1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp khảo sát tinh dầu tần dày lá (coleus amboinicus lour )

58 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT TINH DẦU TẦN DÀY LÁ (Coleus amboinicus Lour.) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN GS TS Lê Ngọc Thạch Huỳnh Thị Minh Hải MSSV: 2063954 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11/2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN   NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN   LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng sống nâng cao, người quan tâm đến vấn đề tuổi thọ, đặc biệt thực phẩm sẽ, ngon miệng, có lợi cho sức khỏe Đó ưu điểm tinh dầu Ngồi tinh dầu cịn góp phần quan trọng nhiều lĩnh vực y học, nông nghiệp, mỹ phẩm, … Một đặc điểm bậc, thay thế, tinh dầu so với hợp chất hữu tổng hợp khác thân thiện với môi trường dễ dàng phân hủy sinh học Do có cơng dụng thực tiễn quan trọng nên cơng trình nghiên cứu khai thác tinh dầu toàn giới ngày phát triển Ở nước ta, điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thuận lợi cho việc hình thành phát triển loài thực vật, với tinh dầu nguồn ngun liệu đa dạng có vị trí ngày khẳng định Trong có Tần dày lá, loại rau gia vị nguồn thuốc quí, tinh dầu có nhiều ứng dụng ngành cơng nghiệp: hương liệu, mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm, … Tại vùng Đông Nam Á, Trung Á, Ấn Độ, Trung Quốc, Tần dày trồng với quy mô lớn để lấy làm thuốc, làm gia vị chưng cất tinh dầu dùng công nghiệp nước hoa Bên cạnh đó, tinh dầu Tần dày nghiên cứu làm thành phần mỹ phẩm dành cho da phái nữ Đặc biệt, Châu Mỹ, Tần dày nhà khoa học ý khả chống bệnh ung thư Nhằm đưa kết ban đầu góp phần nâng cao hiệu khai thác ứng dụng Tần dày lá, tiến hành nghiên cứu tinh dầu lá, thân toàn Tần dày Vì thời gian thực đề tài có hạn kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện LỜI TRI ÂN “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Hơn bốn năm vững bước giảng đường đại học, phía sau ánh mắt cha mẹ dõi theo Con biết ơn cha mẹ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến dì dượng Út, cung cấp nguyên liệu giúp hồn thành luận văn “ Khơng Thầy đố mày làm nên” Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em năm qua Với tất lòng thành kính sâu sắc nhất, em xin gửi lời tri ân đến: Thầy Lê Ngọc Thạch, Thầy tận tình bảo, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt đề tài Cơ Nguyễn Thị Thảo Trân hỗ trợ giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực luận văn “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi to” Cảm ơn tất anh chị, bạn bè phịng thí nghiệm Hóa học Hữu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình giúp đỡ từ bắt đầu đến kết thúc đề tài Cảm ơn bạn lớp Cơng nghệ Hóa học K32, chia thông tin, sát cánh tôi, giúp tơi có thêm động lực niềm tin vượt qua khó khăn Em xin cảm ơn anh Nhân, chị Trang, làm hậu phương chỗ dựa tinh thần vững tháng ngày em xa nhà thực luận văn Danh mục phụ lục DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn Phụ lục Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu toàn Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) Phụ lục Sắc ký đồ GC/FID tinh dầu toàn Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) Phụ lục Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu toàn Tần dày (phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng có nước) Phụ lục Sắc ký đồ GC/FID tinh dầu toàn Tần dày (phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng có nước) Phụ lục Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) Phụ lục Sắc ký đồ GC/FID tinh dầu Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) Phụ lục Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu thân Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) Phụ lục Sắc ký đồ GC/FID tinh dầu thân Tần dày (phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển) vii Mục lục MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI TRI ÂN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học Tần dày 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Danh pháp 1.1.3 Mô tả thực vật 1.1.4 Phân bố sinh thái 1.1.5 Trồng trọt 1.1.6 Thu hái 1.1.7 Công dụng 1.2 Tinh dầu Tần dày 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.1.1 Hiện diện 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng hàm lượng chất lượng tinh dầu 1.2.1.3 Công dụng 1.2.2 Một số nghiên cứu tinh dầu Tần dày theo Scifinder 6/2010 1.2.2.1 Hàm lượng i Mục lục 1.2.2.2 Chỉ số vật lý hóa học 1.2.2.3 Thành phần hóa học 1.2.2.4 Hoạt tính sinh học 15 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 16 2.1 Nguyên liệu 16 2.2 Xác định phận chứa tinh dầu 17 2.3 Ly trích tinh dầu 18 2.3.1 Phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển (CD) 20 2.3.2 Phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng (VS) 20 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu 21 2.4.1 Ảnh hưởng độ tuổi 21 2.4.2 Ảnh hưởng phận 21 2.5 Xác định số vật lý 21 2.5.1 Tỉ trọng d 21 2.5.2 Góc quay cực  Dt 22 t 2.5.3 Chỉ số khúc xạ nD 22 2.6 Xác định số hóa học 22 2.6.1 Chỉ số acid IA 22 2.6.2 Chỉ số savon hóa IS 23 2.6.3 Chỉ số ester IE 23 2.7 Thành phần hóa học 23 2.7.1 Phân tích GC/FID 24 2.7.2 Phân tích GC/MSD 25 2.8 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật 25 2.8.1 Nguyên tắc 25 2.8.2 Sơ lược vi sinh vật thử nghiệm 26 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU 27 3.1 Xác định phận chứa tinh dầu Tần dày 27 ii Mục lục 3.1.1 Quan sát tuyến tinh dầu kính hiển vi 27 3.1.2 Quan sát tuyến tinh dầu thân kính hiển vi 28 3.2 Ly trích tinh dầu Tần dày 29 3.2.1 Phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển (CD) 29 3.2.2 Phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng (VS) 31 3.2.3 So sánh hai phương pháp CD VS 32 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu 33 3.3.1 Ảnh hưởng độ tuổi 33 3.3.2 Ảnh hưởng phận 35 3.3.3 So sánh hàm lượng tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước 36 3.4 Xác định số vật lý 37 3.5 Xác định số hóa học 37 3.6 Thành phần hóa học 38 3.6.1 Xác định thành phần hóa học 38 3.6.2 So sánh thành phần hóa học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo 41 3.7 Hoạt tính sinh học 42 3.7.1 Thử nghiệm hoạt tính sinh học 42 3.7.2 So sánh hoạt tính sinh học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo 43 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀU LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Tinh dầu Tần dày GS TS Lê Ngọc Thạch CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học Tần dày 1.1.1 Phân loại [4, 6] Magnoliophyta (Thực vật có hoa) Dicotyledones (Song tử diệp) Polemoniales Lamiaceae (Hoa môi) Coleus Coleus amboinicus Lour Ngành Lớp Bộ Họ Giống Loài 1.1.2 Danh pháp Tên khoa học Đồng danh Tên tiếng Việt Coleus ambonicus Lour [4, 6] Coleus ambonicus Benth [19] Coleus aromaticus Benth [10, 11] Colus crassfolius Benth [6] Coleus sungnada Blanco [32] Plectranthus aromaticus Roxb [32] Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng [27, 31] Tần dày lá, Húng chanh, Rau thơm lông, Rau tần, Dương tử tô [4] Tên gọi Tần dày số nước giới trình bày bảng 1.1: Bảng 1.1 Tên gọi Tần dày số nước giới Anh Brazin Campuchia Cuba Đức Hindi Hungari Indonesia Malaysia Nhật Bản Pháp Philippin Trung Quốc Venezuela Huỳnh Thị Minh Hải Country borage, Cuban Oregano, French-thyme, Indian borage, Indianmint, Mexican-mint, Savory, Spanish-thyme [6, 30, 34] Hortelã-gorda [30] Sak dam ray [6, 10] Orégano francés, Orégano, Oreganón, Orégano de la tierra [27] Jamaika-Thymian, Spanischer Thymian [30] Karpuravalli, Omavalli in Tamil, Pathorchur , Patta ajavayin [12, 19] Fűszeres hárfacserje [30] Bangun-bangun (North Sumatra), Daun kambing, Daun kucing [34, 10] Sak dam ray [10] スープ ミント (Supu minto) [30], Kuuban oregano [34] Aromate des Javanais, Coliole aromatique, Sarriette [3] Bildu (Sul.), Latai (Sub.), Oregane (Sp.), Suganda (Tag.), … [32] Dao shou xiang, Yin du bo he, Zuo shou xiang [34] Orégano orejón [9] Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.3.2 Ảnh hưởng phận Do thân có lơng tiết tinh dầu, nên tiến hành khảo sát hàm lượng tinh dầu phận Điều giúp xác định vị trí tập trung chủ yếu tinh dầu Tần dày Bảng 3.6: Hàm lượng tinh dầu theo phận Bộ phận (%) Trên toàn Hàm lượng (%) Lá 60 0.1050 Thân 40 0.0204 Hàm lượng lượng (%) Hàm (%) 0.12 0.1050 0.1 0.08 0.06 0.04 0.0204 0.02 1Lá Thân Bộphận phậncây Bộ Đồ thị 3.6: Hàm lượng tinh dầu theo phận Nhận xét: Lá chiếm 60 % toàn cây, gắp 1.5 lần thân, nhiên hàm lượng tinh dầu thu gấp lần Điều cho thấy, mật độ lơng tiết tinh dầu tập trung nhiều Có thể lý mà phần lớn nghiên cứu tinh dầu Tần dày giới khảo sát tinh dầu mà bỏ qua tinh dầu thân Kết hợp với kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu Tần dày phía sau lý giải thêm cho điều Huỳnh Thị Minh Hải 35 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.3.3 So sánh hàm lượng tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước Trong nghiên cứu trước, sử dụng làm ngun liệu ly trích Vì vậy, chúng tơi dùng tinh dầu ly trích phương pháp CD để so sánh Bảng 3.7: So sánh hàm lượng tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước Quốc gia Hàm lượng (%) Quốc gia Hàm lượng (%) Luận văn LCD 0.105 Cuba [27] 0.300 Việt Nam [3] 0.048 Ấn Độ [12] 0.600 Campuchia [15] 1.400 Ấn Độ [11] 0.400-0.600 Nhận xét: Nhìn chung Tần dày Việt Nam có hàm lượng tinh dầu tương đối thấp so với nước Điều lý giải sau: nguồn nguyên liệu hai phần nghiên cứu Việt Nam lấy từ vùng đồng thấp, vốn vùng nhiệt đới nên đất giàu nước, điều làm giảm lượng tinh dầu đáng kể Tần dày Tùy vào giống cây, địa lý, thời kỳ sinh trưởng, thời tiết, điều kiện ly trích khác mà thu hàm lượng tinh dầu khác Huỳnh Thị Minh Hải 36 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.4 Xác định số vật lý Tinh dầu Tần dày C amboinicus có màu vàng nhạt, mùi thơm chanh nhẹ, vị trước thơm sau hắc, sánh nước Tiến hành xác định tỉ trọng, góc quay cực số khúc xạ tinh dầu sản phẩm thu phương pháp CD VS1 điều kiện tối ưu Bảng 3.8: Chỉ số vật lý tinh dầu Tần dày 30  D24 20 Chỉ số khúc xạ n D Phương pháp Tỷ trọng d 30 CD 0.92262 -2.310 1.5045 VS1 0.92194 -2.476 1.5078 Góc quay cực Nhận xét: Tỷ trọng tinh dầu Tần dày nhỏ nước Điều trùng khớp với thực nghiệm, suốt trình chưng cất nước, phần tinh dầu nằm phần nước bên ống gạn Tinh dầu Tần dày thuộc loại tả triền Chỉ số vật lý hai phương pháp gần không chênh lệnh nhiều với tài liệu tham khảo [2, 3, 9] 3.5 Xác định số hóa học Tiến hành xác định số acid, số savon hóa số ester tinh dầu thu phương pháp CD VS1 điều kiện tối ưu Bảng 3.9: Chỉ số hóa học tinh dầu Tần dày Phương pháp Chỉ số acid IA Chỉ số savon hóa IS Chỉ số ester IE CD 2.5739 22.1827 19.6088 VS1 1.9300 21.6438 19.7138 Huỳnh Thị Minh Hải 37 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.6 Thành phần hóa học 3.6.1 Xác định thành phần hóa học Tinh dầu sử dụng gồm mẫu sau:  Tinh dầu toàn Tần dày ly trích theo phương pháp CD (TCCD)  Tinh dầu tồn Tần dày ly trích theo phương pháp VS1 (TCVS)  Tinh dầu Tần dày ly trích theo phương pháp CD (LCD)  Tinh dầu thân Tần dày ly trích theo phương pháp CD (TCD) Tinh dầu sản phẩm sử dụng để phân tích Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu Tần dày trình bày bảng sau: Bảng 3.10: Thành phần tinh dầu toàn (TCCD) Stt Rt (phút) 5.019 5.196 6.310 6.678 7.746 7.883 8.918 13.136 13.600 10 14.185 11 16.879 12 18.598 13 19.061 14 22.109 15 24.784 16 26.863 17 27.850 18 29.338 19 30.819 20 31.861 Tổng cộng: Cấu phần (GC/MS) AI dựa theo [18] α-Tuien α-Pinen 1-Octen-3-ol β-Mircen p-Cimen D-Limonen γ-Terpinen trans-2-Caren-4-ol Terpinen-4-ol α-Terpineol cis-β-Terpineol Timol Carvacrol Acetat timil α-trans-Bergamoten 924 932 974 988 1020 1024 1054 1174 1192 1140 1289 1298 1349 1432 1478 1505 1582 - γ-Murolen α-Farnesen α-Bergamoten Oxid cariophilen α-Bisabolen Huỳnh Thị Minh Hải AI tính theo cơng thức (2.6) 924 931 973 987 1021 1025 1054 1166 1178 1193 1253 1291 1301 1369 1431 1481 1505 1541 1577 1602 Hàm lượng (% GC/FID) 0.14 0.12 1.68 0.68 16.06 0.32 6.00 1.07 0.51 0.11 0.46 0.32 60.70 0.09 2.62 0.10 0.17 0.59 5.86 1.34 98.94 38 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá Bảng 3.11: Thành phần tinh dầu toàn (TCVS) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Rt (phút) 5.204 6.316 6.678 7.749 7.888 7.998 8.925 13.143 13.618 16.879 18.598 19.055 22.115 24.791 26.857 29.338 30.819 31.867 Tổng cộng: Cấu phần (GC/MS) AI dựa theo [18] α-Pinen 1-Octen-3-ol β-Mircen p-Cimen D-Limonen Eucaliptol γ-Terpinen trans-2-Caren-4-ol Terpinen-4-ol cis-β-Terpineol Timol Carvacrol Acetat timil α-trans-Bergamoten γ-Murolen α-Bergamoten Oxid cariophilen α-Bisabolen 932 974 988 1020 1024 1054 1174 1289 1298 1349 1432 1478 1582 AI tính theo cơng thức (2.6) 931 973 987 1021 1025 1028 1054 1166 1178 1253 1291 1301 1369 1431 1481 1541 1577 16.02 Hàm lượng (% GC/FID) 0.08 2.02 0.15 7.93 0.60 1.82 1.43 0.12 0.27 0.53 79.16 0.22 0.83 0.73 2.79 0.43 99.11 Bảng 3.12: Thành phần tinh dầu (LCD) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Rt (phút) 5.031 6.327 6.689 7.500 7.759 7.898 8.934 13.615 18.607 18.993 24.068 24.794 25.508 27.858 30.823 31.871 41.446 Tổng cộng Cấu phần (GC/MS) α-Tuien 1-Octen-3-ol β-Mircen α-Terpinen p-Cimen D-Limonen γ-Terpinen Terpinen-4-ol Timol Carvacrol β-Cariophilen (Cariophilen) α-trans-Bergamoten α-Cariophilen (Humulen) α-Farnesen Oxid cariophilen α-cis-Bisabolen Palatinol Huỳnh Thị Minh Hải AI dựa theo [18] 924 974 988 1014 1020 1024 1054 1174 1289 1298 1417 1432 1452 1505 1582 1506 - AI tính theo cơng thức (2.6) 924 974 988 1014 1021 1025 1055 1178 1291 1300 1414 1431 1448 1505 1577 1602 1867 Hàm lượng (% GC/FID) 0.27 1.73 0.78 0.21 14.51 0.39 6.86 1.06 0.12 61.93 0.90 3.50 0.40 0.19 4.64 1.00 0.25 98.74 39 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá Bảng 3.13: Thành phần tinh dầu thân (TCD) AI dựa theo [18] AI tính theo cơng thức (2.6) Hàm lượng (% GC / FID) 1-Octen-3-ol 974 974 1.28 7.761 o-Cimen 1022 1021 5.40 8.937 γ-Terpinen 1054 1055 3.94 13.618 Terpinen-4-ol 1174 1178 1.48 19.006 Carvacrol 1298 1300 63.44 24.797 α-trans-Bergamoten 1432 1431 5.76 30.825 β-cis-Farnesen 1440 1577 6.87 41.391 Palatinol - 1868 11.82 Stt Rt (phút) 6.331 Cấu phần (GC / MS) Tổng cộng 99.99 Nhận xét: Tinh dầu toàn Tần dày có từ 18 – 20 cấu phần chiếm 98 % Ngồi cịn có số hợp chất khác không nhận biết hàm lượng thấp dạng vết Hai phương pháp ly trích cho cấu phần tinh dầu toàn Tần dày gồm: carvacrol, p-cimen, γ-terpinen, oxid cariophilen Trong carvacrol chiếm hàm lượng cao (60.70-79.16 %) Tinh dầu toàn thu từ hai phương pháp cho kết % thành phần hóa học khác TCVS có hàm lượng carvacrol (79.16 %) cao TCCD (60.70 %) Điều hợp lý carvacrol hợp chất phân cực nên thích hợp với phương pháp VS1 Kết bảng 3.11 bảng 3.12 cho thấy, tinh dầu có thành phần hóa học nhiều tinh dầu thân, có cấu phần Tuy nhiên, hàm lượng carvacrol tinh dầu thân (63.44 %) cao tinh dầu (61.93 %), điều phụ thuộc vào đặc điểm thực vật Huỳnh Thị Minh Hải 40 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.6.2 So sánh thành phần hóa học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo Các nghiên cứu giới tinh dầu Tần dày thực tinh dầu ly trích theo phương pháp CD, nên bảng so sánh sử dụng kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu luận văn để so sánh Bảng 1.14: Bảng so sánh cấu phần tinh dầu Tần dày luận văn với số nước giới Hàm lượng cấu phần (%) Stt Quốc gia α-Pinen Mircen p-Cimen γ-Terpinen Timol Carvacrol βCariophilen Oxid cariophilen - 0.78 14.51 6.86 0.12 61.93 0.90 4.64 Luận văn (LCD) Ấn Độ [25] 3.20 - - - 41.30 13.25 4.20 - Java [23] 0.1 0.4 5.30 4.30 0.20 60.10 20.60 1.50 Pakistan [29] 0.46 0.17 1.15 3.59 8.12 40.40 0.44 - Pakistan [13] - - 1.00 - 79.80 - 1.80 - Cuba [22] 0.26 1.11 - 7.26 0.10 63.83 10.24 3.00 Pháp [10] - 0.1 0.19 0.45 0.16 72.17 - 0.54 Việt Nam [20] 0.85 1.92 16.83 19.02 0.58 39.49 5.87 0.12 Ấn Độ [11] 0.1-0.4 5.9-15.5 0.3-0.4 53.0-67.0 4.3-7.4 0.9-2.2 10 Ấn Độ [12] - - 94.3 1.2 - - 11 Venezuela [9] 0.2 7.2 0.5 55.3-64.7 - 0.4-1.1 12 Pakistan [18] - - 7.10 0.35 15.59 57.40 8.30 - 13 Trung Quốc [16] - - 5.65 10.01 - 57.82 15.24 1.13 14 Campuchia [15] 0.48 1.84 10.47 14.75 0.44 44.01 2.14 0.20 0.7-1.8 6.5-12.6 - 0.3 0.3-1.1 9.8-18.8 Nhận xét: Tinh dầu luận văn có chứa tương đối đầy đủ cấu phần chính: mircen, p-cimen, γ-terpinen, timol, carvarol, β-Cariophilen, oxid cariophilen với hàm lượng cao, gần giống với nghiên cứu trước Tùy vào nơi trồng thời điểm thu hái mà tinh dầu có cấu phần carvacrol hay timol Sự khác vị trí nơi trồng, điều kiện khí hậu, thời kỳ sinh trưởng, thời điểm thu hái, phương pháp ly trích dẫn đến khác thành phần hóa học hàm lượng cấu phần tinh dầu nước với Huỳnh Thị Minh Hải 41 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.7 Hoạt tính sinh học 3.7.1 Thử nghiệm hoạt tính sinh học Tinh dầu Tần dày đem thử hoạt tính sinh học viện Pasteur gồm có: TCCD, TCVS LCD Qua kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu luận văn cho thấy, đa số cấu phần tinh dầu thân diện tinh dầu Mặt khác, khối lượng tinh dầu thu thân thấp không đủ sử dụng thử hoạt tính sinh học, nên khơng tiến hành thử hoạt tính sinh học tinh dầu thân Tinh dầu thử nghiệm bao gồm tinh dầu nguyên chất pha loãng theo thứ tự:  10 0: Tinh dầu nguyên chất (C0)  10 -1: Tinh dầu pha loãng 10 lần (C1)  10 -2: Tinh dầu pha loãng 100 lần (C2)  10 -3: Tinh dầu pha loãng 1000 lần (C3) Đường kính đĩa giấy: mm Đường kính vịng vơ trùng = mm: khơng xuất vịng vơ trùng Đường kính vịng vơ trùng > 30 mm: khơng có phát vi sinh vật Bảng 3.15: Hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Tần dày C0 TCCD C1 C2 Đường kính vịng vô trùng (mm) TCVS C3 C0 C1 C2 C3 C0 34 44 43 25 26 25 11 6 10 50 45 42 42 38 26 25 11 18 32 19 33 17 13 20 7 44 30 37 40 38 52 27 17 23 30 25 32 7 15 6 7.5 42 37 40 45 40 52 33 21 25 28 29 34 10 20 10 12 20 10 8 13 33 20 36 38 36 46 24 24 25 22 26 10 10 7.5 6 9 45 25 12 11 45 26 13 42 25 7.5 Vi sinh vật Vi khuẩn gram (+) Bacillus cereus Bacillus subtilis Staphylococcus aureus Vi khuẩn gram (-) Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Salmonella enteritidis Salmonella typhi Shigella flexneri Vibrio cholerae Vi nấm Candida albicans LCD C1 C2 Nhận xét: Tinh dầu Tần dày có tính kháng vi sinh vật mạnh, nồng độ ngun chất thấy xuất vịng vơ trùng tất chủng thử nghiệm Tinh dầu thu từ phương pháp VS1 có hoạt tính kháng vi sinh vật mạnh tinh dầu thu từ phương pháp CD Huỳnh Thị Minh Hải 42 C3 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.7.2 So sánh hoạt tính sinh học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo Bảng 3.16: So sánh hoạt tính sinh học tinh dầu luận văn với tài liệu tham khảo Khả kháng vi sinh vật Vi sinh vật Luận văn LCD Pháp [10] Ấn Độ [15] Bacillus cereus ++ o o Bacillus subtilis + o o Staphylococcus aureus ++ + + Escherichia coli ++ + + Pseudomonas aeruginosa + - + Salmonella enteritidis ++ o o Salmonella typhi ++ o o Shigella flexneri ++ o o Vibrio cholerae ++ ++ + ++ ++ ++ Vi khuẩn gram (+) Vi khuẩn gram (-) Vi nấm Candida albicans ++: Khả kháng vi sinh vật cao + : Khả kháng vi sinh vật cao - : Không có khả kháng vi sinh vật o : Khơng thử nghiệm Nhận xét: Trên chủng vi sinh vật thử nghiệm, tinh dầu LCD nguyên chất luận văn có khả kháng vi sinh vật cao nghiên cứu trước Điều có ý nghĩa quan trọng cho y học việc ứng dụng hợp chất tự nhiên vào dược phẩm Việt Nam Nguyên liệu thu hái từ vùng khác cho tinh dầu có thành phần hóa học khác dẫn đến hoạt tính sinh học khác Huỳnh Thị Minh Hải 43 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết khảo sát tinh dầu Tần dày (Coleus ambonicus Lour.) trồng Cần Thơ, rút số kết luận sau:  Mô chứa tinh dầu Tần dày lông tiết, tập trung chủ yếu lá, dần thân Do vậy, hàm lượng tinh dầu thu cao thân  Hàm lượng tinh dầu Tần dày thay đổi theo phương pháp ly trích, phận thực vật, thời kỳ sinh trưởng  Việc sử dụng kết hợp chiếu xạ vi sóng chưng cất nước mang lại kết tích cực rút ngắn thời gian ly trích, tiết kiệm lượng, đảm bảo chất lượng hàm lượng tinh dầu cao so với phương pháp chưng cất nước đun nóng cổ điển  Thành phần hóa học tinh dầu Tần dày chủ yếu hợp chất oxigen Trong đó, thành phần thu carvacrol với hàm lượng cao (60.70 – 79.16 %) Chúng hợp chất phân cực nên thích hợp với phương pháp chưng cất nước kết hợp chiếu xạ vi sóng  Tinh dầu Tần dày thu từ hai phương pháp trích ly cho thành phần hóa học khác dẫn đến số vật lý, hóa học, hoạt tính sinh học khác  Hai phương pháp ly trích cho tinh dầu có hoạt tính kháng vi sinh vật hiệu với chủng vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, bệnh thương hàn, gây ngộ độc thực phẩm gây nhiễm nấm người 4.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cịn tồn hạn chế, có nhiều yếu tố chưa khảo sát Vì vậy, chúng tơi có kiến nghị sau:  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng khác đến hàm lượng tinh dầu: thời điểm thu hái ngày, thời gian để héo, theo mùa, thành phần dinh dưỡng đất, … Huỳnh Thị Minh Hải 44 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá  Khảo sát chất lượng tinh dầu theo yếu tố ảnh hưởng  Khảo sát tinh dầu hoa rễ Tần dày  Ly trích tinh dầu phương pháp khác (tẩm trích dung mơi, dùng CO2 lỏng siêu tới hạn, sóng siêu âm, …)  Thử hoạt tính sinh học tinh dầu Tần dày vi sinh vật gây bệnh côn trùng, thực vật, động vật; thử nghiệm khả kháng oxid hóa Trên giới, Tần dày tinh dầu ứng dụng rộng rãi ngành dược phẩm, mỹ phẩm nhiều ngành công nghiệp liên quan khác Riêng nước ta, Tần dày có điều kiện thích hợp để trồng phát triển, có giá trị kinh tế ngang với loại tinh dầu Tần dày nước khác, chủ yếu dùng thực phẩm, y học Với nghiên cứu tinh dầu Tần dày này, hy vọng góp phần đưa Tần dày vào nguồn tài nguyên thực vật có giá trị Việt Nam Thúc đẩy phát triển ngành công ngiệp tinh dầu, nâng cao giá trị thương mại Tần dày nước ta Huỳnh Thị Minh Hải 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1995, 672 Đỗ Tất Lợi Tinh dầu Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, 1985, 72 Hoàng Việt Khảo sát tinh dầu Tần dày (Coleus amboinicus Luor.), Tiểu luận tốt nghiệp trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 1998 Lê Ngọc Thạch Tinh dầu, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2003, 7-11 Nguyễn Đức Minh Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước NXB Y Học, Hà Nội, 1995, 99 Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam, Tome II, Montréal, 1993, 1076 Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, 1997, 587 Tài liệu Tiếng Anh Devi Rianti The transverse strength of acrylic resin after Coleus amboinicus Lour extract solution immersion, Dental Journal (Majalah Kedokteran GIGI), 2006, 39 (4), 156-160 Dilexa Valera, Roimas Rivas, Jorge Luis Avila, Lianne Aubert, Miguel AlonsoAmelot, Alfredo Usubillaga The essential oil of Coleus amboinicus Loureiro chemical composition and evaluation of insect anti-feedant effects, Ciencia, 2003, 11 (2), 113-118 10 D Prudent, F Perineau, J M Bessiere, G M Michel, J C Baccou Analysic of the essential oil of wild oregano from Martinique (Coleus aromaticus Benth.) – Evaluation of its bacteriostatic and fungistatic properties, J Essent Oil Res., 1995, 7, 165-173 11 Gopal R Mallavasapu, Laxmi Rao, Srinivasasaiyer Ramesh Essential oil of Coleus aromatieus Benth from India, J Essent Oil Res.,1999, 11, 742-744 12 Gurdip Singh, Om Prakash Singh, Y R Prasad, M P De Lampasona, C Catalan Studies on essential oils, part 33: chemical and insecticidal investigations on leaf oil of Coleus amboinicus Lour., Flavour and Fragrance Journal, 2002, 17, 440-442 13 I U Haque Analysis of volatile constituents of Pakistan Coleus aromaticus plant oil by capillary gas chromatography/mass spectrometry, J Chem Soc Pak., 1988, 10, 369-371 14 K Elango, A Kumar, S Markanday, C V Undhad, A V Kotadiya, B M Savaliya, D N Vyas, D Datta Mast cell stabilization property of Coleus aromaticus leaf extract in rat peritoneal mast cells, Indian Journal of Pharmacology, 2007, 39 (2), 119-120 15 K Koba, D Garde, K Sanda, C Raynaud, J–P Chaumont Chemical composition and antimicrobial properties of the leaf essential oil of Coleus aromaticus Benth from Cambodia, International Journal of Essential Oil Therapeutics, 2007, 1, 16-20 16 Ling Wang, Hong-ping Chen, Feng Xia Study on chemical constituents in the volatile oil of Colues amboinicus Lour by gas chromatography/mass spectrometry, Zhipu Xuebao, 2005, 26 (1), 62-63, 45 17 M Alvin Jose, Ibrahim, S Janardhanan Modulatory effect of Plectranthus amboinicus Lour on ethylene glycol-induced nephrolithiasis in rats, Indian Jonrnal of Pharmacology, 2005, 37 (1), 43-44 18 M J Iqbal, M S Malik, S Hamid Essential oils resources of Pakistan studies on the essential oils of the species of Labiatae Part-1, Pakistan Journal of Science, 2003, 55 (1-2), 34-36 19 Nirmala Devi Kaliappan, Periyanayagam Kasi Viswanathan Pharmacognostical studies on the leaves of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng, International Journal of Green Pharamacy, 2008, (3), 182-184 20 N X Dung, D T Loi Selection of traditional medicines for study, J Ethnopharmacol., 1991, 32, 57-70 21 Patrizia Rubiolo, Barbara D’Acampora Zellner, Carlo Bicchi, Paola Dugo, Giovanni Dugo, Luigi Mondello Linear retention indices in gas chromatographic analysis: a review, Flavour and Fragrance Journal, 2008, 23, 297-314 22 P Borges, J Pino, A Rosado Volatile components in the essential oil of wild organo (Coleus amboinicus Lour.), Nahrung, 1990, 34, 819-823 23 R Bos, H Hendriks, F H L Van Os The composition of the essential oil in the leaves of Coleus armaticus Bentham and their importance as a component of the species antiaphthosae, Pharm Weekbl Sci Ed., 1983, 5, 129-130 24 Rey-Yuh Wu, Yuh-Shan Chung, Jia-Ming Chang, Chun-Ming Cheng, Le-Mei Hung Potential use of Plectranthus amboinicus in the treatment of rheumatoid arthritis, Oxford Journals, 2010, (1), 115-120 25 R K Baslas, P Kumar Chemical examination of the essential oil of Coleus aromaticus Benth., J Indian Chem Soc., 1981, 58, 103-104 26 Robert P Adams Identification of essential oil components by gas chromatography/mass spectrometry, 4th Edition, Allured Publishing Corporation, Illinois, 2007 27 Rosa A Menéndez Castillo, Vania Pavón González Plectranthus amboinicus (Lour) Spreng, Rev Cubana Plant Met., 1999, (3), 110-115 28 Roshan Patel, Naveen K Mahobia, Ravindra Gendle, Basant Kaushik, Sudarshan Ksingh Diuretic activity of leaves of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng in male albino rats, Pharmacognosy Reseaech, 2010, (2), 86-88 29 S A Khan, K Malik, R Ahmad, M K Bhatty Studies on the essential oil of the Coleus aromaticus plant, Pakistan J Sci Ind Res., 1985, 28, 10-12 Website 30 http://www.liberherbarum.com/pn6405.HTM 31 http://en.wikipedia.org/wiki/Plectranthus_amboinicus 32 http://www.bpi.da.gov.ph/Publications/mp/pdf/s/suganda.pdf 33 http://www.hi138.com/e/?i130461 34 http://indonesia-eats.blogspot.com/2010/08/ayam-garo-rica-manadonese-chiliand.html 35 http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/41 36 http://www.plantgenera.org/taxa.php?id_taxon=5124 37 http://www.khuyennongvn.gov.vn/k-ban-co-biet/hung-chanh-chua-benh 38 http://www.freepatentsonline.com/y2002/0009454.html 39 http://thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=971: hung-chanh&catid=278:cay-thuoc-vi-thuoc&itemid=4 ... đại 40 Tinh dầu Độ phóng đại 100 Tinh dầu Độ phóng đại 400 Hình 3.2: Lông tiết tinh dầu thân Tần dày Huỳnh Thị Minh Hải 28 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.2 Ly trích tinh dầu Tần dày. .. đại 100 Tinh dầu Độ phóng đại 400 Hình 3.1: Lơng tiết tinh dầu Tần dày Huỳnh Thị Minh Hải 27 Chương 3: NGHIÊN CỨU Tinh dầu Tần Dày Lá 3.1.2 Quan sát tuyến tinh dầu thân kính hiển vi Tinh dầu Độ... cơng nghiệp khác Huỳnh Thị Minh Hải Chương 1: TỔNG QUAN Tinh dầu Tần dày 1.2.2 Một số nghiên cứu tinh dầu Tần dày theo Scifinder 6/2010: Tần dày chứa tinh dầu Tinh dầu chủ yếu tập trung nhiều lá,

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w