1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương cơ sở bảo tàng học

12 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

KHOA LỊCH SỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ BẢO TÀNG HỌC Nguồn: Đoàn Lê Thủy Tiên Lớp: Lịch sử K42 Lưu hành nội ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ Câu 1: Trình bày phân tích đặc trưng, chức Bảo tàng? a Đặc trưng bảo tàng  Sưu tầm, gìn giữ vật gốc, sưu tập vật gốc kiện, tượng tiêu biểu lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội + Sưu tầm vật: sưu tầm khâu công tác chuyên môn nghiệp vụ bảo tàng Mọi hoạt động bảo tàng dựa sở vật gốc,vì sưu tầm coi tảng cho toàn khâu công tác khác, định hoạt động bảo tàng khơng có vật khơng có bảo tàng Một bảo tàng đời khơng sưu tập vật,khơng có vật độc đáo bổ sung cho trưng bày bảo tàng đáp ứng nhu cầu xã hội + Gìn giữ vật gốc để kéo dài tuổi thọ loại vật bảo tàng cho đầu tư xây dựng trang thiết bị để bảo quản giữ gìn vật gốc.Ngồi ra,hầu hết bảo tàng có cán chuyên trách phục vụ cho vấn đề gìn giữ vật: cán bảo quản, cán bảo quản – tu sửa, cán khoa học bảo quản  Tổ chức trưng bày, triển lãm, giới thiệu vật gốc, sưu tập vật gốc kiện, tượng lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội nhằm phục vụ thỏa mãn nhu cầu hiểu biết,khám phá công chúng: Các vật bảo tàng tổ chức trưng bày, xếp theo hệ thống định Ở bảo tàng thường thấy gian phòng trưng bày vật thuộc chủ đề định Trong bảo tàng có nhiều phịng trưng bày tạo thành hệ thống trưng bày hoàn chỉnh Ngoài trưng bày vật,bảo tàng tổ chức buổi triển lãm để thu hút khách tham quan.Việc tổ chức trưng bày, triển lãm nhằm đáp ứng nhu cầu khám phá người  Bảo tàng có bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi để công chúng cảm nhận “mục sở thị” đích thực vật gốc,sưu tầm vật gốc có hồn tồn khơng có ngồi bảo tàng thời gian kiện, tượng xã hội tự nhiên Bảo tàng nơi lưu giữ vật, bảo vật quốc gia,cổ vật,, tìm thấy nhờ nghiên cứu khảo cổ học hay người dân hiến tượng, Từ thấy bảo tàng nơi có bảo tàng ĐỒN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ có nhiều vật,bảo vật, lưu giữ nhiều đến Bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi để công chúng chứng kiến tận mắt Đến với bảo tàng,người dân nhìn thấy tận mắt vật cách tinh tường để họ cảm nhận nét cổ xưa tinh tế qua vật để phần hiểu thêm nét văn hóa đặc sắc qua thời kỳ văn minh khác b Chức bảo tàng: ❖ Chức nghiên cứu khoa học:  Nghiên cứu khoa học bảo tàng phải gắn bó hữu với việc nghiên cứu mơn khoa học tương xứng với nội dung loại hình bảo tàng  Mọi hoạt động nghiên cứu khoa học khâu công tác nghiên cứu, sưu tầm,kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền xoay quanh vật gốc, sưu tầm vật gốc có giá trị bảo tàng phù hợp với nội dung loại hình bảo tàng  Nghiên cứu khoa học bảo tàng nhằm mục đích đưa kết phục vụ trưng bày, công tác trưng phải dựa vật gốc, sưu tầm vật gốc Khơng có vật khơng có bảo tàng  Kết nghiên cứu khoa học bảo tàng: + Là loại ấn phẩm: đề cương, kế hoạch, sưu tầm, trưng bày, thuyết minh,… loại phiếu điều tra, hộ chiếu vật + Là loại ấn phẩm: nội dung trưng bày, nội dung phổ biến, loại sách báo, tờ rơi, tập gấp, thông báo khoa học, ❖ Chức tuyên truyền, giáo dục:  Lê nin nói “ Bảo tàng phải thực chức Nhà nước giáo dục”  Luật di sản văn hóa khẳng định nhiệm vụ,chức giáo dục bảo tàng: + Thông qua hoạt động để thực chức giáo dục,có mối liên hệ với chức khác bảo tàng ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ + Phải tổ chức hoạt động trưng bày, triển lãm bảo tàng + Tổ chức hướng dẫn tham quan bảo tàng với nhiều hình thức khác nhau,theo đồn,theo nhóm,hướng dẫn khám phá + Điều tra xã hội học nhu cầu cơng chúng + Xã hội hóa hoạt động bảo tàng + Tăng cường hợp tác với ngành du lịch + Đảm bảo tính trực quan sinh động,tính khoa học (dựa vào kết nghiên cứu), mang tính gợi mở (tăng cường hợp tác với ngành du lịch: khẳng định tài nguyên quý giá ngành du lịch nhân văn,bảo tàng góp phần khơng nhỏ cho triệu du khách năm ngành du lịch Việt Nam nhằm tuyên truyền giáo dục chức quan trọng bảo tàng ❖ Chức bảo quản di sản văn hóa:  Di sản văn hóa bao gồm: di sản vật thể di sản phi vật thể: + Di sản vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa,danh lam thắng cảnh di vật (theo luật di sản văn hóa) Ví dụ: trống đồng Đơng Sơn,cồng chiêng Tây Ngun, + Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ,chữ viết,được lưu truyền miệng,truyền nghề,trình diễn hình thức lưu giữ,lưu truyền khác bao gồm tiếng nói,chữ viết,tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học,diễn xướng dân gian,lối sống,nếp sống,lễ hội,bí nghề thủ cơng truyền thống,tri thức y dược cổ truyền,văn hóa ẩm thực phong tục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Ví dụ nhã nhạc cung đình Huế,đờn ca tài tử Nam Bộ,  Có nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di sản.Mỗi di sản,hiện vật bảo tàng mang giá trị riêng nghiệp ĐỒN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ      vụ chuyên môn,bảo tàng cần giữ giá trị vật phát huy giúp khách tham quan hiểu giá trị vật trân trọng giá trị q báu Giữ gìn di sản tồn phát huy giá trị di sản Toàn vật phải thẩm định giá trị: Trước nhập vào kho,phải tiểu ban xét chọn di tích,bảo tàng thảo luận trí.Những di tích thu thập phải di tích có thật lịch sử,nó chứng minh cho kiện,hiện tượng xã hội.Phải thẩm định tên gọi,nguồn gốc,chất liệu,màu sắc,niên đại,tình hình hư hại vật Chú ý xếp vật gốc theo chất liệu: Tùy theo chất liệu vật mà có cách trưng bày,sắp xếp,bảo quản phù hợp để giữ giá trị hện vật bảo đảm vật không bị hư hỏng Bảo quản bao gồm phòng ngừa xử lí kĩ thuật: bào quản kĩ thuật trình ngăn chặn xuống cấp vật bảo đảm tình trạng ổn định.Các vật khác phải có cách phịng ngừa xử lí kĩ thuật khác nhau.Các vật sau bảo quản kĩ thuật định phải trở với điều kiện lưu giữ trưng bày đảm bảo tồn lâu dài nó.Do đó,bảo quản kĩ thuật bảo quản phịng ngừa ln kèm với Tu sửa phục chế vật bị xuống cấp việc làm cho vật trở gần với vị trí ban đầu tốt.Kĩ thuật phục hồi cần có phương pháp phù hợp.Phục hồi q hồn hảo vật làm giá trị lịch sử giá trị thẩm mỹ ❖ Chức tài liệu hóa khoa học:  Gọi tài liệu hóa khoa học kiện tượng trình phát triển tự nhiên lịch sử xã hội  Tổ chức nghiên cứu tượng,sự kiện tự nhiên,xã hội,danh nhân, sưu tầm vật gốc liên quan  Lập hồ sơ khoa học ghi chép khoa học mang tính pháp lý cho vật để người biết thêm thơng tin xác vật lưu trữ.Mang tính pháp lý cho vật có nghĩa vật có nguồn gốc rõ ràng,không tranh chấp khiếu nại liên quan.Tất thông tin liên quan đến vật phải thẩm định,kiểm tra,tuân theo luật,thông tư,quy định bảo tàng có liên quan ĐỒN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ  Áp dụng sách văn vật sưu tập vật: sách phần lĩnh vực quản lý sưu tập thuộc sách phát triển bảo tàng.Chính sách để dự định bảo tàng tất lĩnh vực hoạt động  ❖ Chức thông tin,giải trí,thưởng thức:  Bảo tàng xác định thiết chế văn hóa vừa động,vừa tĩnh mang tính đặc thù  Bảo tàng “trung tâm thông tin” , “một phịng thí nghiệm nhỏ”, “là nơi giải trí tích cực” , “vừa học vừa chơi,vừa chơi vừa học”  Thông tin hàm chứa thân vật gốc  Nguồn thông tin chứa loại sổ sách,tài liệu ghi chép bảo tàng vật gốc  Phải nghiên cứu đầy đủ khách quan vật có thơng tin xác  Thông tin phải đa dạng,phong phú, liên quan đến nhiều ngành khoa học  Thực chức giải trí hoạt động nghiệp vụ,  Kết hợp dịch vụ để hấp dẫn,dễ hiểu,dễ nhớ,khơng gị bó,áp đặt  Dùng phương tiện nghe nhìn Câu 2: Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Việt Nam? a Bảo tàng việt Nam thời phong kiến: Thời phong kiến, từ ngày giành độc lập, có hoạt động bản:  Về pháp luật, có hai luật quan trọng luật Hồng Đức (thời Lê) luật Gia Long (thời Nguyễn) có điều quy định bảo vệ di tích như: cấm phá hủy bi ký, lăng mộ triều đại trước; cấm xâm hại đến cảnh quan đền chùa, nơi thờ tự bậc đế vương,…  Về sách, nhà nước phong sắc thần cho đình, chùa, đền cho thờ tự nhân thần hay nhiên thần  Về tu bổ, có hình thức miễn phu phen tạp dịch, thuế má cho người bảo vệ, cấp ruộng đất để lấy quỹ tu bổ Đặc biệt, khuyến khích ĐỒN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ hồng thân quốc thích, quan lại người có cơng đóng góp tu bổ  Về máy quản lý, giao cho Lễ trung ương, địa phương giao cho làng xã b Bảo tàng Việt Nam thời Pháp thuộc:  Ngày 15/12/1898, tồn quyền Đơng Dương thành lập “Phái đồn Khảo cổ học thường trực Đơng Dương”  Ngày 20/01/1900 đổi tên Trường Viễn Đông bác cổ Pháp đặt Sài Gòn  Năm 1901 chuyển Hà Nội, đạo trực tiếp tồn quyền Đơng Dương, nghiên cứu khảo cổ, lịch sử, dân tộc, nghệ thuật, kiến trúc,… Các bảo tàng xây dựng:  Bảo tàng Loui Finot hoàn thành năm 1932  Bảo tàng Henry Parmentier thành lập năm 1915 trưng bày tác phẩm Chăm, chia làm phần: Trà Kiệu, Đồng Dương, Bình Định, Mỹ Sơn  Bảo tàng Blanchard de la Brossoe thành lập Sài Ggòn vào năm 1929, trưng bày mỹ thuật Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Chăm, Campuchia, Phù Nam  Nhà trưng bày thành lập Pajot Thanh Hóa  Nhà Nguyễn lập bảo tàng Khải Định Huế vào năm 1923 trưng bày vật quý triều đình  Bảo tàng Hải Dương học thành lập vào năm 1923 Nha Trang Các nhà nghiên cứu Pháp quan tâm xây dựng tư liệu di tích, truyền thuyết liên quan,… Tổng danh mục công bố vào năm 1923 năm 1930 1112 di tích Trong Việt Nam có 337 di tích, cịn lại chủ yếu Campuchia c Bảo tàng Việt Nam từ sau CMT8 năm 1945 đến năm 1954:  Văn pháp lý ngày 23/11/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 65/SL ấn định nhiệm vụ Viễn Đông bác cổ bảo tồn di tích: “Bảo tồn cổ tích việc cần thiết nước Việt Nam…” ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ  Đảng Chính phủ khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa di tích, di sản lịch sử văn hóa, danh thắng vật bảo tàng, coi trọng tư liệu, vật người Pháp sưu tầm bảo tàng  Ngày 20/09/1945 đề nghị đổi tên:  Pháp Quốc Viễn Đông bác cổ thành Học viện Đông Dương bác cổ  Bảo tàng Loui Finot thành Bảo tàng viện  Bảo tàng Blanchard de la Brossoe thành Bảo tàng Gia Định  Bảo tàng Henry Parmentier thành Lâm Ấp Bảo tàng viện  Trong khảo cổ, làm tốt công tác lưu trữ tài liệu  Ủy ban Kháng chiến Nam thị bảo vệ di tích lịch sử văn hóa  Ủy ban Kháng chiến Nam Trung thị thành lập bảo tàng Câu 3: Trình bày phân tích cơng tác sưu tầm vật Bảo tàng? a Tầm quan trọng công tác sưu tầm vật:  Hiện vật “bằng chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ, bảo tàng sưu tầm, hoàn thiện hồ sơ khoa học pháp lý để trở thành vật bảo tàng.”  Sưu tầm vật “ việc bảo tàng thông qua phương thức khác để đưa vật bảo tàng, phục vụ hoạt động bảo tàng.”  Sưu tầm vật bảo tàng hoạt động nghiệp vụ có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động bảo tàng, tạo điều kiện cho bảo tàng hoạt động phát triển Hoạt động bảo tàng trưng bày giới thiệu vật cho công chúng xem nghiên cứu học hỏi, khơng có hoạt động sưu tầm vật khơng có hoạt động bảo tàng  Muốn cơng tác sưu tầm vật có hiệu quả, thu thập vật phù hợp, số lượng tính chất phong phú đa dạng, chi phí hợp lý… cần phải tiến hành cơng việc nghiên cứu cách phải biết lập kế hoạch hợp lý b Lập kế hoạch sưu tầm vật  Lập kế hoạch, thứ lập đề án phương thức sưu tầm vật Bên cạnh việc thu nhận vật, bảo tàng phải đề phương án cắt giảm vật Bảo tàng khơng có chức lưu giữ tất ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ vật, thấy dư thừa không cần thiết phải tiến hành lập phương án cắt giảm  Thứ hai thiết lập trì hệ thống lưu trữ, hệ thống quản lý vật  Thứ ba định nguồn kinh phí để sưu tầm vật Đối với bảo tàng công lập, nguồn kinh phí phần lớn từ ngân sách nhà nước, sau nguồn tài trợ Dù từ nguồn nữa, phải đảm bảo cho tính hợp pháp  Bảo tàng tổ chức việc sưu tầm thông qua phương thức sau đây: khảo sát điền dã; khai quật khảo cổ; tiếp nhận vật tổ chức, cá nhân chuyển giao, hiến tặng; mua, trao đổi vật với tổ chức, cá nhân Việc sưu tầm phải tuân theo quy định pháp luật hành điều ước quốc tế c Các loại hình sưu tập vật:  Đầu tiên là sưu tập cố định Loại sưu tập dùng cho trưng bày bảo tàng Khác với sưu tập phục vụ sưu tập phục vụ nghiên cứu có tính chất thời vụ, loại sưu tập có tính chất cố định, dựa theo chun đề cố định loại hình bảo tàng  Thứ hai sưu tập phục vụ nghiên cứu Mỗi loại bảo tàng khác có vật khác phục vụ cho trình nghiên cứu Việc sưu tập vật tìm vật gốc có giá trị cung cấp nguồn khoa học cho nghiên cứu, sưu tập vật công việc thiếu cho nghiên cứu Càng thu thập sưu tập nhiều vật có giá trị ta lại phát nhiều điều mẻ sâu sắc phục vụ cho nghiên cứu  Thứ ba sưu tập phục vụ giáo dục Sưu tập phục vụ giáo dục sưu tập phục vụ nghiên cứu nói thường khơng có tính chất cố định, có nhu cầu cần thiết tiến hành cơng tác d Những tiêu chí thu nhận vật bảo tàng: Theo điều Thông tư 11/2013/TT-BVHTTDL, vật thuộc đối tượng sưu tầm bảo tàng phải tuân thủ quy định sau: ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page KHOA LỊCH SỬ  Là vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ  Có nguồn gốc rõ ràng, hợp pháp khơng có tranh chấp, khiếu kiện liên quan  Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi hoạt động bảo tàng Dựa vào quy định trên, ta đưa vài tiêu chí sau:  Thứ nhất, vật phải có giá trị thực chất, có nghĩa mang giá trị với nội dung bảo tàng  Thứ hai, bảo tàng phải có khả lưu trữ tốt thời gian chờ xem xét  Thứ ba, vật phải thống nhất, tương ứng với phạm vi hoạt động bảo tàng  Thứ tư, vật thu nhận bảo tàng cần có hồ sơ, lai lịch rõ ràng  Thứ năm, vật phải hợp pháp khơng có tranh chấp, khiếu kiện liên quan  Thứ sáu, vật thu nhận phải công khai nhằm tránh vụ lợi cá nhân, mang tính cơng  Thứ bảy, vật cho, tặng, hiến tổ chức, cá nhân tự nguyện chuyển giao cho bảo tàng sử dụng thuộc quyền sỡ hữu bảo tàng không kèm theo điều kiện chi phí cho việc chuyển giao để bảo tàng thu nhận để quản lý phát triển giá trị vật  Thứ tám, thẩm định, đánh giá vật phải khách quan, không thiên vị  vật hiến tặng để thu nhận vật giá trị cho bảo  tàng Những tiêu chí để thu nhận vật bảo tàng e Những điều cần lưu ý thu nhận vật:  Thứ nhất, thu nhận vật có nguồn gốc hợp pháp  Thứ hai, thu nhận vật cộng đồng đương đại phải thông qua thỏa thuận hai bên ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page 10 KHOA LỊCH SỬ  Thứ ba, vật hiến tặng:  Không định giá vật hiến tặng:  Hiện vật thu nhận công khai; vơ điều kiện: Q trình thu nhận  Vật hiến tặng phải diễn công khai, mạch lạc, có chứng kiến  Các bên liên quan, không kèm theo điều kiện chi phí  Khơng đưa vào sưu tập vật đem bán hay trao đổi  Hiện vật hiến tặng thuộc sở hữu bảo tàng  Không thu nhận vật khai quật phản khoa học, phá hoại di tích hay trái pháp luật; khơng thu nhận vật kẻ buôn bán vật, kẻ săn đồ cổ f Thủ tục thu nhận vật Tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập thông tin vật dự kiến mua Tiến hành thương thảo với chủ sở hữu vật giá bán vật Lập Danh sách vật dự kiến sưu tầm Lập dự án kế hoạch mua vật trình Giám đốc bảo tàng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Trình Hội đồng khoa học bảo tàng (sau gọi Hội đồng khoa học) trình Hội đồng thẩm định mua vật (sau gọi Hội đồng thẩm định) để lựa chọn vật có đủ tiêu chí xác định giá mua vật Giám đốc bảo tàng định việc mua vật theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền định việc mua vật g Tổ chức mua vật: ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page 11 KHOA LỊCH SỬ  Ký hợp đồng mua, bán vật bảo tàng chủ sở hữu vật  Tiếp nhận vật, tài liệu có liên quan đến nguồn gốc vật, quyền sở hữu quyền vật (nếu có) từ chủ sở hữu vật; lập Biên giao, nhận vật  Hoàn thành việc toán, toán với chủ sở hữu vật theo quy định pháp luật tài h Hồn thiện hồ sơ sưu tầm vật theo quy định bảo tàng Tổ chức khảo sát, nghiên cứu, thu thập thông tin vật tổ chức, cá nhân có dự định hiến tặng chuyển giao vật cho bảo tàng Lập Danh sách vật dự kiến sưu tầm Hội đồng khoa học tổ chức xem xét, lựa chọn vật có đủ tiêu chí theo quy định Lập kế hoạch tiếp nhận vật hiến tặng chuyển giao trình Giám đốc bảo tàng cấp có thẩm quyền xem xét, định Tiếp nhận vật, tài liệu có liên quan đến nguồn gốc vật, quyền sở hữu quyền vật (nếu có) từ chủ sở hữu vật; lập Biên giao, nhận vật Thực việc khen thưởng tổ chức, cá nhân hiến tặng chuyển giao vật cho bảo tàng theo quy định pháp luật di sản văn hóa, pháp luật tài pháp luật thi đua, khen thưởng Hoàn thiện hồ sơ sưu tầm vật theo quy định bảo tàng Nhìn chung, bảo tàng cơng lập phải trải qua q trình phức tạp tốn thời gian tiếp nhận vật ĐOÀN LÊ THỦY TIÊN Page 12

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w