Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
75 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại nghị TW khóa XI “về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, Đảng ta khẳng định quan điểm: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học”… Đảng ta xác định nguồn lực người yếu tố quan trọng để làm nên thành cơng cho quan điểm Trước phải tiến hành: “Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo” Trong yếu tố nguồn lực người nước ta, niên lực lượng đông đảo quan trọng Mà sinh viên phận niên Việt Nam - nguồn nhân lực có chất lượng cao, nguồn bổ sung vào đội ngũ cán quan nhà nước Đảng, lĩnh vực kinh tế xã hội, khu vực hoạt động trí óc Trong bối cảnh xây dựng phát triển đời sống văn hóa cho tồn xã hội, đời sống văn hóa sinh viên mảng quan trọng cần lưu tâm đặc biệt Thế hệ sinh viên vừa lực lượng niên, vừa phận trí thức xã hội Việc chọn lọc tốt sinh viên ưu tú đối tượng tiên phong việc tiếp thu yếu tố tiến phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước 2 Vì vậy, tơi định chọn đề tài “Đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch” Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đời sống văn hóa nói chung đề tài chiếm quan tâm nhà nghiên cứu từ xưa đến Có nhiều tài liệu thư tịch cổ ghi chép thời phong kiến đề cập đến nhiều mặt đời sống văn hóa đất nước, người Việt Nam, qua việc ghi chép tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán, nếp sống, đời sống văn hóa nhân dân ta như: “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên, “Dư địa chí” Nguyễn Trãi… Đến thời Pháp thuộc, nhiều vấn đề đời sống văn hóa nhân dân “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính Cho đến có “Luận cương trị” (1930) “Đề cương văn hóa” (1943), nghị kì Đại hội Đảng coi trọng việc xây dựng đời sống văn hóa khắp sở Hàng loạt cơng trình tiếp như: “Khái niệm quan niệm văn hóa” (1986) Viện Văn hóa, “Đời sống văn hóa sở, thực trạng vấn đề cần giải quyết” (1991)… đề cập đến nhiều mặt đời sống văn hóa Về đề tài đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Cao đẳng nước có nhiều tác giả nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ Tiêu biểu như: “Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Học viện báo chí tuyên truyền nay” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2008); “Đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học Lao động xã hội giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Thị Thu Lan (2011); “Đời sống văn hóa sinh viên trường Đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội nay” tác giả Nguyễn Văn Nhã (2012); “Đời sống văn hóa tinh thần sinh viên Học viện hậu cần” tác giả Nguyễn Thị Phương Lan (2013) nguồn tư liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu luận văn Đặc biệt, đề tài “Đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch” chưa có tác giả nghiên cứu, thúc đẩy tác giả nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch, đưa nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt với đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu trường Cao đẳng Thương mại Du lịch: Số 478, đường Thống Nhất, phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng đời sống Văn hóa cho xã hội nói chung cho niên, sinh viên nói riêng - Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành cho giai đoạn thu thập tài liệu, khảo sát, đánh giá…; phương pháp điền dã, điều tra xã hội học, hệ thống, phân tích, so sánh mang lại nhiều nguồn tư liệu thực tế lý thuyết để xử lý trình bày luận văn Đóng góp đề tài - Cung cấp nguồn tư liệu thực trạng đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch - Một số vấn đề đặt với đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương, cụ thể: Chương Cơ sở lý luận đời sống văn hóa sinh viên tổng quan trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Chương Thực trạng đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Chương Những nhân tố tác động đến đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch vấn đề đặt 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận đời sống Văn hóa sinh viên 1.1.1 Đời sống văn hóa sinh viên 1.1.1.1 Khái niệm đời sống văn hóa 1.1.1.2 Sinh viên đặc điểm sinh viên 1.1.1.3 Đời sống văn hóa sinh viên 1.1.2 Cấu trúc đời sống văn hóa 1.1.2.1 Nhu cầu văn hóa 1.1.2.2 Hoạt động văn hóa 1.1.2.3 Sản phẩm văn hóa 1.2 Tổng quan trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 1.2.2 Đặc điểm sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 2.1 Những biểu đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 2.1.1 Nhu cầu văn hóa 2.1.1.1 Nhu cầu văn hóa 2.1.1.2 Nhu cầu văn hóa ngoại lai 2.1.2 Hoạt động văn hóa 2.1.2.1 Hoạt động vui chơi, 2.1.2.2 Hoạt động giao tiếp, 2.1.2.3 Hoạt động đồn thể giải trí ứng xử 2.1.3 Sản phẩm văn hóa tiêu dùng 2.1.3.1 Sản phẩm văn hóa 2.1.3.2 Sản phẩm văn hóa 2.1.3.3 Sản phẩm văn hóa đọc nghe nhìn 2.2 Đánh giá đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 2.2.1 Mặt tích cực 2.2.2 Mặt tiêu cực 2.2.3 Nguyên nhân mặt tiêu cực Tiểu kết chương CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 3.1.1 Sự tác động kinh tế thị trường 3.1.2 Sự tác động Văn hóa, xã hội 3.2 Những vấn đề đặt với đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 3.2.1 Giải pháp với đời sống văn hóa sinh viên 3.2.1.1 Giải pháp nhu cầu văn hóa 3.2.1.2 Giải pháp hoạt động văn hóa 3.2.1.3 Giải pháp sản phẩm văn hóa 3.2.2 Xu hướng đời sống văn hóa sinh viên 3.2.2.1 Xu hướng tây phương hóa 3.2.2.2 Sự phát triển công nghệ số Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO (Dự kiến) Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Thị Phương Anh (2007), Định hướng giá trị sinh viên hôn nhân gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Văn Bính (1996), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với niên, niên với văn hóa, số vấn đề thực tiễn lý luận, Hà Nội, (3), tr.411 Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X, Ban chấp hành Trung ương Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí niên, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa, thời thách thức, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 9 Hồ Thị Tuyết Dung (1998), Văn hóa thẩm mỹ việc xây dựng lối sống cho niên đô thị nước ta nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trần Độ (Chủ biên) (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên) (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 13 Phùng Thị Lan Hương (2005), “Internet mất…”, Thanh niên, (10), tr.31 14 Vũ Khiêu (Chủ biên) (2001), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thanh Lê (1998), Văn hóa với đời sống xã hội , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quản lý Nhà nước công tác niên thời kỳ (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Văn Tùng (1998), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (1994), “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Triết học, (5), tr.15 20 Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 10 21 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 22 Viện Văn hóa (1991), Đời sống văn hóa sở, thực trạng vấn đề cần giải , Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 23 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 24 ... TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 2.1 Những biểu đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 2.1.1 Nhu cầu văn hóa 2.1.1.1 Nhu cầu văn hóa. .. ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận đời sống Văn hóa sinh viên 1.1.1 Đời sống văn hóa sinh viên 1.1.1.1 Khái niệm đời sống văn. .. KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống văn hóa sinh viên trường Cao đẳng Thương mại Du lịch 3.1.1