1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG cơ sở văn hóa

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 73,11 KB

Nội dung

Câu 1 Văn hóa là gì? Văn hóa là một từ thường được hiểu, được dùng theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau Với người Trung Quốc theo những tài liệu cổ xưa nhất của Trung Quốc thì văn có nghĩa là “vẻ đẹp”, còn hóa có nghĩa là “thay đổi, biến hóa, giáo hóa”; gộp lại “văn hóa” hiểu theo nghĩa gốc là “làm cho trở nên đẹp” Nghĩa gốc này dựa trên một câu trong Kinh Dịch (thuộc trong Ngũ Kinh – bộ sách kinh điển của Nho gia), đó là “Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” (nhân văn ở đây hiểu theo nghĩa “vẻ đẹp.

Câu 1: Văn hóa gì? - Văn hóa từ thường hiểu, dùng theo nghĩa rộng, hẹp khác Với người Trung Quốc: theo tài liệu cổ xưa Trung Quốc văn có nghĩa “vẻ đẹp”, cịn hóa có nghĩa “thay đổi, biến hóa, giáo hóa”; gộp lại “văn hóa” hiểu theo nghĩa gốc “làm cho trở nên đẹp” Nghĩa gốc dựa câu Kinh Dịch (thuộc Ngũ Kinh – sách kinh điển Nho gia), là: “Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” (nhân văn: hiểu theo nghĩa “vẻ đẹp riêng có người, xã hội lồi người”, “thiên văn” “vẻ đẹp riêng bầu trời”) –tức là: quan sát vẻ đẹp, đẹp người , xã hội loài người dựa vào mà giáo hóa thiên hạ (Quan sát hiểu theo nghĩa trọng tìm hiểu, khai thác) Trong ngơn ngữ phương Tây, văn hóa có hàm nghĩa khởi ngun “canh tác, vun trồng”; sau mang theo nét nghĩa mở rộng là: “giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng lực phẩm chất cho người” Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), hay theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Hịa Bình…) Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tồn sản phẩm người sáng tạo (giá trị vật chất giá trị tinh thần), từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với cách hiểu rộng này, văn hóa đối tượng đích thực văn hóa học Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Tuy nhiên, phân chia định nghĩa văn hóa thành loại sau: - Các định nghĩa miêu tả (hay gọi kiểu định nghĩa liệt kê): kể ra, liệt kê tất mà văn hóa bao hàm - Các định nghĩa lịch sử: kiểu định nghĩa nhấn mạnh đến yếu tố mang tính kế thừa, truyền thống - Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh đến hành vi, nhấn mạnh vào trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người - Các định nghĩa chuẩn mực: hướng tới giá trị mang tính lý tưởng - Các định nghĩa cấu trúc: trọng tới tổ chức cấu trúc văn hóa, mối quan hệ văn hóa với yếu tố kinh tế, trị, xã hội - Các định nghĩa nguồn gốc: văn hóa xác định từ góc độ nguồn gốc (nguồn gốc văn hóa người) → Mỗi kiểu định nghĩa có ưu điểm hạn chế riêng Mỗi loại định nghĩa thâu tóm phương diện văn hóa Bởi văn hóa tượng bao trùm lên mặt đời sống người, định nghĩa đưa khó có khả bao quát hết nội dung Trên sở kế thừa kiểu định nghĩa có từ trước, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Câu 2: Hình thái mơ hình văn hóa? - - Khái niệm văn hóa: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Hình thái văn hóa: gồm văn háo nơng nghiệp văn hóa gốc du mục + Trong ứng xử với mơi trường tự nhiên • Gốc nơng nghiệp: tơn trọng, sống hịa hợp với tự nhiên • Gốc du mục: coi thường, tham vọng chế ngự tự nhiên + Lối nhận thức tư • • Gốc nơng nghiệp: thiên tổng hợp biện chứng, chút quan cảm tính kinh nghiệm Gốc du mục: thiên phân tích siêu hình, khách quan, lí tính thực nghiệm + Tổ chức cộng đồng • - Nguyên tắc tổ chức cộng đồng  Gốc du mục trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ  Gốc nơng nghiệp trọng tình, trọng đức, trọng văn trọng nữ • Cách thức tổ chức cộng đồng  Gốc nông nghiệp linh hoạt, dân chủ, trọng cộng đồng  Gốc du mục nguyên tắc, dân chủ, trọng cá nhân Mơ hình cấu trúc hệ thống văn hóa: + Thuyết khuyếch tán văn hóa + Thuyết vùng văn hóa + Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa Câu 3: Cấu trúc thành tố văn hóa  Các thành tố văn hóa: Ngơn ngữ, Tơn giáo, Tín ngưỡng, Lễ hội, phong tục tâp quán, giáo dục, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật Ngôn ngữ - - Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu Hiểu theo nghĩa rộng, ngơn ngữ thành tố văn hóa thành tố chi phối nhiều đến thành tố văn hóa khác, mặc dù, ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng "về mặt hình thành ngơn ngữ văn hóa thiết chế xã hội mang tính ước định" Các đặc điểm sau tiếng Việt: Tính phân tiết đặc điểm, vai trị âm tiết Từ khơng biến đổi hình thái Các phương thức ngữ pháp chủ yếu là: trật tự từ, hư từ, ngữ điệu láy Các tác giả Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng Tiếng Việt thực hành lại trình đặc điểm loại hình tiếng Việt là: "Ở tiếng Việt, dịng lời nói (nói viết ra) luôn phân cắt thành âm tiết Mỗi âm tiết nói viết tách bạch, với đường ranh giới rõ ràng Do đó, tiếng Việt thứ tiếng phân tiết tính Ở tiếng Việt, từ khơng biến đổi hình thức âm vã cấu tạo tham gia vào cấu tạo câu " Các phương thức ngữ pháp tiếng Việt là: trật tự từ, hư từ, ngữ điệu Về mặt chữ viết, nay, tiếng Việt trãi qua số hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nơm chữ Quốc ngữ Riêng thời sơ sử, ý kiến nhà khoa học chữ viết thời kỉ chưa quán, chia thành hai loại: khẳng định có chủ viết chưa thừa nhận thời kì có chữ viết Trước hết chừ Hán Đây thứ chữ ngoại sinh, thời chữ Hán giai cấp thống trị sử dụng phương tiện thống - Hình thức chữ viết thứ hai rõ đời sống người Việt chữ Nôm Đây thứ chữ viết tạo từ ý thức dân tộc, "chính thơi Bắc thuộc, người Việt Nam có thứ! tự khác chữ Hán, ghi âm từ Việt Nam." - Hình thức chữ viết thứ ba xuốt đời sống người Việt chủ Quốc ngữ Ban đầu, chữ Quốc ngữ thứ chữ giáo sĩ phương Tây Việt Nam dựa vào chữ Latinh mà xây dựng thứ chữ ghi âm tiếng Việt - Là thành tố văn hóa, tiếng Việt quan hệ mật thiết với thành tố khác Mang đặc điểm ngơn ngữ gắn bó với tư "hai mặt tờ giấy" (F.De Saussure), tiếng Việt mang đặc điểm ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa "Từ chiều sâu hoạt động không tách rời với sức sống tư duy, ngôn ngữ coi phương tiện có khả nâng giải mã cho tất loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hóa Chính từ sở tiêm này, ngơn ngữ có khả nâng tạo thành tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tổng hợp, phản ánh cách tương đổi tập trung tiến trỉnh phát triển mặt văn hóa cộng đồng." Tơn giáo a) Nho giáo Còn gọi đạo Nho (phương ngữ Nam Bộ gọi đạo Nhu) hay Khổng giáo Về chữ Nho, ông Đào Duy Anh Hán Việt từ điển giải thích: "Nguyên nghĩa chữ Nho to lớn lắm, bên chữ nhân người, bên chữ nho cần, nghĩa người đời cần phải có Ngày nay, chữ Nho nghĩa người học giả có, đủ tri thức " Nho giáo gắn liền với tên tuổi người sáng lập Khổng Tử nhân vật kế tục Mạnh Tử, Tuân Tử, Đồng Trọng Thư, Tư Mã Thiên, Trình Hạo, Trình Di v.v Khổng Tử (551 - 479 trước cơng nguyên): Ông tên Khâu, tự Trọng Ni, người nước Lỗ (nay thuộc Duyện Châu, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay) Ông làm quan với nước Lồ ba năm mười ba năm chu du nuớc, phần lớn đời Khổng Tử dành cho nghiệp dạy học Người ta truvền học trò Khổng Từ có 3000 người, số có 72 người coi người hiền (thất thập nhị hiển) Cùng với việc dạy học Khổng Tử cịn chỉnh lí sách: Thi, Thư, Lễ, Dịch vã Xuân Thu Sau ơng qua đời, học trị ơng ghi chép lại lời nói việc làm ơng môn đệ thành tập sách gọi Luận ngữ b) Phật giáo c) Đạo giáo d) Ki-to giáo Tín ngưỡng a) Tín ngưỡng phồn thực Thực chất tín ngưỡng phồn thực khát vọng cầu mong sinh sôi nảy nô người tạo vật, lấy biểu tượng sinh thực khí hành vi giao phối làm đối tượng Tín ngưỡng có mặt rãt sớm tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ đại có biến thiên khác vùng, ảnh hưởng văn hóa Hán nhiều hay Với người Việt, dấu vết tín ngưỡng phồn thực cịn lại cho thấy có mặt từ nơi xa xưa Tượng linga, yoni đất nung tìm thấy di tích Mả Đơng (Hà Tây), tượng người đá có linga to cỡ Văn Điển, tượng nam nữ giao hợp nắp thạp đồng Đào Thịnh v.v , chứng cho thấy gắn bó tín ngưỡng từ thời xa xưa với cư dân nơi Sau này, số vương triều, ảnh hưởng văn hóa Hán đàn áp dâm từ dâm thần Tuy nhiên, tín ngưỡng tự giải thể mà khơng đi, hội nhập đan xen với loại hình văn hóa nghệ thuật khác Trong nghệ thuật, tranh dân gian Đông Hồ có hai tranh phẳng phất hình bóng tín ngưỡng Đó tranh Hứng dừa Đánh ghen Điêu khắc đinh làng số ngơi đình đình Đơng Viên (Ba Vì, Hà Tây), đình Phùng (Đan Phượng, Hà Tây), đình Thồ Tang (Phú Thọ), đình Đệ Tứ (Nam Định) cịn khác chạm hình nam nữ đùa giỡn tắm hồ sen, hay đùa giỡn với thể trần, đầy gợi cảm Trong văn học dân gian, số lượng câu đố mà người ta cho đố giảng tục, đố tục giảng lưu sót lại tín ngưỡng phồn thực thời xa xưa Trong văn học thành văn, từ Nguyễn Du đến Hồ Xuân Hương có tác phẩm tràn đầy tinh thần nhân văn, vẽ lên dáng đẹp đẽ, khoẻ mạnh thể người Đáng lưu ý tồn tín ngưỡng phồn thực lễ hội cổ truyền Nhân vật phụng thờ lễ hội cổ truyền số làng quê biểu tượng tín ngưỡng phồn thực ông thánh Bôn mà số làng quê Thanh Hóa thờ phụng, Phật Thạch Quang theo truyền thuyết Man nương nhà sư Khâu đà la gửi vào dâu, linga đá Tín ngưởng phồn thực tồn đậm đặc trò diễn, trò chơi số lễ hội cổ truyền Có thể kể đến trị diễn gợi bóng phẳng phất tín ngưỡng trị chen lễ hội làng Nga Hồng (nay thuộc Bác Giang), trò tắt đèn đêm giã La (Hà Tây), trị diễn mơ lại hành vi giao phối bàng biểu tượng trò múa mo Sơn Đồng (Hồi Đức, Hà Tây), trị múa gà phủ, múa tùng dỉ, trò bắt chạch chum làng Văn Trưng (Vĩnh Phúc) lễ hội vùng Phong Châu (Phú Thọ) Qua biến thiên lịch sử, dâu bể đời, tín ngưỡng phồn thực trở thành thứ trầm tích văn hóa văn hóa Việt Nam b) Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Xuất phát từ công việc sản xuất nông nghiệp, người phải phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên Chất âm tính văn hố nơng nghiệp dẫn đến kết quan hệ xã hội lối sống tơn trọng phụ nữ tín ngưỡng nữ thần chiếm ưu Cái mà họ hướng tới phồn thựcnên nữ thần thờ Bà, Mẹ Từ đó, dẫn đến tục thờ Mẫu Các hình thức tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: - Tín ngưỡng thờ Mẫu: kết hợp với Đạo giáo thành hệ thống mang tính thứ lớp lưu hành dân gian Tín ngưỡng cho phép hình dung vũ trụ quan người Việt - không gian mang thứ tự Thánh Mẫu: +Thánh Mẫu Thượng Thiên (Mẫu Cửu Trùng; Cửu Thiên Huyền Nữ; Huế Thiên Mụ, Thiên Yana): cai quản Trời - mặc màu đỏ + Thánh Mẫu Thoải (Thuỷ cung Thánh mẫu): cai quản Thuỷ phủ - mặc màu trắng + Thánh Mẫu Thượng Ngàn (Lâm cung Thánh mẫu): cai quản núi rừng, cối mặc màu lam Gọi Tam Thánh Mẫu Sau này, người Việt bổ sung thêm vị Thánh Mẫu Nhân phủ - cai quản người - mặc đồ vàng - gọi Tứ Phủ Dưới vị Thánh Mẫu ông quan thừa hành: từ quan lớn Đệ Nhất đến Đệ Ngũ Bốn ông đầu phái viên tương ứng với tứ tồ Thánh Mẫu, riêng ơng Đệ Ngũ gọi quan Tuần Tranh (vị long vương cai quản sông nước) Thấp Thánh Bà Sau đến 10 ơng Hồng Kế tiếp 12 (tiên) thị nữ Thánh Mẫu bao gồm cô Cả, cô Hai, cô Ba (Bơ) Ngang hàng cậu Quận phục vụ Thánh Mẫu Tầng thấp Quan Ngũ Hổ Cuối Ông Lốt (rắn) Nơi thờ cúng vị Phủ, Đền, Điện; riêng ông Lốt thờ Miếu Tín ngưỡng tượng văn hố dân gian tổng thể Gắn bó với hệ thống huyền thoại, truyện thơ nôm, văn chầu, hát chầu văn, hát bóng, hầu bóng lên đồng Trong hầu bóng lên đồng xem biểu tượng đặc thù tín ngưỡng - Thờ động vật thực vật: Việt Nam vùng sông nước Chim, Rắn, Cá Sấu loài động vật sùng bái hàng đầu (Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng) Thiên hướng nghệ thuật đẩy vật lên mức biểu trưng: Tiên, Rồng (con Rồng cháu Tiên); tiên trừu tượng hoá từ giống chim, Rồng trừu tượng từ giống bò sát rắn cá sấu Thực vật tơn sùng Lúa, sau cau, đa, dâu, bầu c) Tín ngưưỡng sùng bái người: : người có phần thể xác phần tinh thần, phần tinh thần mang tính trừu tượng nên người xưa thần thánh hoá thành linh hồn, linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng Các hình thức tín ngưỡng thờ người, chia làm cấp: gia đình, làng xã nước - Tín ngưỡng thờ tổ tiên: sở tín ngưỡng + Niềm tin vào người khuất ln có mối liên hệ vơ hình người sống (vẫn lại để thăm nom, phù hộ cho cháu) + Ý thức tơn trọng cội nguồn đức tính hiếu thảo người Việt Ở Việt Nam, tín ngưỡng coi gần tôn giáo Người Việt quan tâm đến ngày chết ngày sinh (khác phương Tây) người ta coi ngày người vào cõi vĩnh Bàn thờ tổ tiên đặt gian giữa, ngày cúng tiến hành thường xuyên, đồ cúng đầy đủ (trần âm vậy), đồ thờ đồ gia bảo - Thờ Thổ Công: dạng mẹ đất, vị thần trông coi gia cư, định đoạt phúc hoạ cho gia đình (Táo qn: ơng đầu rau; Chồng Thổ Công trông lo công việc bếp, chồng cũ Thổ Địa trông coi việc nhà, vợ Thổ Kì trơng coi việc chợ búa) - Thờ Thành Hoàng: danh từ người Trung quốc sử dụng vào khoảng kỷ thứ vị thần làm chủ thành lũy Khi khúc xạ vào Việt Nam, dùng để vị thần che chở, định đoạt phúc họa cho làng xóm Với chức đó, Thành Hồng người Việt người có cơng khai phá, mở đất hình thành nên làng, người có cơng với đất nước mang lại danh tiếng cho làng, người chết linh thiêng Thời nhà Lê, Thành Hồng triều đình sắc phong - Thờ Vua Tổ: Vua Hùng với ngày giỗ 10/3 Ngồi cịn thờ Tứ (4 người khơng chết): Tản Viên Thánh Gióng biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết cộng đồng cư dân nơng nghiệp, ứng phó với tự nhiên (chống lụt) xã hội (chống giặc ngoại xâm) Sự phối hợp dựng nên Đất Nước Có đất nước, người cần có sống phồn vinh vật chất hạnh phúc tinh thần, biểu cho hai ước mơ Chử Đồng Tử Bà Chúa Liễu Hạnh Hai ước vọng tạo nên Con Người (Bà Chúa Liễu Hạnh gọi Thánh Mẫu cai quản Nhân phủ) Lễ Hội a) Phần Lễ: nghi thức thờ cúng mang ý nghĩa tâm linh, lễ vật nghi lễ gắn liền với đối tượng thờ cúng Chữ lễ bao gồm: tế lễ lễ giáo Nội dung phần lễ là: - Tưởng nhớ, tôn vinh đối tượng thờ cúng - Cầu xin thần linh bảo trợ cho sống cộng đồng b) Phần Hội: gồm trò vui chơi, giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nơng nghiệp Ví dụ từ ước vọng cầu mưa: đánh pháo đất, ném pháo, đốt pháo (sấm tạo tiếng nổ); cầu cạn: thả diều (mong nắng, gió lên để lũ lụt mau rút xuống); phồn thực: bắt chạch chum, nhún đu, ném ; rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo: thi thổi cơm, thi bắt vịt, đua cà kheo ; rèn luyện sức khoẻ khả chiến đấu: thi chọi trâu, chọi gà, chọi dế, đấu vật, kéo co Giải thưởng Hội mang tính ước lệ, chủ yếu đề cao danh dự, đề cao lịng nhiệt tình người tham dự cổ vũ vui Phần Hội thể tính cộng đồng hiếu khách người Việt  Cấu trúc văn hóa: Văn hóa sản xuất, Văn hóa vũ trang, Văn hóa sinh hoạt Văn hóa sản xuất - Nhìn từ góc độ lao động sản xuất - tảng sống cộng đồng, thấy vấn đề bao trùm diện Việt Nam văn minh nơng nghiệp xóm làng vài khơng gian định hình sinh tồn phát triển miền đồng sơng nước tựa núi tiếp biển Không gian sinh tồn cụ thể độc đáo đào luyện nên tâm lí hóa thân vào đồng đất mở rộng bờ cõi với hướng chạy dọc theo đồng ven biển - Trong việc trồng lúa nưước nước ta, nước yếu tố cần thiết số một, song lại có lúc thiếu nước, lúc lại thừa nước đồng Vì vậy, biện pháp thủy lợi be bờ, đắp đê, khơi mương, tát nước,…đã dơid Nhờ hiểu biết thời tiết hai mùa khô – mưa với nhu cầu tăng vụ, người Việt ưưa lúa lên cao, vào bãi , lên nương, nhờ mưa để đủ dộ ẩm cho sinh trưởng Cây lúa trồng nơi đất trũng để mùa khơ, úng ngập giảm đi, sống - Một loạt chứng tích khảo cổ học quy mơ ngơi nhà, kích cỡ đồ dùng sinh hoạt gốm, phong tục mai táng,…đã làm bật lên vị trí gia đình nhỏ đơn vị sản xuất Mối quan hệ quyền sử dụng nhân quyền sở hữu làng xã đối vưới ruộng đất, mối quan hệ tự nhiên gia đình họ mạc, làng xóm đối tượng phương thức sống đất đai – động lực phát triển sản xuất suốt chiều dài lịch sử đất nước - Đối với nghề thủ công truyền thống đúc đồng, nung gốm, đục đá, khắc gôc, sơn chạm, đan lát, hình thành, phát triển đạt đến số đỉnh cao kĩ nghệ thuật Ở lên tượng chung tất lị thủ cơng tồn làng Mỗi công xã nông thôn gắn bó chặt chẽ với ruộng vườn, làng xóm Nguồn sống phần lớn làm ruộng Các nghề thủ cơng chủ yếu vào thời kì nơng nhân, tháng ba ngày tám Khái quát dựa phân tích tư liệu khrao cổ học khu cư trú Ngay từ thời Phùng Nguyên – Đông Sơn hình thành số làng có vài ba gia đình chun làm nghề thủ cơng Sau số gia đình chun làm nghề thủ cơng ngày tăng lên người ta thường gọi làng nghề - Mơ hình sản xuất sinh thích hợp kinh tế tự cung tự cấp, lấy sản xuất nơng nghiệp mnền tảng truyền thống hiịnh thành lâu, thch hợp cho phát triển kinh tế nơng thơn nước ta ngày nay, tận dụng thời gian sức lao động dư thừa, nâng cao mứuc sống hộ nông dân túy Văn hóa vũ trang - Có thể nêu hai trường hợp tác động loại yếu tố vào hình thành truyền thống đấu tranh người Việt Đặc điểm bật nghệ thuật chiến đấu người Việt động thuyền - thạo thủy chiến dùng dân binh hỗ trợ quân binh Hình đồn thuyền khác trống đồng, thạp đồng Đơng Sơn cho biết thuyền vận động chủ yếu mặt sơng ven biển, mang tính chất phòng thủ tự vệ dùng để vượt biển viễn chinh Với điều kiện địa hình sơng ngịi miền Bắc nước ta giao thông đường thủy thuận tiện Điều kiện khách quan tạo tiền đề cho đời, phát triển kĩ thuật phương tiện chiến đấu sông nước - Không gian sinh tồn mà người Việt tạo dựng mền đát có vị trí ngã ba đường giao lưu, tiếp xúc văn hóa tộc người, miền đất có nhiều đặc sản quý, hấp dẫn người từ phương khác Lịch sử xếp quê hương người Việt bên cạnh cộng đồng tộc người lớn gấp bội, phương Bắc có thiên hướng bành trưướng Yếu tố xã hội khách quan buộc người Việt - để tồn phát triển cần tận dụng tối ưu sức mạnh cộng đồng Khi có biến động, ngồi đội qn thường trực hình thành cịn ỏi số lượng sức chiến đấu có hạn, phải động viên tối đa sức mạnh thành viên cộng đồng - Khi phân tích ngơi mộ thuộc tầng lớp bình dân hay q tộc, đồ dùng sinh hoạt trang sức cá nhân cịn có vũ khí cơng cụ sản xuất chôn theo: lưỡi cày – cạnh lưỡi rìu xéo, lưỡi đục – cạnh giáo… Đó minh họa sống động ý thức thường trực ứng xử người Việt: lao động đấu tranh, dựng nưước giữ nước hai mặt bảo đảm cho tồn phát triển cộng đồng Văn hóa sinh hoạt - Ăn, mặc, điều kiện sống tiên để lao đoọng sản xuất, động mục đích lao động sản xuất Những phương tiện phương thức sinh hoạt hàng ngày ăn, - - - - - - mặc, , lại thể ăn, đồ mặc, nhà ở, đồ dùng Nó quy định trở thành lối sống cho cộng đồng, gia đình cá nhân Người Việt ban đàu cư trú đất đai cao dọc hai bên sông quanh đầm hồ, cồn cát cao ven biểnvà thường ngã ba sông, nơi hội tủ nguồn thức ăn thủy sản đầu mối giao thông nốối liền tỏa hướng, tiểu vùng lên một, vài ba héc ta, cư trú vài ba chục gia đình với số dân khoảng vài ba trăm người, thường đơn vị cư trú nưh gồm có ngơi nhà hộ gia đình có ngơii nhà lớn để sinh hoạt chung cho cộng đồng Căn vào vết tích lúa gạo phát qua di khảo cổ, ta biết người Việt cổ dùng gạo nếp tẻ làm lương thực hàng ngày, ưu thuộc gạo tẻ Ngồi ra, cịn tìm thấy xương động vật lơn vết tích từ thức ăn đạm thủy sản di khảo cổ học Môi trường sông biển nguồn cung cấp khai thác dễ dàng thức ăn cua, cá, tôm, ốc…Họ sử dụng nồi để đun nấu phù hợp cho gia đình nhỏ có bát đựng thức ăn lớn bát canh ngày để dùng chung bữa ăn ngày Từ họ hình thành thói quen ăn chung “ăn mâm, ngồi chiếu” mà không uqen chia thức ăn thành phần riêng Họ trồng nhiều loại ăn trám, na, vải , cau,… Trong cách làm đẹp, người Việt hay cắt tóc ngắn, tết tóc thành him búi tóc hình củ hành Việc cắt tóc ngắn để phù hợp điều kiện khơng gian có nhiều cối rậm rạp Đần ơng thường cởi trần, đóng khố; đàn bà mặc váy tả áo ngắn Phổ biến cách trang điểm cư dân Việt cổ tục xăm Do mơi trường sống mơi trường sông, biển nên đường thủy tiyến giao thông chủ yếu thuyền phương tiện chuyên chở, lại phổ cập Trên bộ, voi động vật thích hợp dùng đẻ tối ưu giao thơng vận tải oi chở kéo đồ vật nặng, vượt sơng, vượt suối sử dụng chiến đấu Sau voi phải kể dến trâu với tính chất “đầu nghiệp” nhà nơng dùng để kéo cày, làm đất,… Đời sống tinh thần: âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, ca múa, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, tâm linh, tư mảng quan trọng đời sống văn hóa sinh hoạt, thể chuốt, tinh, thần phương diện thầm mĩ thể cảm xúc đẹp với phong cách chung mềm mại, dịu nhẹ trấm lắng Người Việt thường ưa thích màu xanh lư, xanh mạ, vàng nhạt, tím nhạt Tín ngưỡng phồn thực thể đậm đà quán xuyến, đa dạng độc đáo đời sống tâm linh người Việt Tư chất, tính cách tâm lí Việt Nam thể rỗ "nguyên lí Mẹ" Từ chung-cửa chế độ mẫu hệ, thời kì lịch sử chuyển sang quan hệ xã hội - vai trị vị trí xã hội người đàn ông ngày tăng thỉ nhiều chế độ phụ hệ đẩy người phụ nữ xuống địa vị thấp hèn, cực Trong điều kiện lịch sử chung ấy, xã hội người Việt, nguyên lí Mẹ để cao thấm sâu vào đời sống mặt Yếu tố định đặt người phụ nừ vào địa vị cao nồng lực lâm nên giá trị sống họ, không kể lực sáng tạo cải vật chất họ rắt to lớn Họ đàn ông tham gia vào việc cày, bừa, vờ đẫt, be bờ, đáp đập, tát nước công việc khác chăm sóc lúa, làm cồ, gặt hái thu hoạch mùa màng, bảo quản vố chế biến Lao dộng người phụ nữ trội có tỉnh chất quán xuyến Trong quan hệ kinh tế, thực tế "của chồng cơng vợ" nói lên vai trị khơng thể bỏ qua - - - phụ nữ Ngay lĩnh vực đấu tranh xã hội, phụ nữ Việt Nam có nhiêu cơng lao, hình ảnh Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng chống giặc ngoại xâm Nguyên lí Mẹ ăn sâu tâm trí biểu thành chuẩn mực ứng xử Khái niệm Mẹ dùng để lớn lao vơ tận: Sông Cái, Đường Cái, Rễ Cái, Củ Cái Do điều kiện thiên nhiên, nơi mà cư dân sống vừa ưu vừa hà khắc, vừa êm lại vừa dàn, nên sản sinh cảm quan nước đơi, thứ lưỡng tính thể, dung hóa mạnh loại trừ, khoan hịa thù nghịch Việc trồng lúa theo thời vụ đòi hỏi nắng hai sương để kịp vụ (cày bừa, gieo trồng, gặt hái ), mặt khác lại tạo nhiều thời gian thư giãn, nông nhân Vậy nhịp sống có lúc khoan, lúc nhặt để đẻ tâm lí, tính cách vừa hững hờ, khoan thai, êm ả, vừa hối hả, mạnh mẽ, sôi động ơn hịa dường qn xuyến Các cư dân cộng đồng làng xã Việt phải tuân theo hệ thống lệ làng gọi hương ước, coi hệ thống luật tục Hương ước hàm chứa điều giáo huấn lối sống gọi "thuần phong mĩ tục" Nó đề hình thúc trừng phạt việc làm trái với lệ làng đề hình thức khen thưởng việc làm tốt, có ích cho làng Hương ước xây dựng sở mối quan hệ thành viên cộng đồng làng xã với nhau, thành viên với cộng đồng, cộng đồng nhỏ làng cộng đồng làng Nó khơng đối lập với luật pháp nhà nước mà tồn song song với luật pháp nhà nước phấn lớn nội dung nhà nước xét duyệt cơng nhận vào kỉ XIX Có bốn loại quy ước chủ yếu hương ước: • Những quy ước chế độ ruộng đất; • Những quy ước việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ mơi trường • Những quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng; • Những quy ước văn hóa tinh thần tín ngưỡng Dưới chúng tơi xin vào khía cạnh • Loại quy ước chế độ ruộng đất có tầm quan trọng hàng đâu xác định cụ thể chi tiết, không làng cịn nhiều cơng điền, cơng thổ Việc phân cấp chúng người quan tâm Ngoài cịn có quy ước nghĩa vụ đóng góp với làng (góp tiền thóc) người sử dụng công điền công thổ người sở hữu tư điền (tất nhiên phải nộp tô, nộp thuế cho nhà nước) Ở hầu hết làng, hoa lợi số ruộng công sử dụng vào cơng việc cơng ích làng sửa chữa hay xây dựng lại đình, đền, chùa, làm cầu cống, đáp đập đê, đào kênh mương v.v Lại có ruộng mà hoa lợi sử dụng vào việc thờ phụng thần thành hoàng đinh làng vị thần linh khác đền Mạt số làng cịn có ruộng học điên mà hoa lợi sử dụng vào việc khuyên học vào hoạt động văn hóa khác • Trong loại quy ước vể việc thúc đẩy bảo vệ sản, xuất quan trọng quy ước tư đê đập, sử dụng nguồn nước, khơi vét kênh mương, cầm sát sinh trâu bò để đảm bảo sức kéo cày, bừa, cấm bỏ ruộng hoang, cấm chặt rừng chán gió (nhất vùng ven biển) v.v Ngồi ra, làng nghề thủ cơng hoặc, mĩ nghệ nguốn sinh sống quan trọng lại cộ qui ước nhằm khuyến khích phát triển nghề thủ công mĩ nghệ • Loại quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng bao gồm hai nội dung chủ yếu:  Chiếm phần quan trọng hương ưóc loại quy ước văn hóa tinh thần, tín ngưỡng Các quy ước gồm hai phạm vi chính: Ngồi loại quy ước trên, cịn có quy ước vể tổ chức khao vọng Bất đồ đạt, phong chức tước triều đình, nhận chức vụ quan trọng địa phương, làng phải đóng góp vào quỹ công Nếu không, dân làng không công nhận danh hiệu chức tước mà đương nhận  Quy ước lễ làng: Là lễ thành đinh Con trai đến 18 tuổi phải làm lễ để tên ghi hương tịch  Quy ước cưới xin, ma chay: Lấy chồng, lấy vợ phải nộp cheo cho làng (hoặc tiến, vật) thi công nhận  Quy ước ma chay xác định giúp đỡ làng xã gia đình có đám nghi thức tang lễ mà dân làng tham gia  Quy nghĩa thương: Việc đóng góp có mang tính chất bắt buộc hộ có tài sản mức trở lên  Xác định vị trí, ngơi thứ hạng người làng Việc phân biệt tôn ti, thứ làng quê chế độ quân chủ nhiều tiếp thu cách phân chia đẳng cấp Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực việc bảo tồn tinh thần dân chủ chất phác vốn có từ lâu đời công xã nông thôn  Xác định quyền lợi vị trí dân thường Câu 4: Văn hóa mơi trường sống người Việt/Kinh Câu 5: Tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam a) Từ tầng văn hóa Đơng Nam Á Muốn nghiên cứu giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam cần hiếu tảng tạo yếu tố nội sình văn hóa Việt Nam Nền tảng tăng văn hóa Đơng Nam Á Khái niệm vùng Đơng Nam Á thuật ngữ rộng nhiều so với vùng Đông Nam Á theo quan niệm nhà địa lí đại Bởi lẽ, vùng Đơng Nam Á có 10 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Xingapo Nhưng vào thời tiễn sử, vùng Đơng Nam Á vùng đất có ranh giới phía bắc tối bờ sơng Dương Tử (Trung Quốc), phía nam đến tận quần đảo Nam Dương (Inđơnêxia), phía tây kéo đến tận biên giới bang Át Xâm Ân Độ, phía đơng giới bán đảo đảo nằm cạnh châu Đại Dương Dựa vào liệu ngành nhân loại học, dân tộc học, ngôn ngữ học, ngành khoa học nhãn văn xác định vùng Đơng Nam Á có tầng văn hóa riêng biệt, phi Hoa, phi Ân, học giả Anh Anthony Christie Daivn of Civihsation : Đơng Nam Á chảng có sáng tạo đáng kể ngồi trống đồng kể thêm nơm úp cá! Trên vùng Đông Nam Á thời tiền sử, người Hômosapiôns hậu duệ cư dân Pithropoid, khơng rõ nào, phân hóa thành đại chứng Môngôlôit Oxtralôit Các đại chủng sống đại lục châu Á Vùng Đông Nam Á nơi đại chủng Oxtralôit cư trú Những cư dân sáng tạo nên văn hóa "Nền văn hóa có cội nguồn sắc riêng, phát triển liên tục lịch sử Đó phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn c.ủa quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Trong văn hóa Đơng Sơn, người ta nhận thấy nhiều di vật văn hóa phương Bắc nằm cạnh vật văn hóa Dơng Sơn Chảng hạn đống tiễn thời Tẩn Hán, tiễn Ngũ thù đời Hán, dụng cụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đống, ấm đồng v v Có thể sản phẩm kết cửa trao đổi, thông thương nước láng giềng Sau ngàn năm Bắc thuộc, đất nước độc lập, người phương Bắc không cai trị Đại Việt nữa, giao lưu, tiếp biến văn hóa xuẤt giao lưu Văn hóa tự nguyện Sự mơ phịng mơ hình Trung Hoa triều đại nhà nước quân chủ Đại Việt đẩy mạnh Nhà Lý, tổ chức xã hội, trị lấy chế Nho giáo làm gốc, chịu ánh hưởng đậm Phật giáo Nhưng từ nhà Trán, nhà Lé, hoàn toàn tự nguyện vã chịu ảnh hưởng Nho giáo đậm, cụ Tồng Nho, : "trong thời gian dài, Nho giáo coi ý thức hệ thống" Cả hai dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện mối quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa đếu nhân tố cho vặn động văn hóa Việt Nam qua diễn trình lịch sử ! Người Việt tạo nhiều thành tựu trình giao lưu văn hóa Thời Bắc thuộc, với giao lưu với phương Bác, người Việt tiếp nhận kĩ thuật rèn đúc sắt gang, kinh nghiệm chất đá làm để ngăn sóng biển, kỉ thuật dùng phân mà dân gian vùng cháu thổ Bắc Bộ gọi "phân bác" v.v Đáng lưu ý việc tiếp nhận chữ Hán, tiếng Việt tiếng Hán hai thứ tiếng thuộc hai ngữ hệ khác Một nghìn năm Bác thuộc nghìn năm tiếng Việt biến đổi theo xu hướng âm tiết hóa điệu hóa Nhưng, tiếng Việt tiếng Việt, mà người Việt khơng bị người Hán đồng hóa mặt tiếng nói Thời quân chủ, từ kỉ XV đến kỉ XIX, triều đại mô mơ hình Trung Hoa, tầng văn hóa Đơng Nam Á, lại thường xuyên phải giữ độc lập dân tộc, chống xâm lược từ phương Bắc Ngồi mơ hình trị, người Việt cịn tiếp nhận nhiều thành tố văn hóa khác Kết giao lưu ấy, tạo Việt Nam mơ hình tổ chức xã hội vừa giống vừa khác mơ hình tổ chức xã hội giai cấp phong kiến Trung Quốc sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tơ hệ tư tưởng Bản thân hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Trung Quốc củng khác hệ tư tưởng Nho giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam có độ khúc xạ lớn, đặc điểm lịch sử - xã hội Việt Nam c) Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ Khác với Trung Hoa có biên giới đường với Việt Nam, Ấn Độ khơng có tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, văn hóa Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam Trên nhiều bình diện, văn hóa Ấn Độ "thẩm thấu" - chữ dùng GS, TS Phạm Đức Dương - nhiều hình thức liên tục Khi xem xét mối quan hệ, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ, cần thấy, q trình mức độ quan hệ giao lưu có khác qua thời kì lịch sử khơng gian văn hóa Trong giai đoạn thiên niên kỉ đầu sau công nguyên, dải đất Việt Nam có ba nên văn hóa: Văn hóa Việt Bắc Bộ, Chămpa Trung Bộ, Óc Eo Nam Bộ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Ấn Độ với ba nến văn hóa khác Trước công nguyên, nguyên nhân thúc đẩy người Ấn Độ thông thương buôn bán với cư dân Đơng Nam Ấ, có cư dân ba nễn văn hóa việc bn năng, sau việc buôn bán với giới La Mã bị cấm Thứ văn hóa Ĩc Eo, biến nên văn hóa vào kỉ VIII làm cho hơm khó dựng lại diện mạo nó, thể tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ khơng phải việc dễ dàng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khẳng định văn hóa Ĩc Eo văn hóa "một quốc gia từ buổi đầu xây dựng sở nông nghiệp trổng lúa nước phát triển bắt nguồn từ vùng ruộng nương trung nguyên sông Cửu Long cư dân Môn - Khơme kết hợp với nghề biển cổ truyền cư dân Nam Đảo Trên tầng đó, đạo sỉ Balamôn từ Ấn Độ tổ chức quốc gia mơ theo mơ hình Ấn Độ tất mặt: tổ chức trị, thiết chế xã hội, thị hóa, giao thơng, kĩ thuật cơng nghiệp hệ thống tôn giáo văn hóa kèm theo, đạo Bralamơn đóng vai trị chi phối; đạo pháp Bralamôn tối thượng, chữ Brahmi Sanscrit chữ thánh hiền Thứ hai văn hóa Chămpa Nhận xét vẽ quan hệ văn hóa Chămpa văn hóa Ấn Độ, TS Ngơ Vân Doanh khẳng định : "một điều phù nhận ảnh hưởng Ấn Độ góp phần cực kỉ quan trọng vào trình hình thành vương quốc Chămpa văn hóa phát triển rực rỡ đẩy sắc - văn hóa Chămpa Có điều kết q trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa văn hóa Ấn Độ văn hóa Chảmpa Người Chăm tiếp nhận mơ hình văn hóa Ấn Độ từ việc xây dựng chế độ vương quyền đến việc tạo dựng thành tố nên văn hóa Chămpa Nhưng lại có độ khúc xạ lớn văn hóa Ấn Độ văn hóa Chămpa, chẳng hạn khía cạnh tơn giáo, chữ viết, đảng cấp xã hội v.v Thứ ba văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ Trước văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Việt định hình phát triển Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp Những kỉ đầu công nguyên, châu thổ Bắc Bộ địa bàn trung chuyển vân hóa Ấn Độ, tôn giáo Các nhà sư từ Ấn Độ qua Luy Lâu (nay thuộcThuận Thành, Bắc Ninh) để rổi tìm đường lên phương Bác nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tỉm kinh qua Luy Lâu, coi trạm dừng chân Người Việt tiếp nhận văn htía An Độ hồn cảnh đặc biệt Họ đổi mặt với văn hóa Hán, vừa tiếp nhận vân hóa Hán, vừa lo đối phó với trị Bởi vậy, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ chi diễn tầng lớp dân chúng, lại có sức phát triển lớn Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn Đông Nam Ấ Người Việt thích ứng tiếp biến đạo Phật cách dung dị vào táng văn hóa địa; đạo Phật vốn có tinh thần bỉnh đấng bác ái, chủ trương dán chủ, không cap Với tỉn ngưởng đa thần, người Việt dề dàng tiếp nhận Phật giáo Đại thừa, mạc dù có thời gian, Phật giáo tiểu thừa ngự trị vững châu thổ Bắc Bộ Vì thế, nói, từ buổi đấu, Bắc Bộ, Phật giáo có tính chất dân tộc Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ân Độ, qua thời kỉ lịch sử ỏ vùng đất diễn khác nhau, giao lưu, tiếp biến cách tự nhiên, tự nguyện d) Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây Không phải đến người Pháp vào xâm lược, giao lưu văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây điền Bởi văn hóa cư dân Ốc Eo, người ta nhận thấy nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại : "2 huy chương hay tiến La Mã, vật thời Antonies (152 nằm sau công nguyên, vật thời Marcus Anrelius 161-180 sau cơng ngun Những di vật nói lên Ĩc Eo có quan hệ thương mại quốc tế rộng rãi, linh mục phương Tây vào truyền giáo vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định), chúa Trịnh vua Lê Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong, rối nhà Tây Sơn có quan hệ với phương Tây Tuy nhiên, quan hệ thực diễn vào nửa sau thể kỉ XIX, thực dân Pháp đánh chiếm cửa Cần Giờ đặt cách cai trị lên dân tộc Việt Nam Đây thời kì biến động lớn tư tưởng trị, đồng thời văn hóa Việt Nam có thay đổi Nhìn phương diện tính chất giao lưu văn hda thời ki có hai dạng: thứ giao lưu cách cưỡng bức, áp đặt; thứ hai tiếp nhận cách tự nguyện Về phía người Pháp, đội quân xâm lược đô hộ có ý thức dùng văn hóa cơng cụ cai trị nên bị người dân Việt, phản ứng cách liệt Có thấy thái độ nhà nho yêu nước Nam Bộ hồi cuối kỉ XIX Nguyễn Đình Chiểu, Trương Cơng Định, Nguyễn Trung Trực v.v Vì vậy, người Việt chống lại vản hóa mà đội quân xâm lược định áp đặt cho họ Số phận chữ Quốc ngữ giai đoạn nàm thái độ Tuy nhiên với người Việt, vận mệnh dân tộc thiêng liêng nhất, thái độ cởi mở, họ tiếp nhận giá trị, thành tố văn hóa mới, chúng có tác dụng hữu ích công chống ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc Vì thái độ chữ Quốc ngữ giai đoạn nho sĩ biểu cho điều Quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây giai đoạn khiến người Việt Nam thay đổi cấu trúc lại văn hóa mình, vào vòng quay văn minh phương Tây giai đoạn cơng nghiệp Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi phương diện: Thứ chủ Quốc ngữ, từ chỗ loại chủ viết dùng nội tôn giáo dùng chữ viết văn hóa Thứ hai xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in Việt Nam v.v Thứ ba xuất báo chỉ, nhà xuất Thứ tư xuất loạt thể loại, loại hình văn nghệ tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa v.v Như giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây diễn hồn cảnh nhân dân ta mặt phải tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, mặt khác phải tiếp nhận nén văn hóa phương Tây để đại hóa đất nước Nơi tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đông-Tây với hai hệ quy chiếu dường đối lập Cuộc gặp gỡ tỏ "trái khoáy” khơng có thú vị, mà chi thời gian tương đối ngán (so với tiếp xúc văn hóa nước Đơng Nam Á với Trung Hoa Ấn Độ) văn hóa quốc gia cấu trúc hóa lại dẫn tới việc nước bước "rời bỏ” phương thức sản xuất châu Á” tức văn minh nông nghiệp truyền thống để vào quỹ đạo văn minh công nghiệp phương Tây Kết ìà vân hóa Việt Nam giai đoạn thay đổi diện mạo văn hóa Việt Nam khơng hể đánh sác dân tộc e) Giao lưu tiếp biến giai đoạn Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, việc giao lưu tiếp biến văn hóa có thay đổi rõ nét so với giai đoạn trước Với quan điểm mà đồng chí Đỗ Mười tuyên bố Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước, hoàn cảnh lịch sử giao lưu tiếp biến văn hóa thay đổi vẽ nhiều phương diện: Thứ tiến ngành khoa học ki thuật, đặc biệt bùng nổ cơng nghệ thơng tin khiến cho văn hóa, sản phẩm văn hóa cảng đa dạng phong phú Nói khác đi, giao lưu vã tiếp biến văn hóa giao lưu tiếp biến văn hóa thời đại tin học Lịch sử hơm có hình thức sản phẩm giao lưu mà trước chưa có, phương tiện giao lưu văn hóa lại đa dạng, phong phú Thứ hai, công đổi mở cửa hỏm hoàn toàn dân tộc Việt Nam chữ động lành đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khiến cho việc giao lưu văn hóa hồn tồn tự nguyện, chủ động, khơng bị áp đặt hay cưỡng Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa giai đoạn vừa có tính cấp thiết, lại nhanh chóng đa dạng, đồng thời phức tạp xưa Kết công giao lưu khiến cho thu kết khả quan nhiêu lĩnh vưc từ kinh tế đến xã hội, từ khoa học công nghệ đến văn hóa thơng tin Tuy nhiên, cơng giao lưu đặt văn hóa Việt Nam trước thách thức mới, địi hỏi việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cảng phải tiến hành khấn trương, khoa học kiên Nhằm giúp bạn sinh viên có thêm tư liệu tham khảo, eLib tổng hợp nội dung Bài 4: Tiếp xúc giao lưu văn hóa chia sẻ đến bạn Hy vọng tư liệu giúp bạn nắm bắt nội dung học dễ dàng Câu 6: Các đặc trưng/ sắc văn hóa Việt/Kinh a) Nền văn hóa hình thành từ tảng nơng nghiệp trồng lúa nước miền sông nước biển đảo Nước Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, hình chữ S, chạy dài từ Bắc xuống Nam, diện tích đất liền 331.212 km2, đường bờ biển dài 3.260km Dựa vào văn pháp lý quốc tế nước, biển nước ta rộng gấp lần diện tích đất liền chiếm khoảng 29% diện tích tồn biển Đơng, nơi có tới 3.000 hịn đảo lớn nhỏ Khí hậu nhiệt đới nắng nóng, mưa nhiều, gió mùa đơng bắc lạnh vào mùa đơng Những đợt gió đơng nam từ biển Đơng đưa nước vào đất liền gặp đồi núi cao, khí lạnh, hội tụ thành mưa nhiệt đới Ở Việt Nam hầu hết sông lớn, nhỏ bắt nguồn từ vùng rừng núi phía tây chảy phía đơng biển, dòng nước mang nhiều phù sa bồi đắp nên thung lũng chân núi, châu thổ ven biển thích hợp với lúa nước Việt Nam có 54 dân tộc, dân số 96,2 triệu người, dân tộc Kinh 82 triệu, chiếm đa số 85,3% (theo tổng điều tra dân số 01/4/2019), sau dân tộc Tày, Thái, Mường, Khơme Cư dân dân tộc lấy nghề trồng lúa nước làm nguồn sống Cho nên, tảng dịng chảy văn hóa Việt văn hóa người Kinh, sau đến người Tày, Thái, Mường, Khơme, tiếp người thiểu số tộc người lại Trong lịch sử, địa bàn cư trú người Việt châu thổ thung lũng chân núi, họ lập làng bên dịng sơng, vùng có nguồn nước, ven biển đảo có nước để sinh sống Thời phong kiến đại phận người Việt sinh sống nghề trồng trọt chủ yếu trồng lúa nước Hệ giá trị nghề thời phong kiến sĩ - nông - công - thương Nơng xếp thứ hai sau quan Chính sách suốt thời phong kiến khuyến nông trồng lúa nước (vua cày), đắp đê, khơi kênh mương để điều tiết nước trồng lúa Điều dẫn tới văn hóa Việt Nam số lượng tục ngữ đúc rút tri thức dân gian nghề nghiệp phần nhiều tổng kết kinh nghiệm trồng lúa, vấn đề liên quan đến nghề trồng lúa nước Xưa chưa có điện, người chưa thể sử dụng máy bơm điện dẫn thủy nhập điền Trồng lúa phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt nước Cha ông ta đúc kết: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Lễ hội sinh hoạt lớn người nông dân làng quê lưu giữ sinh hoạt văn hóa liên quan đến nước tín ngưỡng cầu mưa, thờ mẹ lúa, thờ Tứ Pháp (mây - mưa - sấm - chớp), cầu nước (qua rước nước), cầu khô, cầu tạnh mong nước rút để mùa lúa, sống no đủ Bữa ăn người Việt cơm nấu từ gạo, sản phẩm lúa Gạo ngọc thực, có nhiều ngon mà cách chế biến từ gạo b) Nền văn hóa đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống Gia đình tế bào xã hội, nơi sinh thành, nuôi dưỡng nhân cách người Mỗi tộc người, quốc gia có lựa chọn, đề cao giá trị khác văn hóa gia đình Đối với người Việt, giá trị văn hóa gia đình truyền thống đúc kết từ thích nghi ứng phó dân tộc tự nhiên xã hội trước thách thức lịch sử Cũng thờ cúng tổ tiên người Việt dành tình cảm sâu nặng với tổ tiên qua nghi thức tín ngưỡng Trong ngơi nhà vị trí trang trọng nhất, trang trí lộng lẫy bàn thờ tổ tiên, nhiều dân tộc giới khơng thờ, có thờ bàn thờ người thường nhỏ, lại để góc nhà Người Việt thờ cúng tổ tiên khơng giới hạn thời gian, sau đời nhập bát nhang thờ cụ kị vào bát nhang gọi bát nhang thờ tiên tổ Coi trọng mồ mả, giỗ kỵ ngày ông bà, cha mẹ, tục bỏ mả, dỡ bỏ nơi thờ cúng Suy cho tơn kính tổ tiên cách hành xử người Việt coi trọng người sinh thành Văn hóa gia đình truyền thống người Việt giàu tính nhân văn kính trọng người già, yêu quý trẻ nhỏ, đề cao tình nghĩa vợ chồng: "Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm xông hương mặc người" Tôn trọng mẫu quyền, dù sống xã hội phụ quyền vai trị người Mẹ khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa gia đình Mẹ người tay hịm chìa khóa, chủ chi tham gia kiến tạo lễ nghi văn hóa Con cháu phải giữ nếp nhà, hiếu thảo với cha mẹ Anh em phải gắn bó, hịa thuận giúp lúc hoạn nạn, khó khăn, phương châm ứng xử "chị ngã em nâng" Giá trị văn hóa gia đình truyền thống biểu quan hệ xã hội gọi người lớn tuổi ông, bà, chú, bác, cô… cịn người tuổi em, cháu, Một giá trị văn hóa truyền thống gia đình người Việt quan niệm gia đình gắn với quốc gia - dân tộc Người Việt coi nước gia đình lớn Ký ức cội nguồn tiên tổ sâu nặng bố Rồng (Lạc Long Quân) lấy mẹ Tiên (Âu Cơ) sinh bọc (đồng bào) trăm trứng nở thành dân tộc đất nước Việt Nam Nước có ngày giỗ Tổ Hùng Vương (mồng 10 tháng ba âm lịch) c) Nền văn hóa đậm tính cộng đồng, tự trị văn hóa làng xã Làng xã tổ chức xã hội độc đáo xã hội phong kiến Việt Nam Làng khởi đầu từ dòng họ huyết thống sau mở rộng gồm nhiều dòng họ chung sống Làng Việt thể rõ tính cộng đồng Các thành viên làng xã gắn bó, quan hệ mật thiết với hoạt động sống, từ trồng trọt, chăn nuôi, trao đổi hàng hóa đến tổ chức sinh hoạt văn hóa Dưới thời phong kiến làng Việt có ruộng công, tài sản làng, năm đến năm lại phân bổ lại theo suất đinh (con trai) làng Đây sở kinh tế quan trọng để thành viên làng gắn bó với Làng quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, nơi người trân trọng gọi q hương Phần ruộng cơng cịn giao cho thành viên làng trồng trọt thu hoa lợi phục vụ cơng việc làng Ngơi đình biểu tượng làng, thờ vị thành hoàng bảo trợ Cộng đồng làng tổ chức hội làng biểu dương sức mạnh tinh thần cơng trình tín ngưỡng: đình, đền, chùa, miếu, quán Tính cộng đồng thể sinh hoạt văn hóa thành viên làng xã việc cưới, việc tang, mừng thọ, mừng nhà mới… d) Nền văn hóa thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia - dân tộc Lịch sử chứng minh suốt chiều dài hàng nghìn năm đế chế phương Bắc khơng từ bỏ dã tâm thơn tính đất nước Việt Nam trở thành quận, huyện mưu toan đồng hóa người Việt Trước thách thức lịch sử, người Việt tự vệ cho dân tộc vũ khí văn hóa đề cao, lan tỏa sâu rộng tinh thần yêu nước thường nòi, ý thức quốc gia - dân tộc Người Việt sáng tạo hệ thống huyền thoại Họ Hồng Bàng nói cội nguồn dân tộc Việt Nam, coi dân tộc Việt Nam đồng bào Tổ quốc gia đình lớn, có vua Hùng Quốc Tổ khai sinh nhà nước Văn Lang lịch sử dân tộc Việt Sáng tạo truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy để truyền đời học cảnh giác trước họa ngoại xâm Những câu chuyện dân gian nói tài trí sứ thần trạng Việt Nam giữ thể diện dân tộc, quốc gia đối đáp với vua, quan, sứ thần phương Bắc Chống lại chiến tranh xâm lược ngoại bang với tinh thần: "Giặc đến nhà, đàn bà đánh" Các làng xã người Việt dựng đình để thờ thần làng làm thành hồng bảo trợ, phần lớn vị thần thờ người có cơng chống xâm lược đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Những câu ca kêu gọi đại đoàn kết toàn dân tộc: "Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn"; "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng" Thời phong kiến quan niệm trung vua người Việt gắn quốc Ý thức lãnh thổ quốc gia ăn sâu vào tâm thức người Việt qua câu chuyện truyền ngôn nước Văn Lang gồm 15 tộc Do có chuyện Hồng đế Quang Trung gửi thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng (Quảng Đơng, Quảng Tây) địi phân rõ biên giới cũ, dự định lấy lại vùng đất vua Hùng Tinh thần yêu nước thấm sâu vào sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Văn thơ yêu nước bác học thời kỳ lịch sử dân tộc Việt, thời kỳ phong kiến tự chủ thấm đậm chủ đề khẳng định Việt Nam quốc gia có chủ quyền, có cương vực rõ ràng, có văn hiến lâu đời Tiêu biểu thờ thần: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, tương truyền tướng Lý Thường Kiệt Cáo bình Ngơ, thiên cổ hùng văn đại thi hào Nguyễn Trãi Hơn hết, người Việt hiểu văn hóa dân tộc, nước nên yêu nước giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, giải thiêng văn hóa ngoại bang, gọi người phương Bắc đến cư trú khách Các di tích lịch sử văn hóa tưởng niệm người có cơng với nước dịng văn nghệ u nước chống xâm lược thể rõ tâm hồn, cốt cách, ý chí tâm bảo vệ Tổ quốc khát vọng u chuộng hịa bình, "khơng có quý độc lập, tự do" người Việt, lời di huấn Chủ tịch Hồ Chí Minh e) Nền văn hóa đề cao nữ quyền Lịch sử nhân loại phát triển từ chế độ mẫu quyền chuyển dần sang chế độ phụ quyền Ở nước phương Tây, q trình người phụ nữ dần vị xã hội, thời phong kiến Đến nay, vấn đề nữ quyền lên xã hội phương Tây, phụ nữ tranh đấu chống kỳ thị, địi bình đẳng giới Ngược lại văn hóa Việt Nam, biểu kỳ thị phụ nữ mờ nhạt mà hình ảnh người phụ nữ cịn đề cao, giữ vị trí xứng đáng sinh hoạt văn hóa truyền thống, nơi thờ tự tín ngưỡng tơn giáo Trong tin ngưỡng dân gian, người Việt tâm, sản cho nơi thờ phụ nữ gọi nữ thần Thánh Mẫu, có nữ thần cịn tơn vinh Quốc Mẫu Quốc Mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên Tín ngưỡng Tam phủ (thờ Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thuỷ/Thoải) Tứ phủ, thêm phủ thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh thờ tự rộng khắp làng xã, tín ngưỡng mang đậm dấu ấn người Việt Nhiều vùng miền đất nước Việt Nam xuất nơi thờ Mẫu, dân chúng gọi Mẫu Bà Mẹ xứ sở Đó Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc (An Giang), Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen (Tây Ninh), Mẫu Thiên Y A Na người Chăm Tháp Bà, thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), nữ thần Poh Nagar tháp người Chăm vùng Trung Bộ Người Việt du nhập tơn giáo bên ngồi vào văn hóa Việt tiếp biến theo thiên hướng đề cao phụ nữ Phật vào Việt Nam trở thành Phật Bà Bà Man Nương vùng Dâu (Bắc Ninh) trở thành Phật Mẫu người Việt Các gia đình theo Thiên Chúa giáo dành vị trí trang trọng nhà treo ảnh Đức Mẹ Maria Những phụ nữ từ nghìn năm trước hy sinh nước, dân dân thờ phụng trở thành liệt nữ nêu gương cho cháu Bà Trưng, Bà Triệu… Ở thời đại hình ảnh người Mẹ nước tơn kính dựng tượng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Quảng Nam, Mẹ Suốt Đồng Hới (Quảng Bình)… Những đền thờ liệt nữ Võ Thị Sáu Côn Đảo, đền thờ Mười cô gái niên xung phong ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), đền thờ Thanh niên xung phong Hang Tám Cơ (Quảng Bình) Dân chúng đúc rút vai trị, vị trí người phụ nữ Việt: "Lệnh ông không cồng bà", mối quan hệ hài hịa, dân chủ: "Thuận vợ thuận chồng tát bể Đơng cạn" f) Nền văn hóa trọng nơng, xa rừng, nhạt biển Đặc điểm bật văn hóa Việt Nam Cha ơng ta quan niệm "nơng vi bản" (lấy nông làm gốc), tư thực tế: "Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ" Cho nên sản xuất nơng nghiệp lấy trồng trọt, chăn nuôi, khai thác tiềm đất đai làm sản phẩm nuôi sống người, tổ chức sinh hoạt văn hóa ý thức thường trực người Việt, phương châm "phi nông bất ổn" Người Việt chọn châu thổ màu mỡ phù sa đồng chân núi ven biển để mưu sinh tổ chức làng xã Thành văn hóa Việt biểu rõ tư tưởng trọng nơng Các làng Việt giàu có, đậm truyền thống, trì phong mỹ tục, tổ chức chặt chẽ làng nông nghiệp vùng đất màu mỡ Nền văn hóa kết tinh hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội trồng trọt chăn ni gia súc, gia cầm Hình ảnh trâu thân thuộc với người dân: "Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng, trâu cày với ta, Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta trâu đấy, mà quản công";"Trên đồng cạn, đồng sâu, chồng cày, vợ cấy trâu bừa" Rất nhiều câu ca hay nảy sinh từ môi trường lao động nông nghiệp: "Hỡi cô tát nước bên đàng, cô múc ánh trăng vàng đổ đi" Hội làng - lễ hội dân gian truyền thống thể tinh thần cộng đồng, cộng cảm, cộng mệnh người làng, có nhiều yếu tố nơng nghiệp Văn hóa ẩm thực người Việt có tảng từ nơng nghiệp Q trọng đất nông nghiệp để sinh nhai "tấc đất tấc vàng", "người hoa đất" Người Việt bảo đắp hàng nghìn số đê ngăn lũ lụt, khơi hàng trăm số kênh, mương điều tiết nước để trồng cấy, chăn nuôi Những đê, kênh, mương biểu tượng sức mạnh người dân, đồng thời biểu tưởng văn minh nông nghiệp người Việt g) Nền văn hóa đa dân tộc, thống đa dạng Việt Nam quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc), dân tộc Kinh chiếm đa số nên văn hóa dân tộc Kinh giữ vai trị chủ đạo Lịch sử phát triển văn hóa người Việt khẳng định tôn trọng, cởi mở, giao lưu, tiếp biến văn hóa cách tự nguyện dân tộc, chống biểu kỳ thị, cưỡng văn hóa dân tộc dân tộc khác Nền văn hóa đa dân tộc tạo nên tiềm năng, mạnh phát huy sức mạnh mềm văn hóa quốc gia quan hệ quốc tế, gia tăng tình hữu nghị, hiểu biết lẫn dân tộc Văn hóa Việt vận động tiến trình lịch sử thể rõ tính thống văn hóa quốc gia - dân tộc Cho dù nhiều tộc người thiên di vào lãnh thổ Việt thời điểm lịch sử khác nhau, có tộc người đến sớm từ hàng nghìn năm, có tộc người du nhập vài trăm năm chọn đất Việt làm nơi sinh sống tộc người chung ký ức cội nguồn tiên tổ, đồng bào nhau, thừa nhận quốc gia - dân tộc phải có cương vực rõ ràng, có người đứng đầu đại diện cho dân quản lý đất nước Thống quốc kỳ, quốc huy, quốc hiệu, quốc ca nước Thống phép tắc nhà nước, lấy tiếng nói người Kinh làm ngơn ngữ phổ thơng giao tiếp, quy định chữ viết quốc gia thời kỳ lịch sử Thống hệ tư tưởng thể chế quản lý xã hội, hành vi người xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nền văn hóa đa dân tộc kiến tạo văn hóa đa dạng thành tố hình thức biểu Soi vào thành tố văn hóa ẩm thực, nhà ở, trang phục, phong tục, tập qn, hội lễ, tín ngưỡng tơn giáo, văn học nghệ thuật, tổ chức xã hội dễ dàng nhận biểu riêng, độc đáo tộc người Đó dấu hiệu để nhận biết văn hóa Khi sắc thái văn hóa tộc người tổng hợp vào văn hóa quốc gia văn hóa Việt thực đa dạng, thực vườn hoa văn hóa phong phú đa sắc, đa hương h) Nền văn hóa mở, thích ứng tiếp biến hài hồ văn minh nhân loại Việt Nam nằm vị trí quan trọng phía tây Thái Bình Dương, phía đơng bán đảo Đơng Nam Á, phía nam đại lục Trung Hoa, phía bắc quần đảo Đơng Nam Á, ví cầu nối Đơng - Tây văn hóa giới Trong lịch sử phát triển dân tộc, Việt Nam tiếp nhận bốn dòng văn hóa/văn minh nhân loại Đó văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Trung Cận Đơng, phương Tây Nhìn vào biểu văn hóa làng xã, nghĩ văn hóa Việt thiên ngưng đọng, khép kín, tự trị Nhưng xét bình diện quốc gia - dân tộc ứng xử với dòng văn hóa lớn nhân loại dấu hiệu biểu văn hóa Việt chứng tỏ văn hóa mở Người Việt chủ động đón nhận tơn giáo thiết chế văn hóa Ấn Độ giáo (Hindu giáo), Phật giáo (dòng tiểu thừa dòng đại thừa), Nho giáo (còn gọi tên khác Khổng giáo), Đạo giáo (thần tiên phù thủy), Hồi giáo (chính thống khơng thống), Kitơ giáo (tên gọi khác Công giáo, Thiên Chúa giáo), Tin lành Người Việt tiếp nhận tôn giáo giới, mặt thích nghi, mặt khác ứng phó với bất cập không phù hợp với phong mỹ tục dân tộc Tiếp biến tôn giáo giới theo phương châm giữ gìn văn hóa dân tộc dân tộc hóa tôn giáo giới Du nhập Phật giáo biến đổi tượng thờ Phật thành Phật Bà Một kiểu Phật bị dân gian hóa Phật Mẫu Man Nương vùng Dâu Kiến tạo trường phái Phật người Việt: Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Người Chăm Trung Bộ kiến tạo nên tôn giáo đa thần Chăm Bàni kết hợp tín ngưỡng Bà La Mơn với tín ngưỡng dân gian, tục lệ người Chăm Hồi giáo không thống Đạo giáo bên Trung Quốc sang Việt Nam phái sinh thành dòng Đạo giáo nội "Tháng Tám giỗ Cha (Thánh Trần Hưng Đạo), tháng Ba giỗ Mẹ (Thánh Liễu Hạnh)" Người theo đạo Công giáo, nhà vừa thờ Thiên Chúa vừa thờ tổ tiên Đạo Cao Đài Tây Ninh tâm điểm thờ Con Mắt, xung quanh phối thờ minh chủ tôn giáo người tiếng giới Một đặc điểm dễ thấy người Việt tiếp biến hài hoà văn minh nhân loại Có ý kiến cho rằng: Người Việt theo Phật không đậm người Campuchia, theo Khổng giáo không đậm người Hàn Quốc, theo Kitô giáo không đậm người Philippin, theo Hồi giáo không đậm Indonesia Một văn hóa mở tinh tế, khéo léo, mềm dẻo tiếp thu hay, phù hợp, không cực đoan, lấn át, thể cách ứng xử người Việt: "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng", "Làm trai nước hai mà nói" Cái triết lý hịa đồng, vừa phải, có lý có tình, thận trọng, giữ gìn, đặc điểm tính cách người Việt tiếp xúc với văn minh nhân loại Câu 7: Tính cách dân tộc người Việt/Kinh • Ưu điểm:  Khả đối phó linh hoạt với tình lối ứng xử mềm dẻo: Một số giá trị tinh thần di sản dân tộc “phi vật thể” trở thành hành trang cần thiết đặc biệt người Việt Nam sống lối ứng xử giao tiếp: “ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” Khi giao tiếp, người Việt ta ln đề cao ngơn ngữ, lựa chọn lời nói cho hài hòa, phù hợp ngữ cảnh, bảo đảm đoàn kết, thân mật, cho sống vui vẻ Mỗi đứa trẻ ông bà, cha mẹ dạy phải biết chào hỏi , xưng hô mực, “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” Viiẹc giao tiêp sln vấn đề quan trọng, đáng lưu ý sống hàng ngày  Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng xuất từ ngày xuất người Việt phát triển trở thành giá trị văn hóa trải qua trình chống giặc ngoại xâm, chống lại thiên tai, bão lụt Những trang sử vẻ vang ta ghi lại kết tinh thần đoàn kết , cố kết cộng đồng dân tộc ta: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng lôi kéo quần chúng “hàng xứ” ba quạn đứng lên chiến đấu, khởi nghĩa Lê Lợi vậy, ông khởi nghĩa Lam Sơn, tinh thần cố kết cộng đồng tạo dậy toàn dân chúng Đặc biệt, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược tinh thần đồn kết dân tộc hai miền Bắc Nam làm nên chiến thắng to lớn khắp mặt trận Những thắng lợi khơng thể có thiếu tinh thần đoàn kết dân tộc ta  Thứ ba, giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ, xa hoa: Sự giản dị, chất phác, đơn giản dường trở thành nét đặc trưng người Việt Nam Tà áo dài hay áo bà ba biểu tượng giản dị nét khiết người gái Việt Nguyên nhân   phẩm chất văn hóa gốc nông nghiệp, đời sống phụ thuộc vào tự nhiên mang tính bấp bênh, thất thường, thiên tai xảy thường xuyên khó lường trước Người Việt phải làm việc vất vả suất, sản lượng lao động không cao nên quen ống giản dị, tiết kiệm, ưa giản đơn, ghét cầu kì xa hoa Thứ tư, tâm slòng rộng mở cảm xúc lãng mạn Ta bắt gặp tác phẩm nghệ thuật tơi trữ tình đầy lãng mạn, người nghệ sỹ gửi gắm vào bao cảm xúc, tình cảm,… vào lời văn, ý thơ ngào Người dân quen với sống gắn liền với thiên nhiên, hịa với thiên nhiên, nên tâm hồn họ bay bổng, lãng mạn Một số ca dao, tục ngữ, tác phẩm thưo văn minh chứng rõ ràng cho điều này: “ Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.” Hay: “ Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi.” Thứ năm, cần cù, chịu thương chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ Đặc tính cần cù, chịu thương chịu gian khó, chịu đựng gian khổ đức tính quan trọng người Việt Nam trở thành giá trị văn hóa Việt Nam Đức tính cần cù hay chịu thương chịu khó có từ lồi người xuất hiện, yếu tố lao động chứa đựng đặc tính cần cù chịu đựng gian khó người: “Những dấu hiệu khác biệt người loài sinh học, hai chân gắn iên với việc giải phóng đơi tay khỏi chức lại tiến tới phát triển đại não Cả hai đặc điểm khơng cịn nghi ngờ nữa, nằm mối liên hệ trực tiếp với hoạt động lao động” (Nguồn gốc lồi người- G.N Machunsin) Do đó, đặc tính cần cù, chịu đựng gian khó giá trị mang tính cố hữu người Tuy nhiên, để đặc tính trở thành phẩm chất đặc trưng dân tộc lại chuyện khác điều cần môi trường xã hội quy định hệ tư tưởng, tính cách văn hóa Và việc nghiên cứu cần có phương pháp luận khơng phải phát ngơn định tính Đối với dân tộc Việt Nam, sản xuất nông nghiệp phát triển địi hỏi người phải chịu đựng gian khó lao động Sự khắc nghiệt thiên nhiên với lần chiến tranh gian khổ hình thành phát triển nên đức tính Đất nước ta ngày hôm tất nhờ công lao ông cha ta việc cần cù lao động can đảm chiến đấu trước thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,… Cùng với tinh thần bất khuất chống trọi với lực lượng quân đông đảo, hùng mạnh như: quân Nguyên – Mông, quân Minh Thanh, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ Lúc đức tính cần cù, giỏi chịu đựng gian khó định thắng lợi nước ta   • Thứ sáu, trọng tuổi tác, trọng người già (Lão quyền) Truyền thống người Việt dó “tiên học lễ, hậu học văn” Vì lẽ người Việt tôn trọng người trên, người cao tuổi Một phần xuất phát từ văn hóa gốc nơng nghiệp, họ quan niệm người trước người có nhiều kinh nghiệm, hệ sau cần noi gương học hỏi Nhũng người nhiều tuổi có nhiều kinh nghiệm hơn, biết phịng tránh rủi ro tốt Thứ bảy, Nhân ái, vị tha rộng lượng Lòng nhân phẩm chất cao quý người Việt từ xa xưa, lịng thương yêu người, “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” Truyền thống xuất phát từ sống người Việt cổ phát triển theo lịch sử dân tộc, thể rõ nét lao động, học tập chiến đấu Vị tha rộng lượng biểu lòng nhân ái, biểu cho người giàu tình thương, u hịa bình nhân dân ta đúc kết hàng ngàn năm lịch sử Nó biểu hiệm việc xâm lăng quân thù khiến dân ta mát nhiều: người mẹ con, người vợ chồng, người cha, nhà cửa ruộng vườn làng mạc bị tàn phá… Ấy vậy, sau dân ta giành chiến thắng, thả tự cho quân thù, bỏ qua tội ác mà chúng đem lại cho đồng bào ta khiến cho giới phải ghi nhận: Việt Nam nhân ái, vị tha rộng lượng Hạn chế:    Thứ nhất, tập tính hạch tốn, khơng quen lường tính xa Người Việt ta ln mang đặc điểm hạch tốn, khơng quen lường tính xa Việc xếp cơng việc trước, hoạch định cơng việc cho hợp lý, có kết tốt người Việt khó khăn Đứng trước cơng việc, người Việt ta “nước đến chân nhảy”, khơng tính trước trường hợp xảy để tìm cách giải trước dễ thất bại Thứ hai, tác phong tùy tiện, kỷ luật khơng chặt chẽ Do tính chất mùa vụ nghề trồng lúa nước nên thói quen làm việc nơng dân thất thường, có hơm đồng sớm, có hơm đồng muộn, làm nhiều làm tùy theo cơng việc cần làm ngày Có hơm làm ngày, nghỉ mệt mỏi tùy theo ý thích họ, khơng quản lý giấc làm việc thời gian làm việc họ Dần dần, thói quen sâu vào tiềm thức người trở thành tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ Do ý thức cịn kém, trình độ nhận thức thấp nên tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ Luật an tồn giao thơng quy định tham gia giao thông phương tiện xe mô tô, xe gắn máy người tham gia phải đội mũ bảo hiểm người Việt Nam không đội, đội để đối phó với cảnh sát giao thơng, để khơng bị xử lý vi phạm hành Thứ ba, tâm lý bình quân chủ nghĩa Tư tưởng trung bình chủ nghĩa vốn hậu chế phân phối theo kiểu bình qn chủ nghĩa chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp Những    biểu xuất điều kiện công Đổi triển khai lĩnh vực đời sống xã hội với nhiều thành tựu quan trọng, song có khơng hạn chế, khuyết điểm đáng lo ngại; bối cảnh đất nước vừa thời cơ, vận hội lớn, vừa đứng trước nguy cơ, thách thức nghiêm trọng Thực chất tư tưởng trung bình chủ nghĩa chủ nghĩa hội hữu khuynh Trong quan hệ xã hội, chủ nghĩa hội hữu khuynh biểu thành nhóm trung gian, nhóm trung gian chủ nghĩa Ở Việt Nam, hoàn cảnh xuất tư tưởng trung bình chủ nghĩa có nét đặc thù Theo Hồ Chí Minh, trước hết đồng cam cộng khổ kháng chiến chống Pháp Đồng cam cộng khổ tinh thần cần phải có để kháng chiến thắng lợi Trong điều kiện xây dựng hịa bình, cần đồng cam cộng khổ Nhưng theo Bác, không lẫn lộn đồng cam cộng khổ bình quân chủ nghĩa Thứ tư, nặng tình nhẹ lý, chín bỏ làm mười ( sở chủ nghĩa thân tộc – người làm quan họ nhờ) Lối ứng xử trọng tình nhẹ lý trở thành nguyên tắc chi phối, điều tiết mối quan hệ khiến cho việc hành xử thường nặng tính chủ quan, tùy tiện, thiếu tính nguyên tắc Đặc điểm câu ca dao, tục ngữ ghi chép lại: “ Một bồ lý không tý tình.” “ u củ ấu trịn, ghét bồ méo.” Việc xử lý quan hệ theo tình cảm dẫn đến thiếu tơn trọng tính nguyên tắc, tùy tiện điều tất yếu Truyền thống tình làm cho người ta có nhiều cách xử khác hồn cảnh, pháp luật lại phải chuẩn mực chung để điều tiết mối quan hệ cách nghiêm khắc dựa tiêu chí khách quan thống Thứ năm, tâm lý sống lâu lên lão làng, đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm Đề cao chiều “trăm hay không tay quen”, tức tán dương chủ nghĩa kinh nghiệm mà khước từ tìm tịi, sáng tạo tự học hỏi Chính điều dẫn đến trì trệ, bảo thủ, người bước theo lối mòn cũ mà khơng tìm đến lối mang lại hiệu tốt đẹp hơn, cổ vũ cho lối suy nghĩ “ngựa quen đường cũ” Đó lực cản ghê gớm bóp chết phấn đấu, vươn lên hệ trẻ, làm cho đất nước phát triển chậm chạp trì trệ Thứ sáu, tư tưởng bảo thủ đóng cửa, tự thu xếp việc khơng cầu thị Người dân Việt Nam khơng muốn nói đến thất bại Dường dù khó khăn hay thất bại họ tự giải quyết, khơng cần đến giúp đỡ người khác Người Việt sợ thua người khác, sợ người khác nhận thấy cỏi mình, khơng chấp nhận lắng nghe người khác để hồn thiện Câu 8: Văn hóa ăn uống văn hóa ăn mặc người Việt/Kinh  Văn hóa ăn uống - Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn + Việt Nam nước nơng nghiệp, với tính thiết thực nên ăn quan trọng (có thực vực đạo; Trời đánh tránh miếng ăn) Mọi hành động người Việt lấy ăn làm đầu (ăn chơi, ăn mặc, ăn cắp ) + Cơ cấu bữa ăn người Việt bộc lộ dấu ấn truyền thống văn hố nơng nghiệp lúa nước: cấu thiên thực vật, lúa gạo đứng đầu bảng (bữa ăn gọi bữa cơm) Sau lúa gạo đến rau quả, đặc thù rau muống dưa cà, ngồi cịn có loại gia vị Thứ ba loại thuỷ sản, sản phẩm vùng sơng nước, từ lồi thuỷ sản mà chế tạo loại đồ chấm đặc biệt nước mắm mắm loại (trong bữa cơm có bát nước mắm) Ở vị trí cuối thịt (gà, vịt, trâu, bị, chó ) + Đồ uống - hút truyền thống có trầu cau, thuốc lào, rượu, nước chè, vối - Tính tổng hợp nghệ thuật ẩm thực người Việt thể hiện: +Trong cách chế biến đồ ăn: ăn thường có đủ ngũ chất (bột, nước, khống, đạm, béo) đảm bảo dinh dưỡng; đủ ngũ vị (chua, cay, ngọt, mặn, đắng); đẹp hài hoà ngũ sắc (trắng, xanh, vàng, đỏ, đen) + Trong cách ăn: mâm cơm ngưịi Việt có nhiều món, tác động vào giác quan Cái ngon bữa ăn tổng hợp nhiều yếu tố: thức ăn, thời tiết, chỗ ngồi, người ăn cùng, khơng khí bữa ăn - Tính cộng đồng tính mực thước nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể hiện: + Cùng ăn lúc ăn thích chuyện trị (thú uống rượu cần) Trong bữa ăn cần có văn hố cao (ăn trơng nồi) Vì ăn chung nên người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi mực thước ăn + Qua nồi cơm chén nước mắm mà bữa ăn dùng Nồi cơm tinh hoa đất, nước mắm tinh hoa nước (là khởi đầu trung tâm ngũ hành) - Tính linh hoạt nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể hiện: + Trong cách ăn: có ăn người ăn có nhiêu cách tổng hợp khác + Trong dụng cụ ăn: đơi đũa - mơ động tác chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn thứ khơng thể dùng tay bốc mó tay vào, nơi có sẵn tre làm vật liệu Tập qn hình thành nên triết lý: tính cặp đơi, tính tập thể - Tính biện chứng nghệ thuật ẩm thực người Việt, thể đặc biệt trọng đến quan hệ âm dương thức ăn, thể người với tự nhiên + Để tạo nên ăn có cân âm dương Người Việt phân chia thức ăn theo ngũ hành: hàn (lạnh - thuỷ), nhiệt (nóng - hoả), ơn (ấm - mộc), lương (mát - kim), bình (trung tính thổ) Người Việt tn thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ chuyển hoá chế biến Tập qn dùng gia vị ngồi việc kích thích dịch vị cịn có tác dụng điều hồ âm dương (gừng với bí đao, rau cải, cá ) + Để tạo nên quân bình âm dương thể, người Việt sử dụng thức ăn vị thuốc điều chỉnh quân bình âm dương thể Ví dụ: sốt cảm lạnh ăn cháo tía tơ, gừng; sốt cảm nắng ăn cháo hành + Để đảm bảo quân bình âm dương người với mơi trường, người Việt có thói quen ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Ăn theo mùa tận dụng môi trường tự nhiên phục vụ cho người, hồ vào tự nhiên, tạo nên cân người với tự nhiên + Tính biện chứng ăn uống việc ăn phải mùa mà phải biết chọn phận có giá trị (chuối sau, cau trước); trạng thái có giá trị (tơm nấu sống, bống để ươn); thời điểm có giá trị Thời điểm có giá trị lúc thức ăn trình âm dương cân giàu chất dinh dưỡng  Văn hóa mặc - Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp chất liệu may mặc người Việt + Đối với người Việt, quan trọng sau ăn mặc Mặc không ứng phó với mơi trường tự nhiên mà cịn có ý nghĩa xã hội quan trọng (quen sợ dạ, lạ sợ quần áo) Mặc thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp người (người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa) Ăn mặc giúp cho người khắc phục nhược điểm thể, tuổi tác (cau già khéo bổ non, nạ dòng trang điểm lại giòn xưa) Mỗi dân tộc có kiểu ăn mặc trang sức riêng, vậy, mặc trở thành biểu tượng văn hoá dân tộc Cái riêng cách ăn mặc người Việt thể chất liệu may mặc + Chất liệu may mặc: có nguồn gốc từ thực vật sản phẩm nghề trồng trọt, chất liệu mỏng, nhẹ, thống, phù hợp với xứ nóng Đó tơ tằm, từ tơbtằm người Việt dệt nhiều loại khác (Lụa, gấm, đũi, nái, lĩnh ) Bên cạnh cịn có vải dệt sợi tơ đay, gai, - Trang phục qua thời đại tính linh hoạt cách ăn mặc: trang phục chia làm nhiều loại; theo giới tính; theo mục đích; theo chức Cách thức trang phục người Việt qua thời đại bị chi phối hai yếu tố: khí hậu cơng việc sản xuất nơng nghiệp + Đồ mặc phía phụ nữ váy (từ thời kỳ Hùng Vương) đồ mặc ứng phó hiệu với khí hậu nóng phù hợp với cơng việc đồng Đồ mặc đàn ông ban đầu khố (Thời Nguyễn lính khố xanh - địa phương, lính khố đỏ quân thường trực, lính khố vàng - phục vụ vua) Khi quần thâm nhập vào Việt Nam nam giới tiếp thu sớm nhất, cải biến linh hoạt thành quần toạ Đây sáng tạo linh hoạt phù hợp với khí hậu nóng bức, mặc mát váy phụ nữ, thích hợp với lao động đồng đa dạng Ngày lễ hội, dùng quần ống sớ, có màu trắng, đũng cao, ống hẹp + Đồ mặc phía phụ nữ ổn định qua thời đại yếm Yếm phụ nữ thường tự cắt may, nhuộm lấy, có nhiều màu: nâu để làm nông thôn, trắng để làm ... Cấu trúc văn hóa: Văn hóa sản xuất, Văn hóa vũ trang, Văn hóa sinh hoạt Văn hóa sản xuất - Nhìn từ góc độ lao động sản xuất - tảng sống cộng đồng, thấy vấn đề bao trùm diện Việt Nam văn minh... biến văn hóa cách tự nguyện lại dạng thức thứ hai c.ủa quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Trong văn hóa Đơng Sơn, người ta nhận thấy nhiều di vật văn hóa phương Bắc nằm cạnh vật văn hóa. .. hiệu để nhận biết văn hóa Khi sắc thái văn hóa tộc người tổng hợp vào văn hóa quốc gia văn hóa Việt thực đa dạng, thực vườn hoa văn hóa phong phú đa sắc, đa hương h) Nền văn hóa mở, thích ứng

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w