1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG cơ sở văn hóa (ĐÃ THI VIẾT 8 ĐIỂM)

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,52 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1 Trình bày khái niệm văn hóa Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật 1 Khái niệm văn hóa Là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng.

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1: Trình bày khái niệm văn hóa Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật Khái niệm văn hóa: - Là hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn - Được cộng đồng chấp nhận, vận hành; gìn giữ trao quyền cho hệ sau theo quy luật kế thừa giao lưu tiếp biến - Là phạm trù lịch sử, biến đổi theo thời gian không gian, mang dấu ấn thời đại, quốc gia, dân tộc Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật: Văn hóa - Nội hàm khái niệm rộng Văn minh - Nội hàm hẹp hơn, có phần tinh túy, cao khái niệm văn hóa Văn vật - Chỉ vật thể di tích lịch sử, cơng trình có giá trị nghệ thuật - Chú ý đến - ý đến trình Văn hiến truyền nhìn thấy đặc trưng, sắc độ phát triển thống văn hóa lâu cộng đồng cộng đồng đời tốt đẹp tương quan với cộng đồng khác Văn hiến chủ yếu Văn vật chủ yếu giá trị giá trị - Giàu tính nhân - Hướng tới tinh thần văn hóa vật chất bản, hướng tới hợp lí, làm cho giá trị muôn thuở sống người đại => lối sống, giá trị => mức sống, sống, phương thức trình độ sống sống - mang tính lịch sử - Lát cắt đồng đại - tính dân tộc - tính quốc tế Văn hiến - Sách vở, điển chương, người hiền tài Câu 2: Trình bày đặc trưng vị trí văn hố Đơng Sơn tiến trình lịch sử văn hố Việt Nam Đặc trưng: * Văn hóa vật chất: - Phương thức sản xuất: + Trồng trọt chăn nuôi: trồng lúa nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ VD: hoa văn trống đồng ĐS trạm nhiều hình bơng lúa + Nghề thủ công nghiệp: đặc biệt nghề đúc đồng phát triển VD: Trống đồng Đông Sơn chứa đựng nhiều nét văn hóa sâu sắc, trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam - Mơ hình bữa ăn: Cơm – rau – cá tận dụng tối ưu đặc điểm môi trường tự nhiên: cơm xuất phát từ đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước, nước ta có thực vật phát triển… Cá gắn với môi trường sông nước Đây cấu phổ biến - Nhà ở: Vật liệu: gỗ, tre, nứa, lá, kiến trúc nhà sàn Nhà sàn mái cong hình thuyền – người gắn bó với mơi trường sông nước => sông nước in vào kiến trúc nhà - Trang phục, trang sức: có khác nam nữ Nam nữ để tóc dài, búi tết tóc - Phương tiện lại: thuyền bè, đường sông, biển, nhu cầu lại không nhiều nên đường không phát triển - Kỹ thuật quân sự: + Vũ khí: mũi tên đồng, giáp đồng, dao găm kiếm ngắn + Thành qch: Thành Cổ Loa– ngồi nhìn vào thẳng đứng nhìn nghiêng -> ngồi đánh vào khó cịn đánh dễ -> tính tốn kĩ thuật qn -> ý thức phịng vệ chiến tranh * Văn hóa tinh thần: - Tư nhận thức phát triển: tư toán học, phân loại vật theo chức năng, tư đối xứng tốn học - Tín ngưỡng tơn giáo: + Tín ngưỡng vạn vật hữu linh: tin vật tượng có linh hồn + Thờ tượng tự nhiên + Tín ngưỡng phồn thực + Tín ngưỡng sùng bái người - Phong tục: lễ tết, lễ hội, nhuộm đen, ăn trầu - Văn hóa nghệ thuật: loại hình ca hát dân gian, trống đồng đc sử dụng hoạt động ca múa nhạc thời kì * Tổ chức xã hội: - Đã có chế độ tư hữu phân chia giai cấp - Nhà nước hình thành: + Nhà nước Văn Lang thuộc thời đại Hùng Vương + Nhà nước Âu Lạc thuộc thời An Dương Vương Đất nước chia thành: vua – lạc hầu – lạc dân… - Làng xóm hình thành - Gia đình mẫu hệ: người phụ nữ giữ vai trị quan trọng định gia đình Vị trí Văn hóa ĐS tiến trình văn hóa Việt Nam: - Là cốt lõi người Việt cổ - Nền văn hóa địa, chưa có ảnh hưởng văn hóa nước khác, mang đặc trưng văn minh nông nghiệp lúa nước - Tạo tảng giao lưu tiếp biến với văn hóa khác thiên niên kỷ đầu cơng ngun - Sau thời kì Bắc thuộc tạo tảng cốt lõi đặc sắc văn hóa ĐS nên ta giữ nét văn hóa riêng Câu 3: Trình bày biến đổi văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với văn hoá Trung Hoa - Tiếp biến văn hóa thâm nhập, gặp gỡ học hỏi lẫn văn hóa Các văn hóa tiếp thu, biến đổi dẫn đến phát triển tiến văn hóa - Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa giao lưu, tiếp biến dài nhiều thời kì lịch sử VN Quá trình giao lưu tiếp biến diễn trạng thái: giao lưu cưỡng giao lưu không cưỡng - Để chống lại đô hộ triều đại Trung Quốc, dân tộc Việt tiếp cận kỹ thuật rèn, đúc sắt gang, sản xuất loại công cụ, dụng cụ, vũ khí sắc bén phục vụ nhu cầu sản xuất đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc - Cải tiến, sáng tạo kỹ thuật làm gạch, làm đồ gốm, đắp đê, làm thủy lợi - Xuất rải rác loại hình “Mộ hán”, gương đồng, ấm đồng, tiền đồng thời Hán - Người Việt tiếp nhận tiếng nói, chữ viết, hệ tư tưởng tổ chức máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền kiểu Trung Hoa Nhưng tiếp thu hồn tồn mang tính sáng tạo, địa hóa cho phù hợp với sống người Việt Những yếu tố ngoại lai trở thành chất xúc tác thúc đẩy yếu tố nội làm cho văn hóa VN phát triển phong phú mà không sắc Câu 4: Trình bày diện mạo văn hố Đại Việt thời Lý - Trần Hoàn cảnh lịch sử: Vừa giành độc lập, chống giặc ngoại xâm, vựa dựng – giữ nước => hoàn cảnh chi phối đặc điểm văn hóa => thời kì đặt móng cho triều đại phong kiến Việt Nam Đặc trưng văn hóa: * Văn hóa vật chất: - Phương thức sản xuất: + Nông nghiệp: lúa nước phát triển, đời sống nhân dân thái bình: “đời vua Thái Tổ Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn” + Thủ cơng nghiệp phát triển: nghề gốm có giá trị sử dụng nghệ thuật, trình độ chế tác tinh xảo; nghề dệt; nghề đúc đồng, luyện kim - Kiến trúc: Phật giáo phát triển => xây dựng nhiều chùa, đình… (Chùa Một Cột, Hồng thành Thăng Long) * Văn hóa tinh thần: - Hệ tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo… Phật giáo giữ vị trí độc tơn có ảnh hưởng lớn Do: + Nguồn gốc, xuất thân vị vua thời Lý – Trần + Du nhập từ Ấn Độ + sau ảnh hưởng Trung Quốc + nội dung phật giáo phù hợp, thấm nhuần tư tưởng đạo lý, khuyến khích người sống thiện, phù hợp với tư tưởng nhân dân Nhà sư có vị trí quan trọng triều đình - Nho giáo ảnh hưởng qua chế độ học tập, thi cử - Về giáo dục, thi cử: + năm 1070 nhà Lý cho xây dựng VMQTG thờ Khổng Tử Năm 1075 tổ chức khoa thi để chọn người tài + Người thi phải thuộc tứ thư, ngũ kinh… thuộc Nho giáo + chữ Hán gọi chữ Thánh hiền + Người đỗ đầu gọi Trạng Nguyên + VMQTG có văn bia khắc tên người thi đỗ kỳ thi thời nhà Lê - Ngôn ngữ, chữ viết: + Chữ Hán coi chữ thống khoa cử hành + Sáng tạo chữ Nơm => đánh dấu sáng tạo người Việt - Các loại hình văn học nghệ thuật: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ… + thể tinh thần yêu nước + mang màu sắc phật giáo + điêu khắc: đình, chùa - Quân sự: coi trọng khuyến khích binh sĩ tinh thần yêu nước, rèn luyện võ nghệ Chính sách: ngự binh nông  Sẵn sàng chuyển biến từ thời chiến sang thời bình ngược lại ... với văn hoá Trung Hoa - Tiếp biến văn hóa thâm nhập, gặp gỡ học hỏi lẫn văn hóa Các văn hóa tiếp thu, biến đổi dẫn đến phát triển tiến văn hóa - Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa. .. lưu tiếp biến với văn hóa khác thi? ?n niên kỷ đầu cơng ngun - Sau thời kì Bắc thuộc tạo tảng cốt lõi đặc sắc văn hóa ĐS nên ta giữ nét văn hóa riêng Câu 3: Trình bày biến đổi văn hóa Việt Nam giao... trọng định gia đình Vị trí Văn hóa ĐS tiến trình văn hóa Việt Nam: - Là cốt lõi người Việt cổ - Nền văn hóa địa, chưa có ảnh hưởng văn hóa nước khác, mang đặc trưng văn minh nông nghiệp lúa nước

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:37

w