Đề cương cơ sở văn hóa VN

16 5 0
Đề cương cơ sở văn hóa VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 2 Mục lục Câu 1 Đặc trưng loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Tại sao nói Việt Nam mang đậm dấu ấn gốc nông nghiệp? (trang 20) 2 Câu 2 Triết lý âm dương và tính cách người Việt[.]

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mục lục Câu Đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Tại nói Việt Nam mang đậm dấu ấn gốc nông nghiệp? (trang 20) .2 Câu Triết lý âm dương tính cách người Việt (trang 56) Câu Đặc trưng nông thôn Việt Nam (trang 96) Câu Trình bày phong tục nhân truyền thống người Việt Theo anh chị phong tục có cịn phù hợp với xã hội đại ngày hay không? (trang 143) Câu Đặc điểm văn hóa giao tiếp cách thức giao tiếp người Việt Phân tích cho ví dụ (trang 155) 10 Câu Tại nói văn hóa ẩm thực người Việt mang đậm dấu ấn văn hóa gốc nơng nghiệp? (trang 187) 12 Câu Đặc điểm Phật giáo Việt Nam? Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo lối sống người Việt Nam (trang 248) 14 Câu Đặc trưng loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Tại nói Việt Nam mang đậm dấu ấn gốc nông nghiệp? (trang 20) ̵ So sánh văn hóa giới, người ta thấy chúng vô đa dạng phong phú Song, từ lâu, người ta nhận thấy văn hóa có khơng nét tương đồng ̵ Trong lịch sử cựu lục địa Âu-Á hình thành hai vùng văn hóa lớn “phương Tây” “phương Đông”: Phương Tây khu vực tây-bắc gồm tồn châu Âu (đến dãy Uran); phương Đơng gồm châu Á châu Phi; trừ vùng đệm dải đường chéo chạy dài từ tây-nam lên đơng-bắc phương Đơng điển hình khu vực đơng-nam cịn lại Hai vùng có khác biệt rõ rệt mặt (như người phương Tây coi trọng cá nhân người phương Đông coi trọng cộng đồng ) ̵ Mặc dù sau dân tộc phương Tây chuyển sang thương nghiệp, phát triển công nghiệp đô thị, gốc du mục để lại dấu ấn quan trọng đời sống văn hóa họ Do đó, vào nguồn gốc hai khu vực văn hố, ta nêu khái niệm hai loại hình văn hóa: Loại hình văn hố gốc nơng nghiệp loại hình văn hóa gốc du mục ̵ Việt Nam tận phía đơng-nam nên thuộc loại văn hố gốc nơng nghiệp điển hình Vậy đặc trưng chủ yếu loại hình văn hố gốc nơng nghiệp gì? ̵ Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên, nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kết trái thu hoạch Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp có ý thức tơn trọng ước vọng sống hoà hợp với thiên nhiên Người Việt Nam mở miệng nói "lạy trời", "nhờ trời", "ơn trời" ̵ Vì nghề nơng, nghề nơng nghiệp lúa nước, lúc phụ thuộc vào tất tượng thiên nhiên (Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trơng gió, trơng ngày, trơng đêm…) cho nên, mặt nhận thức, hình thành lối tư tổng hợp Tổng hợp kéo theo biện chứng – mà người nông nghiệp quan tâm yếu tố riêng rẽ, mà mối quan hệ qua lại chúng Tổng hợp bao quát yếu tố, biến chứng trọng đến mối quan hệ chúng Người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ này: Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa; Ráng mỡ gà, có nhà phải chống; Được mùa lúa úa mùa cau, mùa cau đau mùa lúa… ̵ Về mặt tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với phải tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: Một bồ lí khơng tí tình Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ ̵ Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần coi trọng nhà → coi trọng bếp → coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét: Phụ nữ Việt Nam người quản lý kinh tế, tài gia đình - người nắm tay hịm chìa khóa Chính mà người Việt Nam coi Nhất vợ nhì trời; Lệnh ơng khơng cồng bà…; cịn theo kinh nghiệm dân gian Ruộng sâu trâu nái, khơng gái đầu lịng Phụ nữ Việt Nam người có vai trị định việc giáo dục cái: Phúc đức mẫu, Con dại mang Vì tầm quan trọng người mẹ tiếng Việt, từ với nghĩa “mẹ” mang thêm nghĩa "chính, quan trọng": sơng cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái, máy Tư tưởng coi thường phụ nữ từ Trung Hoa truyền vào (Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ; Nam tơn nữ ti; Tam tịng); đến ảnh hưởng trở nên đậm nét (từ lúc nhà Lê tôn Nho giáo làm quốc giáo), người dân phản ứng dội với việc đề cao "Bà chúa Liễu" câu ca dao như: Ba đồng mớ đàn ơng, Đem bỏ vào lồng cho kiến tha, Ba trăm mụ đàn bà, Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi! ̵ Không phải ngẫu nhiên mà vùng nông nghiệp Đông Nam Á nhiều học giả phương Tây gọi "xứ sở Mẫu hệ" (le Pays du Matriarcat) Cho đến tận bây giờ, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chàm hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng nhiều dân tộc Tây Nguyên (Êđê, Giarai ), vai trò người phụ nữ lớn: phụ nữ chủ động hôn nhân, chồng đằng nhà vợ, đặt tên theo họ mẹ Cũng ngẫu nhiên mà nay, người Khmer gọi người đứng đầu phum, sóc họ mê phum, mê sóc (mê = mẹ), đàn ông hay đàn bà ̵ Lối tư tổng hợp chứng, đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, ln biến báo cho thích hợp với hồn cảnh cụ thể, dẫn đến triết lí sống Ở bầu trịn, ống dài; Đi với Bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy ̵ Sống theo tình cảm, người cịn phải biết tơn trọng cư xử bình đẳng, dân chủ với Đó dân chủ làng mạc, có trước quân chủ phong kiến phương Đông dân chủ tư sản phương Tây Lối sống trọng tình cách cư xử dân chủ dẫn đến tâm lý coi trọng cộng đồng, tập thể Người nơng nghiệp làm phải tính đến tập thể, ln có tập thể đứng sau ̵ Mặt trái tính linh hoạt thói tùy tiện biểu tật co giãn giấc (giờ cao su), thiếu tôn trọng pháp luật Lối sống trọng tình làm cho thói tùy tiện trở nên trầm trọng hơn: Một bồ lí khơng tí tình Nó dẫn đến tệ "đi cửa sau" giải cơng việc: Nhất quen, nhì thân, tam thần, tứ Trọng tình linh hoạt làm cho tính tổ chức người nơng nghiệp so với cư dân văn hóa gốc du mục ̵ Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư tổng hợp phong cách linh hoạt quy định thái độ dung hợp tiếp nhận: Việt Nam khơng khơng có chiến tranh tôn giáo mà, ngược lại, tôn giáo giới (Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo ) tiếp nhận Đối phó với chiến tranh xâm lược, người Việt Nam mềm dẻo, hiếu hòa Ngày xưa, kháng chiến chống ngoại xâm, thắng thuộc ta cách rõ ràng, cha ông ta thường dừng lại chủ động cầu hòa, “trải chiếu hoa" cho giặc về, mở đường cho chúng rút lui danh dự TIÊU CHÍ Đặc trưng gốc VĂN HĨA GỐC NƠNG NGHIỆP Khí hậu Nắng nóng lắm, mưa ẩm nhiều Nghề Trồng trọt Ứng xử với môi trường tự nhiên Sống định cư, thái độ tơn trọng, ước mong sống hịa hợp với thiên nhiên Lối nhận thức tư Thiên tổng hợp biện chứng (trong quan hệ): chủ quan, cảm tính kinh nghiệm Tổ chức cộng đồng Nguyên tắc Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ Cách thức Linh hoạt dân chủ, trọng tập thể Ứng xử với môi trường xã hội Dung hợp tiếp nhận: mềm dẻo, hiếu hịa đối phó Câu Triết lý âm dương tính cách người Việt (trang 56) 2.1 Nguồn gốc triết lí âm dương: ̵ Làm ruộng cần có nước, nước nhờ mưa, mưa trời ̵ Làm nông nghiệp cần sức lao động, sức lao động mẹ cha tạo thành => “đất-trời” “mẹ-cha” hai cặp đối xứng dẫn đến hình thành triết lí âm dương => Triết lí âm dương sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản hoa màu người với hai cặp đối lập “mẹ-cha” “đất-trời” 2.2 Hai quy luật triết lí âm dương: ̵ Quy luật thành tố: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm + VD: nắng (dương) tiềm ẩn mưa (âm) có nước bốc lên ̵ Quy luật quan hệ: Âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm + VD: ngày (dương) chuyển sang đêm (âm) 2.3 Triết lý âm dương tính cách người Việt: ̵ Ở người Việt Nam, tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi: từ tư đến cách sống, từ dấu vết cổ xưa đến thói quen đại: + Trong giới, vật tổ dân tộc thường loài động vật cụ thể (chim ưng, đại bàng, chó sói, bị ) vật tổ người Việt cặp đôi trừu tượng Tiên-Rồng Những khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đơi gặp người Mường (chim Ây -cái Ứa), người Tày (Báo Luông - Slao Cải), người Thái (nàng Kè - tạo Cặp) – dấu vết tư âm dương thời xa xưa + Ở Việt Nam, thứ thường đôi cặp theo nguyên tắc âm dương hài hịa: ơng Đồng - bà Cốt, đồng Cơ - đồng Cậu, đồng Đức Ông - đồng Đức Bà Khi xin âm dương (= xin keo) hai đồng tiền phải ngựa sấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngừa viên sấp; ghép gỗ phải có gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào Lối tư âm dương khiến người Việt nói đến đất, núi liền nghĩ đến nước, nói đến cha liền nghĩ tới mẹ: Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy + Tổ quốc người Việt Nam khối âm dương: ĐẤT NƯỚC Đất-Nước, Núi-Nước, Non-Nước, Lửa-Nước cặp khái niệm thường trực Ở Tây Nguyên, phần lớn địa danh bắt đầu chư (= núi, vd: Chư Sê) krông, dak (= sông, nước, vd: Kroong Pa Dak B'la) Một thời, Tây Nguyên tồn vương quốc Vua Lửa (Pơtao Pui) Vua Nước (Pơtao la) + Ngay khái niệm vay mượn đơn độc, vào Việt Nam nhân đôi thành cặp: Trung Hoa, thần mai mối ông Tơ Hồng vào Việt Nam biến thành ơng Tơ - bà Nguyệt; Ấn Độ có Phật ơng vào Việt Nam xuất Phật Ơng - Phật Bà (người Mường gọi Bụt đực, Bụt cái) ̵ + Biểu tượng âm-dương dùng phổ biến đặt từ đầu Công nguyên Trong người Việt giữ biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời — biểu tượng vng-trịn Có vng có trịn, tức có âm có dương; nói "vng trịn" nói đến hồn thiện Thành ngữ có câu: Mẹ trịn vng, Ba vng bảy trịn Ca dao có: Ba vng sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu Lạy trời cho đặng vng trịn, Trăm năm cho trọn lòng son với chàng! Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Trăm năm tính vng trịn, Phải dị nguồn lạch sơng; Nghĩ phận mỏng cánh chuồn, Khn xanh biết có vng trịn mà hay? Người Việt Nam nhận thức rõ hai quy luật triết lý âm dương Những quan niệm dân gian kiểu: “Trong rủi có may, dở có hay, họa có phúc”; “Chim sa, cá nhảy mừng, Nhện sa, xà đón xin đừng có lo” diễn đạt cụ thể quy luật “trong dương có âm” “trong âm có dương”? Những nhận thức dân gian quan hệ nhân kiểu: Sướng khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; u lắm, cắn đau; Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ; Con vua lại làm vua, Con sãi chùa lại quét đa, Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa diễn đạt cụ thể quy luật “âm dương chuyển hóa”? + Chính nhờ có lối tư âm dương từ máu thịt mà người Việt Nam có triết lý sống qn bình: Trong sống, gắng khơng làm lịng ai; việc ăn ở, gắng giữ hài hòa âm dương thể hài hịa với mơi trường thiên nhiên Triết lý quân bình âm dương vận dụng không cho người sống mà cho người chết: Trong mộ cổ Lạch Trường (Thanh Hóa) có niên đại vào kỉ III TCN gióng theo hướng nam-bắc, đồ vật gỗ (dương) đặt phía bắc (âm) và, ngược lại, vật gốm đất (âm) đặt phía nam (dương) Cách xếp âm dương bù trừ rõ ràng để tạo quân bình Do triết lý quân bình âm dương, hộ pháp chùa có ơng Thiện ơng Ác (Thiện trước Ác sau) + Chính triết lý qn bình âm dương tạo người Việt khả thích nghi cao với hồn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu khơng chán nản Người Việt Nam dân tộc sống tương lai (tinh thần lạc quan): thời trẻ khổ tin già sướng, suốt đời khổ tin đời sướng (Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời…) Một ví dụ điển hình cho tinh thần lạc quan kì lạ ca dao miền Trung mười trứng Câu Đặc trưng nông thôn Việt Nam (trang 96) a) Tính cộng đồng: - Việc tổ chức nơng thôn đồng thời theo nhiều nguyên tắc khác tạo nên tính cộng đồng làng xã Tính cộng đồng liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác Bản chất: dương tính, hướng ngoại Biểu tượng: sân đình, bến nước, đa ❖ Hệ tốt: - Tinh thần đồn kết tương trợ: Tính cộng đồng nhấn mạnh vào đồng Do đồng (cùng hội thuyền, cảnh ngộ) nên người Việt Nam sẵn sàng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà: “Chị ngã em nâng”, “Lá lành đùm rách”, - Tính tập thể hịa đồng: Do đồng (giống nhau) nên người Việt Nam có tính tập thể cao, hoà đồng vào sống chung: “Tối lửa tắt đèn có nhau”, “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi non”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,… - Nếp sống dân chủ bình đẳng: Sự đồng nguồn nếp sống dân chủ - bình đẳng bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp - [VD: + Nhờ tính cộng đồng mà dân tộc Việt Nam dễ tập hợp thành tập thể đoàn kết để xây dựng bảo vệ đất nước 4000 năm qua + Quyên góp giúp đỡ người dân miền Trung bị lũ lụt.] ❖ Hệ xấu: - Sự thủ tiêu vai trò cá nhân: Cũng đồng mà người Việt Nam, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu: Người Việt ln hồ tan vào mối quan hệ xã hội, giải xung đột theo lối hồ làng => q coi trọng tính tập thể nên vai trị lợi ích cá nhân bị gạt bỏ - Sự đồng dẫn đến chỗ người Việt Nam hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: “Nước trơi bèo trơi”, “Nước thuyền nổi”, Cùng với thói dựa dẫm, ỷ lại tư tưởng cầu an (an phận thủ thường) nể, làm sợ rút dây động rừng nên có việc thường chủ trương đóng cửa bảo - Nhược điểm trầm trọng thói cào bằng, đố kị, khơng muốn cho mình, muốn tất phải giống nhau: “Khôn độc không ngốc đàn”, “Xấu tốt lỏi”, “Chết đống sống người”, - VD: + + Ở Việt Nam thời bao cấp, cá nhân khơng có quyền sở hữu thứ gì, dù cơng sức lực họ làm ra, quyền sở hữu thuộc tập thể Người làm hưởng quyền lợi người làm nhiều, người lực hưởng ngang với người tài hơn, người lười với người chăm, kẻ vơ trách nhiệm với người có tâm huyết Hậu gây xã hội trở nên ì ạch, cá nhân vơ trách nhiệm, lười biếng, bấu víu, níu kéo nhau, đùn đẩy nương tựa, lẩn trốn vào phía sau tập thể mơ hồ họ tự níu chân đường tiến Có thể thấy quan niệm tập thể lệch lạc đánh giá trị cá nhân xã hội.] b) Tính tự trị: - - Sản phẩm tính cộng đồng tập thể làng xã mang tính tự trị Mỗi làng xã từ thành lập có độc lập định: làng biết nàng ấy, làng tồn khác biệt lập với phần độc lập với triều đình phong kiến Sự biệt lập tạo nên truyền thống phép vua thua lệ làng Bản chất: âm tính, hướng nội Biểu tượng: lũy tre ❖ Hệ tốt: - Tinh thần tự lập: Tính tự trị trọng nhấn mạnh vào khác biệt Sự khác biệt - sở tính tự trị - tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: làng, tập thể phải tự lo liệu việc - Tính cần cù: Vì phải tự lo liệu nên người VN có truyền thống cần cù: “Đầu tắt mặt tối”, “Bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, - Nếp sống tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng mình; nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá - tự đảm bảo nhu cầu ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít - tự đảm bảo nhu cầu ❖ Hệ xấu: - Ĩc tư hữu, ích kỉ: Bè người chống; Ruộng người đắp bờ; Ai có thân người lo, có bị người giữ, Thói xấu nảy sinh từ tính tự trị làng xã Việt ln bị người Việt phê phán: Của giữ bo bo, Của người bị ăn; Của người bồ tát, buộc lạt,… - Ĩc bè phái, địa phương cục bộ: làng biết làng ấy, lo vun vén cho địa phương mình: "Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ"; “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”, - Ĩc gia trưởng tơn ti: Tính tơn ti, sản phẩm ngun tắc tổ chức nơng thơn theo huyết thống, tự thân khơng xấu, gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm lí “quyền huynh phụ", áp đặt ý muốn cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lí: “Sống lâu lên lão làng”, “Áo mặc khơng qua khỏi đầu”, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, thói “gia đình chủ nghĩa” Câu Trình bày phong tục nhân truyền thống người Việt Theo anh chị phong tục có cịn phù hợp với xã hội đại ngày hay không? (trang 143) 4.1 Phong tục hôn nhân: - Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo Do tính cộng đồng đặc trưng làng xã VN nên hôn nhân lĩnh vực riêng tư liên quan đến cộng đồng Hôn nhân người VN truyền thống việc “hai người lấy nhau” mà việc “hai họ dựng vợ gả chồng cho cái” ❖ Quyền lợi gia tộc: - Hôn nhân kéo theo việc xác lập quan hệ hai gia tộc Vì vậy, điều cần làm lựa chọn dịng họ, gia đình tương xứng, môn đăng hộ đối - Đối với cộng đồng gia tộc, hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực + Để đáp ứng nhu cầu nhân lực nghề trồng lúa, xem xét người hôn nhân, người nông nghiệp VN quan tâm trước hết đến lực sinh sản họ + Không trì dịng giống, người tương lai cịn có trách nhiệm làm lợi cho gia đình Con gái phải đảm đang, tháo vát, đem lại nguồn lợi vật chất cho gia đình nhà chồng Con trai phải giỏi giang, đem lại vẻ vang (nguồn lợi tinh thần) cho gia đình nhà vợ: “Chồng sang vợ giày, Vợ ngoan chồng tối ngày cậy trông”; ❖ Quyền lợi làng xã: - Vì mối quan tâm hàng đầu người VN ổn định làng xã nên có truyền thống khinh rẻ dân ngụ cư Cũng nhằm tạo nên ổn định, hình thành quan niệm chọn vợ chọn chồng làng: “Ruộng đầu chợ, vợ làng”; “Lấy chồng khó làng, lấy chồng sang thiên hạ”; - Nếu việc phân biệt “dân cư - dân ngụ cư” phương tiện hành để trì ổn định; cách nói “gắn bó với quê cha đất tổ”, với nơi “chôn cắt rốn”, quan niệm chọn vợ chọn chồng làng phương tiện tâm lí; tục nộp cheo đóng vai trị phương tiện kinh tế: + Khi lấy vợ, nhà trai phải nộp cho làng xã bên gái khoản “lệ phí” gọi “cheo” đám cưới công nhận hợp pháp: “Nuôi lợn phải vớt bèo, Lấy vợ phải nộp cheo cho làng”; “Lấy vợ mười heo, không cheo mất” + Người làng lấy nộp (có tính tượng trưng), gọi cheo nội; lấy vợ ngồi làng cheo nặng, gấp đơi gấp ba cheo nội, gọi cheo ngoại - Nhìn chung, lịch sử hôn nhân Việt Nam lịch sử hôn nhân lợi ích cộng đồng, tập thể Từ hôn nhân vô danh thường dân đến vô số hôn nhân vua cháu chúa qua triều đại: Mị Châu với Trọng Thủy, công chúa Ngọc Hân với Nguyễn Huệ, Tất làm theo ý nguyện tập thể cộng đồng lớn nhỏ: gia đình, gia tộc, làng xã, đất nước ❖ Nhu cầu riêng tư: - - - - Khi quyền lợi tập thể cộng đồng tính đến đáp ứng rồi, lúc người ta lo đến nhu cầu riêng tư Lễ vấn danh (lễ chạm ngõ hay lễ dạm): xem xét phù hợp đôi trai gái cách trừu tượng bầng việc hỏi tuổi, xem đôi trai gái có hợp tuổi hay khơng, cịn xung khắc thơi Tục trao cho nắm đất gói muối thời Hùng Vương: + Nắm đất tượng trưng cho lời nguyền gắn bó với đất đai - làng xóm + Gói muối lời chúc cho tình nghĩa hai vợ chồng mặn mà, thủy chung: “Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Bánh su sê - lễ vật dẫn cưới: biểu tượng triết lý âm dương (vng trịn) ngũ hành (ruột dừa trắng, nhân đậu vàng, rắc vừng đen, khuôn xanh, buộc lạt đỏ), biểu tượng cho vẹn tồn, hịa hợp đất trời người Khi làm lễ hợp cẩn, cịn có tục hai vợ chồng ăn chung đĩa cơm nếp, uống chung chén rượu => Ý nghĩa: Cầu chúc hai vợ chồng gắn bó với nhau, dính cơm nếp say say rượu ❖ Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu: Có tục mẹ chồng ơm bình vơi lánh sang nhà hàng xóm, ý nhường quyền “nội tướng” tương lai cho dâu gia đình thuận hịa ❖ Một số kiêng kỵ nhân: - Người xưa tin hôn nhân hạp tuổi mang lại điều lành nên hai bên gia đình thường ưu tiên tuổi nam nữ hợp mạng, hợp tuổi; kiêng kỵ tuổi cô dâu, rể nằm “tứ hành xung” - Ngồi hợp tuổi, cặp đơi phải chọn ngày cưới, xuất hành vào ngày Hoàng đạo, tránh ngày Hắc đạo, Tam tai, Sát chủ, ngày Rằm, - Kiêng trang hoàng bàn thờ gia tiên sơ sài: Bàn thờ gia tiên thể chu đáo gia đình, tùy vào điều kiện nhà mà bày biện bàn thờ, thường có trầu cau, khơng bày sơ sài, qua loa - Kiêng kỵ đón dâu: + Kỵ mẹ đẻ cô dâu tiễn gái nhà chồng + Kỵ dâu ngối lại nhìn nhà + Kỵ mẹ chồng đón dâu đứng trước cửa đón dâu - Trong ngày cưới, kiêng kỵ đổ bể, tránh làm đổ, vỡ đồ đạc điềm khơng tốt cho đơi trẻ 4.2 Có số phong tục nên giữ lại, số phong tục nên bỏ đi: - - Ví dụ phong tục nên trì như: + Tục mời trầu: "Miếng trầu đầu câu truyện, Miếng trầu làm dâu nhà người"; trầu cau nhau, tượng trưng cho đôi vợ chồng với gắn kết + Lễ gia tiên: không lời thông báo đến gia tiên hỷ mà mang ý nghĩa tưởng nhớ biết ơn, mong nhận chúc phúc từ ông bà cố + Tiền mừng cưới: khơng thể lịng chúc phúc khách mời, mà cịn nguồn “vốn” nhỏ để cô dâu rể xây dựng tổ ấm Ví dụ phong tục nên bỏ như: + Kị tuổi: Vì hai người thương nhau, biết nhường nhịn có kị tuổi sống với + Cô dâu rể xé mâm trầu, giành nhiều nắm quyền: vơ lý + + Kị dâu ngối lại nhìn nhà Kị làm bể đồ ngày cưới: Vì thực tế việc làm bể đồ không liên quan đến hạnh phúc đôi trai gái Câu Đặc điểm văn hóa giao tiếp cách thức giao tiếp người Việt Phân tích cho ví dụ (trang 155) Thái độ việc giao tiếp: - - Đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Tính cộng đồng nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể chủ yếu hai điểm: + Thích thăm viếng:  Đã thân dù hàng ngày có gặp bao lần lúc rảnh rỗi tới thăm  Biểu tình cảm, tình nghĩa, giúp thắt chặt thêm quan hệ + Hiếu khách:  Có khách đến nhà, người Việt dù nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón chu đáo, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: “Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng đói bữa.”  Tính hiếu khách tăng lên miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xôi Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính rụt rè: + Khi phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng ngự trị người Việt Nam tỏ xởi lởi, thích giao tiếp + Cịn ngồi cộng đồng, trước người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng người Việt Nam, ngược lại, tỏ rụt rè Quan hệ giao tiếp: - Văn hóa nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử: “Yêu yêu đường đi, Ghét nhau, ghét tông ti họ hàng" Nếu nói khái quát, người Việt Nam lấy hài hòa âm dương làm trọng thiên âm hơn, sống, người Việt Nam sống có lí có tình thiên tình hơn: “Một bồ lí khơng tí tình” Người Việt Nam ln coi trọng tình cảm thứ đời Ai giúp chút phải nhớ ơn, bảo ban chút tôn làm thầy – khái niệm “thầy” mở rộng: thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy cúng, thầy bói, thầy địa lí, Đối tượng giao tiếp: - - Người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình vấn đề người Việt thường quan tâm Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, lối sống trọng tình cảm, cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng, nên khơng có đủ thơng tin khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Vì thế, ta cần biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho thích hợp: “Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của”; “Chọn mặt gửi vàng”… 10 - Khi khơng lựa chọn người Việt dùng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “Ở bầu trịn, ống dài”; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”… Chủ thể giao tiếp: - - Tính cộng đồng cịn khiến người Việt Nam có đặc điểm trọng danh dự: “Tốt danh lành áo”; “Đói cho sạch, rách cho thơm”; Danh dự gắn với lực giao tiếp: Lời hay nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính q coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn chung, Hơn tiếng anh hùng mà thôi”; “Một quan tiền công, không đồng tiền thưởng” Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn, tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã Người Việt Nam sợ dư luận tới mức, có nhà văn viết, họ “chỉ dám lựa theo dư luận mà sống không dám dẫm lên dư luận mà theo ý mình” Cách thức giao tiếp: Người Việt Nam ưa tế nhị, ý tứ trọng hịa thuận - - - Tính tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vịng vo tam quốc” Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư trọng mối quan hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói năng: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe”; Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đoán đồng thời giữ hịa thuận, khơng làm lịng ai, người Việt hay cười Tâm lí ưa hịa thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: “Một nhịn chín lành”; “Chồng giận vợ bớt lời, Cơm sơi nhỏ lửa có đời khê”… Hệ thống nghi thức lời nói phong phú: + Hệ thống xưng hơ phong phú có đặc điểm:  Tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm): Coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình  Tính chất cộng đồng hóa cao: Khơng có từ xưng hơ chung chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp cụ thể; lối gọi tên con, tên cháu, tên chồng, thứ tự sinh (Cả, Hai, Ba, Tư, )  Tính tơn ti kĩ lưỡng: Người Việt xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hơ tơn (gọi khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) Việc tơn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa gọi đến tên riêng chửi nhau; đặt tên không trùng tên với người bề gia đình, gia tộc ngồi xã hội Vì vậy, người Việt Nam trước có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để nói có động đến phải nói chệch đi) + Nghi thức cách nói lịch phong phú Do truyền thống tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam khơng có từ cảm ơn, xin lỗi chung chung cho trường hợp phương Tây Với trường hợp có cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau: “Con xin chú” (cảm ơn nhận quà), “Chị chu đáo quá” (cảm ơn quan tâm), “Quý hóa quá” (cảm ơn khách đến nhà thăm), “Anh khen” (cảm ơn khen), “Cháu hôm nhờ cô đấy” (Cảm ơn giúp đỡ) Văn hóa nơng nghiệp ưa ổn định, sống trọng đến không gian, nên người Việt Nam phân biệt kĩ lời chào theo quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm 11 Câu Tại nói văn hóa ẩm thực người Việt mang đậm dấu ấn văn hóa gốc nông nghiệp? (trang 187) Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn   - - - -  Coi trọng miếng ăn, lấy ăn làm đầu: Người Việt Nam nông nghiệp với tính thiết thực cho việc ăn quan trọng “Có thực vực đạo”, quan trọng đến mức “Trời đánh tránh bữa ăn” Mọi hành động người Việt Nam lấy ăn làm đầu: ăn uống, ăn ở, ăn mặc, ăn nói, ăn nằm, ăn cắp, ăn trộm Ngay tính thời gian lấy ăn uống trồng làm đơn vị: “giập bã trầu”, “chín nồi cơm”, “hai mùa lúa” Cơ cấu bữa ăn: Ăn uống văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Cho nên, cấu bữa ăn người Việt Nam bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Đó cấu ăn thiên thực vật LÚA GẠO đứng đầu bảng thực vật: “Người sống gạo, cá bạo nước”; “Cơm tẻ mẹ ruột”; Quê hương lúa vùng Đông Nam Á thấp ẩm Không phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn bữa cơm, coi lúa tiêu chuẩn đẹp, thời giá trị lương, thuế, học phí, v.v “quy thóc gạo” RAU QUẢ sau lúa gạo: + Nằm trung tâm trồng trọt, Việt Nam có danh mục rau mùa thức ấy, phong phú vơ Đối với người Việt Nam “đói ăn rau, đau uống thuốc” chuyện tất nhiên “Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống” + Nói đến rau bữa ăn Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến hai đặc thù rau muống dưa cà: “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” + Các loại gia vị đa dạng hành gừng, ớt, tỏi, riêng, rau mùi rau răm, rau húng, xương sơng, thìa là, hồ tiêu, tía tơ, kinh giới, lốt, diếp cá, v,v, thứ thiếu bữa ăn người Việt Nam THỦY SẢN - sản phẩm vùng sông nước - đứng thứ ba cấu ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật người Việt Nam Từ loài thuỷ sản, người Việt Nam chế tạo thứ để chấm đặc biệt nước mắm mắm loại Thiếu nước mắm chưa thành bữa cơm Việt Nam THỊT vị trí cuối cấu bữa ăn Việt Nam Phổ biến thịt gà, lợn (heo), trâu , sơn hào hải vị gân hổ, yến sào Ngồi ra, ơng bà ta ăn trầu, hút thuốc, uống rượu Tính tổng hợp nghệ thuật ẩm thực người Việt - - Thể cách chế biến đồ ăn: Hầu hết ăn Việt Nam sản phẩm pha chế tổng hợp: rau với rau khác, rau với loại gia vị, rau với cá tôm xôi ngô, ốc nấu, phở, bánh chưng, nem rán Các nguyên liệu tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn ta ăn có đủ ngũ chất: bột-nước-khống-đạm-béo vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa tạo nên hương vị vừa độc đáo, ngon miệng, nồng nàn, khó quên đủ ngũ vị: chua-cay-ngọt-mặn-đắng, lại vừa có đẹp hài hòa đủ ngũ sắc: trắng-xanh-vàngđỏ-đen Thể cách ăn: Mâm cơm người Việt Nam dọn có đồng thời nhiều món, đảm bảo dinh dưỡng: cơm, canh, rau, dưa, cá thịt, luộc, kho miếng ăn có đủ cơm-canh-rau-thịt Cách ăn tổng hợp người Việt Nam tác động vào đủ giác quan: mũi ngửi, mắt nhìn, lưỡi nếm, tai nghe, mó tay Cái ngon bữa 12 ăn Việt tổng hợp ngon yếu tố: thức ăn ngon, hợp thời tiết, chỗ ăn ngon, có bè bạn tâm giao ăn, khơng khí bữa ăn vui vẻ Tính cộng đồng tính mực thước nghệ thuật ẩm thực người Việt - - - Tính tổng hợp kéo theo TÍNH CỘNG ĐỒNG Ăn tổng hợp, ăn chung, thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào Vì mà lúc ăn uống, người Việt Nam thích chuyện trị Tính cộng đồng địi hỏi người thứ văn hóa cao ăn uống (ăn trơng nồi, ngồi trơng hưởng) Vì người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi mực thước ăn Tính mực thước biểu khuynh hướng qn bình âm-dương Nó địi hỏi người ăn đừng ăn nhanh, chậm; đừng ăn nhiều, ít; đừng ăn hết, đừng ăn Ăn nhanh người vội vàng thô lỗ, ăn chậm khiến người ta phải chờ; ăn nhiều, ăn hết tham lam; ăn ít, ăn cịn chê cơm khơng ngon Khi ăn cơm khách, mặt phải ăn cho ngon miệng để tỏ lịng biết ơn tơn trọng chủ nhà, mặt khác, lại phải để chừa đĩa đồ ăn để tỏ khơng chết đói, khơng tham ăn Tục ngữ có câu: “Ăn hết bị địn, ăn cịn vợ” Tính cộng đồng tính mực thước bữa ăn thể tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Vì dùng, chúng trở thành thước đo ý tứ Chủ nhà ngồi đầu nồi phải tế nhị mực thước đơm cơm cho khách: không đơm nhiều q, tránh khơng để đũa va vào nồi, chấm nước mắm phải cho gọn, sạch, không rớt Hai thứ biểu tượng tính cộng đồng bữa ăn Nồi cơm đầu mâm chén nước mắm mâm biểu tượng cho đơn giản mà thiết yếu: cơm gạo tinh hoa đất, mắm chiết xuất từ cá tinh hoa nước – chúng giống hành Thủy hành Thổ khởi đầu trung tâm Ngũ hành Tính biện chứng, linh hoạt nghệ thuật ẩm thực người Việt - - Tổng hợp liền với biện chứng Trong ăn uống người Việt Nam, tính BIỆN CHỨNG thể LINH HOẠT Tính LINH HOẠT khơng thể rõ cách ăn (có người ăn có nhiêu cách tổng hợp khác nhau) mà cịn thể dụng cụ ăn Người Việt Nam truyền thống dùng đôi đũa - cách ăn đặc thù mô động tác chim nhặt hạt, xuất phát từ thói quen ăn thứ khơng thể dùng tay bốc mó tay vào (như cơm, cá, nước mắm ) cư dân Đông Nam Á, nơi có sẵn tre làm vật liệu Đơi đũa thực cách tổng hợp linh hoạt hàng loạt chức khác nhau: gắp, xé, xẻ, dầm, trộn, vét, nối cho cánh tay dài để gắp thức ăn xa Biểu quan trọng TÍNH BIỆN CHỨNG việc ăn chỗ người Việt Nam đặc biệt trọng đến quan hệ biện chứng âm-dương, bao gồm ba mặt liên quan mật thiết với nhau: + Sự hài hòa âm-dương thức ăn: người Việt phân biệt thức ăn theo năm mức âm-dương, ứng với Ngũ hành: hàn (lạnh, âm nhiều = Thủy); nhiệt (nóng, dương nhiều = Hỏa); ơn (ấm, dương = Mộc); lương (mát, âm = Kim), bình (trung tính = Thổ) Theo đó, người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ chuyển hóa chế biến Tập quán dùng gia vị Việt Nam, ngồi tác dụng kích thích dịch vị, làm dậy mùi thơm ngon thức ăn, chứa kháng sinh thực vật có tác dụng bảo quản xử lý thức ăn, cịn có tác dụng đặc biệt điều hoà âmdương, thủy-hỏa thức ăn + Sự quân bình âm-dương thể: người Việt Nam sử dụng thức ăn vị thuốc trị bệnh Mọi bệnh tật quân bình âm-dương; vậy, người 13 - bị ốm âm cần ăn đồ dương và, ngược lại, ốm dương cần ăn đồ âm để khôi phục lại thăng + Sự cân âm-dương người với mơi trường tự nhiên: người Việt có tập quán ăn uống theo vùng khí hậu, theo mùa Việt Nam xứ nóng (dương) phần lớn thức ăn thuộc loại bình, hàn (âm) Cơ cấu ăn truyền thống thiên thực vật (âm) góp phần quan trọng việc tạo nên cân người với môi trường Mà tự thân thiên nhiên có cân bằng: Xứ nóng (dương) phù hợp cho việc phát triển mạnh loài thực vật thủy sản (âm); xứ lạnh (âm) phù hợp cho việc phát triển chăn ni lồi động vật với lượng mỡ, bơ sữa phong phú (dương) Tính biện chứng việc ăn uống khơng thể việc ăn phải hợp thời tiết, phải mùa, mà người Việt Nam sành ăn phải biết chọn phận có giá trị (Chuối sau, cau trước; Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm ); trạng thái có giá trị (Tơm nấu sống, bống để ươn; Bầu già ném xuống ao, Bí già đóng cửa làm cao lấy tiền ); thời điểm có giá trị (Cơm chín tới, cải vồng non, gái con, gà ghẹ ổ) Thời điểm có giá trị cịn lúc thức ăn q trình âm dương chuyển hóa, dạng âm dương cân cả, thứ giàu chất dinh dưỡng Câu Đặc điểm Phật giáo Việt Nam? Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực Phật giáo lối sống người Việt Nam (trang 248) ❖ Đặc điểm: Tính tổng hợp: đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam - - - Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa có bàn thờ cụ HCM Hậu tổ, chùa để bia hậu, bát nhang cho linh hồn, vong hồn khuất Phật giáo Việt Nam lại tổng hợp tơng phái với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết Chùa phía bắc Phật điện vô phong phú với hàng chục tượng Phật, bồ-tát, la-hán tông phái khác Ở phía nam, Đại thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lí Đại thừa, bên cạnh tượng Phật Thích Ca lớn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng có đồ nâu lam Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập thế: Các cao tăng nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng, ngược lại, có nhiều vua quan q tộc tu Ngồi ra, Phật tử VN hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội xuống đường đấu tranh phản đối độc tài gia đình họ Ngơ, đỉnh cao kiện hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963 Khuynh hướng thiên nữ tính: đặc trưng chất văn hóa nông nghiệp - Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông - Phật Bà Bồ tát Quán Thế Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay Ở số 14 - vùng, Phật tổ Thích Ca coi phụ nữ Người Việt Nam tạo “Phật Bà” riêng: Đứa gái nàng Man, Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương Chùa hòa nhập với thiên nhiên, nơi phong cảnh hữu tình; nên có cách nói ví “vui trảy hội chùa” Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, nơi chở che cho bao đôi gái trai tình tự truyện thơ nơm Phan Trần hay câu ca dao: Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy Tính linh hoạt: - Ngay từ đầu, người Việt Nam tạo lịch sử Phật giáo riêng cho mình: Nàng Man Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực chùa: “Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” Coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà thờ Phật: “Tu đâu cho tu nhà, thờ cha kính mẹ chân tu”; đồng cha mẹ, ông bà với Phật Vào Việt Nam, Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người tai họa: “Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương hoạn nạn độ người trầm luân; Người VN có phá giới luật Phật giáo: tổ chức cưới vợ cho sư, khiến cho chùa gần trở thành gia đình Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa với tên gọi dân gian: ơng Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), lối ngồi tòa sen mà chân co chân duỗi thoải mái, giản dị Ngôi chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách nhà cổ truyền với hình thức mái cong có gian chái Cùng với mái đình, ngơi chùa trở thành cơng trình công cộng quan trọng thứ hai làng Người dân đâu lỡ độ đường ghé chùa xin nghỉ tạm xin ăn Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà (thờ cúng tổ tiên) tạo nên Phật giáo Hòa Hảo, gọi đạo Hòa Hảo mà giáo chủ Huỳnh Phú Sổ  Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt: Tích cực: - - - Phật giáo mang lại nhiều phong tục tập quán tốt đẹp: Sống lương thiện, nhân đạo, giữ tâm sạch, sống dung hòa, lạc quan, biết hối cải sau phạm sai lầm; lễ Vu Lan báo hiếu, lễ hái lộc đầu năm Phật giáo khuyến khích cá nhân sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính, coi trọng tu nhân tích đức sợ nhân quả, nghiệp báo (cưu mang người gặp nạn, nương nhờ cửa phật, cứu vớt người nghèo đói) Phật giáo giúp tâm hồn tịnh; coi công danh hư vô, không đấu đá tranh giành; đề cao tư tưởng hiếu hịa, nhân ái, vị tha Có tinh thần tập thể gắn với hịa bình, đồng hành quốc gia, dân tộc Tiêu cực: - Thủ tiêu ngã khát vọng cá nhân Coi trọng an phận, nhẫn nhục, dĩ hịa vi q, (người ta ăn hiếp mình, nhịn, người ta làm tới), cho người có số mạng định trước => khơng phấn đấu Cúng bái giải tội lỗi gây => Xã hội khơng thể tiến Hình thành nhiều hủ tục lạc hậu, vô lý => triệt tiêu tinh thần phản kháng (tư tưởng “Đời hư vô”, “Danh lợi hư ảo” làm chậm tiến, không phấn đấu) 15 - - Lợi dụng niềm tin để làm lợi bất (thu tiền từ cúng Phật, làm từ thiện, tu sửa chùa; số cuồng đạo sẵn sàng vi phạm pháp luật, từ bỏ gia đình ) bị lực phản động lợi dụng gây ảnh hưởng quốc gia Phát sinh tượng mê tín dị đoan 16 ... dấu ấn quan trọng đời sống văn hóa họ Do đó, vào nguồn gốc hai khu vực văn hố, ta nêu khái niệm hai loại hình văn hóa: Loại hình văn hố gốc nơng nghiệp loại hình văn hóa gốc du mục ̵ Việt Nam... hình văn hóa gốc nơng nghiệp Tại nói Việt Nam mang đậm dấu ấn gốc nơng nghiệp? (trang 20) ̵ So sánh văn hóa giới, người ta thấy chúng vô đa dạng phong phú Song, từ lâu, người ta nhận thấy văn hóa. .. Câu Đặc điểm văn hóa giao tiếp cách thức giao tiếp người Việt Phân tích cho ví dụ (trang 155) 10 Câu Tại nói văn hóa ẩm thực người Việt mang đậm dấu ấn văn hóa gốc nơng nghiệp?

Ngày đăng: 12/11/2022, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan