốc hội. Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nớc đã đợc Quốc hội thông quyết định.* Cùng với uỷ ban khoa học nhà nớc (UBKHNN) xây dựng kế hoạch tài chính trung và dài hạn. Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch xây dựng cơ bản và các cân đối khác của nền kinh tế có liên quan đến tài chính và ngân sách nhà n-ớc.Tham gia với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng về phơng hớng phát triển ngành, lĩnh vực về chính sách đầu t tài chính, về biên chế, tiền lơng, giá cả và các chính sách kinh tế - xã hội khác có liên quan đến tài chính và ngân sách Nhà nớc.* Xây dựng các dự thảo Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp luật khác về thuế, phí và thu khác để trình Chính phủ ban hành hoặc Chính phủ trình Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Quốc hội ban hành. Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu thuế, phí và thu khác của ngân sách Nhà nớc.* Quản lý quỹ ngân sách Nhà nớc, quỹ dự trữ tài chính Nhà nớc, quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách Nhà nớc, quỹ tài sản tạm thu, tạm giữ. Tổ chức thực hiện việc cấp phát các khoản kinh phí thuộc ngân sách Nhà nớc, cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản và cho vay u đãi đối với các dự án, chơng trình mục tiêu kinh tế của Nhà nớc theo quy định của Chính phủ.* Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài chính nhằm thực hiện các mục tiêu văn hoá - xã hội theo các chơng trình, dự án đợc Chính phủ chỉ định.Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp* Quản lý vốn, giá trị tài sản và tài nguyên thuộc sở hữu Nhà nớc.* Quyết định ngừng cấp phát và thu hồi số tiền đã cấp cho những cơ quan, đơn vị sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc sai mục đích, trái với kế hoạch đợc duyệt, vi phạm chế độ quản lý tài chính Nhà nớc, đồng thời báo cáo Thủ tớng Chính phủ về các quyết định của mình.* Thống nhất quản lý các khoản vay và trả nợ (bao gồm cả vay và trả nợ trong nớc và nớc ngoài) của Chính phủ; quản lý về mặt tài chính các nguồn viện trợ quốc tế. Tham gia thẩm định về mặt tài chính các dự án sự dụng vốn vay nớc ngoài của Chính phủ giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện. Chuẩn bị các văn bản liên quan tới việc nớc ta tham gia các điều ớc quốc tế về tài chính để trình Chính phủ quyết định.* Quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, các quỹ xã hội, xổ số kiến thiết, dịch vụ kiểm toán, kế toán và các dịch vụ tài chính khác, tham gia quản lý thị trờng vốn.* Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính đối với tất cả các tổ chức hành chính, sự nghiệp, các doanh nghiệp Nhà nớc và các đối tợng có quan hệ với tài chính Nhà nớc.* Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự phân công của Chính phủ.* Quản lý công chức, viên chức tài chính, kế toán và kiểm toán theo quy định của Chính phủ.I.2 Ban Quản Lý Tin HọcBan quản lý ứng dụng tin học là đơn vị thuộc bộ máy Quản lý nhà nớc của Bộ Tài chính, có nhiệm vụ giúp Bộ trởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý hoạt động phát triển ứng dụng tin học trong lĩnh vực quản lý tài chính Nhà nớc; tổ chức trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài chính và điều hành ngân sách của Bộ. Xây dựng chơng trình, kế hoạch phát triển ứng dụng tin học phục vụ hoạt động quản lý tài chính nhà nớc:Nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển hệ thống tin học ngành Tài chính để bộ trình lên Chính phủ phê duyệt.Xây dựng kế hoạch ứng dụng tin học của các cơ quan Bộ Tài chính; thẩm định kế hoạch phát triển ứng dụng tin học của các đơn vị và các tổ chức trực thuộc bộ; tổng hợp kế hoạch phát triển và ứng dụng tin học trong toàn ngành trình Bộ phê duyệt.Hớng dẫn các đơn vị và tổ chức trực thuộc xây dựng kế hoạch chi tiết về hoạt động ứng dụng tin học của đơn vị phù hợp với kế hoạch đã đợc Bộ phê duyệt. Quản lý thống nhất các hoạt động ứng dụng tin học trong toàn ngành Tài chính:Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNghiên cứu xây dựng trình Bộ trởng ban hành các chế độ chính sách liên quan đến việc phát triển và ứng dụng tin học vào hoạt động quản lý của toàn ngành phù hợp với chiến lợc chung, nghiên cức xây dựng và trình Bộ ban hành các quy định triển khai một đề án ứng dụng công nghệ tin học .Chủ trì phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng và trình Bộ ban hành các định mức chi phí cho các hoạt động triển khai ứng dụng tin học để áp dụng trong toàn ngành.Hớng dẫn các đơn vị và tổ chức trực thuộc Bộ thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển ứng dụng tin học.Tham gia ý kiến với cơ quan chức năng và đề xuất để Bộ quyết định việc phân bổ các nguồn vốn sửng dụng cho hoạt động ứng dụng tin học.Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị và tổ chức trực thuộc Bộ thực hiện các dự án ứng dụng tin học theo sự phân công của Bộ. Thực hiện một số nhiệm vụ về đào tạo, bồi dỡng công chức, viên chức về lĩnh vực tin học theo sự phân công của Bộ. Kiểm tra giám sát việc thực hiện các quy định của nhà nớc trong lĩnh vực phát triển và ứng dụng tin học ở các đơn vị và tổ chức trực thuộc Bộ:Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch phát triển, ứng dụng tin học ở các đơn vị trong toàn ngành.Phối hợp với các tổ chức chuyên ngành thuộc Bộ, kiêm tra việc thực hiện các chế độ chính sách, các quy định mà Bộ và Nhà nớc đã ban hành trong hoạt động ứng dụng tin học.Trình Bộ xử lý những trờng hợp sai phạm của các đơn vị trong lĩnh vực ứng dụng tin học. Tổ chức trung tâm dữ liệu thông tin tài chính, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ quản lý tài chính Nhà nớc:Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin chuyên ngành theo yêu cầu của hoạt động quản lý tài chính Nhà nớc, đảm bảo thu nhận, xử lý và kết xuất thông tin một cách đầy đủ, tin cậy, nhanh chóng, chính xác và an toàn.Báo cáo cung cấp các thông tin về tài chính và ngân sách nhà nớc theo phân cấp của Bộ phục vụ cho hoạt đông quản lý của nhà nớc.Trực tiếp xây dựng và quản trị mạng máy tính tại cơ quan Bộ. Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển ứng dụng tin học của ngành theo quy định của Bộ.Ban quản lý ứng dụng tin học có quyền hạn:Trình Bộ ban hành hoặc theo sự uỷ nhiệm của Bộ ban hành các văn bản h-ớng dẫn các đơn vị, tổ chức trong toàn ngành về triển khai thực hiện kế hoạch phát triển ứng dụng tin học và các quy định của Bộ Tài chính trong lĩnh vực ứng dụng tin học, về quản lý và cung cấp thông tin quản lý chuyên ngành về tài chính ngân sách.Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGiải quyết các yêu cầu , đề nghị của các đơn vị, cơ quan tổ chức và cá nhân thuộc nhiệm vụ của Ban do Bộ uỷ nhiệm.Đợc yêu cầu các đơn vị và tổ chức trực thuộc Bộ cung cấp các thông tin tổng hợp, các tài liệu cần thiết phục vụ cho nhiệm vụ của Ban.Ban quản lý ứng dụng tin học đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc để nhận, quản lý và sử dụng kinh phí của Nhà nớc và các khoản thu chi gắn với việc thực hiện nhiệm vụ là trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin tại cơ quan Bộ.Nhiệm vụ cụ thể và quan hệ công tác của các đơn vị nói trên do Trởng ban Quản lý ứng dụng tin học quy định. Biên chế của ban quản lý ứng dụng tin học do Bộ trởng Bộ Tài chính quy định phù hợp với nhiệm vụ đợc giao. Tổ chức nhân sự các đơn vị thuộc ban Quản lý ứng dụng tin họcLãnh đạo ban.Phòng kế hoạch tổng hợp.Phòng quản lý hệ thống.Phòng Phát triển ứng dụng.Phòng Mạng và hỗ trợ kỹ thuật.Trung tâm Dữ liệu và xử lý thông tin.Trung tâm cơ sở dữ liệu dự phòng.I.3 Phòng phát triển ứng dụngCông tác phát triển ứng dụng.Chủ trì phát triển hoặc hợp tác phát triển các ứng dụng tin học phục vụ cho các đơn vị trong khu vực Bô, các Sở Tài chính, các ứng dụng tin học có liên quan đến nhiều hệ thống và các ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý nội bộ.Chủ trì việc cập nhật nâng cấp các ứng dụng trên.Chủ trì việc tích hợp, chuyển đổi thống nhất toàn bộ các ứng dụng tin học liên quan đến nhiều hệ thống và các ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý nội bộ.Công tác nghiên cứu.Phối hợp với phòng quản lý hệ thống nghiên cứu các xu hớng mới trong công nghệ phần mềm để áp dụng vào việc phát triển các phần mềm của ngành Tài chính.II Bản chất của kế toán II.1 Tính tất yếu khách quan của hoạch toán kế toánĐể quản lý tốt đợc các hoạt động kinh tế cần có số liệu,để có đợc các số liệu phục vụ cho các hoạt động quản lý, đòi hỏi phảI thực hiện việc giám sát, đo l-ờng, tính toán và ghi chép các hoạt động đó .Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpQuan sát quá trình và hiện tợng kinh tế trong là đoạn tiên của việc phản ánh và giám đốc quá trình tái sản xuất xã hội .Đo lờng mọi hao phí trong sản xuất và kết quả cảu sản xuất là biểu hiện đó bằng các đơn vị đo lờng thích hợp .Tính toán là quá trình sử dụng các phép tính, các phơng pháp tổng hợp để xác định các chỉ tiêu kinh tế cần thiết thông qua đó để biết đợc tiến độ thực hiện công việc và hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh.Ghi chép, thu thập, xử lý các công đoạn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, từng địa điểm phát sinh và theo một trật tự nhất định. Qua đó có thể phản ánh đợc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức.Nh vậy hoạch toán nhằm thực hiện các chức năng phản ánh và giám sát các hoạn động kinh tế, nó là công cụ quan trọng trong phục vụ quản lý kinh tế, là nhu cầu khách quan của xã hội. Hoạch toán là một hệ thống điều tra giám sát,thu thập, tính toán, ghi chép các sự kiện kinh tế nhằm quản lý hệ thống có hiệu quả kinh tế cao cho tổ chức . III Đối t ợng hoạch toán kế toán III.1 Khái qoat chung về đối tợng hoạch toán kế toánNghiên cứu về đối tợng hoạch toán kế toán là xác định những nội dụng mà kế toán mà nội dung kế toán phải phản ánh và giám đốc.Khác với môn khoa học khác, hoạch toán kế toán nghiên cứu quá trình tái sản xuất thông qua sự hình thành và vận động của tái sản xuất trong đơn vị cụ thể nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản theo phạm vi sử dụng nhất định.Các đặc điểm của đối tợng hoạch toán:Hoạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên góc độ tài sản ( tài sản cố định ,tài sản lu động) .Tài sản này trong kinh doanh gọi là vốn (vốn cố định ,vốn lu động) .Nguồn hình thành tài sản này gọi là vốn.Hoạch toán kế toán không chỉ nghiên cứu trạng thái tĩnh cảu các tài sản mà còn nghiên cứu trạng thái động của tài sản trong quá trình kinh doanh.Trong quá trình kinh doanh của các đôn vị , ngoài các quan hệ trực tiếp có liên quan đến tài sản của đôn vị ,còn phát sinh cả những mối quan hệ kinh tế .Đối tợng của hoạch toán kế toán là Tài sản và nguồn vốnTài sản và nguồn vốnĐể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ,cung cấp dịch vụ,hoạt động bất cứ ngành nghề ghì ,các đôn vị cần phải có một lợng tài sản nhất định .Tài sản của doanh nghiệp với hình thái biểu hiện bằng tiền gọi là vốn kinh doanh .Mặt khác tài sản hiện có ở doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Nh vậy tài sản và nguồn hình thành tài sản chỉ là hai mặt khác nhau của tài sản .Tài sản và phân loại tài sản trong doanh nghiệp :Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTài sản lu động :Là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp , có thời gian sử dụng, luân chuyển,thu hồi vốn trong nột năm hoặc một chu kỳ kinh doanh .Tài sản lu động : Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những tài sản của doanh nghiệp có thời gian luân chuyển dài (trên một năm hay chu kỳ kinh doanh ).Nguồn hình thành tài sản trong doanh nghiệp :Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn của chủ sở hữu ,các nhà đầu t đóng góp mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ.Nợ phải trả : Là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay ,đi chiếm dụng của các đôn vị ,tổ chức, cá nhân, nên doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả, bao gồm các khoản tiền vay,các khoản nợ phải trả cho ngời bán,thuế cho nhà nớc, lơng cho công nhân và các khoản nợ phải trả khác Các quan hệ kinh tế Trong hoạt động kinh doanh của mình, các đơn vị phải giải quyết hàng loạt các quan hệ kinh tế ,thờng thì phần chủ yếu trong hoạt độngcủa đơn vị là tập chung vào việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của đôn vị. Những tài sản này tham gia đầy đủ quá trình tuần hoàn từ khâu mua đến khâu tiêu thụ.Đó là những quan hệ kinh tế thuộc vốn của đôn vị thờng đợc gọi là quan hệ tài chính.Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp ,đặc biệt là trong điều kiện sản xuất hàng hoá nhiều thành phần,trong điều kiện liên kết kinh tế . Các mối quan hệ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều và phức tạp có liên quan đến hầu hết các tổ chức kinh tế và trong nhiều trờng hợp chi phối trên phạm vị rộng và ở mức độ lớn có ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị.III.2 Kết luận về đối tợng hoạch toán kế toán Tất cả những điểm đã trình bày ở trên cho ta thấy :Đối tợng hoạch toán kế toán là tài sản của doanh nghiệp hoạch toán, xét trong quan hệ hai mặt vốn và Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 10Nguồn vốn = tài sảnNguồn vốn = nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữuTài sản = nợ phải trả + nguồn vốn chủ sở hữuNguồn vốn chủ sơ hữu = tài sản - nợ phải trả [...]... nghề cụ thể đợc gọi tắt là hộ kinh doanh Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chế độ kế toán hộ kinh doanh áp dụng cho tất cả các hộ sản xuất, kinh doanh cha đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp t nhân Nội dung chủ yếu của chế độ kế toán hộ kinh doanh: - Số lợng và giá trị tài sản, vật t, tiền vốn, các khoản hộ hiện có đang sử dụng vào sản xuất kinh doanh - Số lợng và giá trị... thông tin: những nhân viên này sẽ đóng góp những kiến thức chính cho việc khai thác và xử lý thông tin giúp cho việc cạnh tranh thuận lợi hơn I.9 - Các phơng pháp ứng dụng tin học trong công tác quản lý Có hai phơng pháp ứng dụng tin học trong công tác quản lý: phơng pháp tin học hoá toàn bộ và phơng pháp tin học hoá từng phần * Phơng pháp tin học hoá toàn bộ Nội dung: phơng pháp này chủ yếu là tin học. .. chất và trong các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tợng hạch toán kế toán Tính biện chứng của quá trình nhận thức từ trực tiếp quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ hình thành khái niệm đến phán đoán, phân tích trong sử lý thông tin kế toán đã hình thành phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán một cách khoa học Tổng hợp - cân đối kế toán đợc ứng dụng rộng rãi trong công tác kế toán; Có thể ứng dụng tổng... kế toán, theo quy định chung của Bộ Tài Chính nhng quy mô và độ phức tạp không lớn, nó đợc giới hạn trong khuôn khổ kinh doanh của hộ Hoạt động chủ yếu của hộ kinh doanh là hoạt động kinh doanh thơng mại, kinh doanh buôn bán giữa các đối tác làm ăn Hoạt động kinh doanh cũng tuân thủ theo các quy định chung nh : Làm chọn nghĩa vụ thuế với nhà nớc, tham gia công ích xã hội Công việc kế toán của hộ kinh. .. đồ sổ kế toán hình thức Nhật ký chứng từ VI chế độ kế toán hộ kinh doanh VI 1 - Khái qoát Hộ Kinh Doanh: Khái niệm hộ kinh doanh: Tất cả các hộ sản xuất, kinh doanh cha đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng , vận tải , khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷ sản ,kinh doanh thơng nghiệp, ăn uống, phục vụ, sửa chữa và các dịch vụ khác, có doanh. .. vụ kinh tế phát sinh Lập chứng từ Các chứng từ kế toán Ghi sổ kế toán Sổ nhật ký Chuyển sổ Sổ cái Lập báo cáo Báo cáo kế toán H Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán thủ công Đỗ Đình Tuấn - Tin học 39B 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quy trìng xử lý nghiệp vụ kế toán tự động hoá Trong hệ thống kế toán tự động, với việc xử dụng máy tính trong các nghiệp vụ kế toán Các tài liệu gốc đợc nhập... khoản chi phí đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất, kinh doanh và các khoản thuế, lệ phí phải nộp Nhà nớc, các khoản thuế đợc hoàn (nếu có) Một số quy định của chế độ kế toán hộ kinh doanh: -Kế toán hộ kinh doanh phải ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời, trung thực mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuả hộ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính... thống hoá các thông tin đã đợc chứng từ hóa một cách hợp pháp và hợp lý theo tiến trình ghi chép cuả kế toán V.2 - Các hình thức sổ kế toán -nguyên lý kết cấu và nội dung phản ánh Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung Hình thức sổ kế toán Nhật ký Sổ cái Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ * Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung Sổ nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng... thống hạch toán kế toán, chứng từ là cơ sở để phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ kế toán theo dõi từng đối tợng hạch toán cụ thể Với những ý nghĩa nêu trên phơng pháp chứng từ kế toán phải đợc sử dụng trong tất cả các đơn vị hạch toán, không phân biệt các ngành sản xuất và các thành phần kinh tế khác nhau Tất nhiên là một yếu tố trong hệ thống phơng pháp hạch toán, chứng từ kế toán không... lại quy định một mô hình thông tin phải đợc hoạch định trớc trên hệ thống tài khoản Bởi vậy các các tài khoản đợc mở ra, nội dung và phơng pháp quy nạp của chúng phải phù hợp các chỉ tiêu quy định trên báo biểu V Chế độ sổ kế toán trong hệ thống kế toán V.1 - Khái niệm và tác dụng của sổ kế toán Trên góc độ ứng dụng sổ trong trong công tác kế toán có thể định nghĩa: Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất . dụng tin học trong công tác kế toán hộ kinh doanh. Tại đây Tôi đợc trang bị những kiến thức về các nghiệp vụ kế toán cũng nh áp dụng tin học vào trong công. sổ kế toán trong hệ thống kế toán V.1 - Khái niệm và tác dụng của sổ kế toánTrên góc độ ứng dụng sổ trong trong công tác kế toán có thể định nghĩa: Sổ kế