Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
140,78 KB
Nội dung
1:văn hóa gì? Tính chất chức văn hóa Văn hóa: khái niệm mang nội hàm rộng với rấy nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Theoo cách nhìn truyền thống, vănhóa chia làm lĩnh vực: vănhóa vật chất văn hóa tinh thần Gần đây, theo cách phân chia UNESCO,văn hóa chia thành lĩnh vực: văn hóa hữu thể văn hóa vơ thể Việc phân hcia cần thiết để có cách nhìn tồn diện,tổng thể văn hóa Tính chất chức văn hóa Tính hệ thống chức tổ chức xã hội tượng, kiện thuộc văn hóa có liên quan mật thiết với Bởi lẽ văn hóa khơng tìm hiểu “cái gif” mà chủ yếu tìm hiểu “tại sao” “như nào” vào bề sâu, tìm mối liên hệ có tính chất kiện Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách đối tượng bao rùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thuơgf xuyên làm tăng ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiên cần thiết để đối phó với mơi trường tự nhiên xã hội Tính giá tri chức điều chỉnh xã hội Trong từ “văn hóa” văn có nghĩa “vẻ đẹp”=giá trị, hóa “trở thành” Văn hóa mang nghĩa “trở thành đẹp, thành có giá trị” Văn hóa chứa đẹp Chứa giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người - Giá trị văn hóa theo mục đích: chia thành giá trị vật chất ía trị tinh thần - Giá trị văn hóa theo ý nghĩa: chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ - Giá trị văn hóa theo thời gian: phân biệt giá trị vĩnh cửu hay giá trị thời Tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa vứoi hậu nod tượng phi văn hóa, loại cách hiểu rộng, quy văn hóa hoạt động người Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức điều chỉnh xã hội,giúp cho xã hội trì trạng thái cân động minhg, khơng ngừng hồn thiện thích ứng với biến đổi mơi trường nhằm tự bảo vệ để tồn phát triển Tính nhân sinha chức giao tiếp Văn hóa bao gồm nhiều hành động ngừoi, hành động điều hướng tới chân, thiện, mỹ nhằm hoàn thiện sống người Mọi sáng tạo văn hóa người Mục tiêu văn hóa người – hướng đến người phát triển nhân cách cách toàn diện – văn hóa mang tính nhân Do gắn liền với người hoạt động người xã hội nên văn hóa trở thành cơng cụ giao tiếp quan trong, văn hóa tạo nhũng điều keiẹn hương tiện cho giao tiếp Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung Tính lịch chức giáo dục Tính lịch tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu, avf buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử văn hóa trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị văn hóa tương đối ổn định thể khn mẫu xã hội tích lũy tái taok cộng đồng người qua không gian thời gian cố định hía dứoi dạng ngơn ngữ, phogn tục tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn đươc nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng văn hóa Văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, trồng người, dưỡng dục nhân cách Chức giáo dục văn hóa đảm bảo tính kế tục lịch sử Tóm lại, thuộc tính u=quan trọng bậc nhất, vănhóa chi phối tồn q trình hình thành phát triển ngừoi nói riêng nhân loại nói chung Văn hóa tổ chức điều chỉnh xã hội, giúp người giao tiếp thông tin, văn hóa giáo dục đưa người gia nhập vào cộng đồng xã hội Văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu động lực phát triển xã hội xuyên suốt thời gian khơng gian Văn hóa chất men gắn kết người lại với 2: giao lưu tiếp biến văn hóa Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hóa dịch từ thuật ngữ như: - Người Anh: cultural inter change ( trao đổi văn hóa) - Người Tây Ban Nha: transculturation ( di chuyển văn hóa) - Người Pháp: interpénétration des civilisations (sự hòa nhập văn minh) - Người Mỹ: acculration Như vậy, giao lưu tiếp biến văn hóa vận động thường xuyên xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội gắn bó với phát triển văn hóa vận động thường xuyên văn hóa Giao lưu tiếp biến văn hoá gặp gỡ, thâm nhập họchỏi lẫn văn hóa Trong q trình này, văn hố bổ sung,tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hố Q trình tiếp xúc giao lưu văn hoá thường diễn theo hai hình thức: - Hình thức tự nguyện: Thơng qua hoạt động buôn bán, thăm hỏi, dulịch, nhân, q tặng…mà văn hố trao đổi tinh thần tự nguyện - Cịn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với chiến tranh xâm lượcthôn tính đất đai đồng hố văn hố quốc gia quốc gia khác.Tuy nhiên, thực tế, hình thức khơng Có vẻ tự nguyện, có yếu tố mang tính cưỡng Hoặc trình bị cưỡngbức văn hố, có yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa giaolưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ lịch sử Trung Hoa nhữngtrung tâm văn hóa lớn phương Đơng, có văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ - Văn hóa Trung Hoa văn hóa nơng nghiệp xuất phát từ nông nghiệptrồng khô (trồng kê lúa mạch) đất hoàng thổ vùng trung du Hoàng Hà Donằm ngã ba đường luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đơng - Tây, Nam -Bắc đại lục Châu Á miền bình nguyên Âu - Á, nên văn hóa Trung Hoa vừamang đặc điểm văn hóa du mục cư dân phương Bắc Tây Bắc, vừathâu hóa nhiều tinh hoa văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước cư dânphương Nam Vị trí địa lý diễn biếncủa lịch sử tạo điều kiện gặp gỡ tiếp xúc thường xuyên văn hóa ViệtNam văn hóa Trung Hoa Ngày nay, khơng thể phủ nhận ảnh hưởng văn hóaTrung Hoa văn hóa Việt Nam lớn Vấn đề đặt tiếp xúckhông cân sức này, người Việt làm để văn hóa dân tộc tồn pháttriển, khẳng định sắc văn hóa mình?\ Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoadiễn với hai hình thức: giao lưu cưỡng giao lưu tự nguyện - Giao lưu cưỡng diễn hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ kỷ I đếnthế kỷ X từ 1.407 đến 1.427 Suốt thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên, đếchế phương Bắc sức thực sách đồng hoá phương diện văn hoánhằm biến nước ta trở thành quận, huyện Trung Hoa Từ 1.407 đến 1.427 làgiai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt Trong số kẻ thù từ phương Bắc, giặc Minhlà kẻ thù tàn bạo văn hóa Đại Việt Minh Thành tổ ban lệnh cho viêntướng Trương Phụ huy binh lính vào xâm lược Việt Nam: "Binh lính vào Việt Nam, trừ sách in đạo Phật, đạo Lão khơng thiêu hủy, ngồi hết thảymọi sách khác, văn tự ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ mảnh,một chữ phải đốt hết Khắp nước, phàm bia người Trung Quốcdựng từ xưa đến giữ gìn cẩn thận, cịn bia An Nam dựng pháhủy tất cả, chữ để cịn" Giao lưu tiếp biến văn hóa cách tự nguyện dạng thức thứ hai quanhệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Trước thời kỳ Bắc thuộc từngdiễn giao lưu tự nhiên tộc người Hán với cư dân Bách Việt Nghiên cứu lịchsử văn minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam đượcngười Hán tiếp nhận từ thời - - - - cổ đại, yếu tố nhập sâu vào văn hóa Hán, đượchệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" truyền bá trở lại phương Nam dángvẻ Có thể nói, giao lưu tiếp xúc hai chiều học hỏi lẫn nềnvăn hóa Hiện phát trống đồng nhiều đồ đồng Đông Sơn đấtTrung Hoa, đồng thời phát nhiều vật phẩm mang dấu ấn Trung Hoa trongcác di khảo cổ học Việt Nam Trong văn hóa Đơng Sơn, người ta nhậnthấy nhiều di vật văn hóa phương Bắc nằm cạnh vật văn hóaĐơng Sơn Chẳng hạn đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù đời Hán, dụngcụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đồng, ấm đồng v.v Có thể sản phẩmấy kết trao đổi, thông thương hai nước Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước qn chủ Đại Việt mơ theo mơhình nhà nước phong kiến Trung Hoa Nhà Lý, nhà Trần tổ chức trị xã hộilấy chế Nho giáo làm gốc chịu ảnh hưởng đậm Phật giáo Đến nhàLê hoàn toàn tự nguyện chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc Cũng cần nhận thức rõ giao lưu cưỡng bức, người Việtln có ý thức chống lại đồng hóa phương diện văn hóa, chuyển bị độngthành chủ động cách địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho thânmình mà khơng bị đồng hóa phương diện văn hóa Cả hai dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện giữavăn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa nhân tố cho vận động văn hóaViệt Nam diễn trình lịch sử Người Việt ln có ý thức vượt lên, thâu hóa giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt nhữngthành tựu đáng kể giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa + Về văn hóa vật thể: Người Việt tiếp nhận số kỹ thuật sản xuất như:kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm công cụ sản xuất sinh hoạt, kỹ thuật dùng phânbón để tăng độ màu mỡ cho đất, kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việtcịn học hỏi kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển, biết cải tiến kỹ thuật làm đồgốm (gốm tráng men)… + Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ người Trung Hoa(cả từ vựng chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho gia, Đạo gia) trêntinh thần hỗn dung, hòa hợp với tín ngưỡng địa hệ tư tưởng khác, môphỏng hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, tiếp nhận số phong tục lễ Tết, lễhội v.v 3: vùng văn hóa Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên xã hội Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Gia Lai, Kom Tum, Đăk Lăk, Lâm Đồng, nằm gọn vùng núi non cao nguyên phía Tây Trung Bộ Gồm 20 dân tộc , nhóm ngơn ngữ chủ yếu nhóm Mơn – Khơmer nhóm Mã Lai-nam đảo Tây Nguyên có nhiều mặt rộng rãi địa hình phức tạp Thời tiết chia làm mùa rõ rệt: mùa khô hạn mùa mưa Tập chung 90% lượng nước cuả năm Cư dân thường cư trú thành làng Đặc điểm văn hóa Tổ chức xã hội Làng đơn vị sở xã hội, cộng đồng độc lập hồn chỉnh, bao gồm số gia đình nhỏ hay gia đình mở rộng thuộc nhiều tơng tộc khác Trưởng làng già làng có vai trị quan trọng đến định hoạt động làng => vùng núi giữ lại nhiều đặc điểm hình thái văn hóa cơng dồng tiền giai cấp Nhà Rông nhà chung làng, có mái cao ngất vàhệ thống văn hóa bên nhà đường đặc biệt Đây nơi sinh hoạt chung cộng đồng làng Nhà trang phục Nhà Nhà cư dân Trường Sơn-Tây Nguyên nhà sàn nhà sàn đất (nhà rạp) Những gia đình nhỏ nhà sàn ngắn, cịn gia đình nhỏ oqe nhà sàn dài có vào hai đầu hồi Trang phục Trang phục người phụ nữ đẹp có nhiều hoa văn làm lên cách kín đáo đường nét thể Trang phục nam giới: đóng khố mặc áo, quấn khăn có cài lơng chim q nhiều màu Nếu trời lạnh họ khốc thêm vải chồng rộng cổ, buông xuống tận đầu gối mở trước ngực Kiểu trang phục tôn lên vẻ đẹp rắn khỏe mạnh người đàn ông Tây Nguyên Quan hệ hôn nhân Bên cạnh quan hệ huyết thống theo phụ hệ, tồn quan hệ huyết thống theo mẫu hệ Tín ngưỡng – lễ hội Trong hoạt động văn hóa, đồng bào quan niệm ln ln có tham gia linh hồn người mất, tổ tiên Lễ hội họ mang đậm nétlễ hội nơng nghiệp Họ có lễ cầu an cho trồng, lễ tạ ơn thần sấm làm mưa xuống tạ ơn mẹ lúa Yang S’ri Mùa lễ hội Tây nguyên kéo dài suốt tháng 1,2,3 dương lịch Những việc quan trọng làm nhà rông,làm hay sửa nhà cửa, lễ cưới, lễ cầu an cho người làm vào thời gian Nổi bật lên vănhóa tín ngưỡng cư dân tây ngun lê đâm trâu lễ bỏ mả Văn học nghệ thuật Các dân tộc Tây Nguyên có văn học nghệ thuật đậm sắc, đa dạng khó tìm thấy nơi khác đất nước ta Bên vẻ hồn nhiên, chân chất, ẩn chứa tâm hồn nghệ sĩ, tiềmnăng sáng tạo nghệ thuật dồi Những tượng mồ “ nét phác, nhát dao vạc, kht mạnh bạo, có phần thơ tháp, lại đầy sức sống” Người Êđe, giarai, bân sáng tạo lưu giữ tác phẩm nghệ thuật trường ca bất hủ Ngừoi Êđe gọi Khan, người Giarai gọi H’ri người Bana H’Ămon Cồng chiêng Cồng chiêng coi ngôn ngữ để ngừoi giao tiếp với thiên nhiên Trong chiênn có thần chiêng, có lẽ tiếng chiêng có ý nghĩa thiêng liêng theo tập quán cổ truyền, dùng nghi lễ, lễ hội cần thiết Trong văn hóa phần lớn dân tộc Tây Nguên cồng chiêng đóng vai trò quán xuyến sống ngừoi, cầu nối hữu hình với giới vơ hình, nối hơm qua hơm Hầu hoạt động văn hóa có cồng chiêng Một cồng chiêng có từ ba đến mười lăm cái, có cồng (laoị có núm) có chiêng (loại khơng núm) việt nam có nhiều dân tộc dùng cồng chiêng Năm 2005 khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây ngun UNESCO công nhận kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại 5: văn hóa Chăm Pa Lịch sửu xã hội Chămpa Người Chăm mộttộcngười thuộc chủng Nam Ngôn ngữ họ thuộc hệ Malai-Pôlinêdi Cùng với người Việt Bắc Bộ, ngừoi Chăm nguồn cội dân tộc VN ngày Trước công nguyên: phận dân cư sinh sống địa bàn văn hóa Sa Huỳnh ven biển Trung Bấy giừo địa bàn có lạc tên lạc Cau lạc Dừa Đầu công nguyên: lạc Cau thành lập tiểu quốc miền Nam-chiêm Thành, có địa bàn ngày Phan Rang, Phan Thiết, Nha Trang Cuối kỉ II: lạc Dừa thành lập tiểu quốc miền Bắc-Lâm Ấp, có địa bàn ngày naylà Quảng Nam Quảng Ngãi Hai tiểu quốc hợp thành vương quốc Chămpa Vương quốc tồn từ kỉ II đến kỉ XV Do thâm nhập đường hịa bình giao lưu bình đẳng văn hóa Chăm, ngồi kế thừa di sản văn hóa Sa Huỳnh cịn chịu nahr hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ nhiều khía cạnh Đặc điểm Được cấu thành nên yếu tố: tính cách địa chăm, ảnh hưởng văn hóa khu vực ảnh hưởng Bàlamôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng văn hóa-tơn giáo Ấn Độ Chămpa mạnh mẽ không phủ nhận Tổ chức trị vương quyền: ápdụng triệt để mơ hình tổ chức trị vương quyền Ấn Độ Vua thân thần mặt đấ người bảo vệ thần dân giữ gìn trật tự đất nước Mơ hình tơn giáo: Chămpa khơng có kì thị tơn giáo mà ngược lại, có hỗn độn tất tôn giáo giáo phái ấn độ: phật giáo, Vinsu giá, Siva giáo Tuy nhiên nhiều trường hợp yếu tố tôn giáo Ấn Độ lại vỏ, chủ yếu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ mẹ người Chăm Về phương diện ngôn ngữ: sớm tiếp thu hệ thống văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo chữ viết Từ chữ Phạn người Chăm sáng tạo chữ Chăm cổ Lịch tiết: dùng hệ thống kịch pháp Ấn độ, ngày âm đơn vị Bên cạch sử dụng lịch can chi trung quốc Âm nhạc múa: có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người chăm, nghi lễ hội lễ mang tính chất tơn giáo, tín ngưỡng Nhạc vũ chăm thường đôi với sinh hoạt, vừa chịu ảnh hưởng văn hóa ấn vừa tốt sắc văn hóa địa: vừa phản ánh bao la biển cả, vừa hàm chứa bí ẩn, hắt hiu núi rừng miền trung đêm xuống Đền tháp: nói tới Chămpa phải nói tới hệ thống đền tháp Tháp Chăm đứng sừng sững uy nghi trước sóng gió, có mặt suốt dọc miền trung - nơi có người Chăm cư trú Nền kinh tế Người chăm có kinh tế đa thành phần Trước hết nghề nông trồng lúa nước – dâu tằm- – hoa màu Phát giống lúa chiêm Nghề rừng: khai thác lâm thổ sản qquý quế, trầm hương, hạt tiêu Nghề thủ cơng: làm gốm phát triển, ngồi cịn có nghề kim hồn phát triển Nghề bn bán: đường biển, đường sông, đường pt Sự giàu có phong phú cho thấy cư dân chăm có cấu kinh tế phù hợp Người Chăm có nhìn hướng biển, cư dân chăm thường xun có mặt ngồi khơi, ngồi đảo xa, đánh cá, buôn bán, thường xuyên trao đổi kinh tế - văn hóa với giới hải đảo Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương 6: đặc trưng nông thôn Việt Nam Đặc điểm làng Đặc điểm làng sống đóng kín, đóng kín đến mức làng thành giới riêng, người dân làng tự thấy đầy đủ, dựa vào thiết chế làng, tinh thần cộng đồng, tình làng nghĩa xóm mà sống, khơng cần khỏi làng, khơng cần giao lưu Sự ổn đingj làng dựa tính cộng đồng, tính tự trị Tính cộng đồng: liên kết thành viên lại với nhau, tạo nên tập thể làng xã khép kín mang tính tự trị Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa Tính cộng đồng trọng nhấn mạnh vào đồng nhất, họ đồng tộc, tuổi đồng niên, nghề đồng nghiệp, quê đồng hương Bản chất: dương tính, hướng ngoại Ưu điểm: tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn nhau, tính tập thể, hịa đồng, nếp sống dân chủ, bình đẳng Khuyết điểm: thủ tiêu vai trị cá nhân, thói dựa dẫm ỷ lại, thói cào đố kỵ Tính tự trị: khẳng đingjsự độc lập làng xã, liên hệ với bên ngoài; làng biết làng Biểu tượng truyền thống tính tự trị lũy tre Tính tự trị nhấn mạnh vào khác biệt Sự khác biệt tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng Bản chất: âm tính, hướng nội Ưu điểm: tinh thần tự lập, tính cần cù, nếp sống tự cấp, tự túc Khuyết điểm: óc tư hữu, ích kỷ; óc bè phái, địa phương; óc gia trưởng, tơn ti Biểu tượng làng: Đình làng: biểu tượng hội tụ nhiều chức ý nghĩa Trước hết trụ sở chính, tiếp đến tụ điểm văn hóa làng, nơi diễn hội hè, hát sướng, tuồng đình cịn tọa độ mối cộng cảm, nơi nhen nhún, gửi gắm tình cảm dân làng Cũng trung tâm tín ngưỡng làng, nơi thờ phụng vị thần Cây đa cổ thụ: tín hiệu mơi trường tự nhiên làng, biểu tượng sinh tụ trường thọ cộng đồng xóm làng Là khơng gian cư ngụ thần thánh Bến nước, giếng nước: cung cấp nước cho cộng đồng, nơi để nữ giới lấy nước giặt rửa Lũy tre: rặng tre bao kín quanh làng trở thành thứ thành kũy bất khả xâm phạm: đốt không cháy, trèo không được, đào đường hầm vướng rễ khơng qua 7: quan niệm ăn cấu bữa ăn người việt Quan niệm ăn Ăn uống vừa nhu cầu để sinh tồn, vừa biểu văn hóa dân tộc, người việt năm coi trọng việc ăn uống Động từ ăn có mặttrong tất động từ nhuengx hoạt động thực tiễn hàng ngày: ăn uống, ăn ở, ăn maqcj, ăn chơi, ăn học, ăn tiêu, ăn nằm phản ánh ăn đa dạng phong phú Món ăn thức uống người việt sản phẩm văn hóa nơng nghiệp, tiêu biểu nghề trồng lúa nước Gạo tẻ dùng để nấu cơm làm ăn ngày, say bột để làm bún hthứ bánh Gạo nêó để nấu sơi, làm bánh trưng bánh tét bánh gaiỳ nhiều loại bánh khác, thường dùng gtrong lễ tết, dỗ chạp Bữa ăn người việt thường gọi bữa cơm Việc ăn cơm đặn số cho nếp sống điều độ, cho sức khỏe người việt nam Hỏi thăm sức khỏe người iệt thường có câu: độ bữa bác ăn bát cơm Cơ cấu bữa ăn người việt Thường cơm-rau-cá Đặc biệt nước mắm thú không thiểu bữa ăn, nhiều bậc thầy nghệ thuật ẩm thực trden giới, sau tiếp xúc vs ẩm thực nhận xét rằng: mắm nước mắm vua ẩm thực Nhìn chung đồ ăn chủ yếu người thực vật, thực đơn việt có nhiều canh, xào vs loại rau xanh, loại bí bầu mướp đu đủ rau muốn rau đặc thù đc chế biến nhiều cách, nhiều kiểu khác phổ biến, với dưa cà tạo nen nét văn hóa đặc thù Người việt cịn có canh tập tàng Sau cơm rau cá hoa quả, mùa thứ Lại có vơ số gia vị, đủ mùi vị, màu sắc vừa thức ăn vừa thức uống Nét đặc sắc văn hóa ẩm thực sứ nóng người việt ăn nhiều rau sống Các ăn thường phải kèm vs rau sống, rau thơm đồ chua, bún thịt nướng, bánh xèo nhiều ăn phải kèm với vài loại rau thiết thiếu: bánh xèo phải có cải xanh, bún chả phải có rau húng.lẩu mắm dùng tới 20 loại rau.trong phải có rau đắng, rau nhút,bơng súng, Trong cấu bửa ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật người viết loại thủy sản đa dạng như: cá tôm, cua ốc lươn ếch hến ,trai thịt đọng vật thức ăn dùng đến đc chết biến tinh xảo đa dạng.chứng tỏ vị người việt tinh tế sành sỏi Cáchh chế biến: đa dạng chia làm loại Nấu chín : phơr biến canh kho.ngồi cịn có chiên xàonướng, luộc gỏi Ướp mắm(hoặc để ăn nguyên để làm nước mắm):tiêu biểu mắm cá nục,mắm cá cơm,mắm cá lóc Mắm ướp nước mắm nhiều chất đạm nhiều lượng thích hợp cho bửa ăn nhà nơng Phơi khô:các thựcphẩm khô gồm hầu hết thủy hải sản thường đc dùng vào mùa mưa bão lụt lội Trong bửa ăn ngày thường có ,4 ăn vào dịp giỗ yến tiệc.thì lên đến hàng chục ăn Các ăn đc dọn lúc mâm bàn , người có riêng chén đơi đũa dùng chung thức ăn Ngoài cơm, loại củ(củ lang , sắn, ngô ) thức ăn chứa nhiều tinh bột nhằm tạo lượng để thích ứng với nghề nông nguồn thực phẩm đáng kể, thường có câu thành ngữ “ thiếu gạo cạo thêm khoai” Cá loại thủy hải sản thịt sản sinh chất đạm Rau giúp cho tiêu hóa giải nhiệt Ngồi thức ăn cịn có tính y học tương tác với để tránh thương thực Cấu trúc bửa ăn vừa tiêu biểu tính tổng hợp tự nhiên vừa thõa mãn vị độc đáo ngừoi việt Ngoài thức ăn cịn có thức uống: địa phương có thức uống khác phổ biến nước lọc, nước chè nước Câu : kiểu trang phục truyền thống người việt Trang phục truyền thống nam giới “cởi trần đóng khố” nữ “ váy vận yếm mang” Chiếc váy: váy ngừoi việt xưa gọi sống(yếm sống) tức yếm đắp ngực.sống che phía dưới.váy có loại : váy mở váy kín Váy mở mảnh vải quấn quanh thân dưới, cịn váy kín vải đc may thành hình ống Từ thời hùng vương ngừoi phụ nữ việt nam mặc váy hết TK XIX, váy đồ mặc điển hình ngừoi ĐNA phổ biến đến mức số dân tộc ĐNA phụ nữ nam giớ mặc váy Vì mặc váy khơng thống mmát mà cịn phù hợp với ơng việc đồng Đến thời Nguyễn, vua minh mạn tôn sùng nhogiáo cách triệt để nên 1823 chiếu cấm dân mặc váy việc gay nên phản ứng mạnh mẽ ngừoi dân vùng bắc hà- nơi truyền thống sắc dân tộc bảo tồn vững vàng Ngừoi dân việt tự hào yêu thích việc mặc váy.rất tự tin vào sắc văn hóa Có câu ca dao: “ thúng mà thủng hai đầu Bên ta có bên tàu khơng” Cái yếm: mảnh vải vng đặt chéo che ngực phụ nữ, góc kht hình bán nguyệt,đính sợi dây vải buộc sau cổ, góc đối diện vắt sang bên sườn đính thêm sợi dây nửa buộc sau lưng Bốn sợi dây vải gọi dải yếm Đây loại đồ mặc đặc thù ngừoi việt Với nhiều kiểu cổ: cổ xây, cổ sẻ, cổ thìa nhiều màu phong phú đc sử dụng nhiều dịp khác Yếm nâu mặc làm thường ngày nông thôn Yếm trắng mặc thường ngày thành thị hay dùng cho phụ nữ nhàn Yếm hồng, yếm đào, yếm thắm dùng ngày lễ hội chù Yếm dùng để che ngực trở thành biểu tượng nữ tính, người phụ nữ thường tự tay cắt may nhuộm giặt giũ phải phơi chỗ kín đáo Chiếc yếm vào văn hóa truyền thống vật thể tình cảm ngừoi p.nũ cách kín đáo Sức quyến rũ yếm việt namthật mãnh liệt đc thể qua câu ca dao: “ ba cô đợi gạo lên chùa cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Sư sư ốm tương tư ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu” Chiếc khố: mảnh vải dài, quấn nhiều vòng quanh bụng luồn từ trước sau, đuôi khố thường thả phía sau phía trước Khố mặc mát, vừa phù hợp với khí hậu nóng lại dễ thao tác lao dộng, khơng đồ mặc điiển hình thời hùng vương mà cịn trì lâu sau Khố trở thành chuẩnmực đẹp ngừoi đàn ơng việt:”đàn ơng đóng khố đôi lươn,đàn bà yếm thắm hở lườn xinh” Đến thời nguyễn tên gọi sắc lính thường dùng chữ “ khố” để phân biệt Lính khố xanh quân địa phương Lính khố đỏ quân thường trực Lính khố vàng quân bảo vệ triều đình việt nam nhiều dân tộc, đàn ơng đóng khố khơ-me, ê-đê,ba-na Câu 10 : Lễ hội VN Cư dân việtlà cư dân nông nghiệp sống nghề trồng lứa nước Vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo cho họ nhu cầu tâm linh Quãng thời gian nghỉ ngơi dịp để ngừoi dân vừa cảm ơn thần linh phù hộ cho họ mùa qua vừa cầu xin cho mùa màng tới Những sinh hoạt hình thành nên đời sống văn hội xã hội Theo từ điển tiếng việt năm 2005 lễ hội vui tổ chức chung có hoạt dộng lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống dân tộc Lễ hội thường gắn với cộng đồng dân cư định Lễ hội hoạt đông tổn độc lập thường đơi với nên gọi Lễ hội Tức sinh hoạt tập hợp nhiều ngừoi cộng đồng tiến hành nghi thức trị giải trí để thõa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần Lễ : hệ thống hanh vi nghi thức động tác có định ước có quy cách chặc chẽ ổn định lưu truyền từ đời sang đời khác Hội tụ tập nhiều ngừoi cộng đồng để thực sinh hoạt tập thể mà tập thể có cảm nhận mục đích Thường trị diễn trị chơi dân gian hoaht độngvui chơi giải trí Có loại lễ hội: Lễ hội liên quan đến sống mqh với môi trường tự nhiên: thường lễ hội nghề nghiệp lễ hội nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo - Lễ hội với mục đích cầu mưa chốnghạn:hội chùa dâu tổ chức vào ngày mùng 8-4; hội tam tổng(thanh hóa) mở trời làm hạn hán - Lễ hội nhắc nhở vai trị phân bón: hội cố nhuế(hà nội), hội vũ bi(nam định) mở vào ngày đầu xuân - Lễ hội đâm trâu, hội cốm, hội xuống đồng - Ngồi nghề nơng cịn có lễ hội nghề đúc đồng, nghề dệt,nghề rèn nghè làm pháo lễ hội liên quan đến sông nước hội đua thuyền hội đua ghe Lễ hội liên quan đến sống mqh với môi trường xã hội: lễ hội kỉ niệm anh hùng dựng nước giữ nước: hội đền hùng Giỗ tỏ hùng vương(10-3),hội Đền kiếp Bạc(hải dương) mở ngày 20-8, hội đống đa(5-1) Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng: lễ hội tơn giáo văn hóa - Lễ hội phật giáo:hội chùa hương(hà tây) mở vào mùa xuân,hội chùa tây phương(hà tây) mở ngày 7-3 - Lễ hội tĩn ngưỡng dân gian: hội đền Và(hà tây) mở ngày 15-1 thờ thần Tản viên,hộiđền bắc lệ(lạng sơn) mở vào đầu tháng giêng thờ mẫu thượng ngàn, hội chữ đồng tử(hà tây) mở vào tủng tuần tháng Phần hộigồm trị chơi giải trí phong phú xuất phát từ ước vọng thiên liêng người nông nghiệp - Xuất phát từ ước vọng cầu mưa: trị chơi tạo tiếng nổ mơ tiếng sấm thi ném pháo.đốt pháo đánh pháo đất - Xuất phát từ ước vọng cầu cạn trò thi thả diều - Xuất phát từ ước vọng phồn thực: cáctrò cướp cầu thả lỗ, ném còn.nhún đu, - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo tháo vác : trò thi thổi cơm Thi luộc gà, thi bắt lợn.thi bịt mắt bắt dê,đua cà kheo - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khỏe khả chiến đấu rèo đấu vật, kéo co, chọi gà ,chọi trâu Nhìn chung lễ hội khơng gian thời gian cộng đồng thể tình cảm niềm tin ước mơ trung tâm tích tụ lưu truyền văn hóa Đây nét văn hóa dung hợp đời ssống tinh thần cũ giúp cho sống hôm đất nước Việt thêm phần khởi sắc có ý nghĩa Câu 11: tạo người việt lại có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, trình bày hiểu biết em tín ngưỡng Bởi người việt nam có niềm tin bất diệt linh hồn, tin chết với tổ tiên nơi chín suối, ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cháu Người viêt quan niệm, nguoeif ngồi phần hồn cịn có phần vía Khi chết hồn vía lìa khỏi xác mà Xác linh hồn tồn phù hộ cho người lại => có tục thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nghĩa hep: thờ cúng ông bà, cha mẹ, tổ tiên, huyết thống, người có công sinh thành nuôi dưỡng cháu Nghĩa rộng: không phạm vi huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà người cịn mở rộng tổ tiên làng xã đất nước Ở hầu hết gia đình người việt Bàn thờ tổ tiên thườn đặt nơi tôn nghiêm nhà, phản ánh truyền thống dòng họ, đạo đức gđ => đạo thờ cúng tổ tiên gọi đạo nhà Ý nghĩa sâu xa nhớ ơn sinh thành tổ tiên lưu truyền nòi giống sau Vì nhà có bàn thờ tổ tiên nhà Ngồi người việt cịn coi trọng việc cúng giỗ vào ngày mất, cúng ngày mùng ngày rằm, vào dịp lễ tết nhà có việc để báo cáo tổ tiên Với quan niệm dương âm nên cúng phải có đồ ăn, đồ măc,đồ dngf, tiền hàng mã, bên cạnh bàn thờ cịn có hương hoa, trà rượu ly nược lã Sau tàn tuần hương, đồ àng mã đươc đem đốt, chén rượu cúng đem rót xuống đống tàn vàng để người chết nhận đồ tế Câu 12: trình bày số tơn giáo lớn đời phương Đông Môt số tôn giáo lớn đời phương Đông Ai cập:sùng bái động vật sùng bái tự nhiện Cư dân Lưỡng Hà: họ theo đa thần giáo Ấn độ: đạo Bà la môn, đạo Hinđu, đạo phật Trung quốc: nho gia pháp gia Đạo bà la môn - tiếng phiên âm từ tiếng Phạn: Brahma - tôn giáo cổ Ấn Độ, xuất trước thời Đức Phật Thích Ca - Đạo Bà-La-Mơn bắt nguồn từ Vệ-Đà giáo (cũng phiên âm Phệ-Đà giáo) Ấn Độ, tơn giáo cổ lồi người, - phát triển đến kỷ thứ sau Tây lịch biến thành Ấn Độ giáo - đưa kinh sách giải thích bình luận Kinh Véda như: Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích Maya (tức Thế giới ảo ảnh) Niết bàn - Đạo Bà-La-Môn thờ Đấng Brahma Đấng tối cao tối linh, linh hồn vũ trụ Đạo phật Định nghĩa Phật : tiếng Phạn Buddha, nghĩa sáng suốt Phật bậc sáng suốt hoàn toàn, giác ngộ hoàn toàn, đem giác ngộ mà giác ngộ chúng sanh Do nói : Phật tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Trong Cực Lạc Thế Giới có vơ số chư Phật, có vị nhập Niết bàn, có vị Phật thường du Ta-bà Thế giới để trợ giúp nhơn sanh Những người tu hành tin tưởng hoàn toàn nơi Phật, ln ln Phật hộ trì, vòng hào quang Đức Phật bao phủ Giáo : Dạy dỗ, Giáo tôn giáo - Phật giáo lời, điều Phật dạy, tạo thành giáo pháp có hệ thống, để dạy dỗ nhơn sanh Đó Giáo lý Triết lý cao thượng, dạy chúng sanh tự tỉnh, tự ngộ, tự giác, để cuối thành Phật - Phật giáo tơn giáo lớn hồn cầu, truyền bá nhiều nước, có số tín đồ tổng cộng gần tỷ người Số tín đồ Phật giáo đơng nhứt nước Á Châu : Ấn Độ, Népal, Tích Lan, Miến Điện, Trung Hoa, Thái Lan, Lào, Miên, Việt Nam, Nhựt, Triều Tiên vv Phật giáo trung hoa Trước Bồ-Đề Đạt-Ma sang Trung Hoa Đạo Phật xâm nhập vào Trung Hoa từ nhiều năm trước - Đời Hán Võ Đế, Thái Tịch vua sai làm Sứ Thần qua nước Tây Trúc (Ấn Độ) thỉnh kinh Phật đem Tàu, lại cầu vị cao Tăng tên Nghiệp-Ma-Đằng ChúcPháp-Lan sang Trung Hoa Nhà vua sai lập chùa Bạch Mã Lạc Dương để thờ Phật Bắt đầu từ đó, Kinh Phật dịch chữ Hán để truyền bá dân chúng - Đời vua Tấn An Đế, sư Pháp Hiển qua Ấn Độ 16 năm học Phật để trở nước phát huy Đạo Phật - Đời vua Lương Võ Đế, Đức Tổ Sư Bồ-Đề Đạt-Ma qua Trung quốc truyền đạo, lực Đạo Nho Đạo Lão mạnh, nên Đạo Phật chưa truyền bá rộng rãi Đức Tổ Sư phải ngồi Thiền định quay mặt vào vách núi năm (Cửu niên diện bích) Nhờ Đức Tổ Sư Bồ-Đề Đạt-Ma mà Phật giáo Thiền Tông lần lần dân chúng hoan nghinh Đức Bồ-Đề Đạt-Ma trở thành Sơ Tổ (Nhứt Tổ) Phật giáo Trung Hoa Thiền Tông ngày phát triển, truyền kế thêm đời Tổ Sư nữa, đến Lục Tổ Huệ Năng Thiền Tơng cực thịnh, lên đến đỉnh cao sáng chói, Lục Tổ Huệ Năng, Tổ Sư Phật giáo không truyền kế Y Bát - Đời nhà Đường, nhờ có Thánh Tăng Trần Huyền Trang qua Ấn Độ thỉnh kinh học đạo, trở về, đem tinh hoa Phật giáo nước Tàu, đem 700 kinh Sư Huyền Trangđã cố gắng dịch chữ Hán 670 bộ, Ngài tịch diệt Đạo Phật lúc nầy trọng đãi, đứng ngang hàng với Lão giáo Nho giáo - Qua đời nhà Nguyên, vị Thánh Tăng đời hướng dẫn Phật pháp, nên Phật giáo suy yếu dần - Đến đời nhà Minh, kỷ 15, nhờ có vị Lạt-Ma Tây Tạng qua Bắc Kinh đặt lại, bỏ bớt mê tín dị đoan, chỉnh đốn Phật pháp Nhưng chỉnh đốn nầy chưa chưa hồn hảo sóng Văn minh khí vật chất từ Âu Châu bắt đầu tràn qua Á Châu, làm cho Tam giáo Nho, Lão, Phật, ngày tỏ lúng túng , nên lu lờ dần Đạo Thiên Chúa theo gót chân người Âu Châu xâm nhập vào nước phương Đông, truyền giáo mạnh, thu hút số đáng kể tín đồ, khiến cho Phật giáo tôn giáo khác suy tàn, không hẳn không cịn cách để khơi phục lại Câu 13: văn học phương tây thời kỳ phục hưng Cả ba thể loại thơ, kịch tiểu thuyết văn học phuc hưng có thành tựu quan trọng Thơ : có đại biểu Đantê ( 1265-1324) Peetracca ( 1304-1374) Đantê nguwoif mở đầu phong trào văn hóa phục hưng ý Xuất thân gia đình kị sĩ suy tàn Plorencia, ơng cổ vũ cho thống đất nước Ý Tác phẩm tiêu biểu ông Thần khúc đời Pêtracca nhà thơ trữ tình Ý Trong tác phẩm mình, ơng ca ngợi tình yêu lý tưởng, ca ngợi sắc đẹp, tụ tư tưởng chống lại gị bó kinh điển Tiểu thuyết: có nhà văn bật Bôcaxiô, Rabơle Xecvantec Boccacio nhà văn Ý Tác phẩm tiếng ông tác phẩm mười ngày Qua tác phẩm ơng chế giễu thói đạo đức giả, cơng kích sống khổ hạnh Cổ vuc cho cs vui vẻ, biết tận hưởng cs Rabelais nhà văn Pháp, ơng có hiểu biết rộng rãi khoa học tự nhiên, văn học, triết học, luật pháp Tác phẩm tiếng ông đời không giá trị Gargantua pantagruen Cervantes nhà văn lớn Tây Ban Nha, tác phẩm tiếng ông Don Quyjote Qua tác phẩm ông ám tần lớp quý tộc TBN với quan niệm danh dự cổ hủ vẽ nên tranh nước TBN quân chủ bị chìm đắm vũng lầy phong kiến lạc hậu Kịch: đại văn hào William Shakespears trở thành nhà soạn kịch vĩ đại không nước Anh mà giới với tác phẩm Romeo Juliet, Hawmlet Những tác phẩm ơng vừa mang tính hài kịch vừa bi kịch tràn đầy sức sống huy hồng, mạnh mẽ => nhìn chung, văn học tời kỳ Phục Hưng mang tính nhân văn sâu sắc.một mặt vưn học đóng vai trị phê phán leenans giáo hội phong kiến, mặc khác lại đề cao giá trị người, tính lạc quan, lịng u tự do, coongbawngf, danh dự Tuy nhiên neennf văn học phục hưng sở cho đời chủ nghĩa cá nhân sau Câu 9: nhân truyền thống có ý nghĩa đối vơi văn hóa gốc nơng nghiệp Văn hóa gốc nơng nghiệp: mặt nhận thức, tư vh gốc nơng ngành nơng nghiệp, nghề trồng lúa nước hay việc đồng Còn mặt tổ chức cộng đồng người việt có lối sống cố định lâu dài nên tạo thành mối quan hệ thân thiết, gắn bó Hình thành nên lối sống trọng tình Ý nghĩa Đối với quyền lợi gia tộc: việc hôn nhân người lại kéo theo việc xác lập quan hệ hai gia tộc “lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống” Đối với cộng đồng gia tộc, hôn nhân cơng cụ thiêng liêng để trì dòng dõi phát triển nguồn nhân lực Để đạp ứng nhu cầu cơng việc đồng mang tính thời vụ, cụ quan tâm đến lực sinh sản họ Phải sinh nhiều nhiều cháu giúp việc đồng nàng dâu có vị trí quan trọng sinh nối dõi tơng đường Cho nên phải chọn dòng giống, chọn người tháo vát, siêng để coi ngó ngồi, để lo việc đồng áng,ruộng vườn Khơng trì nịi giống, người tương lai sau cịn có trách nhiệm làm lợi cho gia đình Con gái phải đảm đang, tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho gđ nhà chồng Con trai phải giỏi giang, đem lại vẻ vang cho gđ nhà vợ Đối với quyền lợi làng xã: hôn nhân mqh làng xã với làng xã vừa có tính huyết thống vừa có tính cộng đồng Hơn nhân phải làng xã cơng nhận để đảm bảo truyền thống văn hóa cộng đồng => lịch sử truyền thống hôn nhân VN ln lịch sử nhân lợi ích tập thể, cộng đồng Câu 14: nói văn hóa giới tồn cầu đa nguyên hóa Từ sau kỷ XX, phát triển khoa học kỹ thuật, khu vực giới ngày giao lưu mật thiết với nhau, đặc biệt công nghệ thông tin áp dụng rộng rãi đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa văn hóa giới Trong giao lưu này, văn hóa dân tộc có hội giao lưu với nhau, tiếp thu thành Xu hội nhập, tiếp thu giá trị văn hóa lần quy luật sống dân tộc Trong xu tồn cầu hóa hội nhập văn hóa điều tất yếu Sự hội nhập lại thúc đẩy nhanh phương tiện giao thông đại, với mạng thơng tin tồn cầu Một vài ngơn ngữ phổ biến, dùng cho dân tộc tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc Văn minh giới chứa đựng nét chung mà quốc gia,mỗi dân tộc tiếp thu vận dụng vào cs dân tộc Tiến trình tồn cầu hóa văn hóa giới diễn trạng thái văn hóa phát triển khơng cân Khiến cho tính đặc thù độc lập văn hóa dân tộc,quốc gia, khu vực giành đc mối quan tâm bao h hết Bởi tồn cầu hóa văn hóa giới phải đồng thời tồn tính chung tính riêng, tính thống nhất, tính đa dạng Vấn đề đặt cho quốc gia làm để tiếp thu yếu tố hợp lí, tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực trình Như xu tồn cầu hóa giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử giới, bao gồm nhiều mặt đối lập thống đa dạng, chỉnh hợp nhân hóa, giới hóa bảnđịa hóa => văn hóa tg vừa có tính tồn cầu hóa vừa có tính đa ngun hóa