KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ
KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA Sư PHẠM KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành: Sư phạm hóa học Sinh viên thực hiện: GVhướng dẫn: Th.s Ngô Quốc Luân Lớp: Sư phạm Hỏa học K31 Ma sổSV: 2051766 Cần Thơ, 2009 LỜI CÁM ƠN: tháng thực đề tài, em học hỏi nhiều điều bổ ích tích lũy nhiều kiến thức quý báu lĩnh vực mà em nghiên cứu Do ừang đầu luận văn em xin chân thảnh gửi lời cảm ơn đến: Thầy Ngô Quốc Luân, người tận tình hướng dẫn bảo tạo điều kiện giúp đỡ em ừong suốt thời gian thực đề tài Tất quý thầy cô Bộ môn Hóa Học Khoa Sư Phạm, Trường Đại Học cần Thơ giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài em hoàn thành tốt Cha mẹ, gia đình ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho em tinh thần vật chất giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tập thể lóp Sư Phạm Hỏa K31 động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC: Trang LỜI CẢM ƠN .1 NHẶN XÉT CỦA CÁN Bộ HƯỚNG DẴN NHẠN XÉT CỦA CÁN BỌ CHẤM PHẢN BIỆN MỤC LỤC ii TổM TAT NỘI DUNG ĐỀ TÀI iv DANH SÁCH PHỤ LỤC V PHẦNI: MỞ ĐÀU I Lý chọn đề tài: II Một sổ nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu: .7 III Giói hạn đề tài: IV Những giả thuyết đề tài: V Phương pháp phương tiện nghiên cứu: VI Các bước thực đề tài: PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN cứu 10 A - L Ý THUYẾT: 10 I Tìm hiểu tần dày lá: 10 1.1 Mô tả 1.2 Nơi sống thu hái: .11 1.3 Công dụng tần dày lá: .11 II Tìm hiểu tinh dầu: 13 11.1 Trạng thái tự nhiên: .13 11.2 Phân bố tinh dầu ừong thiên nhiên: 13 11.3 Q trình tích lũy tinh dầu: 11.4 Tính chất lý hóa tinh dầu: 14 11.4.1 Tính chất vật lý: 14 11.4.2 Tính chất hỏa học 14 11.4.3 Công dụng tinh dầu 14 13 11.4.4 Nguyên tắc sản xuất tinh dầu từ nguyên liệu thiên nhiên: .15 11.4.5 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 15 II.4.5.1 Phương pháp hoc 15 II.4.5.2 Phương pháp chưng cất lôi nước 15 11.4.5.3 Phương pháp trích dung mơi dễ bay .16 11.4.5.4 Trích ly dung mô i không bay hơi: 16 11.4.5.5 Phương pháp trích ly C02 16 11.4.5.6 Phương pháp sinh học .17 IH Tìm hiểu tinh dầu tần dày lá: 17 B - THỤC NGHIÊM VÀ KẾT QUẢ: 18 I Dụng cụ hóa chất: 18 1.1 Dụng cụ: 18 1.2 Hóa chất: 18 II Ly trích tinh dầu tần dày xác định sổ vật lí, sổ hóa học tình dầu: II Ly trích tinh dầu tần dày .18 II.2 Xác định số vật lí, số hóa học tinh dầu .19 11.2.1 Đánh giá cảm quan .19 11.2.2 Xác định số vật lí 19 11.2.3 Xác định số hóa học 20 III Khảo sát yếu tá ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu trình chưng cất: .1 .22 III Khảo sát nguyên liệu xay không xay .22 111.2 Khảo sát thời gian để héo nguyên liệu 22 111.3 Khảo sát thời gian chưng cất 23 111.4 Khảo sát lượng nước chưng cất 24 IV Xác định thành phần hóa học tinh dầu 25 V Thử nghiệm hoạt tính kháng vỉ sinh vật tinh dầu tần dày .26 v.l Chuẩn bị * .* 26 V.2 Thí nghiệm 27 VI Định tính thành phần họp chất tự nhiên có tần dày .29 v.l Khảo sát diện họp chất sterol 29 V 1.1 Đại cương sterol .29 v.l Một số thuốc thử dùng để nhận biết sterol 29 v.l Định tính sterol .30 V.2 Khảo sát diện hợp chất lỉavon 31 v.2.1 Đại cương Havon .31 v.2.2 Thuốc thử Havon .31 v.2.3 Thí nghiệm định tính ílavon 31 V.3 Khảo sát diện họp chất glucosid 32 V.3.1 Đại cương glucosid 32 v.3.2 Thuốc thử định tính glucosid 32 V.3.3 Thí nghiệm định tính glucosid .32 V.4 Khảo sát diện họp chất saponin: 33 V.4.1 Đại cương saponin 33 v.4.2 Thí nghiệm định tính saponin 33 V.5 Khảo sát diện họp chất tanin 34 V.5.1 Đại cương tanin 34 v.5.2 Thuốc thử dùng để nhận biết tan in 34 V.5.3 Thí nghiệm định tính tanin 35 V.6 Khảo sát diện họp chất alkaloid 35 v.6.1 Đại cương alkaloid .35 v.6.2 Một vài thuốc thử dùng để nhận biết alkaloid .36 v.6.3 Thí nghiệm định tính alkaloid 36 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 PHỤ LỤC TÀÌ LIỆU THAM KHẢO vi DANH SÁCH PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Một số hình ảnh ghi lại thời gian thực đề tài Phụ lục 2: Bảng công thức cấu tạo cấu phần tinh dầu tần dày TÓM TẤT NỘI DUNG ĐỀ TÀI: dầu xuất phát triển theo văn minh nhân loại Từ thời xa xưa, người biết sử dụng trực tiếp loại cỏ, hoa có mùi thơm nghi lễ tơn giáo Đen thời kì trung cổ đại châu Âu, họp chất thiên nhiên sử dụng rộng rãi Hiện nay, tinh dầu nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp giới ngày ứng dụng nhiều sản phẩm, từ sản phẩm đắt tiền loại nước hoa cao cấp đến mặt hàng rẻ tiền nồi xông trị cảm ta bắt gặp diện tình dầu Người ta xem tinh dầu “vàng lỏng” trở thành nguồn tài ngun vơ hạn người biết khai thác, sử dụng cách hợp lí Một đặc điểm quan trọng khơng thể thay tinh dầu so với họp chất hữu tổng họp khác khơng gây hại mơi trường dễ phân hủy Do có cơng dụng thực tiễn nên ngày có nhiều nghiên cứu khai thác tình dầu toàn giới g nguồn tinh dầu ly trích đó, khơng thể khơng kể đến tinh dầu tần dày thuộc họ Hoa môi Tần dày cịn có tên gọi khác như: rau tần, rau thơm lông, húng chanh, dương tử tô loại rau thơm quý nước ta, dùng chế biến hương vị ăn làm thuốc trị bệnh hiệu Chính đề tài “Khảo sát tinh dầu tần dày lá” thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát thảnh phần hóa học, ứng dụng tần dày với mong ước góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học loại □ Phương pháp để ly trích tinh dầu đề tài phương pháp chưng cất lôi nước trực tiếp, sử dụng chưng cất tình dầu nhẹ Clevenger □ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tình dầu q trình chưng cất, từ đưa thơng số tối ưu để thực việc ly trích tinh dầu đạt hiệu cao □ Xác định số vật lý, số hóa học tình dầu □ Xác định thảnh phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) □ Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu phương pháp khuếch tán đĩa thạch □ Bước đầu thực số thí nghiệm nhỏ để định tính thành phần họp chất tự nhiên có tần dày PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: ời xa xưa người biết khai thác sử dụng tinh dầu để làm thuốc, gia vị, chất thơm phục vụ nhu cầu sống Ngày nay, tinh dầu lại khẳng định vị quan trọng ừong phương pháp hương trị liệu tinh dầu có mùi thơm ngát làm tinh thần chứng ta thoải mái, dễ chịu nhiều Phần lớn tinh dầu chiết xuất từ lá, thân, hoa, củ vỏ từ thực vật, chúng tinh khiết có cơng dụng tốt sức khỏe Hằng năm, giới sản xuất khoảng 20.000 tinh dầu thiên nhiên chủ yếu từ thực vật ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc hình thảnh phát triển lồi thực vật, đặc biệt loại chứa tinh dầu có giá tộ cao Ở vùng đồng sông Cửu Long, chứa tinh dầu phân bố đa dạng phong phú, toong có tần dày loại rau thom quý Việt Nam, loại gia vị đặc sắc làm thuốc trị bệnh hiệu Tần có vị the cay, mùi thơm, tính ấm, khơng độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm mồ hôi, làm thông hơi, giải độc Bộ phận dùng non thường dừng trị cảm cúm, ho hen, sốt, đau bụng, đau đầu, côn trùng cắn đốt, đổ máu cam, nôn máu, viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng nhiều bệnh khác u tần chứa tinh dầu (0.05 0.12 %) Tinh dầu tần dày chất lỏng màu vàng độ nhớt thấp, có vị cay, nóng, mùi thơm chanh dễ chịu Tác dụng chữa bệnh rau tần nhờ tinh dầu Tinh dầu sản xuất từ tươi phương pháp chưng cất lôi nước Theo nghiên cứu gần tinh dầu tần dày có tính chất kháng sinh mạnh, chữa nhiều bệnh, phù hợp với kinh nghiệm chữa bệnh cổ truyền nhân dân ta nay, nhiều nước giới chiết xuất tinh dầu tần dày để dùng toong dược phẩm, mỹ phẩm, làm chất tạo hương toong loại thức uống, kem, kẹo, loại gia vị ướp thịt Xuất phát từ thực tế chung đó, đề tài “Khảo sát tinh dầu tần dày lá” thực nhằm bước đầu tìm hiểu, khảo sát thành phần hóa học ứng dụng tần dày từ nâng cao hiệu sử dụng loại II Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu: □ Năm 2003, Dilexa Valera, Roimar Rivas, Jorge Luis Avila nhà khoa học thuộc khoa dược, đại học Los Andes (Venezuela) tiến hành nghiên cứu tinh dầu tần dày sau ly trích tinh dầu từ tần chưng cất tinh dầu Clevenger Nhóm nhà khoa học tiến hành nghiên cứu tần dày trồng hai nơi khác là: Mérida (độ cao 1.400 m so với mực nước biển) Rancherías (độ cao 1.100 m so với mực nước biển) □ Năm 2004, nhà khoa học: Raimundo N Silva Filho; Igara o Lima, Evandro L de Souza (Brazil) tiến hành ly trích tinh dầu từ tần chưng cất tinh dầu Clevenger Sau thử hoạt tính kháng vi sinh tinh dầu chủng nấm Candida phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) phương pháp khuếch tán ừên đĩa thạch; kiểm tra ảnh hưởng tinh dầu tần dày đến hoạt tính kháng nấm Candida số chất kháng sinh □ Năm 2005, K Magathayaru (Ãn Độ) nhóm cộng tiến hành ly trích tinh dầu từ tần phương pháp chưng cất lơi nước phân tích thành phần hóa học tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) III Giới hạn đề tài: Đe tài khảo sát tinh dầu tần dày giới hạn nghiên cứu ly trích t inh dầu phương pháp chưng cất lôi nước trực tiếp Kiểm tra hoạt tính kháng vi sinh tinh dầu phương pháp khuếch tán đĩa thạch Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có ừong dịch etanol dịch cloroform tần dày IV Những giả thuyết đề tài: Tinh dầu tần dày chất lỏng màu vàng sáng, nhẹ nước, dễ bay hơi, có mùi thơm đặc trưng Khơng tan nước tan nhiều dung môi hữu cơ: diethyl ether, chất béo, clorotịrm Thành phần hóa học tinh dầu chủ yếu hợp chất phenolic: thymol, carvacrol, eugenol, charvicol; cịn có chất màu đỏ colein Tinh dầu tần dày có tính chất kháng sinh mạnh, có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuân: Staphyỉococcus, Shỉgheỉỉa ýlexnerỉ, Sonneỉ, Shỉga, B Shubtilis, Streptococcus, D Pneumonìae V Phương pháp phương tiện nghiên cứu: v.l Phương pháp: Thu thập xử lý nguyên liệu Ly trích tinh dầu tần dày phương pháp lôi nước trực tiếp sử dụng chưng cất tinh dầu nhẹ Clevenger Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu Xác định tiêu lý hóa tinh dầu Định danh định lượng thành phần hóa học có ừong tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC/MS) Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu phương pháp khuếch tán ừên đĩa thạch đo đường kính vịng ức chế Thực số thí nghiệm để định tính thành phần hợp chất tự nhiên có ừong tần dày V.2 Phương tiện: Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger Máy sắc kí khí ghép khối phổ GC/MS: HP 6890 Cân đồng hồ Cân phân tích Bìnhđotỷừọng Tủ sấy Bepđiện VI Các bước thực đề tài: Từ tháng 10/2008 đến tháng 11 /2008: tìm tài liệu Tháng 12/2008: nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, tìm phuơng pháp thực hiên Từ tháng 01/2009 đến tháng 02/2009: Mua nguyên liệu tiến hành ly trích ứong phịng thí nghiệm Từ tháng 03/2009 đến tháng 04/2009: Tổng hợp tài liệu lý thuyết thực nghiệm viết báo cáo .KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN cứu A - L Ý THUYẾT: Tìm niêu vê tân dày lá: 1.1 Mô tả tần dày lá: Cây cỏ, sống lâu năm, cao 20-50 cm Phần thân sát gốc hóa gỗ Lá mọc đối, dày cứng, giòn, mọng nước, mép khía trịn Thân dịn, mập, dày có lơng mịn, thơm cay Hai mặt màu xanh lục nhạt Hoa nhỏ, tiểu nhị, màu tím đỏ, mọc thành bơng đầu cành Quả nhỏ, trịn, màu nâu Tồn có lơng nhỏ thơm mùi chanh Tên gọi khác: Húng chanh, rau thơm lông, rau thơm lùn, rau tần, dương tử tô, sak dam ray Thuộc họ: Hoa môi- Lamiaceae Tên khoa học: Plectraníhus amboinicus, đồng nghĩa: Coleus ambomỉcus Tên gọi sá nước khác giói: QUỐC GIA TÊN GỌI CuBa Ấn Độ Cuban Oregano Indian Borage Spanish thyme Mexican mint Spanish French thyme Mexico Lemon balm Pháp Phân loại khoa học: Anh Giới (regnum): Pỉantae Ngành (divisio): MagnoỉiophytaLớp (class): Magnoỉỉopsỉda Bộ (ordo): Lamiaỉes Họ (íamỉlia): Lamiaceae Chi (genus): Pĩectranthus Loài (species): p amboinicus 1.2 Nơi sống thu háỉ: Cây có gốc quần đảo Mơỉc (miền Mã Lai) toồng làm gia vị làm thuốc, cỏ thể thu hái quanh năm, thường dùng tươi, dùng đến đâu hái đến Lúc trời khơ ráo, hái bánh tẻ, loại bỏ sâu hay gỉà úa vàng, đem phơi nhẹ hay sấy 40-45 °c đến khô 1.3 Công dụng tần dày lá: Ngoài ứng dụng làm gia vị cho ăn, tần dày cịn cỏ nhiều cơng dụng y học Cụ thể là: 1.3.1 Đối với Tây y: -Tần dày dược liệu chữa ho hen, cảm cúm Tỉnh dầu tần có tác dụng kháng sinh mạnh vi khuẩn gây ho tụ cầu, liên cầu, phế cầu Hiện nay, quốc gia kỹ nghệ phát triển, dược thảo công chúng sử dụng rộng rãi Trong ngành công nghệ dược phẩm nước ta vậy, ngày để trị ho, người ta thường ưa chuộng loại dược phẩm có nguồn gốc từ tỉnh dầu thuốc Tác dụng chúng chứng minh qua hàng trăm năm bạc hà, tần dày lá, gừng, tràm Dưới sế chế phẩm từ tỉnh dầu tần dày lá: KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ Hình 4:Siro EUGICA SYRUP Hỉnh 5: Kẹo ngậm EUGICA CANDY - Ngoài ra, muỗng súp tàn dầy có tác dụng chống ơxy hóa tương đương táo Loại rau thường dùng cho canh chua cịn chứa axít phenolic có Ihể giúp phòng ngừa số bệnh ung thư - Nghiên cứu vừa nhà khoa học Mỹ công bố ngày 9/4/2009: Một chất chiết xuất từ húng chanh Ấn Độ có tên Forskolin cỏ thể cải thiện việc điều trị nhiễm trừng bàng quang, chất có Ihể tìm thấy phổ biến cửa hàng thực phẩm sức khỏe bán mặt hàng giúp giảm dị ứng giảm béo - Tần dầy có khả diệt khuẩn E coỉi Giardia ỉambỉỉa, loại ký sinh trùng gây tiêu chảy, đau bụng 132 Đối với Đông y: Sau số thuốc chữa bệnh từ tần dày lá: Chữa cảm cúm, cảm sốt, nhức đầu, ngẹt mũi, ho đờm: + Lấy 15-20 gr tần dày giã vắt lấy nước cốt để uống, cho thêm gừng, hành (mỗi loại 12gr) đem nấu uống xông cho mồ hôi Chữa sốt cao không mồ hôi + Lấy 20gr tàn dày lá, 15gr tía tơ, 5gr gừng tươi (cắt lát mỏng), 15gr cam thảo đất Tất đem nấu lấy nước dùng lúc nóng ấm mồ Trị ho, vỉêm họng + Hái vài tần dày nhai, ngậm, nuốt nước Chữa viêm họng, viêm quản + Dùng 20gr tần dày lá, 15gr kim ngân hoa, 15g sài đất, 12gr xạ can, 12gr cam thảo đất, đem tất nấu lấy nước dùng Trị chảy mẩu cam + Lấy 20gr tần dày lá, 15gr ữắc bá (sao đen), lOgr hoa hòe (sao đen) 15gr cam thảo đất Đem nấu lấy nước dùng ngày với lượng ữên; lấy tần vò nát nhét vào bên mũi chảy máu Trị ho + 15gr tần dày lá, 5gr chanh, 5gr vỏ quýt, 3gr gừng tươi, Ogr đường phèn Đem nấu uống ngày thang Sterol thuộc nhóm steroid, có nguồn gốc thực vật động vật cấu trúc gồm 27-29C, có sườn ciclopentanoperhydrophenantren Hình 12:Khung ciclopentanoperhydrophenantren Sterol chất khơng phân cực, tan nước, tan dầu béo, tan nhiều dung môi không phân cực ether etylic, ether dầu hỏa, chloroform nên thường dùng dung môi để trích ly sterol v.l Một sổ thuốc thử dùng để nhận biết sterol: KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ □ Các phương pháp xác định sterol dựa phản ứng với số thuốc thử sau:Liebermann Burchard: H2SO4 đậm đặc ml Anhydric acetic 20 ml Dấu hiệu: Neu xuất màu xanh nhạt, lục, hồng đỏ □ Salkowski: H2SO4 đậm đặc Dấu hiệu: Dung dịch tách thành hai lớp: lớp H2SO4 có màu xanh lóp cloroform có màu đỏ □ Thuốc thứ Noller: SOCI2 Thiếc kim loại (Sn) Cho ml SOCỈ2vào ống nghiệm sau cho vào thiếc kim loại, dung dịch hết sủi bọt cho tiếp ml mẫu thử Dấu hiệu: dung dịch chuyển từ màu cam sang màu tím v.1.2 Định tính sterol: - Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử - Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Liebermann Burchard, xuất màu xanh lục đậm chứng tỏ có sterol -Lấy ml dịch lọc clorịrm thêm ml thuốc thử Salkowski, dung dịch có màu đỏ chứng tỏ có sterol Hình 13: Thí nghiệm định tính sterol Bảng 9: Kết định tính sterol tần dày Kết Thuốc thử Liebermann Burchard (+) Salkowski (+) Nhận xét: dịch lọc cloroform cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất sterol Vậy ừong tần có chứa hợp chất sterol 11 KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ V.2 Khảo sát diện họp chất llavon: v.2.1 Đại cương ỉlavon : Flavon hợp chất tự nhiên có màu vàng, thường gặp thực vật thuộc nhóm Havonoid có cấu trúc kiểu c6 c3 c6 o Hình 14: cấu trúc kiểu Cé- C3 - Cí Một số ílavon tan nước, rượu, acid vơ lỗng base loãng Trong dung dịch cho kết tủa vàng cam đỏ với acetate chì kết tủa màu xanh lục, kết tủa đỏ nâu với sắt (ni) clorua v.2.2 Thuốc thử ilavon: □ Tác dụng với H2SO4 đậm đặc Hòa tan họrp chất Havon vào H2SO4 đậm đặc cho màu vàng đậm đến màu cam có phát huỳnh quang đặc biệt □ Phản ứng Shinoda: Flavon thường xác định phản ứng Shinoda hay gọi phản ứng Ciannidin Wilstatter HC1 đậm đặc Mgbột Dấu hiệu: xuất màu đỏ v.2.3 Thí nghiệm định tính tlavon: - Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng - Lấy ml dịch lọc etanol cho vào giọt H2SO4 đậm đặc dung dịch có màu vàng đậm chứng tỏ có Havon - Lấy ml dịch lọc etanol cho vào bột Mg kim loại vài giọt HC1 đậm đặc, có màu đỏ chứng tỏ có ílavon KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ Hình 15: Thí nghiệm định tính lia von Bảng 10: Kết định tính lỉavon Thuốc thử Kết (+) (+) H2SO4 đậm đặc Ciannidin Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng họp chất ílavon Vậy tần dày có chứa họp chất ílavon V.3 Khảo sát diện glucosid: v.3.1 Đại cương glucosid: Glucosid họp chất hữu tạo thành ngưng tụ đường phần đường với điều kiện nhóm hydroxyl bán acetal phần đường phải tham gia vào ngưng tụ Phần đường gọi aglycon genin, có cấu trúc hóa học khác nhau, đa số tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần Thường glucosid tan nước, cồn, tan khơng tan ừong dung mơi hữu cơ: hexan, ether, chloroform v.3.2 Thuốc thử định tính glucosid: □ Thuốc thử Tollens: Dung dịch AgN031% ml Dưng dịch NH4NO3 iml Dung dịch NaOH % -2 ml Dấu hiệu: Xuất kết tủa vàng nâu gương bạc bám vào thành ống nghiệm □ Thuốc thử Fehling: FehlingA Q1SO4 Fehling B Kali, natri tartrat Dấu hiệu: kết tủa đỏ gạch Cu20 □ Thuốc thử Baljet: Acid picric 1% 20ml NaOH 5% lOrnl KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ Dấu hiệu: Một vòng màu nâu xuất tức thời, chuyển sang màu vàng đậm đỏ cam v.3.3 Thí nghiệm định tính glucosid: Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng Lấy ml thuốc thử Tollens, thêm ml dịch lọc etanol, lắc Đun nóng nhẹ, xuất kết tủa nâu khơng có gương bạc bám lên thành ống nghiệm, Cho vào ống nghiệm ml Fehling A, ml Fehling B dung dịch màu xanh đậm, them ml dịch etanol, lắc Đun nóng nhẹ Khơng có kết tủa đỏ gạch xuất chứng tỏ khơng có diện hợp chất glucosid Cho ml dịch etanol vào ống nghiệm cho từ từ thuốc thử Baljet vào, dung dịch có màu vàng thuốc thử Khơng xuất vịng màu Chứng tỏ khơng có diện hợp chất glucosid Hình 16: Thí nghiệm định tính glucosỉd Bảng 11: Kết định tính ghicosỉd Kết Thuốc thử T ollens Fehling BaỊịet (-) (-) (-) Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng âm tính với thuốc thử đặc trưng hợp chất glucosid Vậy tần khơng có chứa hợp chất glucosid V.4 Khảo sát diện họp chất saponin: v.4.1 Đại cương saponin: Saponin loại glucosid thường hay gặp thực vật Tiền tố sapo có nghĩa xà phịng Người ta biết khoảng 500 lồi thuộc hon 80 họ thực vật có saponin Một vài động vật có saponin như: hải sâm, cá Một số tính chất đặc trưng saponin: - Tạo nhiều bọt bền lắc với nước có hoạt tính bề mặt cao phân tử saponin có đầu ưa nước đầu kị nước - Tính phá huyết: tính chất làm vỡ hồng cầu nồng độ loãng Saponin làm chết số động vật máu lạnh khác nồng độ thấp KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ - Saponin tan nước, methanol, etanol lỗng, tan etanol 95%, acetone, không tan ừong ether, hexen Căn vào số bọt để xác định diện hợp chất saponin Dược điển Pháp đinh nghĩa số bọt sau: Chỉ số bọt độ pha loãng nước sắt nguyên liệu có cột bọt cao cm sau lắc ừong ống nghiệm, tiến hành ứong điều kiện quy đinh v.4.2 Thí nghiệm định tính saponỉn: Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm đường kính 16 Cho vào ống nghiệm 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ml dịch etanol Thêm nước cất vào ống cho đủ 10 ml Bịt ống nghiệm lắc theo chiều dọc ống 15 giây Mỗi giây lắc lần Đe yên 15 phút Đo chiều cao cột bọt Neu cột bọt thấp hon cm số bọt 100, nghĩa khơng có hợp chất saponin Neu ống nghiệm thứ có cột bọt cao cm số cột bọt tính sau: , 10*0.1 _ csb □ - - -— Ũ250 0.01*4 csb: số cột bọt Hình 17: Dịch etanol sau lắc 15 phút Nhận xét: Các ống nghiệm có chiều cao cột bọt thấp hon cm nghĩa số bọt < 100, chứng tỏ tần khơng có diện họp chất saponin V.5 Khảo sát diện tanỉn: v.5.1 Đại cương tanin: Tanin hay acid tanic chất poliphenol thường gặp thực vật, có vị chát, phát dưong tính với thuộc da định lượng dựa vào mức độ hấp phụ bột da sống chuẩn Một vài tính chất chung tanin: - Làm kết tủa vài giọt protein, đặc biệt gelatin, albumin - Cho kết tủa với base hữu cơ, đặc biệt cho kết tủa với alkaloid - Tanin tan nước dịch nước có tính acid yếu - Tanin tan rượu, acetone, etylacetat, khơng tan ether etylic, chloroform, disuníùa carbon, tetraclorua cacbon - Tanin thường dạng vơ định hình, xốp, có màu vàng nhạt đến nâu, sậm dần ánh sáng khơng khí KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ □ Tanin khơng có điểm nóng chảy xác định v.5.2 Thuốc thử dùng để nhận biết tanin:Dung dịch Gelatín mặn: Gelatin 2g NaCl bão hịa 10 ml Dấu hiệu: Trầm vơ định hình màu vàng □ Dung dịch chì (II) acetate bão hịa Pb(OAc)2 Dấu hiệu: Trầm vàng nhạt □ Dung dịch FeCl31% nước: Dấu hiệu: dung dịch chuyến sang màu xanh đen v.5.3 Thí nghiệm định tính tanin: Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc etanol làm đối chứng Lấy ml dịch etanol thêm ml dung dịch FeCỈ3 %, dung dịch chuyển sang màu xanh đen, chứng tỏ cỏ tanin Lấy ml dịch etanol thêm 2ml chì (II) acetate bão hịa, có trầm vàng nhạt chứng tỏ có tan in Lấy ml dịch etanol thêm ml dung dịch gelatin mặn Trầm vơ định hình màu vàng chứng tỏ có tannin Hình 18: Thí nghiệm định tính ta nin tần Báng 12: Kết đinh tính taninKết Thuốc thử FeCl3l%, (+) chì (II) acetate bão hịa (+) gelatin mặn (+) Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với thuốc thử đặc trưng tanin Chứng tỏ tần dày có diện tanin V.6 Khảo sát diện alkaloid: v.6.1 Đại cương alkaloid: - Alkaloid nhóm chất tự nhiên quan trọng nhiều mặt, đặc biệt y học số có khả chữa bệnh cao độc đáo - Alkaloid họp chất nitơ có ừong cây, đa số có tính quang học có tính base alkaloid coi sản phẩm phụ q trình chuyển hóa chất, vừa chất KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ tổng hợp protein, vừa chất bảo vệ trồng chống lại phá hoại, vừa kích thích hay điều hịa sinh trưởng, chất giải độc - mặt cấu trúc, alkaloid phân tử có ngun tử nitơ dị tố tạo thảnh mạch vịng Các trường hợp có nitơ ngồi vịng đề nghị protoalkaolid Sự có mặt nguyên tử nitơ cấu trúc định tính chất base alkaloid, nhờ hóa tính mà định hướng nghiên cứu khoa học - Tính chất base, tính chất dược lí nguồn gốc thực vật ba đặc tính chung để xác định alkaloid thực vật v.6.2 Một vài thuốc thử để nhận biết alkaloid: □ Thuốc thử Hager: Dung dịch acid picric bão hòa nước Dấu hiệu: cho kết tủa vàng nhạt □ Thuốc thử Bouchardat: h 2.5g KI 5.0g H20 100 ml Dấu hiệu: Cho kết tủa màu vàng nâu vồng đậm □ Thuốc thử Dragendoff: Dung dịch A: Bi(N03)2 850 mg CH3COOH 10 ml H20 40 ml Dung dịch B: KI g H20 20 ml Khi sử dụng lấy 20 ml hỗn hợp (A, B) thêm vào 20 ml CH3COOH 100 ml nước cất Dấu hiệu: cho trầm màu vàng cam v.6.3 Thí nghiệm định tính alkaloid: Lấy ống nghiệm cho vào ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Hager: dung dịch có màu vàng thuốc thử, khơng có kết tủa vàng nhạt xuất Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử Bouchardat: dung dịch có màu vàng da cam đậm thuốc thử, không xuất kết tủa Lấy ml dịch lọc cloroform thêm ml thuốc thử DragendoíT: dung dịch có màu vàng cam tươi thuốc thử, khơng có trầm màu vàng xuất KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ Hình 19: Thí nghiệm định tính alkaloid Bảng 13: Kết định tính alkaloid Thuốc thử Kết Hager Bouchardat Dragendo ÍT (-) (-) (-) Nhận xét: Dịch lọc cloroform cho phản ứng âm tính với thuốc thử đặc trưng họp chất alkaloid Vậy tần khơng có chứa họp chất alkaloid Ket luận: Trong tần dày có diện họp chất sterol, tanin, Havon.PHẦN III: KỂT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Như biết tần dày loại rau thơm quen thuộc nước ta Ngoài ứng dụng làm gia vị cho ăn, cịn nguồn dược liệu quý mà từ lâu người ta sử dụng ừong nhiều thuốc để chữa bệnh Những công dụng tần dày tần có chứa tinh dầu (0.05 0.12 %) tinh dầu có mùi thơm chanh dễ chịu có khả ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận tiện cho việc ưồng tần dày để trích ly tinh dầu phục vụ cho y học Đe tài ly trích tinh dầu tần dày sử dụng chưng cất tinh dầu Clevenger với quy ừình ly trích đơn giản, khơng cần đến máy móc thiết bị có kỹ thuật cao ly trích tinh dầu với hàm lượng cao □ Đã tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc ly trích tinh dầu tần dày Bao gồm yếu tố: □ Thời gian để héo tốt nguyên liệu là: giờ, tức nguyên liệu tươi cho lượng tinh dầu nhiều so với để héo, tinh dầu tần dày tinh dầu dễ bay để lâu tinh dầu bay hết Do để thu lượng tinh dầu tối ưu nên tiến hành ly trích tinh dầu sau thu hái □ Lượng nước chưng cất để thu lượng tinh dầu tối ưu là: 500 ml ứng với khối lượng nguyên Chỉ sổ vật lý Tỷ trọng (25#C) 0.9057 IA 3.9157 Chỉ sổ hóa học IS 40.8082 IE 36.8925 liệu 300 gam □ Thời gian ly trích để thu lượng tinh dầu tối ưu là: 2.5 □ Nguyên liệu xay nhuyễn cho lượng tinh dầu nhiều so với nguyên liệu không xay □ Đã xác định số vật lý, hóa học tinh dầu: □ Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Ket kháng được: Staphyỉococcus aureus, E.Coỉỉ, Baciĩỉus SubtiIIis, Candỉda cmbỉcans Qua bảng (kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu tần dày lá) cho thấy đường kính vịng vơ khuẩn đo ứng với nồng độ Co, Ci, c2, c3, c4 lớn chứng tỏ tinh dầu tần dày có hoạt tính kháng sinh mạnh □ Xác định thành phần hóa học có tinh dầu tàn dày lá: Hàm lượng cấu tử là: carvacrol (51.468%), beta Cymene (23.363%), beta Caryophyllene (8.183%), alpha Bergamotene (5.772%), gamma Terpinene (5.332%) Trong carvacrol chiếm hàm lượng cao 51.468%, hợp chất phenolic có khả ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, điều giải thích tinh dầu tần dày có hoạt tính kháng sinh mạnh □ Ngồi ra, kết phân tích cho thấy tinh dầu tần dày ừồng cần Thơ (Việt Nam) có thảnh phần hóa học khác so với tinh dầu tần dày ưồng nơi khác ừên giới như: Rancherias, Merida Venezuela, Ân Độ, Brazil □ Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có tần kết có diện KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ họp chất: sterol, Havon, tanin.Tuy nhiên, chưa có điều kiện kinh phí thời gian nên đề tài nhiều hạn chế Neu điều kiện cho phép tiếp tục nghiên cứu đề tài với mức độ rộng hơn, sâu hơn: □ Giải phẫu thực vật, xác định hình dạng phận chứa tinh dầu □ Ly ừích tinh dầu phương pháp khác như: chưng cất lôi nước gián tiếp, phương pháp ly trích C02Ỉỏng siêu tới hạn, phương pháp có hỗ trợ vi sóng □ So sánh kết để tìm phương pháp tốt tiết kiệm thời gian mà thu lượng tinh dầu cao □ Tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng cho phương pháp ly trích khác Xác định hoạt tính kháng vi sinh tinh dầu phương pháp khác như: phương pháp nồng độ ức chế tối thiểu (MIC).PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG THỜI GIAN THựC HIỆN ĐỀ TAI Lá rau tần sau thu hái Hỗn họp nước tinh dầu Tinh dầu sản phẩm Điểm cuối định phân xác định sổ IA Điểm cuối định phân xác định sổ IS Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger Ví thu ơng gạn ^ lì r !f 11 11 m - - il* * T l|v \ l ' m \i \ PHỤ LỤC 2: BẢNG CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC CẤU PHÀN CỦA TINH DẦU TÀN DÀỸ LÁ Sổ thứ tự Tên cấu phần Công thức cấu tạo E-2-hexenal 3-thujene lRa pinene 3-octenol L- 'Yvt' 0H p mycenen terpinolene p cymene XAẲ7 ) Q y terpinene KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Vương Ngọc Chính, “Hương liệu mỹ phẩm”, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2005 [2] Vũ Văn Chuyên, Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, “Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1973 " [3] Văn Đình Đệ, “Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp”, Đại Học Bách Khoa Hà Nội [4] Phạm Hoàng Hộ, “Cây cỏ việt nam”, NXB ưẻ, 2000 [5] Đỗ Tất Lợi, “Những thuốc vị thuốc việtnam”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1977 [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cớ”, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2007 KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ [7] Nguyễn Thị Tâm, “Những tinh dầu lưu hành thị trường”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [8] Nguyễn Năng Vinh, “Kỹ thuật thao tác sơ chế tỉnh dầu”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1978 iCác trang web: [9] http://www.lrc.ctu.edu.vn [10] http ://www.thaythuoccuaban.com [11]http://tim.vietbao.vn [12] http ://www.lrc-hueuni.edu.vn [13] http://vietrosene.com [14] http ://www.spmxom.vn [15] http ://www.dhgpharma.com.vn [16] http ://www.scielo ,br [17] http ://www.sciencedirect.com [18] http ://www.serbi.luz.edu.ve ... tinh dầu ly trích Từ ta xác định hàm lượng tinh dầu q trình ly trích Dưới sơ đồ ly trích tinh dầu tần dày lá: KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ Hình 6: Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger Sơ đồ ly trích tinh. .. có ừong tần dày điện Lưới phần V (Định lá) KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ tinh dầu: II Ly trích tinh dầu tần dày lá: Nguyên liệu tần thu hái vào lúc sáng sớm chợ An Nghiệp (Cần Thơ) Lá sau xử lý... quế có màu nâu sẫm, tinh dầu thymus màu đỏ Tinh dầu thường có vị cay hắc Tỷ trọng tinh dầu thường vào khoảng 0,85 0,95; có số tinh dầu nặng nước tinh dầu đinh hương, tinh dầu quế Tỷ trọng thay