1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX)

22 3,5K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 163 KB

Nội dung

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM - VINATEX 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành

Trang 1

I Giới thiệu chung về Tổng công ty Dệt May Việt Nam - Vinatex1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

1.1 Lịch sử hình thành

Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) đợc chính phủ quyết địnhthành lập ngày 29/4/1995 nhằm mục tiêu đổi mới quản lý Doanh nghiệp Nhànớc nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc thành lập bởi sự hợp nhất của Liên hiệpDệt phía Bắc, Tổng công ty Dệt phía Nam và Liên hiệp các xí nghiệp May ViệtNam

Tổng công ty Dệt May Việt Nam là Tổng công ty 91 đợc chính phủ giaonhiệm vụ là đơn vị đầu ngành đặt ra các tiêu chuẩn cho ngành Dệt-May ViệtNam tập trung thực hiện những nhiêm vụ lớn liên quan đến toàn bộ hệ thốngdoanh nghiệp thành viên trong sản xuất kinh doanh Trụ sở chính đợc đặt tạiHà Nội với hai trung tâm sản xuất chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và mộtsố lớn các doanh nghiệp đợc phân bố trên phạm vi toàn quốc Văn phòng chínhđợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty với Hội đồng Quản trị (HĐQT) và BanGiám đốc.

VINATEX thực hiện chức năng kinh doanh hàng dệt-may từ đầu t, sảnxuất, cung ứng phân phối, tiêu thụ sản phẩm đến xuất nhập khẩu trong lĩnh vựcdệt may Thực hiện liên doanh liên kết và hợp tác với các tổ chức kinh tế trongvà ngoài nớc Phát triển thị trờng trong và ngoài nớc đồng thời nghiên cứu vàứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực dệt-may; là trung tâm đào tạonguồn nhân lực có trình độ cho ngành Dệt May Việt Nam.

Tổng công ty làm nhiệm vụ là lực lợng nòng cốt định hớng phát triểncho toàn bộ ngành Dệt May Việt Nam.

Hiện nay, Tổng công ty quản lý 64 đơn vị thành viên trong đó :- 47 doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may.

- 1 công ty tài chính

- 4 doanh nghiệp cơ khí dệt may

- 1 viện nghiên cứu kinh tế kỹ thuật dệt may- 1 viện mẫu thời trang

- 3 trờng đào tạo nghề

- Chi nhánh tại Hải Phòng và Cần Thơ

- 2 Công ty thơng mại và xuất nhập khẩu tại Hà Nội- 1 Công ty thơng mại tại TP Hồ Chí Minh

Trang 2

- Một số doanh nghiệp liên doanh- Các văn phòng đại diện tại nớc ngoài

- Một công ty hợp tác lao động với nớc ngoài.

1.2 Quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Có thể theo dõi quá trình phát triển của Tổng công ty Dệt May Việt Namtừ khi thành lập đến nay qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1995-2000

Giai đoạn này Tổng công ty mới đợc thành lập lại chịu ảnh hởng củacuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng nh cơ chế quản lý còn vớng mắc cả ởtầm vĩ mô và vi mô.

Tuy nhiên, trong giai đoạn này Tổng công ty đã phát huy vai trò điều tiếttrong đầu t, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc Tổng công tynhằm:

- Chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và mở rộng thị trờng xuất khẩu- Tích cực phát triển lực lợng sản xuất mới, thu hút nhiều lao động- Đẩy mạnh đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng theo yêu cầu của thị trờng.- Tập trung phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất của ngành.

- Chăm lo công tác đào tạo và nghiên cứu ứng dụng cho phát triển ngànhdệt-may Việt Nam.

Dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty, các doanh nghiệp thành viênđã từng bớc đổi mới công nghệ, dám nghĩ, dám làm; dần thích nghi với cơ chếmới, nhiều doanh nghiệp đã phát triển và trởng thành vợt bậc.

Vị thế và uy tín của Tổng công ty ngày càng đợc khẳng định Sức mạnhcủa Tổng công ty càng đợc thể hiện rõ nét hơn trong việc tập trung sức cùngvới chính phủ và các bộ ngành hữu quan tháo gỡ khó khăn cho một số doanhnghiệp Dệt quy mô qúa lớn cha thể thích nghi ngay với cơ chế mới nh: DệtNam Định, Dệt 8/3, Dệt Hoà Thọ, Dệt Huế đã tiếp nhận và tổ chức lại sảnxuất cho một số doanh nghiệp địa phơng.

Giai đoạn từ 2000 đến nay

Giai đoạn này Tổng công ty Dệt May Việt Nam thực hiện chiến lợc tăng tốcphát triển ngành Dệt-May Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định 55/2001/QĐ-TTg.

Thực hiện chiến lợc này mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Tổng công tyđã phát huy hơn nữa sức mạnh của toàn bộ hệ thống, đẩy mạnh đầu t phát triểnsản xuất, mở rộng thị trờng và thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ:

Trang 3

Năm 2003 so với năm 2000 giá trị giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 50%,tốc độ tăng bình quân 14,65%; giá trị xuất khẩu (theo giá thanh toán khôngtính nguyên phụ liệu) tăng từ 212 triệu USD năm 2000 lên 329,6 triệu USD, tốcđộ tăng bình quân gần 20%/năm; tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động.

2 Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Về quyền hạn của Tổng công ty:

Tổng công ty có quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nh: tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy kinh doanh phùhợp với mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao; đổi mới trang thiết bị theo chiến lợc pháttriển của Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêumà Nhà nớc giao

Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, muamột phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của phápluật.

Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầmcố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty trừ những thiết bị, nhà xởngquan trọng theo quy định của Chính phủ phải đợc Bộ Tài chính cho phép.

Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: đợc sử dụng vốnvà các quỹ của Tổng công ty để khắc phục kịp thời các nhu cầu kinh doanhtheo nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; tự động huy động vốn để hoạt độngkinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếutheo quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền vớitài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Namđể vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Về nhiệm vụ của Tổng công ty:

Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao;nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên nh đất đai và các nguồn lựckhác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ khác mà Nhà nớc giao.

Thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong Bảng Cân đối tài sảncủa Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty Trả các khoản tín dụngquốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quy định của chính phủ; trả các khoảntín dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổngcông ty bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khảnăng trả nợ.

Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ và các quy định vềquản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế

Trang 4

độ khác mà Nhà nớc quy định chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạtđộng tài chính của Tổng công ty Công bố công khai các báo cáo tài chínhhàng năm, các thông tin chính xác khách quan về tình hình hoạt động của Tổngcông ty Nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy địnhcủa chính phủ và pháp luật.

3 Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Vinatex

Hệ thống tổ chức của Tổng Công ty gồm có:

- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát - Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc - Các đơn vị thành viên Tổng Công ty

Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lí các hoạt động của Tổng

Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ củaNhà nớc giao

Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm

tra giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và cácđơn vị thành viên Tổng Công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật,điều lệ Tổng Công ty, các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.

Tổng giám đốc do Thủ Tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng,

kỉ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc là đại diện phápnhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ T-ớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng Công ty,Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng Công ty.

Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số

lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốc vàchịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng giámđốc phân công thực hiện.

Kế toán trởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác

kế toán, thống kê của Tổng Công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo qui địnhcủa pháp luật.

Văn phòng Tổng Công ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có các chức

năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản líđiều hành công việc.

Đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và Tổng Công ty có

Trang 5

quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi vànghĩa vụ đối với Tổng Công ty theo luật định tại điều lệ của Tổng Công ty.

Thành viên là các đơn vị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanhtheo phân cấp của Tổng Công ty chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đốivới Tổng Công ty Đợc ký kết các hợp đồng kinh tế, đợc chủ động thực hiệncác hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phâncấp của Tổng Công ty Quyền hạn nhiệm vụ của các đơn vị hạch toán phụthuộc đợc cụ thể hoá trong điều lệ tổ chức của đơn vị này.

Tổng Công ty có 5 ban, bao gồm các ban sau đây:

- Ban Tổ chức - Hành chính- Ban Kế hoạch - Thị trờng- Ban Tài chính - Kế toán - Ban Kỹ thuật - Đầu t- Ban Cổ phần hoá

Ban Tổ chức - Hành chính: có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng

giám đốc và hội đồng quản trị trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo côngtác lao động tiền lơng và công tác thanh tra, góp phần bảo đảm cho công tácquản lí của Tổng Công ty hoạt động thông suốt và có hiệu quả

Ban Kế hoạch – Thị tr Thị trờng: Là bộ môn nghiệp vụ có chức năng tham mu

giúp Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực kế hoạch, kếhoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm trong lĩnh vực đầu t, xây dựng toàn TổngCông ty.

Ban Tài chính - Kế toán: Là cơ quan chuyên môn của Tổng Công ty tham

mu giúp ban lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện hai chức năng chủ yếu sau:

- Quản lí các đơn vị thành viên của Tổng Công ty về tài chính, kế toán,giá cả trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản, hành chínhsự nghiệp.

-Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, giá cả và tín dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan TổngCông ty

Ban Kỹ thuật - Đầu t: Có chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc và hội

đồng quản trị trong lĩnh vực quản lí khoa học công nghệ-môi trờng và công tácchất lợng sản phẩm của Tổng Công ty.

Trang 6

Ngoài ra, Tổng Công ty còn có Trung tâm xúc tiến xuất khẩu: chức năng

tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong lĩnh vựcquản lí ngành Giúp đỡ các đơn vị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tạo nguồn thu và thúcđẩy sự phát triển của Tổng Công ty.

Nhiệm vụ của ban là:

-Xây dựng chiến lợc phát triển và mục tiêu phát triển kinh doanh xuấtnhập khẩu của Tổng Công ty trong từng giai đoạn.

-Nghiên cứu tình hình thị trờng, giá cả, khách hàng, sự biến đổi, xu hớngphát triển của ngành Dệt-May thế giới.

-Nghiên cứu hệ thống quản lí, các chính sách và công cụ của nó nhquota (giá tối thiểu, giá nhập tối đa) đối với những sản phẩm chính để Tổnggiám đốc và hội đồng quản trị duyệt.

-Hớng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện khung giá, giá đã duyệt, theodõi tình hình giá cả thị trờng để đề xuất Tổng giám đốc và hội đồng quản trịthay đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng.

-Xây dựng các chính sách của Tổng Công ty đối với thơng nhân, kháchhàng, chính sách đối với từng khu vực để Tổng giám đốc duyệt phục vụ chocông tác kinh doanh xuất nhập khẩu.

-Phối hợp với ban kế hoạch đầu t xây dựng kế hoạch kinh doanh xuấtnhập khẩu của cơ quan Tổng Công ty.

-Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tìm mọi khả năng khai thác nguồnhàng xuất nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, đổi hàng xuất nhập khẩu uỷthác bảo đảm kế hoạch kinh doanh của Tổng Công ty.

-Tổng hợp dự kiến nhu cầu bông xơ, nguyên liệu chính hàng năm, có kếhoạch nhập bông dự trữ chiến lợc đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

-Thực hiện tốt luật cũng nh chế độ chính sách trong kinh doanh xuấtnhập khẩu.

-Theo dõi tổng hợp, kiểm tra tình hình thực hiện công tác pháp chếtrong xuất nhập khẩu của Tổng Công ty.

( Sơ đồ tổng quát cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam )

Trang 7

II Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.

1 Đặc điểm.

Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhândân từ nông thôn đến thành thị, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mởrộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra u thế cạnh tranh cho sảnphẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nớc một lợng ngoại tệ đáng kể,kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thành một ngành công

Hội đồngquản trịCơ quan Tổng

Giám Đốc Ban KiểmsoátKhối sự

nghiệp Khối cơ quan chứcnăng tham mu

Khối các Côngty hạch toán

phụ thuộc

Doanh nghiệpthành viên hạch

toán độc lập

Công ty CPTổng Cty giữtrên 50% vốn

Công ty CPTổng Cty giữ d-

ới 50% vốn

Trang 8

nghiệp then chốt của nớc ta Đây là một ngành phù hợp với điều kiện nền kinhtế nớc ta, vì:

Một là: Sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình

độ tay nghề cao Trong khi lao động giản đơn ở nớc ta thừa rất nhiều Hơn nữa,để đào tạo một lao động trong ngành may mặc chỉ cần từ hai đến hai tháng rỡivà lao động trong ngành may mặc thờng sử dụng nhiều nữ.

Hai là: Vốn đầu t cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc có

thể tạo nhiều công ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lợng vốnđầu t, thời gian thu hồi vốn nhanh Chỉ cần khoảng 700-800 USD là có thể tạora một chỗ làm trong ngành may, so với 1500-1700 USD để cho một nông dâncó thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mời Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm.

Ba là: Thị trờng rộng lớn ở cả trong và ngoài nớc ở trong nớc thì đời

sống nhân dân đợc nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ “ấm” sang “đẹp”,“mốt” tức là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi Còntrên thế giới thì xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sang các n-ớc đang phát triển do ở những nớc này có lợi thế về lao động rẻ hơn những nớcphát triển.

Bốn là: Nớc ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy

ngành dệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nớc thờng rẻ hơn nhậpkhẩu.

Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng phát triển,thu hút đợc nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn ngời, chiếm 22,7% lao độngcông nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổn địnhchính trị-kinh tế-xã hội, do đó đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Hiện nay ngànhmay vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòngvà tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác.

2 Thực trạng ngành may Việt Nam.

Do có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nớc ta, nên ngành may Việtnam và may xuất khẩu phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sản l ợngvà kim ngạch xuất khẩu Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu thôvà liên tục tăng, có thể thấy rõ qua bảng dới đây:

Tốc độ tăng trởng qua các năm

Kim ngạch xuất khẩu(tr.USD)9501250145016501950

Trang 9

Đồng thời cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng mọi lao động trênkhắp mọi miền đất nớc, đặc biệt là lao động nữ Số lao động công nghiệp củangành vào loại đứng đầu trong cả nớc: khoảng 300 lao động chính và nhiều laođộng phụ khác.

Về mặt hàng: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang vừacó tính quốc tế vừa có tính dân tộc Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợcnâng cao, nhu cầu hàng may mặc lại càng phong phú và chất lợng cao hơn Bêncạnh những mặt hàng truyền thống, thông qua gia công cho các nớc, các doanhnghiệp may Việt Nam có điều kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàngphức tạp, thời trang của thế giới Công nghiệp may Việt Nam tiến bộ nhanh, từchỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áo đơn giản nh vỏ chăn, áogối, quần áo ngủ, quần áo học sinh đến nay đã may đợc nhiều mặt hàng caocấp đợc nguời tiêu dùng chấp nhận, khách nớc ngoài tín nhiệm đặt hàng đi tiêuthụ tại các thị trờng khó tính trên thế giới.

Ngành may Việt nam cũng đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia cônghoặc phơng thức thơng mại thông thờng với một số nớc có nền công nghiệpphát triển nh Nhật Bản, Canada, các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, HồngKông, Hàn Quốc, Singapore và gần đây khi Mỹ bỏ cấm vận và bình thờng hoáquan hệ đối với Việt Nam, hàng may của ta có thêm thị trờng Mỹ Tuy cónhững thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng nhng thử thách đối với hàng maycủa ta với thị trờng thế giới còn rất lớn Đó là khả năng thích ứng về mẫu mốt,chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ và tập quán buôn bán còn rấthạn chế Số lợng sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu nguời tiêudùng ở các nớc phát triển cha nhiều Thị trờng truyền thống có dung lợng lớnnh Liên Xô và các nớc Đông Âu cha tìm đợc phơng thức làm ăn thích hợp, nhấtlà phơng thức thanh toán.

Cho đến nay, ngành may Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 200Công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực Tuy vậy, thị trờng xuấtkhẩu vẫn không ổn định, đặc biệt là đối với thị trờng phi hạn ngạch.

3 Mục tiêu và định hớng phát triển.

Theo quy luật của sản xuất hàng hoá, thị trờng là yếu tố quyết định của sảnxuất Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc phát triển, hoà nhập đợc vào thị trờng maycủa khu vực và thế giới, trong những năm tới ngành may Việt Nam coi trọngphơng châm “hớng ra xuất khẩu-coi trọng thị trờng nội địa” để tổ chức sảnxuất.

Sau khi mất thị trờng truyền thống là Liên Xô và Đông Âu cũ, ngành mayđã cố gắng khai thác thị trờng mới là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EU song còn nhiều hạn chế Để duy trì và phát triển sản xuất-xuất nhập khẩu, Tổng

Trang 10

Công ty phải tổ chức tìm kiếm thị trờng một cách chủ động, khắc phục tính thụđộng ngồi chờ, giữ vững, khai thác, mở rộng các thị trờng hiện có, nhanh chóngtìm kiếm, khai thác thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Mỹ và thị trờng truyềnthống cũ Trớc mắt có thể làm gia công, nhng phải chuẩn bị các điều kiện đểchuyển dần từng bộ phận, từng doanh nghiệp khi đủ khả năng sang phơng thứcxuất FOB.

Trong hai thập kỷ tới, ngành may Việt Nam vẫn hớng ra xuất khẩu để thuhút ngoại tệ, tự cân đối để tồn tại và phát triển, đồng thời coi trọng thị trờng nộiđịa để làm cơ sở cho sự phát triển.

Trên thực tế hiện nay, có thể tạm chia thị trờng may Việt Nam thành haikhu vực.

3.1 Thị trờng nội địa.

Trên lĩnh vực này, ngành may Việt nam cũng gặp phải không ít những khókhăn khi phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình Vì Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA,thị trờng nội địa là “sân chơi” của các nớc trong khu vực Trong khi ngành dệtViệt Nam đang ở mức thấp hơn so với các nớc trong khu vực: về phần cứng tasau bạn từ 7 - 8 năm, về phần mềm thì sau 15 - 20 năm Nh vậy, để giữ đợc thịtrờng trong nớc, không để hàng các nớc trong khu vực tràn vào cạnh tranh,ngành dệt may phải có những bớc đi và giải pháp thích hợp trong thời gian tới.

3.2.Thị trờng xuất khẩu.

Đây là thị trờng có nhu cầu lớn nhng lại có yêu cấu rất cao về chất lợng vàmẫu mã, đặc biệt là thị trờng Mỹ, Nhật Bản và EU Để vào đợc thị trờng này,ngành may phải đi từng bớc từ dễ đến khó, từ gia công đến xuất hàng FOB( năm 2010 hàng vào EU là 70% FOB ) và thơng mại Với tình hình thực tếngành may của ta hiện nay, chỉ có thể đi vào các chủng loại mặt hàng chất lợngthấp và trung bình, một số ít mặt hàng đạt đến khá Các loại mặt hàng cao cấpcủa thị trờng này ta cha thể làm đợc và rất khó cạnh tranh Đặc biệt vào năm2005, thị trờng Mỹ sẽ không còn hạn ngạch, với lợi thế nhân công rẻ, ngànhmay Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trờng này.

Thâm nhập và tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ hàng đầu, là công việc khókhăn phức tạp nên phải phát huy khả năng của mọi doanh nghiệp để mở rộngvà phát triển thị trờng Đồng thời ngành may Việt nam cũng phải từng bớc đầut hợp lý, tổ chức lại quản lý sản xuất để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranhvà uy tín trên thị trờng.

Trong những năm tới, ngành may Việt Nam phải đầu t phát triển để đạt đợc

Trang 11

tốc độ tăng trởng bình quân là 17%/năm Đến năm 2004 xuất khẩu hàng maymặc đạt 1,2-1,3 triệu USD, tăng ba lần so với năm 2001 Sản phẩm xuất khẩubằng vải do Việt Nam sản xuất chiếm khoảng 40-50% Tạo việc làm chokhoảng một triệu lao động.

Đến năm 2010 xuất khẩu hàng may mặc đạt 3 tỷ USD, tăng gấp hai lần so vớinăm 2003 Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt nam sản xuất chiếm 60-70%.Tạo ra công ăn việc làm cho gần hai triệu lao động với mức thu nhập bình quântrên 100 USD/1tháng/1ngời.

III Khái quát chung về tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Kể từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã làm tốtvai trò của một đơn vị đầu ngành, có những đóng góp tích cực trong việc pháttriển ngành Dệt-May Việt Nam Vai trò và vị trí của Tổng công ty ngày càng đ-ợc khẵng định Sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty trớc đây từchỗ chỉ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng nội địa nay đã dành phần lớn cho xuấtkhẩu và ngày càng có chỗ đứng trên thị trờng quốc tế Nếu nh trong những nămđầu thập kỷ 90 xuất khẩu hàng dệt-may vẫn ở vị trí cuối cùng trong danh mụchàng xuất khẩu thì đến nay đã vơn lên vị trí thứ hai (chỉ sau dầu thô) trong đógần 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu có xuất sứ từ Tổng công ty Dệt-May ViệtNam; năng lực sản xuất của Tổng công ty cũng giữ vai trò quyết định đối vớingành Dệt-May Việt Nam với 95,7% thiết bị kéo sợi, 45% thiết bị dệt vải, gần30% thiết bị dệt kim, khoảng 15% thiết bị may của ngành Dệt-May Việt Namthuộc về Tổng công ty giá trị sản xuất của Tổng công ty cũng chiếm trên 30%giá trị sản lợng của toàn ngành

Năm 2004 so với năm 2000 Tổng công ty đạt mực tăng sản lợng trên40%, vải 19% và sản phẩm may tăng 37%, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao,mẫu mã kiểu dáng đa dạng phong phú Tuy số lợng tăng không nhiều nhng giátrị tăng cao, thể hiện: Tổng giá trị sản lợng toàn Tổng công ty tăng trên 50%,doanh thu tăng gần 70%, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 40%, nộp ngân sáchtăng gần 26%;

Đặc biệt từ sau khi có chiến lợc phát triển tăng tốc ngành Dệt-May ViệtNam theo quyết định 55/2001/QĐ-TTg của thủ tớng chính phủ, với chơng trìnhđầu t tăng tốc cho ngành Dệt-May Việt Nam toàn Tổng công ty đã huy độngmọi nguồn lực, tăng cờng đầu t phát triển về mọi mặt nhằm thực hiện tốt mụctiêu đặt ra: “trở thành tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực dệt-may củaViệt Nam ” Từ khi thực hiện chơng trình đầu t tăng tốc kể trên Tổng công tyliên tục gia tăng giá trị sản lợng và kim ngạch xuất khẩu, tạo việc làm cho ngời

Ngày đăng: 01/12/2012, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Iv. Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1997 đến nay - Báo cáo thực tập tại công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX)
v. Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1997 đến nay (Trang 17)
Theo dõi bảng trên ta thấy phần lớn vốn đầu t đợc tập trung cho ngành Dệt: vốn đầu t  cho ngành Dệt cho cả thời kỳ 1998-2004 là 6794,318 tỷ đồng  chiếm 67,36%, ngành May chiếm 16,85% với tổng số vốn đầu t là 1699,673 tỷ  đồng và ngành khác là 1593,231 tỷ  - Báo cáo thực tập tại công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX)
heo dõi bảng trên ta thấy phần lớn vốn đầu t đợc tập trung cho ngành Dệt: vốn đầu t cho ngành Dệt cho cả thời kỳ 1998-2004 là 6794,318 tỷ đồng chiếm 67,36%, ngành May chiếm 16,85% với tổng số vốn đầu t là 1699,673 tỷ đồng và ngành khác là 1593,231 tỷ (Trang 21)
w