1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TINH dầu tần dày lá

51 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành: Sư phạm hóa học GV hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Ngô Quốc Luân Mai Thị Anh Tú Lớp: Sư phạm Hóa học K31 Mã số SV: 2051766 Cần Thơ, 2009 KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ LỜI CÁM ƠN: Sau tháng thực đề tài, em học hỏi nhiều điều bổ ích tích lũy nhiều kiến thức quý báu lĩnh vực mà em nghiên cứu Do trang đầu luận văn em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Thầy Ngơ Quốc Ln, người tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Tất quý thầy Bộ mơn Hóa Học – Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài em hồn thành tốt Cha mẹ, gia đình ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho em tinh thần vật chất giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tập thể lớp Sư Phạm Hóa K31 động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ MỤC LỤC: Trang LỜI CẢM ƠN .i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN MỤC LỤC .ii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI .iv DANH SÁCH PHỤ LỤC v PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: II Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu: III Giới hạn đề tài: IV Những giả thuyết đề tài: V Phương pháp phương tiện nghiên cứu: VI Các bước thực đề tài: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 A – LÝ THUYẾT: 10 I Tìm hiểu tần dày lá: 10 I.1 Mô tả I.2 Nơi sống thu hái: 11 I.3 Công dụng tần dày lá: 11 II Tìm hiểu tinh dầu: 13 II.1 Trạng thái tự nhiên: 13 II.2 Phân bố tinh dầu thiên nhiên: 13 II.3 Quá trình tích lũy tinh dầu: 13 II.4 Tính chất lý – hóa tinh dầu: 14 KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ II.4.1 Tính chất vật lý: 14 II.4.2 Tính chất hóa học 14 II.4.3 Công dụng tinh dầu 14 II.4.4 Nguyên tắc sản xuất tinh dầu từ nguyên liệu thiên nhiên: 15 II.4.5 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 15 II.4.5.1 Phương pháp hoc 15 II.4.5.2 Phương pháp chưng cất lôi nước 15 II.4.5.3 Phương pháp trích dung mơi dễ bay 16 II.4.5.4 Trích ly dung mơi khơng bay : 16 II.4.5.5 Phương pháp trích ly CO2 16 II.4.5.6 Phương pháp sinh học 17 III Tìm hiểu tinh dầu tần dày lá: 17 B – THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ: 18 I Dụng cụ hóa chất: 18 I.1 Dụng cụ: 18 I.2 Hóa chất: 18 II Ly trích tinh dầu tần dày xác định số vật lí, số hóa học tinh dầu: 18 II.1 Ly trích tinh dầu tần dày 18 II.2 Xác định số vật lí, số hóa học tinh dầu 19 II.2.1 Đánh giá cảm quan 19 II.2.2 Xác định số vật lí 19 II.2.3 Xác định số hóa học 20 III Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu trình chưng cất: 22 III.1 Khảo sát nguyên liệu xay không xay 22 III.2 Khảo sát thời gian để héo nguyên liệu 22 III.3 Khảo sát thời gian chưng cất 23 III.4 Khảo sát lượng nước chưng cất 24 IV Xác định thành phần hóa học tinh dầu 25 V Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu tần dày 26 V.1 Chuẩn bị 26 V.2 Thí nghiệm 27 VI Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có tần dày 29 V.1 Khảo sát diện hợp chất sterol 29 V.1.1 Đại cương sterol 29 V.1.2 Một số thuốc thử dùng để nhận biết sterol 29 V.1.2 Định tính sterol 30 V.2 Khảo sát diện hợp chất flavon 31 V.2.1 Đại cương flavon 31 V.2.2 Thuốc thử flavon 31 V.2.3 Thí nghiệm định tính flavon 31 V.3 Khảo sát diện hợp chất glucosid 32 V.3.1 Đại cương glucosid 32 V.3.2 Thuốc thử định tính glucosid 32 V.3.3 Thí nghiệm định tính glucosid 32 V.4 Khảo sát diện hợp chất saponin: 33 V.4.1 Đại cương saponin 33 V.4.2 Thí nghiệm định tính saponin 33 V.5 Khảo sát diện hợp chất tanin 34 V.5.1 Đại cương tanin 34 V.5.2 Thuốc thử dùng để nhận biết tanin 34 V.5.3 Thí nghiệm định tính tanin 35 V.6 Khảo sát diện hợp chất alkaloid 35 V.6.1 Đại cương alkaloid 35 V.6.2 Một vài thuốc thử dùng để nhận biết alkaloid 36 V.6.3 Thí nghiệm định tính alkaloid 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Một số hình ảnh ghi lại thời gian thực đề tài Phụ lục 2: Bảng công thức cấu tạo cấu phần tinh dầu tần dày TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI: Tinh dầu xuất phát triển theo văn minh nhân loại Từ thời xa xưa, người biết sử dụng trực tiếp loại cỏ, hoa có mùi thơm nghi lễ tơn giáo Đến thời kì trung cổ đại châu Âu, hợp chất thiên nhiên sử dụng rộng rãi Hiện nay, tinh dầu nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp giới ngày ứng dụng nhiều sản phẩm, từ sản phẩm đắt tiền loại nước hoa cao cấp đến mặt hàng rẻ tiền nồi xông trị cảm ta bắt gặp diện tinh dầu Người ta xem tinh dầu “vàng lỏng” trở thành nguồn tài ngun vơ hạn người biết khai thác, sử dụng cách hợp lí Một đặc điểm quan trọng khơng thể thay tinh dầu so với hợp chất hữu tổng hợp khác khơng gây hại mơi trường dễ phân hủy Do có cơng dụng thực tiễn nên ngày có nhiều nghiên cứu khai thác tinh dầu toàn giới Trong nguồn tinh dầu ly trích đó, không kể đến tinh dầu tần dày thuộc họ Hoa mơi Tần dày cịn có tên gọi khác như: rau tần, rau thơm lông, húng chanh, dương tử tô…là loại rau thơm quý nước ta, dùng chế biến hương vị ăn làm thuốc trị bệnh hiệu Chính đề tài “Khảo sát tinh dầu tần dày lá” thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát thành phần hóa học, ứng dụng tần dày với mong ước góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học loại  Phương pháp để ly trích tinh dầu đề tài phương pháp chưng cất lôi nước trực tiếp, sử dụng chưng cất tinh dầu nhẹ Clevenger  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu trình chưng cất, từ đưa thơng số tối ưu để thực việc ly trích tinh dầu đạt hiệu cao  Xác định số vật lý, số hóa học tinh dầu  Xác định thành phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS)  Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu phương pháp khuếch tán đĩa thạch  Bước đầu thực số thí nghiệm nhỏ để định tính thành phần hợp chất tự nhiên có tần dày PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Từ thời xa xưa người biết khai thác sử dụng tinh dầu để làm thuốc, gia vị, chất thơm phục vụ nhu cầu sống Ngày nay, tinh dầu lại khẳng định vị quan trọng phương pháp hương trị liệu tinh dầu có mùi thơm ngát làm tinh thần thoải mái, dễ chịu nhiều Phần lớn tinh dầu chiết xuất từ lá, thân, hoa, củ vỏ từ thực vật, chúng tinh khiết có cơng dụng tốt sức khỏe Hằng năm, giới sản xuất khoảng 20.000 tinh dầu thiên nhiên chủ yếu từ thực vật Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc hình thành phát triển lồi thực vật, đặc biệt loại chứa tinh dầu có giá trị cao Ở vùng đồng sông Cửu Long, chứa tinh dầu phân bố đa dạng phong phú, có tần dày – loại rau thơm quý Việt Nam, loại gia vị đặc sắc làm thuốc trị bệnh hiệu Tần có vị the cay, mùi thơm, tính ấm, khơng độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm mồ hôi, làm thông hơi, giải độc Bộ phận dùng non – thường dùng trị cảm cúm, ho hen, sốt, đau bụng, đau đầu, côn trùng cắn đốt, đổ máu cam, nôn máu, viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng nhiều bệnh khác Lá rau tần chứa tinh dầu (0.05 – 0.12 %) Tinh dầu tần dày chất lỏng màu vàng nhạt, độ nhớt thấp, có vị cay, nóng, mùi thơm chanh dễ chịu Tác dụng chữa bệnh rau tần nhờ tinh dầu Tinh dầu sản xuất từ tươi phương pháp chưng cất lôi nước Theo nghiên cứu gần tinh dầu tần dày có tính chất kháng sinh mạnh, chữa nhiều bệnh, phù hợp với kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền nhân dân ta Hiện nay, nhiều nước giới chiết xuất tinh dầu tần dày để dùng dược phẩm, mỹ phẩm, làm chất tạo hương loại thức uống, kem, kẹo, loại gia vị ướp thịt… Xuất phát từ thực tế chung đó, đề tài “Khảo sát tinh dầu tần dày lá” thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát thành phần hóa học ứng dụng tần dày từ nâng cao hiệu sử dụng loại II Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu:  Năm 2003, Dilexa Valera, Roimar Rivas, Jorge Luis Avila nhà khoa học thuộc khoa dược, đại học Los Andes (Venezuela) tiến hành nghiên cứu tinh dầu tần dày sau ly trích tinh dầu từ tần chưng cất tinh dầu Clevenger Nhóm nhà khoa học tiến hành nghiên cứu tần dày trồng hai nơi khác là: Mérida (độ cao 1.400 m so với mực nước biển) Rancherías (độ cao 1.100 m so với mực nước biển)  Năm 2004, nhà khoa học: Raimundo N Silva – Filho; Igara O Lima, Evandro L de Souza (Brazil) tiến hành ly trích tinh dầu từ tần chưng cất tinh dầu Clevenger Sau thử hoạt tính kháng vi sinh tinh dầu chủng nấm Candida phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) phương pháp khuếch tán  Liebermann Burchard: H2SO4 đậm đặc ml Anhydric acetic 20 ml Dấu hiệu: Nếu xuất màu xanh nhạt, lục, hồng đỏ  Salkowski: H2SO4 đậm đặc Dấu hiệu: Dung dịch tách thành hai lớp: lớp H2SO4 có màu xanh lóp cloroform có màu đỏ  Thuốc thứ Noller: SOCl2 Thiếc kim loại (Sn) Cho ml SOCl2 vào ống nghiệm sau cho vào thiếc kim loại, dung dịch hết sủi bọt cho tiếp ml mẫu thử Dấu hiệu: dung dịch chuyển từ màu cam sang màu tím V.1.2 Định tính sterol : - Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử - Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Liebermann Burchard, xuất màu xanh lục đậm chứng tỏ có sterol - Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Salkowski, dung dịch có màu đỏ chứng tỏ có sterol Hình 13: Thí nghiệm định tính sterol Bảng 9: Kết định tính sterol tần dày Thuốc thử Liebermann Burchard Salkowski Kết (+) (+) Nhận xét: dịch lọc cloroform cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất sterol Vậy tần có chứa hợp chất sterol 30 V.2 Khảo sát diện hợp chất flavon: V.2.1 Đại cương flavon : Flavon hợp chất tự nhiên có màu vàng, thường gặp thực vật thuộc nhóm flavonoid có cấu trúc kiểu C6 – C3 – C6 O O Hình 14: Cấu trúc kiểu C6 – C3 – C6 Một số flavon tan nước, rượu, acid vơ lỗng base lỗng Trong dung dịch cho kết tủa vàng cam đỏ với acetate chì kết tủa màu xanh lục, đơi kết tủa đỏ nâu với sắt (III) clorua V.2.2 Thuốc thử flavon:  Tác dụng với H2SO4 đậm đặc Hòa tan hợp chất flavon vào H2SO4 đậm đặc cho màu vàng đậm đến màu cam có phát huỳnh quang đặc biệt  Phản ứng Shinoda: Flavon thường xác định phản ứng Shinoda hay gọi phản ứng Ciannidin Wilstatter HCl đậm đặc Mg bột Dấu hiệu: xuất màu đỏ V.2.3 Thí nghiệm định tính flavon: - Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng - Lấy ml dịch lọc etanol cho vào giọt H2SO4 đậm đặc dung dịch có màu vàng đậm chứng tỏ có flavon - Lấy ml dịch lọc etanol cho vào bột Mg kim loại vài giọt HCl đậm đặc, có màu đỏ chứng tỏ có flavon Hình 15: Thí nghiệm định tính flavon Bảng 10: Kết định tính flavon Thuốc thử H2SO4 đậm đặc Ciannidin Kết (+) (+) Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất flavon Vậy tần dày có chứa hợp chất flavon V.3 Khảo sát diện glucosid: V.3.1 Đại cương glucosid: Glucosid hợp chất hữu tạo thành ngưng tụ đường phần khơng phải đường với điều kiện nhóm hydroxyl bán acetal phần đường phải tham gia vào ngưng tụ Phần đường gọi aglycon genin, có cấu trúc hóa học khác nhau, đa số tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần Thường glucosid tan nước, cồn, tan không tan dung môi hữu cơ: hexan, ether, chloroform V.3.2 Thuốc thử định tính glucosid:  Thuốc thử Tollens: Dung dịch AgNO3 1% ml Dung dịch NH4NO3 1ml Dung dịch NaOH 1% 1-2 ml Dấu hiệu: Xuất kết tủa vàng nâu gương bạc bám vào thành ống nghiệm  Thuốc thử Fehling: Fehling A CuSO4 Fehling B Kali, natri tartrat Dấu hiệu: kết tủa đỏ gạch Cu2O  Thuốc thử Baljet: Acid picric 1% 20ml NaOH 5% 10ml Dấu hiệu: Một vòng màu nâu xuất tức thời, chuyển sang màu vàng đậm đỏ cam V.3.3 Thí nghiệm định tính glucosid: Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng Lấy ml thuốc thử Tollens, thêm ml dịch lọc etanol, lắc Đun nóng nhẹ, xuất kết tủa nâu khơng có gương bạc bám lên thành ống nghiệm, Cho vào ống nghiệm ml Fehling A, ml Fehling B dung dịch màu xanh đậm, them ml dịch etanol, lắc Đun nóng nhẹ Khơng có kết tủa đỏ gạch xuất chứng tỏ khơng có diện hợp chất glucosid Cho ml dịch etanol vào ống nghiệm cho từ từ thuốc thử Baljet vào, dung dịch có màu vàng thuốc thử Khơng xuất vịng màu Chứng tỏ khơng có diện hợp chất glucosid Hình 16: Thí nghiệm định tính glucosid Bảng 11: Kết định tính glucosid Thuốc thử Tollens Fehling Baljet Kết (-) (-) (-) Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng âm tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất glucosid Vậy tần khơng có chứa hợp chất glucosid V.4 Khảo sát diện hợp chất saponin: V.4.1 Đại cương saponin: Saponin loại glucosid thường hay gặp thực vật Tiền tố sapo có nghĩa xà phịng Người ta biết khoảng 500 lồi thuộc 80 họ thực vật có saponin Một vài động vật có saponin như: hải sâm, cá sao… Một số tính chất đặc trưng saponin: - Tạo nhiều bọt bền lắc với nước có hoạt tính bề mặt cao phân tử saponin có đầu ưa nước đầu kị nước - Tính phá huyết: tính chất làm vỡ hồng cầu nồng độ lỗng Saponin làm chết số động vật máu lạnh khác nồng độ thấp - Saponin tan nước, methanol, etanol lỗng, tan etanol 95%, acetone, không tan ether, hexen Căn vào số bọt để xác định diện hợp chất saponin Dược điển Pháp định nghĩa số bọt sau: Chỉ số bọt độ pha loãng nước sắt nguyên liệu có cột bọt cao cm sau lắc ống nghiệm, tiến hành điều kiện quy định V.4.2 Thí nghiệm định tính saponin: Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm đường kính 16 mm Cho vào ống nghiệm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ml dịch etanol Thêm nước cất vào ống cho đủ 10 ml Bịt ống nghiệm lắc theo chiều dọc ống 15 giây Mỗi giây lắc lần Để yên 15 phút Đo chiều cao cột bọt Nếu cột bọt thấp cm số bọt 100, nghĩa khơng có hợp chất saponin Nếu ống nghiệm thứ có cột bọt cao cm số cột bọt tính sau: csb  10 * 0.1  250 0.01* csb: số cột bọt Hình 17: Dịch etanol sau lắc 15 phút Nhận xét: Các ống nghiệm có chiều cao cột bọt thấp cm nghĩa số bọt < 100, chứng tỏ tần khơng có diện hợp chất saponin V.5 Khảo sát diện tanin: V.5.1 Đại cương tanin: Tanin hay acid tanic chất poliphenol thường gặp thực vật, có vị chát, phát dương tính với thuộc da định lượng dựa vào mức độ hấp phụ bột da sống chuẩn Một vài tính chất chung tanin: - Làm kết tủa vài giọt protein, đặc biệt gelatin, albumin - Cho kết tủa với base hữu cơ, đặc biệt cho kết tủa với alkaloid - Tanin tan nước dịch nước có tính acid yếu - Tanin tan rượu, acetone, etylacetat, không tan ether etylic, chloroform, disunfua carbon, tetraclorua cacbon - Tanin thường dạng vơ định hình, xốp, có màu vàng nhạt đến nâu, sậm dần ánh sáng khơng khí - Tanin khơng có điểm nóng chảy xác định V.5.2 Thuốc thử dùng để nhận biết tanin:  Dung dịch Gelatin mặn: Gelatin 2g NaCl bão hịa 10 ml Dấu hiệu: Trầm vơ định hình màu vàng  Dung dịch chì (II) acetate bão hịa Pb(OAc)2 Dấu hiệu: Trầm vàng nhạt  Dung dịch FeCl3 1% nước: Dấu hiệu: dung dịch chuyển sang màu xanh đen V.5.3 Thí nghiệm định tính tanin: Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng Lấy ml dịch etanol thêm ml dung dịch FeCl3 1%, dung dịch chuyển sang màu xanh đen, chứng tỏ có tanin Lấy ml dịch etanol thêm 2ml chì (II) acetate bão hịa, có trầm vàng nhạt chứng tỏ có tanin Lấy ml dịch etanol thêm ml dung dịch gelatin mặn Trầm vơ định hình màu vàng chứng tỏ có tannin Hình 18: Thí nghiệm định tính tanin tần Bảng 12: Kết định tính tanin Thuốc thử Kết (+) FeCl3 1%, chì (II) acetate bão hịa (+) gelatin mặn (+) Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng tanin Chứng tỏ tần dày có diện tanin V.6 Khảo sát diện alkaloid: V.6.1 Đại cương alkaloid: - Alkaloid nhóm chất tự nhiên quan trọng nhiều mặt, đặc biệt y học số có khả chữa bệnh cao độc đáo - Alkaloid hợp chất nitơ có cây, đa số có tính quang học có tính base alkaloid coi sản phẩm phụ trình chuyển hóa chất, vừa chất tổng hợp protein, vừa chất bảo vệ trồng chống lại phá hoại, vừa kích thích hay điều hịa sinh trưởng, chất giải độc… - Về mặt cấu trúc, alkaloid phân tử có ngun tử nitơ dị tố tạo thành mạch vòng Các trường hợp có nitơ ngồi vịng đề nghị protoalkaolid Sự có mặt nguyên tử nitơ cấu trúc định tính chất base alkaloid, nhờ hóa tính mà định hướng nghiên cứu khoa học - Tính chất base, tính chất dược lí nguồn gốc thực vật ba đặc tính chung để xác định alkaloid thực vật V.6.2 Một vài thuốc thử để nhận biết alkaloid:  Thuốc thử Hager: Dung dịch acid picric bão hòa nước Dấu hiệu: cho kết tủa vàng nhạt  Thuốc thử Bouchardat: I2 2.5g KI 5.0g H2O 100 ml Dấu hiệu: Cho kết tủa màu vàng nâu vàng đậm  Thuốc thử Dragendoff: Dung dịch A: Bi(NO3)2 850 mg CH3COOH 10 ml H2O 40 ml Dung dịch B: KI 8g H2O 20 ml Khi sử dụng lấy 20 ml hỗn hợp (A, B) thêm vào 20 ml CH3COOH 100 ml nước cất Dấu hiệu: cho trầm màu vàng cam V.6.3 Thí nghiệm định tính alkaloid : Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Hager: dung dịch có màu vàng thuốc thử, khơng có kết tủa vàng nhạt xuất Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Bouchardat: dung dịch có màu vàng da cam đậm thuốc thử, không xuất kết tủa Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Dragendoff: dung dịch có màu vàng cam tươi thuốc thử, khơng có trầm màu vàng xuất Hình 19: Thí nghiệm định tính alkaloid Bảng 13: Kết định tính alkaloid Thuốc thử Hager Bouchardat Dragendoff Kết (-) (-) (-) Nhận xét: Dịch lọc cloroform cho phản ứng âm tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất alkaloid Vậy tần khơng có chứa hợp chất alkaloid Kết luận: Trong tần dày có diện hợp chất sterol, tanin, flavon PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Như biết tần dày loại rau thơm quen thuộc nước ta Ngoài ứng dụng làm gia vị cho ăn, cịn nguồn dược liệu quý mà từ lâu người ta sử dụng nhiều thuốc để chữa bệnh Những công dụng tần dày tần có chứa tinh dầu (0.05–0.12 %) tinh dầu có mùi thơm chanh dễ chịu có khả ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận tiện cho việc trồng tần dày để trích ly tinh dầu phục vụ cho y học Đề tài ly trích tinh dầu tần dày sử dụng chưng cất tinh dầu Clevenger với quy trình ly trích đơn giản, khơng cần đến máy móc thiết bị có kỹ thuật cao ly trích tinh dầu với hàm lượng cao  Đã tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc ly trích tinh dầu tần dày Bao gồm yếu tố:  Thời gian để héo tốt nguyên liệu là: giờ, tức nguyên liệu tươi cho lượng tinh dầu nhiều so với để héo, tinh dầu tần dày tinh dầu dễ bay để lâu tinh dầu bay hết Do để thu lượng tinh dầu tối ưu nên tiến hành ly trích tinh dầu sau thu hái  Lượng nước chưng cất để thu lượng tinh dầu tối ưu là: 500 ml ứng với khối lượng nguyên liệu 300 gam  Thời gian ly trích để thu lượng tinh dầu tối ưu là: 2.5  Nguyên liệu xay nhuyễn cho lượng tinh dầu nhiều so với nguyên liệu không xay  Đã xác định số vật lý, hóa học tinh dầu: Chỉ số vật lý Chỉ số hóa học Tỷ trọng (25 C) IA IS IE 0.9057 3.9157 40.8082 36.8925 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Kết kháng được: Staphylococcus aureus, E.Coli, Bacillus Subtillis, Candida anbicans Qua bảng (kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu tần dày lá) cho thấy đường kính vịng vơ khuẩn đo ứng với nồng độ C0, C1, C2, C3, C4 lớn chứng tỏ tinh dầu tần dày có hoạt tính kháng sinh mạnh Xác định thành phần hóa học có tinh dầu tần dày lá: Hàm lượng cấu tử là: carvacrol (51.468%), beta Cymene (23.363%), beta Caryophyllene (8.183%), alpha Bergamotene (5.772%), gamma Terpinene (5.332%) Trong carvacrol chiếm hàm lượng cao 51.468%, hợp chất phenolic có khả ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, điều giải thích tinh dầu tần dày có hoạt tính kháng sinh mạnh Ngồi ra, kết phân tích cho thấy tinh dầu tần dày trồng Cần Thơ (Việt Nam) có thành phần hóa học khác so với tinh dầu tần dày trồng nơi khác giới như: Rancherias, Merida – Venezuela, Ấn Độ, Brazil…  Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có tần kết có diện hợp chất: sterol, flavon, tanin Tuy nhiên, chưa có điều kiện kinh phí thời gian nên đề tài cịn nhiều hạn chế Nếu điều kiện cho phép tiếp tục nghiên cứu đề tài với mức độ rộng hơn, sâu hơn:  Giải phẫu thực vật, xác định hình dạng phận chứa tinh dầu  Ly trích tinh dầu phương pháp khác như: chưng cất lôi nước gián tiếp, phương pháp ly trích CO2 lỏng siêu tới hạn, phương pháp có hỗ trợ vi sóng…  So sánh kết để tìm phương pháp tốt – tiết kiệm thời gian mà thu lượng tinh dầu cao  Tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng cho phương pháp ly trích khác  Xác định hoạt tính kháng vi sinh tinh dầu phương pháp khác như: phương pháp nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lá rau tần sau thu hái Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger Hỗn hợp nước tinh dầu thu ống gạn Tinh dầu sản phẩm Điểm cuối định phân xác định số IA Điểm cuối định phân xác định số IS 40 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHẦN CỦA TINH DẦU TẦN DÀY LÁ Số thứ tự Tên cấu phần E-2-hexenal 3-thujene 1R α pinene 3-octenol Công thức cấu tạo O OH β mycenen terpinolene β cymene γ terpinene 41 4-terpineol 10 P thymol 11 HO OH carvacrol HO 12 β caryophyllenen 13 α bergamoten 14 α humulene 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Vương Ngọc Chính, “Hương liệu mỹ phẩm”, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 [2] Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1973 [3] Văn Đình Đệ, “Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp”, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [4] Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ việt nam”, NXB trẻ, 2000 [5] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc việt nam”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1977 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 [7] Nguyễn Thị Tâm, “Những tinh dầu lưu hành thị trường”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [8] Nguyễn Năng Vinh, “Kỹ thuật thao tác sơ chế tinh dầu”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1978 Các trang web: [9] http://www.lrc.ctu.edu.vn [10] http://www.thayth uoccuaban.co m [11] http://ti m.vie tbao.vn [12] http://www.lrc -h ueuni.ed u.vn [13] http://vietroselle.com [14] http://www.spm.com.vn [15] http://www.dhgpharma c om.vn [16] http://www.scielo.br [17] http://www.sciencedirect.com [18] http://www.serbi.luz.edu.ve 43 ... nhiên có tần dày lá) II Ly trích tinh dầu tần dày xác định số vật lí, số hóa học tinh dầu: II.1 Ly trích tinh dầu tần dày lá: Nguyên liệu tần thu hái vào lúc sáng sớm chợ An Nghiệp (Cần Thơ) Lá sau... nguyên liệu tươi cho lượng tinh dầu nhiều so với để héo, tinh dầu tần dày tinh dầu dễ bay để lâu tinh dầu bay hết Do để thu lượng tinh dầu tối ưu nên tiến hành ly trích tinh dầu sau thu hái  Lượng... khác Lá rau tần chứa tinh dầu (0.05 – 0.12 %) Tinh dầu tần dày chất lỏng màu vàng nhạt, độ nhớt thấp, có vị cay, nóng, mùi thơm chanh dễ chịu Tác dụng chữa bệnh rau tần nhờ tinh dầu Tinh dầu sản

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cây tần dày lá - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 1 Cây tần dày lá (Trang 13)
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A – LÝ THUYẾT: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A – LÝ THUYẾT: (Trang 13)
I.2. Nơi sống và thu hái: Cây có gốc ở quần đảo Môluýc (miền Mã Lai) được trồng làm gia - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
2. Nơi sống và thu hái: Cây có gốc ở quần đảo Môluýc (miền Mã Lai) được trồng làm gia (Trang 14)
Hình 2:Thuốc trị ho EUGICA Hình 3: Thuốc trị ho EUGICA FORT - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 2 Thuốc trị ho EUGICA Hình 3: Thuốc trị ho EUGICA FORT (Trang 14)
Hình 4:Siro EUGICA SYRUP Hình 5: Kẹo ngậm EUGICA CANDY - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 4 Siro EUGICA SYRUP Hình 5: Kẹo ngậm EUGICA CANDY (Trang 15)
Hình 6: Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 6 Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger (Trang 25)
Bảng 1:Kết quả xác định chỉ số acid của tinh dầu tần dày lá Kết luận: Chỉ số acid của tinh dầu tần dày lá là: IA = 3.9157 - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 1 Kết quả xác định chỉ số acid của tinh dầu tần dày lá Kết luận: Chỉ số acid của tinh dầu tần dày lá là: IA = 3.9157 (Trang 26)
Hình 7: Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo nguyên liệu xay và không xay (1): Nguyên liệu xay - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 7 Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo nguyên liệu xay và không xay (1): Nguyên liệu xay (Trang 28)
Bảng 3: Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo nguyên liệu xay và không xay: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 3 Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo nguyên liệu xay và không xay: (Trang 28)
Bảng 5: Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo thời gian chưng cất: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 5 Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo thời gian chưng cất: (Trang 29)
Hình 8: Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo thời gian để héo - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 8 Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo thời gian để héo (Trang 29)
Bảng 6: Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo lượng nước chưng cất: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 6 Hàm lượng tinh dầu tần dày lá theo lượng nước chưng cất: (Trang 30)
Hình 9: Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo thời gian chưng cất - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 9 Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo thời gian chưng cất (Trang 30)
Hình 10: Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo lượng nước chưng cất - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 10 Đồ thị hàm lượng tinh dầu theo lượng nước chưng cất (Trang 31)
Bảng 7: Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 7 Thành phần hóa học của tinh dầu tần dày lá: (Trang 31)
Hình 11: Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tần dày lá: - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 11 Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu tần dày lá: (Trang 35)
Hình 12:Khung ciclopentanoperhydrophenantren. - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 12 Khung ciclopentanoperhydrophenantren (Trang 36)
Bảng 9: Kết quả định tính sterol của cây tần dày lá - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Bảng 9 Kết quả định tính sterol của cây tần dày lá (Trang 37)
Hình 13: Thí nghiệm  định tính sterol - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 13 Thí nghiệm định tính sterol (Trang 37)
Hình 14: Cấu trúc kiểu cơ bản C6 – C3 – C6 - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 14 Cấu trúc kiểu cơ bản C6 – C3 – C6 (Trang 38)
Hình 16: Thí nghiệm định tính glucosid Bảng 11: Kết quả định tính glucosid - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 16 Thí nghiệm định tính glucosid Bảng 11: Kết quả định tính glucosid (Trang 40)
Hình 17: Dịch etanol sau khi lắc 15 phút - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 17 Dịch etanol sau khi lắc 15 phút (Trang 41)
Dấu hiệu: Trầm hiện vô định hình màu vàng - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
u hiệu: Trầm hiện vô định hình màu vàng (Trang 42)
Hình 19: Thí nghiệm định tính alkaloid Bảng 13: Kết quả định tính alkaloid - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
Hình 19 Thí nghiệm định tính alkaloid Bảng 13: Kết quả định tính alkaloid (Trang 44)
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀITÀI - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
1 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀITÀI (Trang 48)
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHẦN CỦA TINH DẦU TẦN DÀY LÁDẦU TẦN DÀY LÁ - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
2 BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHẦN CỦA TINH DẦU TẦN DÀY LÁDẦU TẦN DÀY LÁ (Trang 49)
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHẦN CỦA TINH DẦU TẦN DÀY LÁDẦU TẦN DÀY LÁ - KHẢO sát TINH dầu tần dày lá
2 BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHẦN CỦA TINH DẦU TẦN DÀY LÁDẦU TẦN DÀY LÁ (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w