1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG tài chapter 11 advocacy skills in international arbitration

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Tổng quan (1/2 trang) Giới thiệu tổng quan mục tiêu - Về kiến thức, - Về kỹ năng, - Về thái độ, Mục lục Chương 11 KỸ NĂNG THAM GIA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI1 I Những vấn đề chung: 1) Khái niệm: Theo quy định Khoản 1, Điều Luật trọng thương mại năm 2010 “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài thương mại” Tuy nhiên, quy định để giải thích từ ngữ việc áp dụng Luật trọng tài thương mại khơng nhằm mục đích bao quát hết chất trọng tài Nhìn chung, trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực (là hình thức kết hợp yếu tố thỏa thuận tài phán)2 2) Đặc điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài: Việc Luật sư trọng tài phải thuyết phục khách hàng sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài tranh tụng tịa án thơng thường Để làm việc luật sư cần nắm nét đặc trưng trọng tài hay nói cách khác phải tư vấn cho khách hàng rõ điểm thuận lợi hay bất lợi trọng tài so với phương thức tranh tụng Tòa án vụ việc cụ thể khách hàng a) Tính chung thẩm phán (finality) Phán trọng tài chung thẩm3 luật sư cần lưu ý khơng thể u cầu tịa án xem xét lại nội dung Phán Luật sư xin hủy phán dựa Chương soạn thảo dựa giảng Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng lớp luật sư Học viện tư pháp Redfern and Hunter/Lew and Mítelist Điều 4, khoản Luật trọng tài thương mại năm 2010 bị giới hạn quy định Điều 68 LTTTM xin từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi theo Điều V Cơng ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi (gọi tắt Cơng ước New York 1958) Trong hai trường hợp, nghĩa vụ chứng minh thuộc bên phản đối luật sư cần lưu ý để chuẩn bị tài liệu, luận phù hợp Đây điểm khác biệt với việc xét xử Tịa án vốn có nhiều cấp xét xử khác tùy thuộc vào thẩm quyền tài phán: cấp sơ thẩm, cấp phúc thẩm, xem xét lại cấp giám đốc thẩm, tái thẩm theo thủ tục đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng dân Việt nam năm 2015 (Bộ luật TTDS) Tính chung thẩm phán trọng tài nhìn chung coi thuận lợi cho doanh nghiệp khơng kéo dài thời gian tiến hành tố tụng cấp xét xử khác nhau, giúp giải lần dứt điểm vụ tranh chấp Tuy nhiên có trường hợp khách hàng lại muốn có hội để xem xét lại nội dung vụ kiện cấp xét xử cao trọng tài lại phương thức phù hợp b) Sự cơng nhận quốc tế (internationally enforceability) Ở muốn nói đến khả thi hành phán trọng tài phạm vi tồn cầu theo Cơng ước New York 1958 coi số điều ước quốc tế thành cơng có đến 159 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước4 nên xét mặt lý thuyết phán trọng tài ban hành quốc gia thành viên cơng nhận cho thi hành 158 quốc gia thành viên lại Đây ưu hẳn so với án tịa án quốc gia chưa có điều ước quốc tế bảo đảm cho việc thi hành án phạm vi toàn cầu5 mà thường phụ thuộc vào việc ký kết điều ước quốc tế song phương 18 hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt nam ký Tuy nhiên ưu phát huy tác dụng tranh chấp có yếu tố nước mà việc thi hành phán trọng tài thực ngồi lãnh thổ Việt nam Đối với tranh chấp nội địa mà tài sản để thi hành án hoàn toàn nằm lãnh thổ Việt nam lợi khơng có ý nghĩa thực tiễn c) Năng lực chuyên môn (professional expertise) Một điểm khác biệt quan trọng Trọng tài Tịa án lực chun mơn đội ngũ trọng tài viên vốn không bao gồm người hành nghề luật luật sư mà cịn có doanh nhân, chun gia kỹ thuật, học giả nhiều đối tượng khác thích hợp để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đầu tư quốc tế Ở đa số thẩm quyền tài phán không quy định tiêu chuẩn bắt buộc trọng tài viên mà bên có quyền tự lựa chọn trọng tài viên phù hợp cho vụ tranh chấp cụ thể Luật trọng tài thương mại http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/arbitration/NYConvention_status.html Hague Convention? http://vbpl.vn/Pages/danh-sach-dieu-uoc.aspx?DULinhVuc=9 Việt nam 2010 có quy định tiêu chuẩn bắt buộc trọng tài viên, trường hợp không làm trọng tài viên quyền tổ chức trọng tài đưa tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn luật định Điều đặc biệt quan trọng số loại hình tranh chấp địi hỏi chun mơn chun sâu cao lĩnh vực: hàng hải, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ, xây dựng, thương mại đầu tư quốc tế, vv d) Tính linh hoạt thủ tục (flexibility) Khác với quy trình tố tụng Tịa án phải tn thủ nghiêm ngặt thủ tục tố tụng quy định luật tố tụng tòa án quốc gia Bộ luật tố tụng dân 2015 Việt nam, trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài linh hoạt tùy thuộc vào thỏa thuận bên tranh chấp quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài khác Tiếp thu tinh thần Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc ban hành năm 1986, sửa đổi năm 2006 (gọi tắt Luật mẫu Uncitral)10 Luật trọng tài thương mại 2010 tối đa hóa tính linh hoạt thủ tục tố tụng thường xun sử dụng cụm từ “nếu bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài khơng quy định khác, thì…” nhiều điều luật liên quan đến thủ tục tố tụng trọng tài Các bên tranh chấp có tồn quyền lựa ngôn ngữ trọng tài11, thời gian12, địa điểm13 tiến hành tố tụng trọng tài, vv đ) Thuận lợi việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Đối với vụ kiện xét xử tòa án quốc gia thẩm quyền xem xét việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hồn tồn thuộc Tịa án Tuy nhiên vụ tranh chấp giải trọng tài ngồi Tịa án quốc gia xem xét việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để hỗ trợ tố tụng trọng tài, thân hội đồng trọng tài 14 số tổ chức trọng tài có chế định Trọng tài viên khẩn cấp (Emergency Arbitrator -EA) có quyền xem xét việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời15 Như bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp kể Điều 20, khoản Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 20, khoản Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 20, khoản Luật trọng tài thương mại năm 2010 10 Xem nguyên văn Luật mẫu UNCITRAL tại: http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/ml-arb/0786998_Ebook.pdf 11 Điều 10 Luật trọng tài thương mại năm 2010 12 Các điều 31, 32, 35, 54 Luật trọng tài thương mại năm 2010 13 Điều 11 Luật trọng tài thương mại năm 2010 14 Điều 51 Luật trọng tài thương mại năm 2010 15 Điều 30 Quy tắc trọng tài SIAC quy định sau: “Biện pháp Khẩn cấp Tạm thời 30.1 Theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài ban hành lệnh Phán đưa lệnh cấm biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà Hội đồng Trọng tài thấy thích hợp Hội đồng Trọng tài lệnh cho bên yêu cầu biện pháp khẩn cấp tạm thời cung cấp bảo đảm thích hợp có liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời yêu cầu 30.2 Bên mong muốn yêu cầu biện pháp khẩn cấp tạm thời trước thành lập Hội đồng Trọng tài đề nghị cấp biện pháp khẩn cấp tạm thời theo thủ tục quy định Phụ lục 1…” trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thiết phải đề nghị Tòa án can thiệp e) Chứng (Evidential issue) Chứng tố tụng trọng tài không thiết phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ hình thức thủ tục tố tụng dân Tòa án 16 Tùy thuộc vào quy tắc tố tụng trọng tài hội đồng trọng tài mà vấn đề chứng xem xét cách khác Quy tắc thu thập chứng trọng tài quốc tế Ủy ban trọng tài thuộc Hiệp hội luật sư quốc tế (IBA) thông qua ngày 29/05/2010 coi nguồn tài liệu tham khảo rộng rãi vấn đề này17 f) Thời gian (Time) Do có cấp xét xử nên giải tranh chấp trọng tài thơng thường hiểu nhanh chóng so với đưa xét xử Tòa án quốc gia Điều hoàn toàn ngữ cảnh Việt nam theo Thống kê năm 2017 VIAC thời gian trung bình để giải vụ tranh chấp 158,93 ngày18, tức chưa đến tháng Tuy nhiên trọng tài quốc tế thời gian giải tranh chấp kéo dài nhiều lên tới vài năm, đặc biệt tranh chấp có giá trị lớn, phức tạp lĩnh vực xây dựng, dự án sở hạ tầng, lượng trọng tài đầu tư, vv g) Tính bảo mật (confidentiality) Luật sư cần lưu ý thông tin tranh chấp trọng tài khơng cơng khai, riêng thơng tin tranh chấp làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Điều quy định rõ nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt nam19 h) Chi phí (Cost) 16 Bộ luật tố tụng dân quy định Điều 93 Chứng “Chứng vụ việc dân có thật đương quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tịa án q trình tố tụng Tịa án thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định Tòa án sử dụng làm để xác định tình tiết khách quan vụ án xác định yêu cầu hay phản đối đương có hợp pháp” 17 Xem chi tiết tại: file:///C:/Users/Dzung%20Nguyen/Downloads/IBA%20Rules%20on%20the%20Taking%20of %20Evidence%20in%20International%20Arbitration%202010%20COMMENTARY%20(3).PDF 18 Nguồn: http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017-a1141.html 19 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định Điều Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trái với quan niệm thơng thường, chi phí giải tranh chấp trọng tài thực tế cao tịa án bên tranh chấp phải trả phí trọng tài cho tổ chức trọng tài, thù lao cho trọng tài viên chi phí có liên quan khác thuê phòng họp xét xử, phiên dịch, chuyên gia làm chứng, vv so với án phí nộp cho tòa án20 Tuy nhiên thời gian giải tranh chấp thơng thường ngắn có cấp xét xử phí thực tế giảm thiểu so với việc mát chi phí hội doanh nghiệp vụ kiện tòa án quốc gia bị kéo dài qua nhiều cấp xét xử khác Đối với Việt nam điều quan trọng doanh nghiệp ngày quan tâm đến việc tốn chi phí khơng thức trình kiện tụng khả thu hồi phí trọng tài chi phí pháp lý cho luật sư thắng kiện trọng tài ưu quan trọng21 3) Nguyên tắc điều kiện giải tranh chấp trọng tài22 3.1 Nguyên tắc: a) Tôn trọng thỏa thuận Bên (Party Autonomy): Thỏa thuận bên Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế UNCITRAL coi nguyên tắc (magna cata) thủ tục tố tụng trọng tài Mặc dù chịu số hạn chế phải tuân thủ pháp luật, tố tụng trọng tài bên có quyền thỏa thuận cách tiến hành tố tụng, phạm vi thẩm quyền Hội đồng trọng tài, lựa chọn trung tâm địa điểm giải tranh chấp trọng tài v.v b) Độc lập, vô tư, khách quan Trọng tài viên (Independence and Impartiality): Một nguyên tắc khác trọng tài Trọng tài viên “khơng thể vừa đá bóng, vừa thổi cịi”, tức Trọng tài viên khơng thiên vị Do đó, bên cạnh chuyên môn Trọng tài viên, luật sư cần nắm vững tiêu chuẩn quốc tế nghĩa vụ tiết lộ tính vơ tư khách quan trọng tài viên (có thể tham khảo thêm bảng hướng dẫn Hiệp hội luật sư quốc tế IBA vấn đề này23) để lựa chọn trọng tài viên phù hợp kịp thời phản đối trọng tài viên mà luật sư nghi ngờ thiếu vô tư, khách quan bảo vệ trọng tài viên mà cho đủ tiêu chuẩn trước phản đối bên lại 20 Xem biểu phí trọng tài VIAC tại: http://viac.vn/bieu-phi 21 Điều 36, khoản Quy tắc trọng tài VIAC quy định rõ: “Hội đồng Trọng tài có quyền định bên phải trả toàn phần chi phí pháp lý chi phí hợp lý khác bên kia” 22 Trích THAM LUẬN Kỹ Luật sư giải tranh chấp trọng tài Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng & Lê Quang Hưng 23 Xem thêm: file:///C:/Users/Dzung%20Nguyen/Downloads/IBA%20Guidelines%20on%20Conflict%20of %20Interest%20NOV%202014%20FULL%20(1).pdf c) Các bên bình đẳng quyền nghĩa vụ, bên phải tạo điều kiện để thưc quyền nghĩa vụ (Due Process and equal treatment): Nguyên tắc này24 pháp luật Việt Nam thống với thơng lệ trọng tài quốc tế25, bên phải đảm bảo bình đẳng tạo điều kiện để trình bày quan điểm Đây nguyên tắc phổ biến để dựa vào Bên đưa yêu cầu mặt tố tụng: ví dụ gia hạn thời gian chuẩn bị luận cứ, đề nghị triệu tập nhân chứng v.v hay bác bỏ yêu cầu tố tụng vô lý bên để đảm bảo bình đẳng, cơng tố tụng Cần lưu ý đối xử bình đẳng khơng có nghĩa đối xử bên theo trình tự tương đương giống hệt – vụ kiện bị đơn từ chối tham dự Hội đồng trọng tài phải mở phiên xử vắng mặt (Ex-parte Proceedings) Khi đó, luật sư cần đảm bảo bên vắng mặt tạo điều kiện để thực quyền tự từ bỏ khơng thực thi quyền tố tụng Ngồi ra, luật sư cần phải lưu ý nguyên tắc khác trọng tài quốc tế như: d) Tính độc lập thỏa thuận trọng tài (separability) Nguyên tắc quy định thành điều luật riêng biệt, điều 19 Luật trọng tài thương mại 2010 giải thích rõ: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Do kể trường hợp hợp đồng phát sinh tranh chấp bị vô hiệu không ảnh hưởng đến thẩm quyền hội đồng trọng tài giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng theo quy định thỏa thuận trọng tài hợp đồng e) Quyền Hội đồng trọng tài tự xem xét thẩm quyền (competenzcompetenz) Đây nguyên tắc trọng tài quốc tế thể điều 16 Luật trọng tài mẫu UNCITRAL kế thừa điều 43 Luật trọng tài thương mại 2010 Việt nam Theo quy định Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xem xét tồn hiệu lực pháp lý thực tế thỏa thuận trọng tài có quyền định thẩm quyền Trong trường hợp Hội đồng trọng tài tự xét thấy vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy 24 Điều 4, khoản Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: “3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình” 25 Điều 18 Luật trọng tài mẫu UNCITRAL định Luật Trường hợp khơng thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận trọng tài khơng thể thực Hội đồng trọng tài định đình việc giải thông báo cho bên biết f) Tịa án phải từ chối thụ lý có Thỏa thuận trọng tài Đây nghĩa vụ pháp lý quốc gia thành viên Công ước New York 1958 giải thích chi tiết Điều II (3) UNCITRAL26 Nguyên tắc quy định rõ điều Luật trọng tài thương mại 2010 27 hướng dẫn chi tiết Nghị số 01/2014/NQ-HDTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 20/03/2014 hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại thể cách rõ ràng quán quan điểm đạo Tòa án nhân dân tối cao ủng hộ hỗ trợ trọng tài thương mại Việt nam 3.2 Điều kiện giải tranh chấp trọng tài: Khác với phương thức tranh tụng Tòa án quốc gia có thẩm quyền đương nhiên vụ kiện bên tranh chấp khơng có thỏa thuận khác Giải tranh chấp phương thức trọng tài thương mại địi hỏi phải có (i) tồn thỏa thuận trọng tài mà thỏa thuận (ii) phải có giá trị pháp lý (iii) có hiệu lực thực tế, tức thực Nguyên tắc phản ánh điều & Luật trọng tài thương mại 201028 Như thụ lý hồ sơ vụ tranh chấp từ khách hàng cơng việc luật sư cần thực kiểm tra sơ xem có thỏa thuận trọng tài hay không giá trị pháp lý hiệu lực thực tế thỏa thuận Tuy nhiên nên lưu ý “sự tồn thỏa thuận trọng tài” “giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài” “hiệu lưc thực tế thỏa thuận trọng tài” khái niệm pháp lý phức tạp địi hỏi có kiến thức tương đối chuyên sâu luật trọng tài quốc tế 26 Xem giải thích: conv/2016_Guide_on_the_Convention.pdf http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/NY- 27 Điều Toà án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” 28 Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài… vấn đề pháp lý phải lập luận trước hội đồng trọng tài giai đoạn tố tụng ban đầu 3.3 Điều kiện tiên (Pre-condition) Điều kiện tiên để giải tranh chấp trọng tài thông thường hiểu bước pháp lý tiền tố tụng cần phải thực trước đưa vụ kiện trọng tài Vấn đề tương đối phổ biến hợp đồng có điều khoản giải tranh chấp hỗn hợp, nhiều tầng thường gọi multi-tier clause bên thỏa thuận giải tranh chấp nhiều phương thức khác thương lượng (negotiation), hòa giải (mediation), trọng tài (arbitration),vv theo trật tự định mà việc thực phương thức giải tranh chấp trước tiền đề điều kiện tiên cho việc tiến hành phương thức giải tranh chấp Trường hợp phổ biển thường hay gặp điều khoản giải tranh chấp theo hợp đồng mẫu nhà thầu xây dựng quốc tế FIDIC29 4) Nguồn pháp luật trọng tài 4.1 Văn Luật a) Luật quốc tế – Công ước việc công nhận thi hành phán trọng tài nước (thường gọi Công ước New York 1958) Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) soạn thảo thông qua kỳ họp New York (Mỹ) từ 20/05 – 10/06/1958 có hiệu lực kể từ ngày 7/6/1959 Việt nam trở thành thành viên Công ước New York ngày 12/09/1995 Công ước có hiệu lực Việt nam kể từ ngày 11/12/199530 Công ước New York 1958 không quy định việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi tên gọi cơng ước mà nội dung có tầm quan trọng khơng quy định hiệu lực thỏa thuận trọng tài, vốn tảng trọng tài thương mại quốc tế Do muốn tìm hiểu sâu trọng tài thương mại quốc tế văn pháp lý cần nghiên cứu Cơng ước New York 1958 – Công ước việc giải tranh chấp đầu tư Nhà nước kiều dân nước khác ký kết Washington (Mỹ) năm 1956 để thành lập nên Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (ICSID) thuộc bảo trợ Ngân hàng giới (World Bank) nên thường goi 29 Xem điều khoản kết hợp hòa giải-trọng tài mẫu ICC: https://iccwbo.org/dispute-resolutionservices/mediation/mediation-clauses/ 30 Thông tin đầy đủ Công ước New York 1958 bao gồm giải thích thức UNCITRAL án lệ quốc gia có liên quan: http://newyorkconvention1958.org/ Cơng ước Washington 1965 hay Cơng ước ICSID31 Cơng ước có hiệu lực từ ngày 14/10/1966 có tới 153 quốc gia phê chuẩn công ước Việt nam chưa phải thành viên Công ước ICSID Cơng ước có tầm quan trọng định tảng cho Trọng tài đầu tư, coi phân ngành chuyên sâu Trọng tài quốc tế, tạo lập nên nguyên tắc pháp lý quốc tế quan trọng để giải tranh chấp nhà đầu tư với phủ nước tiếp nhận đầu tư (hay thường gọi ISDS: Investor – State Dispute Settlement) mà Việt nam thỏa thuận nhiều hiệp định bảo hộ đầu tư (BIT) hiệp định thương mại tự (FTA) Chính phủ Việt nam trở thành Bị đơn vụ kiện nhà đầu tư nước kiện theo chế phụ trợ (Additional Facility) ICSID ngày 19/03/201832 – Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (thường gọi Luật trọng tài mẫu UNCITRAL) ban hành năm 1985 sửa đổi năm 2006 Luật mẫu soạn thảo để quốc gia nội luật hóa vào hệ thống pháp luật quốc gia 80 quốc gia, vùng lãnh thổ thông qua 111 thẩm quyền tài phán khác nhau33 Mặc dù Việt nam chưa UNCITRAL công nhận quốc gia theo Luật trọng tài mẫu UNCITRAL thực tế tất nguyên tắc trọng tài thương mại quốc tế có Luật mẫu UNCITRAL ghi nhận Luật trọng tài thương mại Việt nam năm 201034 Trong q trình soạn thảo có nhiều điều khoản Luật trọng tài thương mại 2010 chép, biên dịch gần nguyên văn từ điều khoản Luật trọng tài mẫu UNCITRAL, muốn tìm hiểu tinh thần điều luật luật trọng tài thương mại năm 2010 việc nghiên cứu tài liệu UNCITRAL Luật trọng tài mẫu điều cần thiết luật sư – Quy định giải tranh chấp hiệp định, điều ước quốc tế song phương đa phương khác có liên quan hiệp định bảo hộ đầu tư (BIT) hiệp định thương mại tự (FTA)… b) Luật Việt nam – Luật trọng tài thương mại năm 2010 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2010 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2011 Luật điều chỉnh tất vấn đề pháp lý bao gồm vấn nội dung Thỏa thuận trọng tài vấn đề có tính hình thức thủ tục tố tụng trọng tài Việt nam trọng tài quốc tế có địa điểm giải tranh chấp Việt nam – Bộ luật tố tụng dân 2015 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 31 Tìm hiểu thơng tin chi tiết ICSID đây: https://icsid.worldbank.org/en/Pages/icsiddocs/ICSID-Convention.aspx 32 Thông tin công khai vụ kiện có tại: https://icsid.worldbank.org/en/pages/cases/pendingCases.aspx?status=p 33 Xem số liệu tổng kết tại: http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/arbitration/1985Model_arbitration_status.html 34 Xem lại mục 3.1 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2016 Bộ luật điều chỉnh việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt nam Phần thứ thủ tục tố tụng chung xem xét hủy phán trọng tài nước theo quy định chương XI Luật trọng tài thương mại 2010 vấn đề pháp lý khác có liên quan đến vai trị giám sát hỗ trợ tố tụng trọng tài Tòa án – Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 20/03/2014 hướng dẫn thi hành số quy định luật trọng tài thương mại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 2/7/2014 – Ngoài văn quy phạm pháp luật nêu cịn có nhiều văn luật hướng dẫn thi hành luật khác có liên quan đáng lưu ý Bộ luật dân 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2017 Cơng văn số 246/TANDTC-KT Tịa án nhân dân tối cao ban hành ngày 25/07/2014 việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành Việt nam định kinh doanh, thương mại Trọng tài nước ngồi (Cơng văn 246) Bộ luật dân 2015 áp dụng để xác định lực chủ thể Việt nam tham gia ký kết thỏa thuận trọng tài, giải thích thỏa thuận trọng tài áp dụng quy tắc xung đột luật để xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài quốc tế bên khơng có thỏa thuận chọn luật áp dụng, vv Cơng văn 246 khơng có hiệu lực văn luật có ý nghĩa thực tế quan trọng hướng dẫn tịa án cấp việc giải vấn đề pháp lý cụ thể xét đơn công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt nam, dẫn đến thay đổi vấn đề Bộ luật tố tụng dân 2015 4.2 Luật mềm (Soft law) Ngoài văn luật nêu lĩnh vực trọng tài, đặc biệt trọng tài quốc tế cịn có văn khác thường gọi luật mềm có tầm quan trọng khơng văn luật có liên quan trực tiếp đễn kỹ hành nghề cụ thể luật sư lĩnh vực trọng tài quốc tế a) Các hướng dẫn IBA: Có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến trọng tài quốc tế thường tham khảo rộng rãi hội đồng trọng tài hướng dẫn Ủy ban trọng tài thuộc Hiệp hội luật sư quốc tế IBA35 quan trọng Hướng dẫn việc soạn thảo điều khoản trọng tài quốc tế ban hành năm 2010, Quy tắc IBA thu thập chứng trọng tài quốc tế ban hành ngày 29/05/2010, Hướng dẫn đại diện bên 35 Xem chi tiết tại: https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Default.aspx 10 Trung quốc, điều khoản trọng tài mẫu thường yêu cầu áp dụng để lựa chọn CIETAC để giải tranh chấp phát sinh, luật sư Việt nam tư vấn cho khách hàng có quan hệ kinh doanh với thị trường Trung quốc, vốn thị trường nhập lớn Việt nam cần nghiên cứu kỹ tổ chức đ) Hiệp hội trọng tài thương mại Nhật Bản (JCAA): http://www.jcaa.or.jp/e/index-e.html JCAA khơng có uy tín quốc tế SIAC hay HKIAC thị trường trọng tài nội địa Nhật chưa thực phát triển đến mức độ Singapore hay Hồng Kong Trọng tài thường doanh nghiệp Nhật sử dụng đầu tư nước nhiều giao dịch nội địa Tuy nhiên với tư cách quốc gia cung cấp viện trợ ODA nhiều cho Việt nam số nhà đầu tư nước ngồi hàng đầu Việt nam luật sư cần tìm hiểu tổ chức trọng tài giao dịch với đối tác Nhật e) Tòa án trọng tài quốc tế Phòng thương mại quốc tế (ICC): http://www.iccwbo.org/about-icc/organization/dispute-resolution-services/iccinternational-court-of-arbitration/ ICC tổ chức trọng tài tồn cầu (global) thành lập năm 1923 có trụ sở Paris, Pháp Tịa trọng tài quốc tế ICC có tới 176 thành viên đại diện cho 104 quốc gia vùng lãnh thổ khác có Việt nam Trọng tài ICC biết đến với mạnh lâu đời việc giải tranh chấp phát sinh từ dự án xây dựng, phát triển sở hạ tầng, lượng, vv có giá trị lớn có tính chất phức tạp mặt pháp lý 4.2 Trọng tài nước Theo thống kê Bộ tư pháp Việt nam có tới 22 tổ chức trọng tài khác phân bổ chủ yếu Hà nội thành phố Hồ Chí Minh 63 Trong số đáng lưu ý Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Thái Bình Dương a) Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC) thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sở hợp Hội đồng Trọng tài Ngoại thương (thành lập năm 1963) Hội đồng Trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964) Cho đến 63 Nguồn: http://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx 20 tổ chức trọng tài có truyền thống lâu đời Việt nam hoạt động tích cực số tổ chức trọng tài Việt nam thể số lượng vụ tranh chấp giải hàng năm ngày tăng cao 64 VIAC tổ chức trọng tài Việt nam quốc tế biết đến nhiều thường xuyên doanh nghiệp Việt nam lựa chọn giải tranh chấp thương mại quốc tế b) Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương (PIAC) Trung tâm Trọng tài Thương mại Quốc tế Thái Bình Dương với tên tiếng anh Pacific International Arbitration Centre (PIAC) thành lập theo Giấy phép số 01/TP-GP ngày 28/8/2006 Bộ Tư pháp PIAC thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng doanh nhân định chế giải tranh chấp đáng tin cậy, hiệu quả, công độc lập Việt Nam Mục tiêu hoạt động PIAC giải tranh chấp nhanh chóng, thuận lợi, hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên tranh chấp bảo đảm uy tín, bền vững lâu dài PIAC Ban điều hành PIAC bao gồm số tên tuổi đáng ý nghề luật sư, học giả doanh nhân tiếng Việt nam65 4.3 Sự khác biệt tổ chức trọng tài: Vì có nhiều tổ chức trọng tài nước quốc tế khác nên luật sư có nhiều lựa chọn để tư vấn cho khách hàng giao dịch cụ thể dựa nhiều yếu tố khác Khi xem xét tổ chức trọng tài, luật sư cần phân biệt khác tổ chức trọng tài mặt chủ yếu sau đây: a) Uy tín quốc tế tổ chức trọng tài: tổ chức trọng tài thành lập lâu đời hay thành lập, tổ chức trọng tài có tham gia hiệp hội trọng tài quốc tế không66, phán tổ chức trọng tài có cơng nhận hành rộng rãi thẩm quyền tài phán khác nào, vv Cần tránh việc lựa chọn tổ chức trọng tài thành lập thời gian ngắn khơng có bảo đảm tổ chức trọng tài tồn cách ổn định hoạt động lâu dài đến thời điểm tranh chấp phát sinh dẫn đến hệ thỏa thuận trọng tài lựa chọn tổ chức trọng tài khơng thể thực tổ chức chấm dứt hoạt động thực tế b) Cơ cấu tổ chức máy điều hành, giúp việc 64 Xem số liệu thống kê hàng năm VIAC: http://viac.vn/thong-ke-c119.html 65 Xem thông tin chi tiết PIAC tại: http://www.piac.vn/Default.aspx?tabid=74 66 Xem APRAG phần 4.1 (a) nêu 21 Mỗi tổ chức trọng tài có cấu tổ chức máy quản trị, điều hành giúp việc riêng tùy theo điều lệ (charter hay constitution) tổ chức trọng tài Trong luật sư cần lưu ý đến tham gia rộng rãi luật sư, chuyên gia học giả trọng tài quốc tế việc điều hành tổ chức trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc quản lý cách có hiệu chuyên nghiệp tố tụng trọng tài Ban thư ký tổ chức trọng tài có ý nghĩa quan trọng đến tính chun nghiệp tố tụng trọng tài c) Quy tắc hành Ngồi quy tắc trọng tài khác nhau, tổ chức trọng tài có quy tắc hành điều chỉnh vấn đề quản trị, tài chính, vv khác 67 Những quy tắc thể tính độc lập hội đồng trọng tài với máy quản trị, điều hành giúp việc tổ chức trọng tài d) Các dịch vụ cung cấp: Trên thực tế tổ chức trọng tài không cung cấp dịch vụ dịch vụ giải tranh chấp trọng tài mà cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác Một ví dụ điển hình ICC cung cấp dịch vụ giải tranh chấp 68 trọng tài (arbitration), hòa giải (mediation), dịch vụ giải tranh chấp tổ chức tín dụng (DOCDEX), chuyên gia (experts), ban giải tranh chấp lĩnh vực xây dựng (Dispute Board), tranh chấp tên miền quốc tế (ICANN), sở vật chất phục vụ phòng xử (hearing centre), vv VIAC đồng thời cung cấp dịch vụ trọng tài hòa giải cho bên tranh chấp69 Luật sư tư vấn cho khách hàng lựa chọn nhiều dịch vụ tổ chức trọng tài mà phổ biến lựa chọn đồng thời dịch vụ hòa giải trọng tài giao dịch thường gọi điều khoản giải tranh chấp hỗn hợp, tức nhiều phương thức giải tranh chấp khác tổ chức trọng tài70 e) Danh sách trọng tài viên: tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn đào tạo trọng tài viên Có thể nói chất lượng trọng tài tùy thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ trọng tài viên Do luật sư cần xem xét kỹ lưỡng danh sách trọng tài viên 67 Ví dụ Lưu ý ICC bên tranh chấp hội đồng trọng tài việc tuân thủ quy định ICC: http://www.piac.vn/Default.aspx?tabid=74 hay Lưu ý thực tiễn SIAC việc điều hành vụ kiện 2/1/2014: http://www.siac.org.sg/our-rules/practice-notes/practice-note-for-administered-cases 68 Xem chi tiết tại: https://iccwbo.org/dispute-resolution-services/ 69 Xem chi tiết tại: http://viac.vn/ 70 Xem điều khoản giải tranh chấp liên thơng Trọng tài-Hịa giải-Trọng tài SIAC: http://www.siac.org.sg/model-clauses/the-singapore-arb-med-arb-clause 22 tổ chức trọng tài cụ thể (thường gọi List hay Panel) xem tiêu chuẩn để kết nạp vào tổ chức trọng tài nào, quy trình tuyển chọn đào tạo đội ngũ trọng tài viên tổ chức trọng tài cách thức định trọng tài viên, chủ tịch hội đồng trọng tài theo quy tắc trọng tài tổ chức Như phần trình bày đa phần thẩm quyền tài phán không quy định tiêu chuẩn luật định trọng tài viên mà trao quyền cho tổ chức trọng tài định tiêu chuẩn trọng tài riêng Phần lớn tổ chức trọng tài công khai tiêu chuẩn kết nạp trọng tài viên để bên tranh chấp cân nhắc71 Riêng ICC không trì danh sách trọng tài viên riêng mà phụ thuộc vào đề cử Ủy ban ICC quốc gia 72 Trên thực tế VIAC khơng có yêu cầu bắt buộc bên tranh chấp phải lựa chọn trọng tài viên có tên danh sách trọng tài viên VIAC f) Chi phí hành chính, lệ phí trọng tài, thù lao trọng tài viên chi phí khác Vấn đề chi phí trọng tài vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trọng tài quốc tế Các tổ chức trọng tài với tư cách tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận (non-profit/not for profit service providers) đồng thời phải cạnh tranh với thị trường trọng tài thơng qua sách phí (fee policy) riêng Do tổ chức trọng tài lại ban hành biểu phí khác với loại phí phải trả mức phí hồn tồn khác Đây vấn đề cần luật sư lưu ý cách thích đáng tư vấn cho khách hàng lựa chọn tổ chức trọng tài liên quan đến ngân sách pháp lý doanh nghiệp phải sử dụng tranh chấp phát sinh g) Chịu điều chỉnh Luật quốc gia Thông thường tổ chức trọng tài thành lập tổ chức phi phủ73, độc lập phi lợi nhuận74 phải tuân thủ luật quốc gia nơi tổ chức trọng tài thành lập Tuy nhiên môi trường pháp lý hệ thống tư pháp quốc gia khác nên vai trò hỗ trợ giám sát trọng tài khác Đối với quốc gia vùng lãnh thổ có hệ thống tư pháp phát triển thuận lợi cho phát triển trọng tài quốc tế nói chung tổ chức trọng tài cụ thể SIAC hay HKIAC 4.4 Lựa chọn Quy tắc trọng tài cụ thể: 71 Tiêu chuẩn kết nạp trọng tài viên SIAC: http://www.siac.org.sg/our-arbitrators/standards-for-admission-to-siacpanel HKIAC: http://hkiac.org/arbitration/arbitrators/criteria-application 72 Xem Lưu ý Ủy ban ICC quốc gia Nhóm việc đề cử Trọng tài viên: https://iccwbo.org/disputeresolution-services/arbitration/practice-notes-forms-checklists/#note6 73 Xem ICC Court: https://iccwbo.org/dispute-resolution-services/icc-international-court-arbitration/; 74 Xem SIAC: http://www.siac.org.sg/2014-11-03-13-33-43/about-us HKIAC: http://hkiac.org/arbitration/whychoose-hkiac 23 Như mục 1.2 nêu trình bày, thông thường bên tranh chấp lựa chọn tổ chức trọng tài áp dụng quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài trừ trường hợp trọng tài vụ việc (adhoc) Tuy nhiên trường hợp bên tranh chấp mong muốn lựa chọn quy tắc tố tụng khác với quy tắc tổ chức trọng tài mà lựa chọn phải tìm hiểu xem tổ chức trọng tài chọn có cho phép áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài khác hay không Cho dù áp dụng quy tắc trọng tài cần so sánh xem quy tắc tố tụng trọng tài có phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thể Quy tắc trọng tài Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) hay không Mức độ can thiệp tổ chức trọng tài vào việc xét xử phán hội đồng trọng tài hay tính độc lập trọng tài viên Quyền tự lựa chọn (party autonomy) bên tranh chấp có tơn trọng hay khơng để từ xác định việc lựa chọn quy tắc trọng tài phù hợp trình đàm phán, thương lượng ký kết hợp đồng thỏa thuận trọng tài 4.5 Lựa chọn địa điểm trọng tài Như trình bày mục 1.4 nêu tầm quan trọng việc xác định địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài (seat hay place of arbitration) Các bên tranh chấp cần trả lời số câu hỏi sau đây: • • • • Luật trọng tài địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài có phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế thể Luật trọng tài mẫu Ủy ban Liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) hay không? Địa điểm trọng tài có phải quốc gia thành viên công ước New York 1958 hay không để bảo đảm hiệu lực cưỡng chế thi hành phán trọng tài sau này? Tịa án sở có hỗ trợ trọng tài hay khơng? Chi phí thuận tiện cho bên tranh chấp lại, ăn ở, thuê luật sư hay chuyên gia, vv Cần lưu ý trừ tranh chấp hồn tồn nội địa, cịn tranh chấp có yếu tố nước ngồi vấn đề chi phí thuận tiện cho bên tranh chấp không nên ưu tiên hàng đầu đàm phán, thương lượng để xác định địa điểm trọng tài III Tư vấn sơ tiền tố tụng (trước khởi kiện trọng tài) Khi tranh chấp phát sinh trước nộp đơn khởi kiện trọng tài luật sư cần phải thực số bước tiền tố tụng sau đây: 24 1) Tư vấn sơ đánh giá ban đầu số vấn đề giải tranh chấp trọng tài 1.1 Xem xét thỏa thuận trọng tài: tồn tại, tính hợp pháp khả thực thi thỏa thuận trọng tài Vấn đề pháp lý cần xem xét có tồn thỏa thuận trọng tài hay khơng Trong trường hợp có chứng tồn thỏa thuận trọng tài thỏa thuận có giá trị pháp lý mặt hình thức hay nội dung hay khơng Nếu Thỏa thuận có giá trị pháp lý thỏa thuận có khả hành thực tế hay khơng Việc xem xét sơ cần thiết để xác định khả khởi kiện phương thức trọng tài việc xác định xác tổ chức trọng tài có thẩm quyền thụ lý vụ kiện phản đối thẩm quyền phát sinh giai đoạn tố tụng trọng tài ban đầu 1.2 Xác định tư cách chủ thể khởi kiện người bị kiện, điều tra tư cách pháp lý tài sản Bị đơn (company search) Việc xác định lực pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật trọng tài cần thiết Ví dụ Việt nam, chi nhánh văn phòng đại diện doanh nghiệp khơng có lực pháp lý độc lập để đứng đơn khởi kiện trọng tài với tư cách nguyên đơn Đối với bị đơn việc tìm hiểu cách xác thơng tin bị đơn người đại diện theo pháp luật, địa trụ sở chính, vv bảo đảm đơn kiện tống đạt đối tượng cách hợp lệ Điều có ý nghĩa quan trọng vụ kiện trọng tài khơng tống đạt cách hợp lệ lý hợp pháp để Bị đơn xin hủy phán trọng tài 75 từ chối công nhận thi hành phán trọng tài nước ngoài76 Điều tương đối phổ biến ngữ cảnh Việt nam doanh nghiệp thường xuyên thay đổi trụ sở kinh doanh mà không thông báo đầy đủ kịp thời cho đối tác kinh doanh Để cân nhắc việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bảo đảm khả thi hành phán trọng tài sau này, việc điều tra tài sản bị đơn cần thiêt không muốn khách hàng phải tốn kiện trọng tài sau lại khơng thể thi hành án 75 Điều 36.1.a (ii) Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL điều 68.2.b Luật trọng tài thương mại 2010 76 Điều V.1.b Công ước New York 1958 25 Đối với Bị đơn Việt nam việc điều tra tiến hành cơng khai quan có thẩm quyền cấp phép đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư, trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm, tổ chức đăng ký tàu biển thuyền viên, vv điều tra cách khơng thức thơng qua đối tác kinh doanh Bị đơn ngân hàng, tổ chức cung cấp dịch vụ văn phịng, vv chí quan thuế hay quyền địa phương tùy theo vụ việc cụ thể Đối với Bị đơn nước ngồi cách tốt th luật sư quốc gia nơi Bị đơn có trụ sở kinh doanh để tiến hành điều tra tư cách pháp lý tài sản bị đơn Thông thường thẩm quyền tài phán khác có tổ chức đăng ký doanh nghiệp (company registry) nơi thơng tin doanh nghiệp thu thập cách cơng khai có thu phí Việc th luật sư nước để tư vấn khả xin công nhận thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời phán trọng tài sau có ý nghĩa quan trọng việc tiến hành tố tụng địa điểm trọng tài phải tuân thủ quy tắc trọng tài mà bên tranh chấp lựa chọn, luật trọng tài địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài đặc biệt quy phạm bắt buộc (mandatory rules) mà cần lưu ý đến quy tắc trọng tài nước xin công nhận thi hành phán trọng tài sau 1.3 Thời hiệu khởi kiện Thời khởi kiện trọng tài quy định luật nội dung hay luật tố tụng tùy theo thẩm quyền tài phán khác Luật trọng tài thương mại Việt nam quy định thời hiệu khởi kiện năm trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác 77 Việc xác định xác thời hiệu khởi kiện cho phép Nguyên đơn có thời gian chủ động chuẩn bị cho vụ kiện cách đầy đủ cố gắng thỏa mãn điều kiện tiên thu thập, đánh giá chứng kỹ lưỡng 1.4 Điều kiện tiên (multi-tier clause) 2) Tư vấn giai đoạn tố tụng trọng tài cụ thể thời hạn tương ứng 3) Đưa chiến lược giai đoạn tố tụng bao gồm khả áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành phán trọng tài sau 77 Điều 33 Luật trọng tài thương mại 2010 26 IV Kỹ soạn thảo hồ sơ vụ kiện • • • • • • Lựa chọn luật sư chuyên biệt trọng tài Lựa chọn trọng tài viên để thành lập hội đồng trọng tài Thay đổi trọng tài viên xung đột lợi ích? Phản đối thẩm quyền? Xét xử sơ luật nội dung? Phiên họp giải tranh chấp cuối Đơn khởi kiện Các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện Bản tự bảo vệ tài liệu đính kèm Phản đối thẩm quyền • • • • • • • • • Phản đối thẩm quyền; Đơn xin áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Đơn yêu cầu bảo đảm chi phí tố tụng; Sự tồn Thỏa thuận trọng tài? Các bên tranh chấp có đồng thời bên tham gia thỏa thuận trọng tài? Thỏa thuận trọng tài có khiếm khuyết? Thỏa thuận trọng tài lập theo mẫu? Nội dung tranh chấp nằm phạm vi thỏa thuận trọng tài? Trọng tài viên có quyền hạn cần thiết? Các tài liệu (submission) khác • • • • • • Xác định thẩm quyền Tịa án có liên quan, tư cách pháp lý bên tham gia tố tụng trọng tài, việc nhập tách vụ kiện Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài, luật xem xét giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài, luật áp dụng để xem xét nội dung vụ việc Quy tắc tố tụng trọng tài Quy tắc xem xét, đánh giá giá trị pháp lý chứng Tư cách người đệ trình luận Tuân theo quy định đệ trình chứng cứ, thời hạn nộp luận theo quy tắc trọng tài luật tố tụng trọng tài mà bên lựa chọn V Tham gia vào trình giải tranh chấp Thành lập Hội đồng trọng tài: (chỉ định trọng tài viên, thay trọng tài viên phán đối thẩm quyền) 27 Quản lý vụ kiện (case management technique/conference) • Các cơng cụ quản lý: - Thỏa thuận trọng tài chi phí - Sát nhập tách vụ kiện - ICC: Điều khoản tham chiếu (TOR) Lệnh thủ tục số (PO1) - VIAC: Phiên họp sơ bộ: thời gian biểu vụ kiện thời hạn tố tụng tương ứng - Các biện pháp bảo đảm thu hồi chi phí (security for cost) • • • • Những lưu ý UNCITRAL việc tổ chức vụ kiện trọng tài năm 2012; Những lưu ý ICC bên tranh chấp Hội đồng trọng tài việc tiến hành tố tụng trọng tài theo Quy tắc trọng tài ICC 1/3/2017 Thủ tục rút gọn Sát nhập vụ kiện trọng tài Chế tài xử lý vi phạm đại diện pháp lý tham gia tố tụng trọng tài • • Khiển trách; Suy luận cách thích hợp đánh giá chứng cứ, lập luận đại diện bên tranh chấp đó! • Cân nhắc sai phạm đại diện bên tranh chấp việc ấn định chi phí trọng tài; Thực biện pháp thích hợp khác để bảo vệ tính cơng tồn vẹn vụ kiện trọng tài Các vấn đề liên quan đến chứng cứ: bao gồm cross examination and document production/disclosure • • • • • • • • • • • • • • 28 Điều tra: điều 45 Thu thập chứng cứ: điều 46.1&2 Trưng cầu giám định, đánh giá tài sản: điều 46.3 Tham vấn chuyên gia: điều 46.4 Yêu cầu Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ: điều 46.5&6 Triệu tập người làm chứng: điều 47.1 Yêu cầu Tòa án hỗ trợ triệu tập người làm chứng: điều 47.2 Giá trị pháp lý chứng ? Chứng văn yêu cầu xuất trình chứng (discovery): Art 3; Người làm chứng lời khai người làm chứng: Art.4; Chuyên gia làm chứng bên mời: Art.5 Chuyên gia làm chứng HĐTT mời: Art.6 Trưng cầu giám định: Art.7 Phiên họp xem xét chứng (cross examination): Art • HĐTT xác định: khả chấp nhận (admissibility), liên quan (relevance), tính thực chất (materiality) trọng lượng chứng (weight): Art.9 Hình thức chứng • • • • • • Văn quy phạm pháp luật (legislation); Án lệ; Sách luật (text book); Bình luận pháp lý (commentary); Ý kiến chuyên gia (legal opinion); Thư điện tử, ghi nhớ, dự thảo, vv Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (bao gồm emergency arbitrator EA) • Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời: điều 49.2 • Thẩm quyền áp dụng: Tòa án Hội đồng trọng tài: điều 48.1 & 49.3 • Điều kiện áp dụng: điều 49.4 • Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại: điều 49.5 • Thủ tục áp dụng: điều 50 & 51 5.Các định tố tụng trọng tài (POs) • • • • • • • • • • • • • • • • • • • Điều khoản tham chiếu (TOR): khiếu nại sau TOR: 23.4 Hội nghị quản lý vụ kiện thời biểu tố tụng: điều 24 Phụ lục IV: kỹ thuật quản lý vụ kiện Các vấn đề tổ chức vụ kiện Hội nghị quản lý vụ kiện (phiên họp sơ bộ) Thời biểu tố tụng; Luật điều chỉnh; Bảo mật; Đặc quyền; Đạo đức luật sư; Thư ký hành chính; Các văn không theo ngôn ngữ tố tụng trọng tài; Lời khai người làm chứng, chuyên gia; Trao đổi văn tố tụng lời khai; Yêu cầu bên tranh chấp cung cấp văn việc xuất trình văn bản; Phiên họp chuẩn bị xét xử; Phiên họp chuẩn bị xét xử HĐTT; Biên phiên họp; Chi phí Tham gia phiên họp hội đồng trọng tài (oral advocacy) 29 • • • • • • Chủ tịch HĐTT giới thiệu thành phần hội đồng Các bên giới thiệu thành phần tham dự Thư ký kiểm tra tư cách pháp lý người tham dự Các bên tranh chấp trình bày yêu cầu khởi kiện, khiếu nại ý kiến bào chữa HĐTT đặt câu hỏi cho bên tranh chấp Luật sư bên tranh luận HĐTT họp kín để phán Trước phiên họp: • • • Chuẩn bị kỹ hồ sơ, tài liệu cần thiết Nắm sở pháp lý lập luận nêu Phỏng vấn người làm chứng trước để chuẩn bị thấy cần thiết Trong phiên họp: • • Tuân theo quy trình tố tụng mà Hội đồng trọng tài ban hành Trình bày ý cách rõ ràng, mạch lạc phân bổ thời gian hợp lý cho luận • Khi nhận thấy có sai sót tố tụng, cần nêu ý kiến • Thể kiến thức pháp lý; • Lý giải cách logic; • Sử dụng kỹ thẩm vấn trả lời; • Cách diễn đạt có tính thuyết phục cao; Kết thúc vấn đề cách cô đọng VI Giai đoạn hậu phán (sau phán trọng tài ban hành) Đính chính, sửa chữa Hủy phán trọng tài Sau phiên họp: • Cần xem xét kỹ biên phiên họp để đính kịp thời • Chú ý sai sót tố tụng phiên họp (nếu có) Thi hành phán trọng tài Việt nam Xác định vụ việc trọng tài nước hay trọng tài nước ngồi để xem xét: • Các thời hạn để yêu cầu công nhận/ hủy bỏ phán trọng tài • Tịa án có thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết, đăng ký phán vụ việc 30 • Các vấn đề khác án phí, lệ phí u cầu cơng nhận thi hành, thủ tục liên quan đến quan thi hành án Thi hành phán trọng tài nước ngồi TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • 31 • * Gary Born, International Commercial Arbitration – Commentary and Materials, The Hague (Transnational Publishers / Kluwer Law International 2nd Edition) 2001 • * Thomas Carbonneau, Cases and Materials on Commercial Arbitration and Docu-mentary Supplement, 3rd edition (Juris Publishing) 2003 • * Thomas Carbonneau, Law and Practice of Arbitration (Juris Publishing) 2003 • * W Lawrence Craig, William W Park & Jan Paulsson, International Chamber of Commerce Arbitration, 3rd edition, Dobbs Ferry / NY (Oceana) 2000 • ** Fouchard, Gaillard, Goldman on International Commercial Arbitration (ed by Emmanuel Gaillard and John Savage), Kluwer Law International 1999 • • • • • • • • ** Julian D M Lew, ed Contemporary Problems in International Arbitration, London (CCLS, now Kluwer) 1986 • *** Julian D M Lew, Loukas A Mistelis and Stefan Kröll, Comparative International Commercial Arbitration, Kluwer Law International 2003 ã ** Jean-Franỗois Poudret et Sộbastien Besson, Droit comparé de l’arbitrage interna-tional, (Bruylant, LGDJ & Schulthess 2002) • ** Alan Redfern & Martin Hunter with Nigel Blackaby and Constantine Partasides, Law and Practice of International Commercial Arbitration (Sweet & Maxwell 4th edi-tion) 2004 • * W Michael Reismann, W Laurence Craig, William W Park & Jan Paulsson, Interna-tional Commercial Arbitration, Cases, Materials and Notes on the Resolution of In-ternational Business Disputes (Foundation Press) 1997 • * Petar Šarčević, (ed.), Essays on International Commercial Arbitration (Graham & Trotman / Martinus Nijhoff) 1989 • * Tibor Várady, John J Barceló, III, Arthur T von Mehren, International Commercial Arbitration – A Transnational Perspective, St Paul, Minn (West Group – American Casebook Series, 2nd edition) 2002 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc xuất năm 2002 • Các định trọng tài quốc tế chọn lọc năm 2007 • Các phán trọng tài quốc tế chọn loc năm 2010 • Trọng tài phương pháp giải tranh chấp lựa chọn • Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby, Constaintine Partasides, Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế • Tư pháp quốc tế Việt nam – TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ NXB Chính trị quốc gia năm 2010 • Tuyển tập Bản án, Quyết định Tòa án Việt nam Trọng tài thương mại – TS Đỗ Văn Đại & TS Trần Hoàng Hải NXB Lao Động T3/2010 • IBA:https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Default aspx • UNCITRAL:http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/arbitration/2012Re commendations.html • CIArb:http://www.ciarb.org/guidelines-and-ethics/guidelines/arbitrationguidelines • ICCA: http://www.arbitration-icca.org/publications.html • ICC: https://iccwbo.org/dispute-resolution-services/arbitration/practice-notesforms-checklists/ Nội dung 1.1 Lý thuyết kỹ ( Luật sư phải làm gì, làm nào) Cách tiếp cận nội dung chương: (với vấn đề nhỏ: Trình bày vấn đề lý luận tổng quan -> xác định kỹ Luật sư -> phân tích kết luận (đảm bảo phần 32 kiến thức phải biết) gợi mở tư (phần kiết thức học viên cần biết nên biết) Phần phân tích kết luận nhằm giúp học viên hiểu vận dụng thực mức độ chủ động, có sáng tạo, có kết nối việc triển khai học lớp -> Những sai sót thường gặp phải học kinh nghiệm (nếu có) 1.2 Tình (các ví dụ (tình huống) đọng đóng hộp)  Ví dụ: - (Tóm lược tình huống/ nêu vấn đề pháp lý) Phân tích nêu kết luận từ tình minh họa Câu hỏi ôn tập, thảo luận Danh mục tài liệu tham khảo: Xếp theo thứ tự sau: 33 - Văn pháp luật Ví dụ cách trích dẫn: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm - Giáo trình Ví dụ cách trích dẫn: Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật hợp đồng, Nxb Công an nhân dân, 2012 - Sách Ví dụ cách trích dẫn: Tưởng Duy Lượng, Bình luận số án dân nhân gia đình, Nxb.Chính trị quốc gia, 2001 - Bài viết đăng tạp chí Ví dụ cách trích dẫn: Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn thời hiệu Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học, số 11/2003, tr 34-40 - Tài liệu tiếng nước (nếu có) Ví dụ cách trích dẫn: Bourne, Nicholas, Principles of Company Law, 3rdEd, Cavendish, UK 2008 ... trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” 28 Điều Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài? ?? vấn đề pháp lý phải... cân nhắc kỹ lưỡng 1.4 Lựa chọn địa điểm giải tranh chấp trọng tài Việc lựa chọn địa điểm giải tranh chấp trọng tài có ý nghĩa quan trọng khơng thuận tiện cho bên tranh chấp mà tranh chấp có yếu... vụ giải tranh chấp trọng tài mà cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác Một ví dụ điển hình ICC cung cấp dịch vụ giải tranh chấp 68 trọng tài (arbitration) , hòa giải (mediation), dịch vụ giải tranh chấp

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w