Định tính thành phần họp chất tự nhiên có trong cây tần dày lá

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ (Trang 29)

Trong cây cỏ thường có sự hiện diện của một số cấu tử hữu cơ như: sterol, alkaloid, glycosid, tan in, ílavon, saponin, triterpen... Mỗi cấu tử hữu cơ được định tính bởi các thuốc thử đặc trưng, thường là các phàn ứng có màu hoặc trầm hiện.

Do đó, trong bài này tiến hành khảo sát sự hiện diện các thành phần hóa học hữu cơ có trong lá cây rau tần như: sterol, Havon, tanin, glycoside, alkaloid, saponin.

Q trình định tính được thực hiện như sau:

□ Lá rau tần được xay nhuyễn với nước, hòa tan trong etanol, lọc thu được dịch lọc màu xanh làm mẫu thử. Mau thử này dùng định tính sự hiện diện của các họp chất: Havon, tanin, glycosid □ Lá rau tần để khơ ở nhiệt độ phịng, rồi đem sấy khơ ở nhiệt độ 40°Cđến khối lượng khơng đổi.

Ngun liệu khơ đem xay thành bột nhỏ hịa tan trong chloroform, lắc đều, để yên, lọc thu được

Escherichìa Coli

Staphylococcus aureus Candida aỉbicans Baciỉỉus Subtìlis

Sterol thuộc nhóm steroid, có nguồn gốc thực vật hoặc động vật. cấu trúc gồm 27-29C, có sườn cơ bản là ciclopentanoperhydrophenantren.

Hình 12:Khung ciclopentanoperhydrophenantren.

Sterol là chất khơng phân cực, ít tan trong nước, tan trong dầu béo, tan nhiều trong các dung môi không phân cực như ether etylic, ether dầu hỏa, chloroform nên thường dùng các dung mơi này để trích ly sterol.

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

□ Các phương pháp xác định sterol dựa trên phản

ứng với một số thuốc thử sau:Liebermann Burchard:

H2SO4 đậm đặc 1 ml

Anhydric acetic 20 ml

Dấu hiệu: Neu xuất hiện màu xanh nhạt, lục, hồng hoặc đỏ. □ Salkowski:

H2SO4 đậm đặc

Dấu hiệu: Dung dịch tách thành hai lớp: lớp H2SO4 có màu xanh và lóp cloroform có màu đỏ. □ Thuốc thứ Noller:

SOCI2

Thiếc kim loại (Sn)

Cho 2 ml SOCỈ2vào ống nghiệm sau đó cho vào 2 lá thiếc kim loại, khi dung dịch hết sủi bọt cho tiếp 2 ml mẫu thử.

Dấu hiệu: dung dịch chuyển từ màu cam sang màu tím v.1.2. Định tính sterol: - Lấy một ống nghiệm cho vào 5 ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử

- Lấy 3 ml dịch lọc cloroform thêm 3 ml thuốc thử Liebermann Burchard, xuất hiện màu xanh lục đậm chứng tỏ có sterol

-Lấy 3 ml dịch lọc clorịrm thêm 3 ml thuốc thử Salkowski, dung dịch có màu đỏ chứng tỏ có sterol. Hình 13: Thí nghiệm định tính sterol Thuốc thử Kết quả Liebermann Burchard (+) Salkowski (+)

Nhận xét: dịch lọc cloroform cho phản ứng dương tính với các thuốc thử đặc trưng của hợp chất

sterol. Vậy ừong lá cây tần có chứa hợp chất sterol. Bảng 9: Kết quả định tính sterol của cây tần dày lá

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

1 2

V.2 Khảo sát sự hiện diện của họp chất llavon: v.2.1. Đại cương về ỉlavon :

Flavon là các hợp chất tự nhiên có màu vàng, thường gặp trong thực vật thuộc nhóm Havonoid có cấu trúc kiểu cơ bản c6 c3 c6.

o

Hình 14: cấu trúc kiểu cơ bản Cé- C3 - Cí

Một số ílavon tan trong nước, rượu, acid vơ cơ lỗng và base lỗng.

Trong dung dịch cho kết tủa vàng cam hoặc đỏ với acetate chì hoặc kết tủa màu xanh lục, đôi khi kết tủa đỏ nâu với sắt (ni) clorua. v.2.2. Thuốc thử ilavon:

Tác dụng với H2SO4 đậm đặc

Hòa tan họrp chất Havon vào H2SO4 đậm đặc cho màu vàng đậm đến màu cam và có phát huỳnh quang đặc biệt.

Phản ứng Shinoda:

Flavon thường được xác định bởi phản ứng Shinoda hay còn gọi là phản ứng Ciannidin của Wilstatter.

HC1 đậm đặc Mgbột Dấu hiệu: xuất hiện màu đỏ v.2.3. Thí

nghiệm định tính tlavon:

- Lấy một ống nghiệm cho vào 5 ml dịch lọc etanol làm đối chứng

- Lấy 3 ml dịch lọc etanol cho vào từng giọt H2SO4 đậm đặc dung dịch có màu vàng

đậm chứng tỏ có Havon

- Lấy 3 ml dịch lọc etanol cho vào một ít bột Mg kim loại và vài giọt HC1 đậm đặc, có màu đỏ chứng tỏ có ílavon

KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

Hình 15: Thí nghiệm định tính lia von Bảng 10: Kết quả định tính lỉavon Thuốc thử Kết quả

H2SO4 đậm đặc (+)

Ciannidin (+)

Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với các thuốc thử đặc trưng của họp chất

ílavon. Vậy trong lá cây tần dày lá có chứa họp chất ílavon.

V.3. Khảo sát sự hiện diện glucosid: v.3.1. Đại cương về glucosid:

Glucosid là họp chất hữu cơ tạo thành do sự ngưng tụ giữa đường và một phần khơng phải đường với điều kiện nhóm hydroxyl bán acetal của phần đường phải tham gia vào ngưng tụ. Phần không phải là đường được gọi là aglycon hoặc genin, có cấu trúc hóa học rất khác nhau, đa số các tác dụng sinh học phụ thuộc vào phần này.

Thường các glucosid tan trong nước, cồn, ít tan hoặc khơng tan ừong các dung môi hữu cơ: hexan, ether, chloroform.

v.3.2. Thuốc thử định tính glucosid:ThuốcThuốc thử Tollens: Dung dịch AgN031% 1 ml Dưng dịch NH4NO3 iml Dung dịch NaOH 1 % 1 -2 ml

Dấu hiệu: Xuất hiện kết tủa vàng nâu và gương bạc bám vào thành ống nghiệm. □ Thuốc thử Fehling:

FehlingA Q1SO4 Fehling B Kali, natri tartrat Dấu hiệu: kết tủa đỏ

gạch Cu20

Thuốc thử Baljet: Acid

picric 1% 20ml NaOH 5% lOrnl

1 4

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

Dấu hiệu: Một vòng màu nâu xuất hiện tức thời, chuyển sang màu vàng đậm rồi đỏ cam. v.3.3. Thí nghiệm định tính glucosid:

Lấy một ống nghiệm cho vào 5 ml dịch lọc etanol làm đối chứng

Lấy 2 ml thuốc thử Tollens, thêm 2 ml dịch lọc etanol, lắc đều. Đun nóng nhẹ, xuất hiện kết tủa nâu nhưng khơng có gương bạc bám lên thành ống nghiệm,

Cho vào ống nghiệm 1 ml Fehling A, 1 ml Fehling B được dung dịch màu xanh đậm, them 3 ml dịch etanol, lắc đều. Đun nóng nhẹ. Khơng có kết tủa đỏ gạch xuất hiện chứng tỏ khơng có sự hiện diện của hợp chất glucosid.

Cho 2 ml dịch etanol vào ống nghiệm rồi cho từ từ thuốc thử Baljet vào, dung dịch có màu vàng của thuốc thử. Khơng xuất hiện vịng màu. Chứng tỏ khơng có sự hiện diện của hợp chất glucosid.

Bảng 11: Kết quả định tính ghicosỉd

Thuốc thử Kết quả

T ollens (-)

Fehling (-)

BaỊịet (-)

Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng âm tính với các thuốc thử đặc trưng của hợp chất

glucosid. Vậy trong lá cây tần khơng có chứa hợp chất glucosid.

V.4. Khảo sát sự hiện diện của họp chất saponin: v.4.1.Đại cương về saponin: Đại cương về saponin:

Saponin là một loại glucosid thường rất hay gặp trong thực vật. Tiền tố sapo có nghĩa là xà phịng. Người ta biết khoảng 500 lồi thuộc hon 80 họ thực vật có saponin. Một vài động vật cũng có saponin như: hải sâm, cá sao...

Một số tính chất đặc trưng của saponin:

- Tạo nhiều bọt và bền khi lắc với nước vì có hoạt tính bề mặt cao do phân tử saponin có một đầu ưa nước và một đầu kị nước.

- Tính phá huyết: là tính chất làm vỡ hồng cầu ngay ở trong những nồng độ rất lỗng. Saponin có thể làm chết một số động vật máu lạnh khác nhau ở nồng độ thấp.

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

- Saponin tan trong nước, methanol, etanol lỗng, rất ít tan trong etanol 95%, acetone, không tan ừong ether, hexen.

Căn cứ vào chỉ số bọt để xác định sự hiện diện của hợp chất saponin. Dược điển Pháp đinh nghĩa chỉ số bọt như sau: Chỉ số bọt là độ pha lỗng của nước sắt ngun liệu có cột bọt cao 1 cm sau khi lắc ừong ống

nghiệm, tiến hành ứong điều kiện quy đinh. v.4.2. Thí nghiệm định tính saponỉn:

Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm đường kính 16 min. Cho vào các ống nghiệm lần lượt 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ml dịch etanol. Thêm nước cất vào mỗi ống cho đủ 10 ml. Bịt ống nghiệm rồi lắc theo chiều dọc của ống trong 15 giây. Mỗi giây lắc 2 lần. Đe yên trong 15 phút. Đo chiều cao cột bọt. Neu

cột bọt thấp hon 1 cm thì chỉ số bọt dưới 100, nghĩa là khơng có hợp chất saponin. Neu ống nghiệm thứ 4 có cột bọt cao 1 cm thì chỉ số cột bọt được tính như sau:

, 10*0.1 _

csb □---- -— Ũ250

0.01*4 csb: chỉ số cột bọt

Nhận xét: Các ống nghiệm đều có chiều cao cột bọt thấp hon 1 cm nghĩa là chỉ số bọt < 100, chứng tỏ trong

lá cây tần khơng có sự hiện diện họp chất saponin.

V.5. Khảo sát sự hiện diện của tanỉn: v.5.1. Đại cương về tanin:

Tanin hay acid tanic là chất poliphenol thường gặp trong thực vật, có vị chát, phát hiện dưong tính với thuộc da và được định lượng dựa vào mức độ hấp phụ trên bột da sống chuẩn Một vài tính chất

chung của tanin: - Làm kết tủa vài giọt protein, đặc biệt là gelatin, albumin. - Cho kết tủa với base hữu cơ, đặc biệt cho kết tủa với alkaloid. - Tanin tan trong nước và dịch nước có tính acid yếu.

- Tanin tan trong rượu, acetone, etylacetat, khơng tan trong ether etylic, chloroform, disuníùa carbon, tetraclorua cacbon.

- Tanin thường ở dạng vơ định hình, xốp, có màu vàng nhạt đến nâu, sậm dần dưới ánh sáng và khơng khí.

KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

1 6

□ Tanin khơng có điểm nóng chảy xác định. v.5.2. Thuốc thử dùng để nhận biết

tanin:Dung dịch Gelatín mặn:

Gelatin 2 g

NaCl bão hòa 10 ml

Dấu hiệu: Trầm hiện vơ định hình màu vàng

Dung dịch chì (II) acetate bão hịa Pb(OAc)2 Dấu

hiệu: Trầm hiện vàng nhạt. □ Dung dịch FeCl31% trong nước:

Dấu hiệu: dung dịch chuyến sang màu xanh đen.

v.5.3. Thí nghiệm định tính tanin:

Lấy một ống nghiệm cho vào 5 ml dịch lọc etanol làm đối chứng Lấy 5 ml dịch etanol thêm 2 ml dung dịch FeCỈ3 1 %, dung dịch chuyển sang màu xanh đen, chứng tỏ cỏ tanin.

Lấy 5 ml dịch etanol thêm 2ml chì (II) acetate bão hịa, có trầm hiện vàng nhạt chứng tỏ có tan in.

Lấy 5 ml dịch etanol thêm 3 ml dung dịch gelatin mặn. Trầm hiện vơ định hình màu vàng chứng tỏ có tannin. Hình 18: Thí nghiệm định tính ta nin trên lá cây tần

Thuốc thửFeCl3l%, Kết quả(+)

chì (II) acetate bão hịa (+)

gelatin mặn (+)

Nhận xét: Dịch lọc etanol cho phản ứng dương tính với các thuốc thử đặc trưng của tanin. Chứng tỏ trong

cây tần dày lá có sự hiện diện của tanin.

V.6. Khảo sát sự hiện diện của alkaloid: v.6.1. Đại cương về alkaloid:

- Alkaloid là nhóm chất tự nhiên quan trọng về nhiều mặt, đặc biệt là trong y học vì một số cây này có khả năng chữa bệnh cao và rất độc đáo.

- Alkaloid là họp chất nitơ có ừong cây, đa số có tính quang học và có tính base. alkaloid được coi là sản phẩm phụ của q trình chuyển hóa các chất, vừa như chất

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

-

tổng hợp protein, vừa như là chất bảo vệ cây trồng chống lại phá hoại, vừa kích thích hay điều hịa sinh trưởng, chất giải độc...

- về mặt cấu trúc, alkaloid là những phân tử có ít nhất một ngun tử nitơ là dị tố tạo thảnh

mạch vịng. Các trường hợp có nitơ ngồi vịng được đề nghị là protoalkaolid. Sự có mặt nguyên tử nitơ trong cấu trúc quyết định tính chất base của alkaloid, chính nhờ hóa tính này mà định hướng nghiên cứu khoa học.

- Tính chất base, tính chất dược lí và nguồn gốc thực vật là ba đặc tính chung để xác định alkaloid thực vật.

v.6.2. Một vài thuốc thử để nhận biết alkaloid:

Thuốc thử Hager:

Dung dịch acid picric bão hòa trong nước Dấu hiệu: cho kết tủa vàng nhạt.

Thuốc thử Bouchardat:

h 2.5g KI

5.0g H20 100 ml

Dấu hiệu: Cho kết tủa màu vàng nâu hoặc vồng đậm. □ Thuốc thử Dragendoff: Dung dịch A: Bi(N03)2 850 mg CH3COOH 10 ml H20 40 ml Dung dịch B: KI 8 g H20 20 ml

Khi sử dụng lấy 20 ml hỗn hợp (A, B) thêm vào 20 ml CH3COOH và 100 ml nước cất. Dấu hiệu: cho trầm hiện màu vàng cam

v.6.3. Thí nghiệm định tính alkaloid:

Lấy một ống nghiệm cho vào 5 ml dịch lọc cloroform làm mẫu thử

Lấy 3 ml dịch lọc cloroform thêm 3 ml thuốc thử Hager: dung dịch có màu vàng của thuốc thử, khơng có kết tủa vàng nhạt xuất hiện.

Lấy 3 ml dịch lọc cloroform thêm 3 ml thuốc thử Bouchardat: dung dịch có màu vàng da cam đậm của thuốc thử, không xuất hiện kết tủa.

Lấy 3 ml dịch lọc cloroform thêm 3 ml thuốc thử DragendT: dung dịch có màu vàng cam tươi của thuốc thử, khơng có trầm hiện màu vàng xuất hiện.

KHẢO SẢT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ 1 8 Hình 19: Thí nghiệm định tính alkaloid Bảng 13: Kết quả định tính alkaloid Thuốc thử Kết quả Hager (-) Bouchardat (-) Dragendo ÍT (-)

Nhận xét: Dịch lọc cloroform cho phản ứng âm tính với các thuốc thử đặc trưng của họp chất

Ket luận: Trong cây tần dày lá có sự hiện diện của họp chất sterol, tanin, Havon.PHẦN III: KỂT

LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Như đã biết tần dày lá là loại rau thơm rất quen thuộc ở nước ta. Ngoài ứng dụng làm gia vị cho các món ăn, nó cịn là một nguồn dược liệu quý mà từ lâu người ta đã sử dụng ừong nhiều bài thuốc để chữa bệnh. Những công dụng của tần dày lá là do trong lá cây tần có chứa tinh dầu (0.05 0.12 %) tinh dầu này có mùi thơm như chanh rất dễ chịu và có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận tiện cho việc ưồng cây tần dày lá để trích ly tinh dầu phục vụ cho y học.

Đe tài ly trích tinh dầu tần dày lá sử dụng bộ chưng cất tinh dầu Clevenger với quy ừình ly trích đơn giản, khơng cần đến máy móc thiết bị có kỹ thuật cao đã ly trích được tinh dầu với hàm lượng khá cao. □ Đã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc ly trích tinh dầu tần dày lá. Bao gồm 4 yếu

tố:

□ Thời gian để héo tốt nhất của nguyên liệu là: 0 giờ, tức nguyên liệu còn tươi cho lượng tinh dầu nhiều hơn so với khi để héo, do tinh dầu tần dày lá là tinh dầu dễ bay hơi nếu càng để lâu tinh dầu sẽ bay hơi đi hết. Do đó để thu được lượng tinh dầu tối ưu nên tiến hành ly trích tinh dầu ngay sau khi thu hái.

□ Lượng nước chưng cất để thu được lượng tinh dầu tối ưu là: 500 ml ứng với khối lượng nguyên

liệu là 300 gam.

□ Thời gian ly trích để thu được lượng tinh dầu tối ưu là: 2.5 giờ.

□ Nguyên liệu được xay nhuyễn cho lượng tinh dầu nhiều hơn so với nguyên liệu không xay. □ Đã xác định được các chỉ số vật lý, hóa học của tinh dầu:

□ Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu. Ket quả là kháng được: Staphyỉococcus

aureus, E.Coỉỉ, Baciĩỉus SubtiIIis, Candỉda cmbỉcans. Qua bảng 8 (kết quả thử nghiệm hoạt

tính kháng vi sinh vật của tinh dầu tần dày lá) cho thấy đường kính vịng vơ khuẩn đo được ứng với các nồng độ Co, Ci, c2, c3, c4 rất lớn chứng tỏ tinh dầu tần dày lá có hoạt tính kháng sinh mạnh.

□ Xác định được thành phần hóa học có trong tinh dầu tàn dày lá: Hàm lượng các cấu tử chính là: carvacrol (51.468%), beta Cymene (23.363%), beta Caryophyllene (8.183%), alpha Bergamotene (5.772%), gamma Terpinene (5.332%). Trong đó carvacrol chiếm hàm lượng cao nhất là 51.468%, đây là hợp chất phenolic có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, điều này giải thích tại sao tinh dầu tần dày lá có hoạt tính kháng sinh mạnh.

□ Ngồi ra, kết quả phân tích cho thấy tinh dầu cây tần dày lá ừồng ở cần Thơ (Việt Nam) có

Chỉ sổ vật lý Chỉ sổ hóa học

Tỷ trọng (25#C) IA IS IE

KHẢO SÁT TINH DẦU TẨN DÀY LẢ

2 0

của họp chất: sterol, Havon, tanin.Tuy nhiên, do chưa có điều kiện về kinh phí và thời gian nên đề tài cịn nhiều hạn chế. Neu

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TINH DẦU TÀN DÀY LÁ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w