PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu KHẢO sát TINH dầu tần dày lá (Trang 45 - 49)

VI. Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có trong cây tần dày lá:

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Như đã biết tần dày lá là loại rau thơm rất quen thuộc ở nước ta. Ngoài ứng dụng làm gia vị cho các món ăn, nó còn là một nguồn dược liệu quý mà từ lâu người ta đã sử dụng trong nhiều bài thuốc để chữa bệnh. Những công dụng của tần dày lá là do trong lá cây tần có chứa tinh dầu (0.05–0.12 %) tinh dầu này có mùi thơm như chanh rất dễ chịu và có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ở nước ta, với khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận tiện cho việc trồng cây tần dày lá để trích ly tinh dầu phục vụ cho y học.

Đề tài ly trích tinh dầu tần dày lá sử dụng bộ chưng cất tinh dầu Clevenger với quy trình ly trích đơn giản, khơng cần đến máy móc thiết bị có kỹ thuật cao đã ly trích được tinh dầu với hàm lượng khá cao.

 Đã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc ly trích tinh dầu tần dày lá. Bao gồm

4 yếu tố:

 Thời gian để héo tốt nhất của nguyên liệu là: 0 giờ, tức nguyên liệu còn tươi cho lượng tinh dầu nhiều hơn so với khi để héo, do tinh dầu tần dày lá là tinh dầu dễ bay hơi nếu càng để lâu tinh dầu sẽ bay hơi đi hết. Do đó để thu được lượng tinh dầu tối ưu nên tiến hành ly trích tinh dầu ngay sau khi thu hái.

 Lượng nước chưng cất để thu được lượng tinh dầu tối ưu là: 500 ml ứng với khối lượng

nguyên liệu là 300 gam.

 Thời gian ly trích để thu được lượng tinh dầu tối ưu là: 2.5 giờ.

 Nguyên liệu được xay nhuyễn cho lượng tinh dầu nhiều hơn so với nguyên liệu không

xay.

 Đã xác định được các chỉ số vật lý, hóa học của tinh dầu:

Chỉ số vật lý Chỉ số hóa học

Tỷ trọng (250C) IA IS IE

0.9057 3.9157 40.8082 36.8925

Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu. Kết quả là kháng được:

Staphylococcus aureus, E.Coli, Bacillus Subtillis, Candida anbicans. Qua bảng 8 (kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu tần dày lá) cho thấy đường kính vịng vơ khuẩn đo được ứng với các nồng độ C0, C1, C2, C3, C4 rất lớn chứng tỏ tinh dầu tần dày lá có hoạt tính kháng sinh mạnh.

Xác định được thành phần hóa học có trong tinh dầu tần dày lá: Hàm lượng các cấu tử chính là: carvacrol (51.468%), beta Cymene (23.363%), beta Caryophyllene (8.183%), alpha Bergamotene (5.772%), gamma Terpinene (5.332%). Trong đó carvacrol chiếm hàm lượng cao nhất là 51.468%, đây là hợp chất phenolic có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, điều này giải thích tại sao tinh dầu tần dày lá có hoạt tính kháng sinh mạnh.

khác trên thế giới như: Rancherias, Merida – Venezuela, Ấn Độ, Brazil…

 Định tính thành phần hợp chất tự nhiên có trong lá cây tần. kết quả có sự hiện diện

Tuy nhiên, do chưa có điều kiện về kinh phí và thời gian nên đề tài cịn nhiều hạn chế. Nếu điều kiện cho phép sẽ tiếp tục nghiên cứu đề tài này với mức độ rộng hơn, sâu hơn:

 Giải phẫu thực vật, xác định hình dạng và bộ phận chứa tinh dầu.

 Ly trích tinh dầu bằng các phương pháp khác như: chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp, phương pháp ly trích bằng CO2 lỏng siêu tới hạn, phương pháp có sự hỗ trợ của vi sóng….

 So sánh kết quả để tìm ra phương pháp tốt nhất – tiết kiệm thời gian mà thu được lượng

tinh dầu cao.

 Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng cho từng phương pháp ly trích khác nhau.  Xác định hoạt tính kháng vi sinh của tinh dầu bằng các phương pháp khác như: phương

40

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI LẠI TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀTÀI TÀI

Lá rau tần sau khi thu hái Bộ chưng cất tinh dầu Clevenger

Hỗn hợp nước và tinh dầu Tinh dầu sản phẩm

thu được trên ống gạn

Điểm cuối định phân xác Điểm cuối định phân xác

Một phần của tài liệu KHẢO sát TINH dầu tần dày lá (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w