(SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học môn lịch sử ở trường THCS

25 3 0
(SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học môn lịch sử ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO THỦY TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO TIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THCS Tác giả : CAO THỊ THU HƢƠNG Trình độ chuyên môn : Đại học Sƣ phạm Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trƣờng THCS Giao Tiến Huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Giao Thủy, ngày 20 thỏng nm 2015 Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Tên sáng kiến: - Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Môn lịch sử THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: - Từ ngày 05 tháng năm 2014 đến ngày 15 tháng 03 năm 2015 Tác giả: Họ tên: Cao Thị Thu Hương Năm sinh: 1969 Nơi thường trú: Xã Giao Tiến, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học s- ph¹m Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường trung học sở Giao Tiến Điện thoại: 01252873356 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường trung học sở Giao Tiến Địa chỉ: Xã Giao Tiến, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503895800 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong xu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn học lịch sử trường THCS nói riêng có ý nghĩa quan trọng vừa sở lý luận, vừa sở phương pháp luận cho định hướng đổi phương pháp dạy học, tiếp cận hoạt động nhân cách vận dụng lí luận hoạt động thầy trò, thầy tác động vào nhân cách học sinh, hoạt động học sinh hoạt động chủ đạo Người giáo viên khơng cịn người truyền đạt tri thức chiều mà người tổ chức điều khiển hướng dẫn, cố vấn cho học sinh học tập Học sinh không đối tượng tiếp nhận thông tin thụ động mà chủ động tiếp nhận chiếm lĩnh tri thức cách tích cực chủ động, học sinh khơng làm việc tích cực riêng lẻ mà phải biết hợp tác tích cực với q trình học tập Cùng với phát triển xã hội lồi người, cách mạng khoa học cơng nghệ luồng gió thổi vào làm lay động nhiều lĩnh vực sống Hơn hết người đứng trước diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp lịch sử xã hội khoa học- kỹ thuật Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn thời đại cần giải có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD- ĐT nói chung người thầy nói riêng phải giải ngay, khối lượng tri thức ngày tăng tiếp nhận người có giới hạn, nhận thức người nói chung tuyệt đối khơng có giới hạn song thu nhận, hiểu biết kiến thức người hữu hạn tương đối Hiện đất nước ta đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từng bước hội nhập quốc tế để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, sánh vai với nước khu vực giới, thực mục tiêu “xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hội” Học sinh trường phải người vừa có tài, có đức “ vừa hng, va chuyờn Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Như biết, môn lịch sử có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên từ xác định nhiệm vụ có thái độ phát triển hợp quy luật tương lai Đất nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đổi đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập giới Vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vừa chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thu có chọn lọc văn hóa giới Lịch sử một môn học đặc thù với chuỗi kiện, diễn biến diễn khứ Vì vậy, nhiệm vụ dạy học lịch sử khôi phục lại tranh khứ để từ rút học từ khứ, vận dụng vào sống tương lai Đây môn học yêu cầu người học phải “Biết kiện - Hiểu kiện – Nhớ kiện”, từ có phân tích, tư lơgic, khái qt, đánh giá kiện Bên cạnh việc tạo cho học sinh chủ động nắm bắt kiện lịch sử từ sách báo, tư liệu, phương tiện thông tin đại chúng … Giáo viên lơi học sinh, gây hứng thú cho học sinh tiết học, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Với giáo án điện tử giáo viên thể toàn nội dung trận đánh sinh động nhân vật lịch sử, khái niệm … cách tiếp cận nhanh để hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh khắc sâu vào tâm trí học sinh lâu Bên cạnh việc vận dụng thơ ca dạy học lịch sử góp phần quan trọng nhằm phát huy tích tích cực chủ động nắm bắt tri thức lịch sử địa danh, tinh thần ý thức độc lập dân tộc, tinh thần lao động, chiến đấu bất khuất cha ơng, góp phần bồi dưỡng học sinh lòng tự hào dân tộc Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu tình hình Đây sở để học sinh vận dụng vào thực tiễn Từ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “phương pháp gây hứng thú dạy học lịch sử trường THCS”, nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch s nh trng Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp việc giảng dạy môn Lịch sử trường THCS huyện, thân nhận thấy: a Thuận lợi *Về đội ngũ giáo viên: Trường Trung học sở Giao Tiến có đủ giáo viên dạy lịch sử, đào tạo quy Giáo viên có ý thức tự học, tự rèn, nhiệt tình cơng tác giảng dạy Được trang bị đầy đủ, đặc biệt có lắp đặt máy vi tính máy chiếu *Về học sinh: Học sinh trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, phần lớn có ý thức học tập b Khó khăn: Do đặc điểm mơn Lịch sử học sinh phải tìm hiểu diễn khứ; lịch sử lại gắn liền với thời gian; kiến thức lịch sử lặp lại kiến thức mơn Tốn, Lý, Hóa, học sinh khơng củng cố thường xuyên nên khó ghi nhớ Từ đặc điểm mơn dẫn đến tâm lí em ngại học lịch sử, không hứng thú phải tiếp xúc với kiến thức lịch sử, kể học sinh chăm học, có ý thức tốt Mặt khác, yêu cầu thực tế sống, nhiều phụ huynh muốn hướng em vào việc học tốt môn khoa học tự nhiên Anh văn, để làm sở thi đại học tìm kiếm việc làm sau Tất yếu tố làm cho em khơng có hứng thú học lịch sử Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên vào dạy học lịch sử cịn có hạn chế định c Thành công hạn chế *.Thành công: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử đáp ứng yêu cầu cung cấp hình ảnh đẹp, sinh động, giúp em nắm bắt kiến thức dễ dàng nhớ lâu - Việc sử dụng phương pháp miêu tả, tường thuật (kể chuyện), thơ ca âm nhạc phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Ở lứa tuổi đó, em tiếp thu tương đối đầy đủ kiện, tượng miêu tả, tường thuật v Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS cảm thụ tương đối tốt thơ ca âm nhạc, nên có tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm em * Hạn chế: - Nếu giáo viên chọn lọc thông tin cần thiết mà tham lam, ôm đồm, đưa nhiều hình ảnh; sử dụng nhiều tài liệu tham khảo; miêu tả, tường thuật dài dòng dễ dẫn đến tình trạng khơng đảm bảo thời gian cho dạy - Trong năm gần đây, có nhiều hoạt động vui chơi giải trí ngồi trường học, ngồi học như: phim ảnh, trò chơi điện tử nên em bị chi phối nhiều thời gian sức lực Ngồi cịn cha mẹ lo làm ăn khơng quan tâm đến việc học em nhận thức chưa ý nghĩa, tầm quan trọng môn Lịch sử Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp, mà đưa nhằm cải thiện thái độ học tập học sinh môn Lịch sử, giúp em u thích mơn Lịch sử có hứng thú học tập, từ nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Nội dung cách thức thực giải pháp * Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin: Theo số liệu khoa học mà tổ chức UNESCO công bố: Học sinh nhớ 15% thông tin nghe, 25% thông tin nhìn kết hợp nghe nhìn thơng tin thu nhận đạt tới 65% Như ứng dụng công nghệ thông tin với kênh hình, kênh chữ ứng dụng khác giúp học sinh học tập ý hơn, tạo cảm xúc, tìm tịi, nhận thức khái qt hóa kiện, tượng Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy tơi, khẳng định rằng: việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ dạy học phương pháp đem lại hiệu cao.Ứng dụng công nghệ thơng tin vào hình thành kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử làm cho học trở nên sinh động không bị khô khan, tẻ nhạt, lôi học sinh tham gia học tập tích cực, chủ động, tạo cho em động khơng khí học tập thoải mái Đây tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học lịch sử cách hiệu quả, qua giáo dục phỏt trin ton din Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ thông tin làm nhiệm vụ hỗ trợ cho phương pháp dạy học khác, giáo viên ứng dụng để hỗ trợ cho việc tường thuật, miêu tả kiện, tượng lịch sử kết hợp với lời trình bày sinh động giáo viên Giáo viên chiếu đoạn phim tài liệu tư liệu tham khảo để em đọc tìm hiểu Sau số phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin - Ứng dụng công nghệ thông tin để tường thuật diễn biến kiện lịch sử Ví dụ Bài 25 - Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) ( Lịch sử 9), dạy chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947, sử dụng lược đồ chiến dịch Việt Bắc có kí hiệu, hình ảnh với hiệu ứng sinh động thể hướng tiến công quân bộ, quân thủy quân dù Pháp; hướng tiến công ta nơi ta bao vây, tiêu diệt địch Dựa vào lược đồ, chiếu đến đâu, tường thuật diễn biến chiến dịch đến đó, tơi thấy học sinh ý theo dõi Ngày 7/ 10/1947, từ sáng sớm binh đoàn dù đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Cạn chiếm thị trấn Chợ Mới, Chợ Đồn Cùng ngày hơm đó, binh đồn lính từ Lạng Sơn đánh lên Cao Bằng, từ Cao Bằng, cánh quân khác đánh xuống Bắc Cạn, tạo thành gọng kìm bao vây phía đơng phía bắc Căn địa Việt Bắc Ngày 9/ 10/ 1947, binh đoàn hỗn hợp lính lính thủy đánh ngược sơng Hồng, sông Lô sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hóa, Đài Thị (Tun Quang) bao vây phía tây Căn địa Việt Bắc Đèo Bông Lau Đài Thị 30-10-1947 Khe lau Chợ Mới 24-10-1947 Nơi quân Pháp nhảy dù Mũi công quân Pháp Quân Pháp rỳt lui Ta phn cụng Tác giả: Cao Thị Thu H-¬ng VIỆT BẮC THU ĐƠNG1947 Ta bao vây Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Tại Bắc Cạn, từ đầu, quân ta chủ động, kịp thời phản công tiến công địch, tiến hành bao vây, chia cắt, cô lập chúng, tổ chức tập kích vào nơi địch chiếm đóng, phục kích đường từ Bắc cạn Chợ Mới, Chợ Đồn Vừa chặn đánh địch, ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển quan Trung ương, Chính phủ, cơng xưởng, kho tàng đến nơi an tồn Ở hướng Đơng, qn ta phục kích chặn đánh địch đường số 4, cản bước tiến chúng, tiêu biểu trận đánh Bản Sao- đèo Bông Lau ngày 30/10/ 1947 Ở hướng Tây, quân ta phục kích chặn đánh nhiều trận sông Lô Cuối tháng 10 - 1947, tàu chiến địch có máy bay hộ tống từ Tuyên Quang Đoan Hùng lọt vào trận địa phục kích ta Đoan Hùng Đầu tháng 11 - 1947, tàu chiến ca nô địch lọt vào trận địa phục kích ta Khe Lau Dạy 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (Lịch sử 9), tường thật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, thực sau: Chiếu lược đồ Chiến dịch Điện Biên Ph (1954) Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Trước tường thuật diễn biến đợt 1, tơi u cầu em nhìn lên lược đồ hình xem thích Sau tơi bắt đầu tường thuật, kết hợp nêu câu hỏi Giáo viên nêu câu hỏi: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt Học sinh trả lời: Chiến dịch Điện Biên Phủ 13-3-1954 đến hết 73-1954 chia làm đợt Giáo viên chiếu địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 1, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 1, từ ngày 13/3 quân ta bắt đầu tiến công địch đồi Độc Lập, Bản Kéo đồi Him Lam thuộc phân khu Bắc - Giáo viên nêu câu hỏi: Kết sao? - Học sinh trả lời, giáo viên thông báo thêm: Trong hai ngày ta tiêu diệt nhanh gọn hai điểm Him Lam Độc Lập Ngày 17 - 3, địch Bản Kéo phải đầu hàng Đợt tiến công thứ diễn ngày, ta diệt 2000 tên địch, hạ 12 máy bay, bao vây phân khu Trung tâm uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh Tên Pi-rốt huy pháo binh địch Điên Biên Phủ choáng váng dùng lựu đạn tự tử.- Giáo viên chiếu tiếp địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 2, ta tiến công địch đâu- Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: Đợt 2, từ chiều ngày 30 - ta tiến công tiêu diệt phía đơng phân khu Trung tâm Cuộc đánh chiếm đồi A1 C1 diễn suốt ngày đêm, hai bên giành giật thước đất Cuối bên chiếm giữ nửa điểm cao Sự tổn thất hai bên nặng nề Ở trận địa cánh đồng Mường Thanh, việc tiến quân ta khó khăn hỏa lực địch mạnh Ta chủ trương xây dựng hệ thống hầm hào, tiến công Các đơn vị đội sôi thi đua xây dựng trận địa Hào trục, hào nhánh đan ngang dọc dài tới hàng trăm km, dính liền với hàng vạn hầm Với hệ thống chiến hào ngang dọc giúp ta đỡ thương vong, cắt lìa phân khu Nam với phân khu trung tâm, cắt đôi sân bay Mường Thanh Cuối tháng 4, ta bao vây ép chặt trận địa địch, chiều 1km Giáo viên chiếu tiếp địa điểm tiến công đợt ta nêu câu hỏi: Dựa vào lược đồ em cho biết đợt 3, ta tiến công địch đâu ? - Học sinh trả lời ngắn gọn, sau giáo viên tường thuật: t 3, t Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS 5, quân ta đồng loạt tiến cơng điểm cịn lại Phân khu trung tâm phân khu Nam Tối - 5, đường ngầm ta đào vào tận đỉnh đồi A1, ta dùng thuốc nổ phá tan cao điểm cuối Sau quân ta tổng cơng kích tồn mặt trận Chiều 7-5, qn ta đánh vào sở huy địch phân khu Trung tâm 17 30 phút ngày, tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch đầu hàng.- Giáo viên chiếu hình ảnh tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch đầu hàng, cờ "quyết chiến thắng" tung bay hầm Đờ Ca-xtơ-ri ¦ Lá cờ chiến thắng bay nắp hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri Lưu ý: Là câu chuyện, tường thuật, lời nói giáo viên khơng lưu lốt rõ ràng, mà cịn phải thể tình cảm theo kịch tính câu chuyện Mở đầu tường thuật, giáo viên trình bày với nhịp độ vừa phải, nói diễn cảm để thu hút học sinh vào câu chuyện, làm cho em ý hứng thú theo dõi câu chuyện Trình bày tình tiết biến thông qua từ ngữ gợi cảm, gợi tả thể âm thanh, màu sắc, cử chỉ, động tác người cụ thể, với ngữ điệu nói cao dần, giáo viên tạo cho học sinh xúc động sâu sắc nhng gỡ m cỏc em hỡnh dung Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 10 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS được, tạo cho em cảm giác dường sống, tham dự, chứng kiến kiện xảy Đến chỗ tình tiết phát triển cao lời nói giáo viên phải lên giọng, nhịp điệu vừa phải cần thiết nhấn mạnh từ ngữ có hình ảnh để khắc sâu như: làm cho học sinh hồi hộp theo dõi câu chuyện Khi tình tiết giảm nhịp điệu nói giáo viên phải nhanh, hạ giọng Kết thúc giảng giáo viên phải nói với nhịp độ vừa phải, hạ giọng nhấn mạnh trình bày kết tốt đẹp trận chiến đấu, gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh Như em theo dõi diễn biến kiện lịch sử hình, giống xem phim với hình ảnh sinh động nên em dễ nhớ, dễ hiểu hứng thú học tập - Ứng dụng công nghệ thông tin để miêu tả vật lịch sử Ví dụ, dạy 26 - Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953) (Lịch sử lớp 9), miêu tả Đơng Khê sau: "Đứng núi cao nhìn xuống đồn Đông Khê tuần dương hạm khổng lồ biển rừng xanh biên giới Đông Khê nằm đường số cách Cao Bằng 45 km, cách Thất Khê 24 km, xung quanh có vị trí kiên cố đóng núi cao tường vững bao bọc Đồn Đơng Khê có hàng chục lơ cốt thấp sát mặt đất, nắp dày 1m, có hầm ngầm, tường cao, dây thép gai xung quanh Khi dạy 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( Lịch sử 9), tơi chiếu hình ảnh cách đồng Điện Biên Phủ, sau miêu tả khái qt có phân tích vị trí tập đồn điểm Điện Biên Phủ sau: Điện Biên Phủ cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm Rốm, vùng rừng núi Tây Bắc, dài chừng 18 km, rộng từ - km Phía Bắc Điện Biên Phủ giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Với vị trí vậy, Pháp, Mĩ coi Điện biên Phủ địa bàn quan trọng Chúng xây dựng 49 điểm chia thành ba phân khu, phân khu Trung tâm, phân khu Bắc Phân khu trung tâm Mường Thanh tập trung hai phần ba lực lượng địch, có quan huy, trận địa pháo, sân bay, kho hậu cần hệ thống điểm cao Phân khu Bắc gồm có điểm Độc Lập, Bản Kéo với cụm điểm Him Lam Phân khu Nam cụm điểm có trận địa pháo sân bay Hng Cỳm Mi cm c im l Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 11 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS hệ thống hỏa lực nhiều tầng có chiến hào ngang dọc, có hàng rào dây thép gai dày từ 20m đến 50m, có bãi mìn dày đặc, có lưới dây điện sát mặt đất Một số điểm cịn có hầm ngầm cố thủ Lực lượng địch lúc cao 16200 quân Với lực lượng cách bố trí cơng nên Pháp Mĩ coi Điện Biên Phủ "pháo đài bất khả xâm phạm" Khi miêu tả giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, thể thái độ, tình cảm vật miêu tả Khi miêu tả vật phức tạp, ngữ điệu giáo viên phải chậm lúc tường thuật, có chỗ ngắt giọng ngắn, giáo viên đặt câu hỏi: "tại ? " để học sinh suy nghĩ (song không thiết yêu cầu em phải trả lời) Ví dụ, trình bày xong vấn đề "Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ pháo đài bất khả xâm phạm" giáo viên nên ngắt giọng, nêu câu hỏi "Chúng bố trí cơng lực lượng mà dám nói pháo đài bất khả xâm phạm ?" Học sinh suy nghĩ vấn đề đặt song không trả lời câu hỏi, mà giáo viên tiếp tục trình bày cách bố trí cơng sự, lực lượng địch Điện Biên Phủ để cuối rút kết luận giải đáp câu hỏi đặt Khi kết luận, giáo viên nên nói chậm, nhấn mạnh, xuống giọng từ cuối để khắc sâu trí nhớ học sinh Cách giảng không đơn điệu, buồn tẻ mà khơi gợi tò mò, hiểu biết học sinh Các em theo dõi cách hứng thú, phát huy tính tích cực tư tiếp thu kiện cách dễ dàng - Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo Trong dạy học, ngồi sách giáo khoa sách giáo viên phải sử dụng tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo có tác dụng bổ sung cho học, làm phong phú thêm vốn kiến thức cho học sinh Có nhiều cách sử dụng tài liệu tham khảo, phạm vi đề tài này, đề cập đến việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu tài liệu tham khảo - Ứng dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu văn Ví dụ Khi dạy 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 9), mục I - Lệnh Tổng khởi nghĩa ban bố, thực sau: Chiếu văn Hiệu triệu Tổng Việt Minh: T¸c giả: Cao Thị Thu H-ơng 12 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Hỡi quốc dân đồng bào Hỡi đoàn thể cứu quốc Phát xít Nhật gục đầu hàng phục Anh - Mĩ - Nga - Tàu Quân Đồng minh tràn vào Đông Dương Giờ Tổng khởi nghĩa đến ! Dân tộc ta đến lúc vùng dậy cướp lại quyền độc lập ! Trước hội có khơng hai này, tồn thể dân tộc ta phải đem hết lực lượng, dùng hết can đảm, bao quanh đạo quân giải phóng Việt Nam, tung xương máu đánh đuổi giặc Nhật, đổi lấy tự hạnh phúc cho nhân dân ! Ngày vinh quang đương đòi hỏi hi sinh liệt, dũng cảm phi thường em nước Thắng lợi định ta ! Dấy lên ! Ngày 14 tháng năm 1945 TỔNG BỘ VIỆT MINH - Sau tơi nêu câu hỏi: Em hiểu Hiệu triệu ? - Học sinh trả lời, giáo viên kết luận Tiếp theo, tơi đề nghị: Em có khả thể tốt lời Hiệu triệu Tổng Việt Minh, đọc cho lớp nghe ! Phần lớn học sinh tập đọc diễn cảm xung phong đọc Tôi gọi khoảng hai em đọc, so sánh, nhận xét khả thể em khích lệ em Tiếp đến, tơi nêu câu hỏi: Hãy nêu nội dung lời Hiệu triệu ? (kêu gọi toàn dân đứng lên khởi nghĩa, khẳng định khởi nghĩa thắng lợi) Với phương pháp trên, nhận thấy hầu hết học sinh nhìn lên hình, cố gắng đọc diễn cảm, chứng tỏ em bị lơi vào học Ví dụ: Khi dạy 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Lịch sử 9), dạy đến kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập (2 - - 1945), cho học sinh xem đoạn video kiện yêu cầu em ý nghe để nêu nội dung Tuyên ngôn Sau đoạn phim kết thúc, nêu câu hỏi: Hãy nêu nội dung Tuyên ngôn ? Học sinh tr li, giỏo viờn b sung nh sau: Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 13 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS - Tuyên ngơn khẳng định quyền bình đẳng tự sống sung sướng dân tộc - Lên án thực dân Pháp chà đạp lên quyền sống nhân dân ta hai lần bán nước ta cho Nhật - Nêu bật tinh thần dũng cảm chiến đấu nhân dân ta chống Nhật - Pháp Pháp bỏ chạy, nhân dân ta dân ta giành độc lập từ tay Nhật - Khẳng định tâm bảo vệ độc lập với chủ quyền dân tộc vừa giành lại Như em vừa nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh lễ đài phút thiêng liêng, vừa nghe giọng Người đọc Tun ngơn Độc lập Hình ảnh ấy, giọng nói tác động mạnh mẽ đến tình cảm em lưu giữ lại trí nhớ em lâu - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tìm hiểu hình ảnh lịch sử Ví dụ: Mục V, 28 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) Khi trình bày đấu tranh mặt trận trị quân dân ta chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" Phong trào thu hút đông đảo tầng lớp tham gia tơi chiếu hình ảnh sau hỏi: Các em cho biết, làm ? (Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối quyền Diệm) Hịa thượng Thích Qung c t thiờu Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 14 Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS ? Bức ảnh nói lên điều (lịng dũng cảm, tinh thần kiên đấu tranh chống quyền Diệm nhân dân ta ) Như vậy, ảnh khiến em tò mò, xúc động mong muốn khám phá nội dung * Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm hoạt động diễn thường xuyên học, giáo viên có hình thức tổ chức thảo luận dẫn đến nhàm chán, khơng kích thích hứng thú làm việc học sinh Vì vậy, tơi thay đổi hình thức thảo luận sau: Đối với câu hỏi dễ, bắt buộc nhóm phải trả lời theo định giáo viên, giáo viên gọi trả lời tinh thần xung phong, không ghi điểm Đối với câu hỏi khó, tơi tổ chức thi nhóm tiến hành sau: Trước hết, tơi nêu câu hỏi, sau đưa thể lệ thi: "Để xin trả lời, đại diện nhóm phải giơ tay, nhóm có tín hiệu sớm giành quyền trả lời Nếu người đại diện trả lời câu hỏi, nhóm ghi điểm vào kiểm tra miệng, số điểm không mà giảm tăng dần theo mức độ đóng góp thành viên, người làm nhiệm vụ trả lời điểm cao Nếu nhóm trước trả lời khơng đúng, hội giành cho nhóm Tuy vậy, dù nhóm có trả lời bị trừ thành viên điểm, chưa có câu trả lời nhanh nhất" Tơi áp dụng số câu hỏi để thảo luận thi nhóm, ví dụ như: ? Mục đích sách trị, văn hố giáo dục thực dân Pháp Việt Nam (phục vụ công khai thác, bóc lột củng cố máy cai trị thuộc địa), (Tiết 16 - Bài 14 - Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất) ? Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có khác lớp người trước (các nhà yêu nước như: Phan Bội Châu tìm sang nước phương Đơng Nhật Bản, Trung Quốc gặp gỡ khách nước đó, xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp chọn phương pháp đấu tranh bạo động Phan Chu Trinh chủ trương ơn hịa Nguyễn Ái Quốc chủ trương sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kĩ thuật phát triển Trong q trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước chủ nghĩa Mác – Lê-nin xác định đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga, đường đắn, phù hợp với xu phát triển thời đại), (Tiết 19 - Bài 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước nhng nm 1919 - 1925) Tác giả: Cao Thị Thu H-¬ng 15 Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS ? Thành Cách mạng tháng Tám 1945 (giành quyền), (Tiết 28 - Bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) ? Thành chiến dịch Hồ Chí Minh (giải phóng miền thống đất nước), (Tiết 46 - Bài 30 - Hoàn thành giải phóng miền thống đất nước (1973 - 1975)) thành Nam, Nam, Lưu ý: Đối với câu hỏi khó cần khuyến khích, giáo viên khơng nên cho điểm Nếu em điểm 5; 6; muốn chờ hội khác lấy điểm cao hơn, giáo viên khơng ghi điểm vào sổ Trong bài, giáo viên nên tổ chức thi câu để tránh nhiều thời gian * Sử dụng yếu tố văn thơ dạy học lịch sử Rất nhiều mơn học hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử Trong đề tài này, nêu lên số kinh nghiệm việc sử dụng yếu tố văn thơ âm nhạc để tạo hứng thú cho học sinh môn học Lịch sử Trong thực tế, sử dụng thơ để hỗ trợ cho giảng, thấy em chăm lắng nghe, có tơi đọc xong em cịn yêu cầu đọc tiếp Điều chứng tỏ sử dụng thơ vào học lịch sử tạo hứng thú cho học sinh Ví dụ: Khi dạy 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (Lịch sử 9), sau dạy xong, đọc thơ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, để củng cố nhận thức học với câu thơ sau: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng, đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm Mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mịn Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai, ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu phỏo Nỏt thõn, nhm mt cũn ụm Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 16 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta chiến trường tiếp viện Và chị, anh, ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây, gió lớn, mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn xương tan thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên - Tố Hữu) Tôi vừa đọc, vừa dừng lại nêu câu hỏi phân tích số ý quan trọng Ví dụ, đọc xong câu: "Những đồng chí thân chơn làm giá súng", tơi nêu câu hỏi: " Em có biết, chiến dịch Điện Biên Phủ người lấy thân làm giá súng ?" Khi đọc xong câu "Đầu bịt lỗ châu mai", lại hỏi:" Ai người xông lên bịt lỗ châu mai để chặn đứng hỏa lực địch?" Khi đọc xong câu "Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt cịn ơm", tơi lại hỏi:" Ai người chèn lưng cứu pháo ?" Các em khắc sâu hình ảnh hi sinh dũng cảm chiến sĩ xúc động, tự hào truyền thống dân tộc Dạy 29 - Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 - 1968) (Lịch sử 9), nói đường Trường Sơn - tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam, đọc cho học sinh nghe đoạn thơ sau: Trường Sơn xẻ dọc, rọc ngang Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng Trường Sơn vượt núi, băng sông Xe trăm ngả, chiến công bốn mùa Trường Sơn, đông nắng, tây mưa Ai chưa đến đó, chưa rõ (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) Sau đọc xong, nêu câu hỏi: "Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta ?" Học sinh khơng hiểu đầy đủ nội dung đoạn thơ, song giáo viên cần phải bổ sung cho em Tuy nhiên, với giọng đọc truyền cảm, có lúc hùng hồn, có lúc thiết tha giáo viên khiến em xúc động trước đường T¸c giả: Cao Thị Thu H-ơng 17 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS huyền thoại Như vậy, giáo viên tạo hứng thú cho em học lịch sử Sự tiếp nhận kiến thức làm cho em nhớ lâu hơn, ấn tượng Để làm điều này, giáo viên phải biết sưu tầm thơ hay, câu thơ hay có liên quan đến kiện lịch sử biết sử dụng cách hợp lí, có hiệu Khi sử dụng thơ vào dạy học lịch sử cần ý, phải chọn lọc đoạn, câu phù hợp với học, phù hợp với khả hiểu biết em, không nên đọc hết thơ dài vừa làm nhiều thời gian học, vừa làm cho em cảm thấy nhàm chán Giáo viên không nên tham lam, sử dụng Giáo viên cần ý đọc diễn cảm, thể ngữ điệu phù hợp với câu thơ nhiều thơ vào dạy học lịch sử tránh phân tích sâu làm sai mục đích việc sử dụng kiến thức liên mơn Giáo viên phải rèn luyện cách đọc thơ, đọc không hay tạo hứng thú cho học sinh * Sử dụng yếu tố âm nhạc dạy học lịch sử Từ xa xưa, nhân dân ta biết sử dụng thơ ca để truyền đạt thơng tin, thơng tin qua hình thức làm cho người nghe, người đọc dễ thuộc, dễ nhớ, dễ vào lòng người Trong thực tế, âm nhạc làm nên điều kì diệu, âm nhạc làm thay đổi cảm xúc người Con người thường dùng âm nhạc để ca ngợi đẹp hướng tới đẹp, có nhiều ca khúc, ca ngợi anh hùng dân tộc, ca ngợi chiến cơng, ca ngợi tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ, hi sinh anh dũng quân dân ta lịch sử chống ngoại xâm Một hát với lời ca rộn ràng, hùng tráng phù hợp với nội dung học, dạo lên trước học làm vơi mệt mỏi, tạo sảng khoái để bước vào học hiệu hơn, đồng thời cịn có tác dụng giáo dục lịng u nước, niềm tự hào dân tộc Vì vậy, sử dụng yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử Ví dụ, dạy dạy 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( Lịch sử 9), sau kiểm tra cũ, cho em nghe đoạn ngắn hát "Giải phóng Điện Biên" (Đỗ Nhuận) giới thiệu Bài hát mang âm hưởng điệu dân ca Tây Bắc dặt dìu điệu chèo mượt mà đồng Bắc Bộ, với tiếng kèn thắng trận hùng tráng Nhịp Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 18 Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS điệu âm nhạc tropng hát nhịp chân điệu múa xịe hoa gái Thái, xen lẫn nhịp bước hành quân chiến sĩ Điện Biên Bài hát tạo tâm trạng sôi háo hức, để em vào học cách hứng thú Khi dạy 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975) ( Lịch sử lớp 9) sau kiểm tra cũ, cho em nghe đoạn ngắn hát "Giải phóng miền Nam" (Lưu Hữu Phước) giới thiệu Nội dung hát lời thơi thúc, cổ vũ, hiệu triệu tồn qn, tồn dân ta tiến lên tiêu diệt kẻ thù Như vậy, từ đầu tạo khơng khí phấn khởi cho em Khi dạy xong 30 - Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975) (Lịch sử lớp 9), cho em nghe hát "Như có Bác ngày đại thắng" (Phạm Tuyên) bắt nhịp cho lớp hát Nội dung hát thể niềm tự hào, niềm vui chiến thắng nên em cảm thấy vui phấn chấn sau học Điều giúp em hứng thú học tập, thêm yêu sống, yêu quê hương, đất nước Lưu ý: Khi sử dụng yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử phải lựa chọn hát phù hợp với nội dung học, phải theo quan điểm Đảng, phù hợp với khả cảm thụ âm nhạc lứa tuổi học sinh, không lạm dụng yếu tố âm nhạc vào dạy học lịch sử Một số điều cần lưu ý dạy học nói chung dạy lịch sử nói riêng, là: Giáo viên phải diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu, cần tránh lối nói mập mờ, khó hiểu, tránh giải thích vấn đề cách trừu tượng, rắc rối Sức mạnh lời nói chỗ ngắn gọn, từ mà xúc tích Tuy nhiên, ngắn gọn khơng có nghĩa khơng nói dài, mà khơng nói thừa Nói trình bày giáo viên vừa chặt chẽ, dễ hiểu, vừa tiết kiệm thời gian Để trình bày ngắn gọn, điều quan trọng giáo viên không nên bắt đầu lời lan man, lạc đề, mà phải bám sát vào yêu cầu giảng Đặc biệt giáo viên nên tránh nói dài, nói dai, lặp lặp lại điều trình bày Trình bày ngắn gọn câu nói phải đủ ý dễ hiểu, cô đọng quá, vắn tắt làm học sinh khó hiểu Diễn đạt tốt phải thu hút người nghe vào giảng mình, khắc sâu vào trí nhớ họ vấn đề cần thiết Cho nên điều quan trọng diễn đạt lời nói phải sinh động, có hình ảnh Muốn đạt điều này, giáo viên phải biết sử dụng ngôn ngữ Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 19 Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Để hút học sinh vào giảng, giáo viên cịn phải ý đến ngữ điệu Ngữ điệu có tác dụng lớn tới chất lượng giảng Lời nói đều giảng lịch sử làm cho học sinh dễ buồn ngủ Đây nguyên nhân làm cho học trở nên nhạt nhẽo, khơ khan, khơng hấp dẫn Lời nói giáo viên lịch sử cần thể tình cảm thơng qua ngữ điệu diễn đạt thích hợp với nội dung Ngữ điệu phong phú giáo viên để truyền đạt hết sắc thái tình cảm thơng qua nội dung kiến thức có sức hấp dẫn lôi cuốn, khiến cho học sinh say sưa quên thời gian, hết tiết học em cảm thấy luyến tiếc, chứng tỏ em hứng thú học tập Nhịp độ nói giáo viên có ý nghĩa quan trọng giảng Nhịp độ nói thầy phải ăn khớp với nhịp độ tư học sinh Thầy phải thường xuyên theo dõi biểu nét mặt học sinh để biết em có theo kịp giảng hay khơng Khi trình bày phần khó, giáo viên cần nói với nhịp độ chậm Đặc biệt trình bày kết luận, định nghĩa, ngun lí thiết phải nói chậm Khơng phải nói chậm quan trọng mà việc xếp trọng âm, lên giọng, xuống giọng, dừng lại để nhấn mạnh ý nghĩa toàn khái quát phần riêng rẽ Điều kiện thực giải pháp Để thực tốt phương pháp trên, yêu cầu phải có điều kiện sau đây: - Phải có máy vi tính nối mạng Internet hình trình chiếu - Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, có kĩ diễn đạt lưu loát, ngữ điệu phong phú Mối quan hệ giải pháp Trong giảng phương pháp, phương tiện dạy học thường hỗ trợ cho nhau, có mối quan hệ với Cụ thể đề tài này, công nghệ thông tin hỗ trợ hình ảnh trực quan vật, kiện lịch sử cho miêu tả, tường thuật nên học sinh dễ hình dung, nhận biết Ngược lại việc miêu tả, tường thuật giáo viên làm rõ chất kiện, tượng lịch sử qua hình ảnh trực quan mà công nghệ thông tin đem lại Công nghệ thông tin hỗ trợ cho phương pháp liên môn như: Qua mạng Internet tìm kiếm hình ảnh, tư liệu thành tựu ngành khoa học khoa học vũ trụ, y học, nông nghiệp, giao thông vận tải thông tin liên lạc mà mụn Lch s cp n Tác giả: Cao Thị Thu H-¬ng 20 Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS III Hiệu sáng kiến đem lại: Qua việc sử dụng phương pháp năm học 2014 - 2015, nhận thấy rõ, lịch sử đoạn giáo viên tường thuật diễn biến chiến dịch hay trận đánh lược đồ có ứng dụng cơng nghệ thơng tin với kí hiệu, hình ảnh sinh động học sinh theo dõi chăm chú, việc tạo biểu tượng lịch sử nắm nắm kiến thức lịch sử dễ dàng Khi sử dụng thơ ca vào giảng em lắng nghe đoạn nhạc, ca khúc cất lên tơi thấy em thật phấn khích Điều đó, chắn nhiều tạo hứng thú thoải mái cho em học lịch sử Khi em có ý, hứng thú học tập kết học tập cải thiện Hơn nữa, hiểu biết em lịch sử, lĩnh vực khác đầy đủ phát triển nhân cách em đầy đủ Qua khảo nghiệm, tơi thấy có thêm nhiều học sinh u thích mơn Lịch sử, có hiểu biết nhiều lịch sử dân tộc lịch sử giới Từ yêu thích mơn Lịch sử, em biết trân trọng thành mà ông cha đạt tự hào truyền thống dân tộc ta.Từ em ý thức trách nhiệm công xây dựng bảo vệ đất nước Kết học tập nâng cao Kết kiểm tra 15 phút kết kiểm tra 45 phút học kì II năm học 2014-2015 thu sau: Giỏi Khá TB Yếu Kém TT Lớp Sĩ Số SL % SL % SL % SL % SL % 9A 38 17 44,7 15 39,5 15,8 0 0 9B 38 15 39,5 12 31,6 10 26,3 2,6 0 9C 37 12 32,4 15 40,5 24,4 2,7 0 8A 39 16 41,0 15 38,5 17,9 2,6 0 8B 39 12 30,8 16 41,0 10 25,6 2,6 0 8C 42 18 42,9 10 23,8 12 28,5 4,8 0 Qua kết đạt cho thấy em yêu thích mơn lịch sử, nhận thức đắn tầm quan trọng lịch sử Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng học sinh yêu thích mơn học * Bài học kinh nghiệm Từ kết thu trình vận dụng thực giải pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS, thân đúc rút cho số kinh nghiệm sau: T¸c giả: Cao Thị Thu H-ơng 21 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS - Bản thân giáo viên khơng ngừng nâng cao trí thức, thực linh hoạt phương pháp dạy học - Giáo viên phải có hứng thú dạy học mơn, có hứng thú, giáo viên say mê công việc, sâu vào cải tiến soạn, giảng có chiều sâu, linh hoạt, tích cực, tiến có tác dụng kích thích lịng ham học hỏi mơn lịch sử - Các dạy có liên quan giáo viên phải phát động cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử - Nếu có điều kiện phải trọng sử dụng thiết bị dạy học thơng qua kênh hình, kênh chữ để trực quan cho học sinh thấy dễ hiểu, dễ nắm bắt - Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử để em có hiểu biết nhiều lịch sử u thích mơn Lịch sử - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung học nhà, sau kiểm tra chuẩn bị em quan tâm học sinh yếu, kém, tuyên dương, động viên kịp thời học sinh làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích em phát huy tạo niềm say mê cho em u thích mơn học * Đề xuất, kiến nghị Dạy học việc làm sáng tạo Giáo viên mệnh danh “kĩ sư tâm hồn, chiến sĩ mặt trận văn hóa” Vì để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh, góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử giáo viên cần phải sử dụng phương pháp dạy học Tùy theo nội dung học, tùy theo đối tượng học khối, lớp Để khẳng định môn Lịch sử quan trọng, giúp hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống xã hội với ý thức trách nhiệm giáo viên dạy lịch sử, quan giáo dục cần có hình thức tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để em có hiểu biết nhiều lịch sử u thích mơn Lịch sử Điều cuối muốn thực tốt phương pháp gây hứng thú học tập dạy học môn Lịch sử trường THCS, địi hỏi người giáo viên ngồi lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có tâm mang đặc thù nghề dạy học phương phỏp dự hay n Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 22 Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS người thầy khơng có trách nhiệm cao, không yêu nghề thương yêu học sinh khơng đem lại kết mong muốn Có góp phần đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà Có trình độ văn hố bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo… đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời đại cơng nghiệp hố - đại hố Tuy nhiên trình thực với tư cách cá nhân có tham khảo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp trường, nên cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong có giúp đỡ, xây dựng đồng nghiệp cấp lãnh đạo để đề tài thêm hồn thiện, có hiệu quả, nâng cao chất lượng môn lịch sử góp phần thúc đẩy cơng đổi PPDH thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy học; hưởng ứng phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vận động “ Hai khơng” với nội dung Bộ giáo dục Đào tạo phát động IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trực tiếp thực giúp đỡ đồng nghiệp Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực khơng chép vi phạm quyền Các thơng tin, tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước cam kết Tôi xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trường THCS Giao Tiến xác nhận: Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học lịch sử trường THCS” tác giả: Cao Thị Thu Hương xếp loại xuất sắc cấp trường đủ điều kiện dự thi cp huyn Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 23 Cao Thị Thu Hương Trường THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học mơn Lịch sử trường THCS PHỊNG GD-ĐT HUYỆN GIAO THỦY Phòng giáo dục đào tạo huyện Giao Thủy xác nhận: Sáng kiến kinh nghiệm:“ sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học lịch sử trường THCS” tác giả: “ Cao Thị Thu Hương” xếp loại xuất sắc cấp huyện đủ điều kiện dự thi cp tnh./ TRNG PHềNG Mai Tin Dng Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 24 Trng THCS Giao Tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Phương pháp học tập nghiên cứu lịch sử Phan Ngọc Liên - Nguyễn Thị Côi - Đặng Văn Hồ NXB Giáo dục 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III Đỗ Thanh Bình - Đào Thị Hồng - Phan Ngọc Liên - Nguyễn Xuân Trường NXB Giáo dục Sách giáo khoa lịch sử 8, – NXB Giáo dục Tác giả: Cao Thị Thu H-ơng 25 Trng THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com .. .Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Tên sáng kiến: - Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS Lĩnh... luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Trong xu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn học. .. THCS Giao TiÕn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú dạy học môn Lịch sử trường THCS học sinh nâng cao chất lượng dạy học

Ngày đăng: 10/10/2022, 15:00

Hình ảnh liên quan

Như vậy các em vừa được nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên lễ  đài  trong  giờ  phút  thiêng  liêng,  vừa  được  nghe  được  giọng  của  Người  đọc  Tun ngơn Độc lập - (SKKN HAY NHẤT) một số kinh nghiệm sử dụng phương pháp gây hứng thú trong dạy học môn lịch sử ở trường THCS

h.

ư vậy các em vừa được nhìn thấy hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên lễ đài trong giờ phút thiêng liêng, vừa được nghe được giọng của Người đọc Tun ngơn Độc lập Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan