1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương cơ sở xã hội ở tiểu học

80 149 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC PHẦN CƠ SỞ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC TP HCM 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI Câu 1: Trình bày khái quát hiểu biết tổ chức xã hội VN chương trình GDTH Câu 2: Phân tích vai trò tổ chức xã hội việc hình thành phát triển nhân cách người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Câu 3: Phân tích vài học SGK số môn học để làm rõ vai trị kiến thức trình bày học việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học Câu 4: Phân tích chương trình số môn học tiểu học để nhận diện vai trò tổ chức xã hội việc hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 13 Câu 5: Từ số thực trạng xã hội, trình bày kiến thức bạn vai trò tổ chức xã hội học sinh tiểu học ngày cách ứng xử người trẻ thực trạng 17 Câu 6: Xã hội hóa cá nhân 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI 19 Câu 7: Phân tích đánh giá hoạt động sống người từ góc độ xã hội 19 Câu 8: Thống kê, phân tích số học chương trình số mơn học tiểu học để nhận diện nội dung liên quan đến hoạt động sống người Việt Nam 24 Câu 9: Trình bày hiểu biết số ngày lễ quan trọng nước ta: Tết Nguyên đán, Giỗ tổ Hùng Vương, Tết Trung thu 29 Câu 10: Theo bạn, việc trang bị kiến thức liên quan đến hoạt động sống nhằm hình thành HSTH lực phẩm chất nào? Hãy phân tích vài học số môn học để làm rõ vấn đề 35 CHƯƠNG 3: CÁC GIÁ TRỊ SỐNG 38 Câu 11: Phân tích khái niệm giá trị giá trị sống 38 Câu 12: Giới thiệu khái quát, nêu cách hiểu thân giá trị sống người UNESCO công nhận 39 Câu 13: Giới thiệu khái quát Công ước quốc tế Quyền trẻ em (tr.147+148 giáo trình) 42 Câu 14: Thống kê, phân tích số học SGK chương trình số mơn học để nhận diện nội dung liên quan đến giá trị sống người 45 Câu 15: Theo bạn, việc trang bị kiến thức liên quan đến giá trị sống nhằm hình thành HSTH lực phẩm chất nào? Hãy phân tích vài học SGK số môn học để làm rõ vấn đề 50 CHƯƠNG 4: VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 54 Câu 16: Liệt kê giai đoạn lịch sử nước Việt Nam, đồng thời nêu nhân vật kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 54 Câu 17: Sưu tầm câu chuyện kể hình thức truyền thuyết, huyền sử, lịch sử Việt Nam nêu mức độ vận dụng câu chuyện dạy học lịch sử tiểu học 60 Câu 18: Phân tích chương trình, SGK phần lịch sử Việt Nam để nhận diện nội dung kiến thức cần trang bị cho học sinh tiểu học 63 Câu 19: Nêu tên gọi, thời gian tồn đặc điểm bật số văn minh tiêu biểu giới 65 Câu 20: Mơ tả vị trí địa lí, lịch sử phát triển nét bật số thành phố tiêu biểu giới 71 Câu 21: Phân tích chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, để nhận diện kiến thức Việt Nam giới cần trang bị cho HS tiểu học 76 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI Câu 1: Trình bày khái quát hiểu biết tổ chức xã hội VN chương trình GDTH a Giải thích: - Tổ chức xã hội: Xã hội tồn nhóm người, tập đồn, lĩnh vực hoạt động, yếu tố hợp thành tổ chức điều khiển thể chế định Theo C.Mác, tính thực nó, người tổng hòa quan hệ xã hội Xã hội hiểu cấu chức + Có ba ngun lí tập hợp người thành xã hội, khiến người trở thành sinh vật xã hội:  Nguyên lí cội nguồn hay ngun lí dịng máu  Ngun lí chỗ  Nguyên lí lợi ích b Phân tích: Các tổ chức xã hội Việt Nam chương trình GDTH bao gồm: gia đình, nhà trường cộng đồng địa phương - Gia đình: + Khái niệm: Dưới góc nhìn xã hội học, ta xem gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội thu nhỏ có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa, tâm lý, Áp theo định nghĩa này, xem gia đình chỉnh thể xã hội thu nhỏ, có phân cấp dưới, chế gia quy hướng đến đời sống tinh thần bền vững Dưới góc nhìn nhân chủng học, gia đình thiết chế xã hội liên kết người lại với nhằm thực việc trì nịi giống chăm sóc Đó liên kết hai người dựa sở huyết thống, nhân nhận ni, từ thực trách nhiệm, nghĩa vụ trì nịi giống chăm sóc Dưới góc nhìn pháp luật, gia đình khái niệm định nghĩa Luật Hơn nhân Gia đình, năm 2010 sau: “ Gia đình tập hợp người gắn bó với qua hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau” Như theo định nghĩa điều luật này, người gia đình khơng huyết thống, quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng (con nuôi, cha nuôi, mẹ ni, ), nhiên cần phải có ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm quyền lợi Định nghĩa với gia đình Việt Nam Theo số nhà tâm lí học, gia đình có số đặc trưng sau:     Là nhóm xã hội phải có từ hai người trở lên; Quan hệ gia đình phải quan hệ ruột thịt huyết thống ni dưỡng; Gia đình phải có ngân sách chung; Các thành viên gia đình phải sống chung nhà + Các kiểu gia đình:  Gia đình hệ: Là gia đình có hai vợ chồng  Gia đình hạt nhân hay cịn gọi gia đình hai hế hệ (gồm cha mẹ cái)  Gia đình mở rộng (nhiều hệ chung sống) + Quy mơ gia đình mối liên hệ gia đình Trong xã hội ngày nay, nhiều quốc gia có Việt Nam, mối liên hệ gia đình có nhiều đổi thay Quy mơ gia đình bị thu hẹp dần thay đổi tính chất Gia đình hạt nhân với tư cách đơn vị sản xuất dần thay mơ hình khác Trong xã hội xuất gia đình “thiếu”, có mẹ, có cha Giai đoạn đại có xu hướng dung hồ mối quan hệ gia đình tự cá nhân + Chức gia đình  Chức sinh sản, tái sản xuất người: Gia đình nơi đứa trẻ sinh ra, nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội  Chức nuôi dưỡng, giáo dục, hình thành nhân cách: Gia đình nơi chăm sóc, bảo vệ đứa trẻ từ bào thai sinh đến tuổi thành niên Đứa trẻ vừa sinh sống cảm thụ, hội nhập văn hóa trước hết gia đình, sau gia đình mở rộng, làng xóm… Gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách việc truyền đạt giá trị văn hóa cho hệ  Chức thỏa mãn nhu cầu tinh thần người: Gia đình nơi cá nhân chiangọt sẻ bùi với người ruột thịt, yêu thương bảo bọc lúc hạnh phúc, vui vẻ lúc thất bại, khổ đau…  Chức kinh tế: Các thành viên gia đình lao động làm cải Gia đình đơn vị tiêu dùng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước - Trường học: + Khái niệm: Trường học nói chung, trường tiểu học nói riêng quan chủ yếu chịu trách nhiệm hình thành cho trẻ em tri thức khoa học kỹ thuật, giá trị chuẩn mực văn hóa mà xã hội mong đợi + Vai trò nhà trường, nhà trường tiểu học: Vai trò nhà trường  Nhà trường nơi dạy dỗ, truyền tải tri thức mặt sống, hình thành phát triển nhân cách học sinh; cung cấp nguồn nhân lực lao động chất lượng, giáo dục, đào tạo tốt cho xã hội; giảm thiểu tội phạm, tệ nạn tạo nên gánh nặng cho xã hội  Nhà trường tổ chức xã hội có đa dạng mối quan hệ: bạn bè, thầy trò, quan hệ học sinh với nhân viên nhà trường Từ đó, nhà trường giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ ứng xử xã hội cần thiết  Nhà trường tổ chức có nội quy, kỉ luật Tham gia học tập, rèn luyện nhà trường, học sinh dần hình thành ý thức lối sống có quy tắc, biết chấp hành quy định, luật lệ chung  Nhà trường nơi tạo lập mối quan hệ xã hội: thầy trò, bạn bè, giúp thỏa mãn nhu cầu tinh thần cá nhân trường học Vai trò nhà trường tiểu học  Hình thành phát triển kiến thức bản, ban đầu văn hóa, ngơn ngữ, tốn học, tự nhiên xã hội…  Ở trường tiểu học, trẻ vui chơi kết bạn Thông qua hoạt động này, trẻ thực giao tiếp,từ dần hình thành mối quan hệ xã hội hòa nhập vào đời sống xã hội  Trường tiểu học nơi hình thành phẩm chất nhân cách người cho học sinh  Trường tiểu học nơi trẻ hình thành ý thức chấp hành nội quy, quy tắc mà nhà trường đề nhiệm vụ người học sinh nhà trường - Cộng đồng địa phương + Khái niệm: Cộng đồng địa phương nhóm xã hội cá thể sống chung môi trường thường có mối quan tâm chung Trong cộng đồng người, kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy số điều kiện khác có ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng Cộng đồng địa phương mang nghĩa trừu tượng q hương hay nơi “chơn rau cắt rốn” Trong chương trình giáo dục tiểu học Việt Nam, khái niệm quê hương mở rộng dần theo phạm vi địa lí: đơn vị hành nhỏ làng, xã, phố phường hay quận, (huyện) đến tỉnh (thành phố) cuối đất nước, tổ quốc + Vai trò cộng đồng địa phương:  Giúp trẻ nhận thức sống xung quanh: cảnh quan, hoạt động sinh hoạt hoạt động nghề nghiệp người…nơi địa phương sinh sống Từ đó, trẻ biết cách thích nghi với sống xung quanh  Xã hội hóa cá nhân, hình thành lực ứng xử có văn hóa với người xung quanh, giáo dục nhân cách trẻ thông qua mối quan hệ  Các mối quan hệ hoạt động cộng đồng địa phương góp phần hình thành phát triển tình yêu thương với quê hương, đất nước  Là nơi giáo dục trẻ biết chấp hành quy định cộng đồng, chấp hành pháp luật Câu 2: Phân tích vai trò tổ chức xã hội việc hình thành phát triển nhân cách người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng a Giải thích: - Các tổ chức xã hội Việt Nam bao gồm: gia đình, nhà trường cộng đồng địa phương + Gia đình: “Gia đình tập hợp người gắn bó với qua nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau” (Luật Hơn nhân Gia đình, năm 2010) + Nhà trường: Trường học nói chung quan chủ yếu chịu trách nhiệm hình thành cho người học tri thức khoa học kỹ thuật, giá trị chuẩn mực văn hóa mà xã hội mong đợi + Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương nhóm xã hội cá thể sống chung mơi trường thường có mối quan tâm chung Trong cộng đồng người, kế hoạch, niềm tin, mối ưu tiên, nhu cầu, nguy số điều kiện khác có ảnh hưởng đến đặc trưng thống thành viên cộng đồng b Phân tích: Vai trị tổ chức xã hội việc hình thành phát triển nhân cách người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng: - Vai trị gia đình: + Đối với người nói chung:  Là nơi sinh sản tái sản xuất người: nơi nuôi dưỡng giáo dục cái, cung cấp cho xã hội công dân hữu ích, “đơn vị xã hội” cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Từ người lao động chân tay giản đơn đến lao động trí óc sinh ra, nuôi dưỡng chịu giáo dục gia đình  Là mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành nhân cách người  Là nơi giữ gìn, vun đắp, phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam: lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù,  Là nơi tiếp thu, giữ gìn lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thơng qua câu chuyện cổ tích, ca dao, tục ngữ, cha mẹ, ông bà người thầy dạy dỗ, nuôi dưỡng tâm hồn, phát triển tư  Là nơi thỏa mãn nhu cầu tinh thần người: nhu cầu yêu thương yêu thương, chăm sóc, quan tâm,  Là đơn vị tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm, góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế đất nước + Đối với học sinh tiểu học nói riêng:  Là nơi trẻ sinh ra, chăm sóc, bảo vệ để em phát triển bình thường tốt sức khỏe thể chất tinh thần  Là môi trường giáo dục HSTH: người thân gia đình người thầy bảo, dạy dỗ cho em hành vi ứng xử theo chuẩn mực giá trị tốt đẹp xã hội  Là nhịp cầu nối với nhà trường: gia đình nơi hỗ trợ đắc lực với nhà trường việc giáo dục dạy học HSTH - Vai trò nhà trường: + Đối với người nói chung:  Là nơi dạy dỗ, truyền tải tri thức mặt sống, hình thành phát triển nhân cách học sinh; cung cấp nguồn nhân lực lao động chất lượng, giáo dục, đào tạo tốt cho xã hội; giảm thiểu tội phạm, tệ nạn tạo nên gánh nặng cho xã hội  Là tổ chức xã hội có đa dạng mối quan hệ: bạn bè, thầy trò, quan hệ học sinh với nhân viên nhà trường Từ đó, nhà trường giúp học sinh hình thành rèn luyện kĩ ứng xử xã hội cần thiết  Là tổ chức có nội quy, kỉ luật Tham gia học tập, rèn luyện nhà trường, học sinh dần hình thành ý thức lối sống có quy tắc, biết chấp hành quy định, luật lệ chung  Là nơi tạo lập mối quan hệ xã hội: thầy trò, bạn bè, giúp thỏa mãn nhu cầu tinh thần cá nhân trường học + Đối với học sinh tiểu học nói riêng:  Hình thành phát triển kiến thức bản, ban đầu văn hóa, ngơn ngữ, tốn học, tự nhiên xã hội…  Ở trường tiểu học, trẻ cịn vui chơi kết bạn Thơng qua hoạt động này, trẻ thực giao tiếp,từ dần hình thành mối quan hệ xã hội hòa nhập vào đời sống xã hội  Trường tiểu học nơi hình thành phẩm chất nhân cách người cho học sinh  Trường tiểu học nơi trẻ hình thành ý thức chấp hành nội quy, quy tắc mà nhà trường đề nhiệm vụ người học sinh nhà trường - Vai trò cộng đồng địa phương: + Đối với người nói chung:  Chăm lo sống cá nhân  Đảm bảo cho người có điều kiện phát triển  Cộng đồng giải hợp lý mối quan hệ lợi ích chung riêng, lợi ích trách nhiệm, quyền nghĩa vụ  Cá nhân phát triển cộng đồng từ tạo nên sức mạnh cộng đồng + Đối với học sinh tiểu học nói riêng:  Giúp trẻ nhận thức sống xung quanh: cảnh quan, hoạt động sinh hoạt hoạt động nghề nghiệp người…nơi địa phương sinh sống Từ đó, trẻ biết cách thích nghi với sống xung quanh  Xã hội hóa cá nhân, hình thành lực ứng xử có văn hóa với người xung quanh, giáo dục nhân cách trẻ thông qua mối quan hệ  Các mối quan hệ hoạt động cộng đồng địa phương góp phần hình thành phát triển tình u thương với quê hương, đất nước  Là nơi giáo dục trẻ biết chấp hành quy định cộng đồng, chấp hành pháp luật Câu 3: Phân tích vài học SGK số môn học để làm rõ vai trị kiến thức trình bày học việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc Tên bài: Các hoạt động thông tin liên lạc (Môn: Tự nhiên Xã hội, lớp 3) Mục tiêu: - HS kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - HS nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống Mơ tả: Kênh hình, tranh: Hình 1: Hình chụp mặt trước trung tâm giao dịch bưu chính-viễn thơng Quảng Nam, nhằm giúp HS nhận diện bưu điện Tranh 2: Vẽ nhân viên bưu điện lấy thư hộp gửi thư, nhằm giúp HS thấy hoạt động thường diễn bưu điện chuyển phát thư Hình 3: Hình máy phát Hình 4: Hình chụp đài truyền hình Việt Nam, nhằm giúp HS nhận diện đài truyền hình Tranh 5: Vẽ bé xem ti-vi Hình 6: Hình chụp máy điện thoại bàn Kênh chữ: - Yêu cầu HS nói số hoạt động thường diễn bưu điện - Yêu cầu HS nêu lợi ích hoạt động bưu điện đời sống - Yêu cầu HS nêu lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình - Yêu cầu HS tham gia hoạt động nhận thư nói chuyện qua điện thoại Phân tích/đánh giá kiến thức trình bày học việc giáo dục nhân cách cho học sinh tiểu học - Bài học giúp HS nhận thức số hoạt động thông tin liên lạc đời sống, sở làm việc hoạt động thường diễn với hoạt động thơng tin liên lạc ấy: bưu điện, truyền hình, truyền - Bài học giúp HS nhận thức lợi ích hoạt động thơng tin: bưu điện, truyền hình, truyền - Bài học góp phần giáo dục HS tình u hoạt động thơng tin nơi địa phương có kĩ cách giao tiếp phù hợp sử dụng dịch vụ, vật dụng thông tin liên lạc Bài 6: Khơng nói dối biết nhận lỗi Tên bài: Khơng nói dối biết nhận lỗi (Mơn: Đạo đức, lớp 1, Bộ sách Chân trời sáng tạo) Mục tiêu: 10 Ra đời vào cuối thiên niên kỉ IV TCN, khởi đầu chữ tượng hình - tức muốn viết chữ để biểu thị vật họ vẽ nét tiêu biểu vật Tổng số chữ tượng hình Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, số chữ có 24 chữ Loại chữ viết nhiều ảnh hưởng đến người Phoenicia sở đó, người Phoneicia sỏng to ch cỏi Alphabet Nm 1822, Franỗios Cahmpollion giải mã thành công văn tự cổ Ai Cập Nhờ đó, người ta hiểu nhiều tư liệu qúy giá thuộc nhiều lĩnh vực Ai Cập cổ đại * Văn học: Văn học Ai Cập phát triển sớm, từ đầu thời Cổ vương quốc, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN Hầu hết tác phẩm văn học lấy đề tài thần thoại, tôn giáo không đề tên tác giả Có thể phân chia văn học Ai Cập cổ đại thành thể loại chủ yếu sau đây: - Thể loại văn học dân gian truyền miệng như: tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao, đối thoại … - Thể loại văn học tôn giáo: thường lấy đề tài thần thoại, tôn giáo Nội dung thể loại thường ca tụng thần thánh mà phổ biến ca ngợi thần Mặt trời Amon - Ra - Thể loại văn chương tục: Các tác phẩm mang tính chất giáo huấn tầng lớp quý tộc (dùng hình thức lời khun răn lời tiên đốn) nhằm đề ln lí hồn chỉnh giai cấp thống trị nhằm trì xã hội chiếm nơ cổ đại * Tơn giáo - Tín ngưỡng: Người Ai Cập cổ đại theo đa thần giáo, họ thờ nhiều thần từ thần tự nhiên thần động vật Thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần Thủy thần Về sau, với hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt trời trở thành vị thần quan trọng Họ thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến trùng như: chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt bò mộng Apix Người Ai Cập quan niệm linh hồn Việc chôn cất thi hài gắn liền với quan niệm hồn xác Khi chết, linh hồn ngồi vân cịn tìm chỗ dựa nơi xác Linh hồn tồn thi thể người chết hủy nát chết hẳn * Nghệ thuật: Kiến trúc Ai Cập cổ đại bao gồm hệ thống đền đài, cung điện, lăng tẩm tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Ai Cập thời cổ đại Kim tự tháp Kim tự tháp khu lăng mộ hoàn chỉnh, bao gồm: giáo đường tế lễ, đền thờ tượng vua, huyệt chứa quan tài kho báu 66 Nhân dân Ai Cập cổ đại tài khối óc để lại cho văn minh nhân loại cơng trình kiến trúc vơ giá Khơng thể uy quyền Pharaon mà biểu cho quan niệm tín ngưỡng người Ai Cập cổ đại Ngoài kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ có thành tựu lớn biểu hai mặt: tượng phù điêu Trong số tượng Ai Cập cổ đại, độc đáo tượng Sphinx (Nhân Sư) khổng lồ trước Kim tự tháp Khephren tạc nguyên khối từ núi đá * Khoa học tự nhiên: + Thiên văn: Người Ai Cập cổ sớm nhận biết thiên thể, vẽ dược đồ thiên thể, xác định 12 cung hoàng đạo Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ hệ Mặt trời Ngoài ra, họ chế loại đồng hồ đo bóng Mặt trời, đồng hồ cát đồng hồ nước Thành tựu quan trọng lĩnh vực thiên văn việc đặt lịch dựa vào quan sát Lang (sao Sirius) quy luật nước dâng sơng Nile + Tốn học: Đầu thiên niên kỷ II TCN, người Ai Cập phát triển hệ đếm Đó hệ đếm thập phân, tức hệ đếm lấy 10 làm sở Các chữ số dùng chữ tượng hình để biểu thị khơng có số nên cách viết chữ số họ tương đối phức tạp Người Ai Cập thành thạo phép tính cộng trừ, cịn cần nhân chia thực cách cộng trừ nhiều lần Người Ai Cập cổ đặc biệt giỏi hình học: họ biết tính diện tích tam giác, tứ giác, hình trịn; biết bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng, tính số Pi (𝝅) = 3,16 + Y học: Kỹ thuật ướp xác thành tựu y học to lớn người Ai Cập Nhờ có kỹ thuật ướp xác, họ hiểu biết rõ cấu tạo thể người, thể người, họ cho tim phận quan trọng tin trái tim trung tâm thể xác, nơi sinh thông minh tình cảm Y học Ai Cập cổ đạt đến trình độ chun mơn hóa cao, thể việc phân chia thành chuyên khoa như: khoa nội, ngoại, mắt, răng, dày Họ dùng nhiều loại thảo mộc để chữa bệnh, cách chữa bệnh ghi lại sách thuốc người Ai Cập Nền văn minh Summer - Lịch sử hình thành: 67 Lưỡng Hà vùng bình nguyên nằm hai sông Tigris sông Euphrates thuộc Tây Á, bao quanh dãy núi Armenia phía Bắc, sa mạc Syria phía Tây, vịnh Pecxich phía Nam tiếp giáp với Ba Tư phía Đơng Có thể khái quát lịch sử Lưỡng Hà cổ đại thông qua phát triển quốc gia: quốc gia người Sumer Akkad, Vương quốc cổ Babylonia, Vương quốc Tân Babylonia (Vương quốc Chaldea) Sau bị Ba Tư chinh phục Tân Babylonia khơng thể phục hồi - Những thành tựu chủ yếu: * Chữ viết Chữ viết Lưỡng Hà chữ tượng hình, sáng tạo vào cuối thiên niên kỉ IV TCN Dần dần, hình vẽ đơn giản hóa, tức vẽ phận tiêu biểu mà Để biểu thị khái niệm, động tác, người ta phải dùng phương pháp biểu ý Ngoài ra, họ cịn dùng hình vẽ để mượn âm Nhờ có chữ hài thanh, số lượng chữ tượng hình ngày Về sau, người Phonenicia, dựa vào chữ tiết hình người Lưỡng Hà phần chữ tượng hình người Ai Cập cổ để đặt hệ thống chữ Alphabet Đầu kỉ XX, hai nhà khoa học Grotlfend Rawlinson đọc chữ hình đinh, đặt móng cho đời ngành Assyria học mở đường cho trình nghiên cứu sâu rộng văn minhh Lưỡng Hà cổ đại * Kiến trúc điêu khắc Do điều kiện gỗ đá nên cơng trình kiến trúc Lưỡng Hà chủ yếu xây dựng gạch nung nguy nga, hùng vĩ Nổi bật nghệ thuật kiến trúc Lưỡng Hà thành cổ Babylonia vườn treo Babylonia xây dựng vào khoảng kỉ VII TCN thời kỳ vương quốc Tân Babylonia Nền văn minh Hy Lạp - Lịch sử hình thành: Lịch sử phát triển Hy Lạp cổ đại trải qua giai đoạn: thời kì văn minh Crete-Mycenae (từ thiên niên kỷ III TCN), thời kì Homer, thời kì thị quốc thời kì Hy Lạp hóa Đến kỉ I TCN, đế quốc La Mã thơn tính vùng đất quanh Địa Trung Hải, Hy Lạp trở thành phần đế quốc La Mã - Những thành tựu chủ yếu: * Văn học: 68 Trong giai đoạn từ kỉ VIII - VI TCN, nhân dân sáng tạo kho tàng thần thoại phong phú Thần thoại Hy Lạp phản ánh nguyện vọng nhân dân việc giải thích đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh sống lao động hoạt động xã hội Về thơ ca, tiếng hai tập sử thi: Iliad Odyssey Homer Đề tài tập thơ khai thác từ chiến tranh quốc gia Hy Lạp với thành Troy Tiểu Á Đây tác phẩm văn học thành văn, có giá trị lớn sử học coi “Bộ bách khoa tồn thư” đời sống Hy Lạp thời * Sử học: Từ kỉ V TCN trở sau, sử học Hy Lạp bắt đầu xuất sử thành văn Herodot nhà sử học lớn Hy Lạp, “người cha sử học phương Tây” Các tác phẩm sử học ông không viết lịch sử nước (Hy Lạp) mà lịch sử số nước phương Đông như: Assyria, Babylonia, Ai Cập Thuycydides tác giả “Lịch sử chiến tranh Peloponneusus” tiếng Ông coi người viết sử nghiêm túc tác phẩm sử học ơng có giá trị * Kiến trúc điêu khắc + Kiến trúc Hai quần thể kiến trúc phổ biến đô thị cổ đại lúc agora acropol đền Parthenon, + Điêu khắc Xuất nhiều nghệ sĩ xuất sắc với tuyệt tác Miron: nhà điêu khắc tiếng tượng mô tả người vận động Tác phẩm ơng khơng thể vẻ đẹp hình thể mà diễn tả nội tâm cách sâu sắc, tinh tế “Lực sĩ ném đĩa” tác phẩm xuất sắc ông Policles: tiếng với tác phẩm điêu khác “Lực sĩ vác giáo” * Khoa học tự nhiên Văn minh Hy Lạp đóng góp cho nhân loại nhiều nhà khoa học lỗi lạc mà tất họ chiếm vị trí quan trọng tốn học thiên văn học giới Thales: phát minh quan trọng ông tỉ lệ thức Pythagoras phát triển thành cơng định lý mang tên quan hệ cạnh tam giác vuông Ông phân biệt loại số chẵn, số lẻ số khơng chia hết Archimedes tính số Pi xác, sớm lịch sử phương Tây Ơng tính diện tích hình cầu, hình nón 69 Euclide với sách “Toán học sơ đẳng” sở mơn Hình học, có tiên đề Euclide tiếng Eratosthenes: thành tích khoa học bật tính độ dài vịng kinh tuyến trái đất tính góc tạo nên hồng đạo xích đạo Aristarchus người nêu thuyết hệ thống mặt trời Về y học, Hippocrates danh y giỏi thời đại thường xem cha đẻ y học Ông mở kỷ nguyên cho y học, xem bệnh tật tượng thiên nhiên, chữa trị dựa vào quan sát lâm sàng vào triệu chứng bệnh * Triết học Do đặc thù xã hội chiếm hữu nơ lệ nên Triết học Hy Lạp có tính tổng hợp cao Triết học gồm nhiều trường phái, trào lưu, tạo nên phong phú giới quan tư tưởng người Hai trường phái triết học vật tâm đấu tranh với nhau, đấu tranh lực lượng tiến lực bảo thủ triết học * Tơn giáo - tín ngưỡng Người Hy Lạp cổ đại theo đa thần giáo vị thần họ cư ngụ đỉnh Olympia Cùng với văn minh La Mã, văn minh Hy Lạp sở mẫu mực văn minh phương Tây sau * Thế Vận hội Olympic Theo truyền thuyết, vận hội Olympic cổ đại Thần Heracles, trai Thần Zeus sáng lập Khoảng 1.500 năm sau, Pierre de Coubertin quý tộc người Pháp bắt đầu phục hồi lại Thế vận hội sau nhận thể dục, nhiều môn thể thao đặc trưng khiến người mạnh khoẻ, cường tráng Thế Vận hội Olympic ngày tổ chức năm lần Trừ năm xảy chiến tranh giới, vận hội không tổ chức Đây đại hội thể thao khơng đua sức thể lực mà cịn mang ý nghĩa biểu trưng cho tinh thần đoàn kết, hồ bình tồn nhân loại Năm 2020, ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, Thế vận hội mùa hè dự kiến tổ chức Tokyo, Nhật Bản dời lại vào năm sau Nền văn minh La Mã - Lịch sử hình thành Lịch sử phát triển La Mã cổ đại trải qua giai đoạn: thời kì vương chính, thời kì cộng hịa, thời kì đế chế Từ kỉ III TCN, đế chế La Mã bước vào thời kỳ suy vong 70 Đến năm 476, Tây La Mã bị người Giecman xâm chiếm cịn Đơng La Mã tồn đến năm 1453 bị người Thổ tiêu diệt - Những thành tựu chủ yếu Mặc dù chưa thoát khỏi ảnh hưởng nghệ thuật Hy Lạp, xét số lượng quy mơ nghệ thuật La Mã, đặc biệt kiến trúc điêu khắc có phần vượt trội lan rộng đến Trung Đông, Tiểu Á, Bắc Phi, Tây Âu Kiến trúc: Người La Mã xây dựng cơng trình kiến trúc ln quan tâm tới chức sử dụng nên kiến trúc La Mã thường kiến trúc nguy nga, hùng vĩ, đồ sộ Một số cơng trình tiêu biểu: Đấu trường Colosseum xem biểu cho hùng cường đế chế La Mã Hay nhà tắm Caracalla thư viện, nhà hàng, nơi triển lãm nghệ thuật Mỗi phịng tắm trang trí nhiều tranh khảm tường, tượng, phù điêu, …Đền Pathenon xây dựng vào năm 27 TCN để làm chỗ thờ phụng vị thần theo tín ngưỡng người La Mã Câu 20: Mơ tả vị trí địa lí, lịch sử phát triển nét bật số thành phố tiêu biểu giới New York (Alpha ++ (α++) thành phố kết nối với kinh tế giới thành phố khác) (Thành phố Hoa Kì) - Vị trí địa lí: Nằm bến cảng tự nhiên lớn thuộc duyên hải Đại Tây Dương Đông Bắc Hoa Kỳ, thành phố gồm có năm quận: The Bronx, Brooklyn, Manhattan, Queens, Đảo Staten Dân số thành phố ước tính vào năm 2017 8,622,698 người với diện tích đất 789,4 km² Dân số Vùng thị New York ước tính 20,320,876 diện tích 17.405 km² (6.720 dặm vng Anh) Đây vùng đô thị đông dân Hoa Kỳ - Lịch sử phát triển:  Năm 1524, Giovanni da Verrazzano khám phá vùng đất New York, nơi có khoảng 5.000 cư dân địa Lenape sinh sống  Năm 1664, người Anh chiếm thành phố đặt tên thành "New York" theo tên Cơng tước York Albany Anh (sau vua James II Anh)  Thành phố New York phát triển yếu thương cảng thời kỳ cai trị Đế quốc Anh Đây nơi xảy vụ xử án John Peter Zenger vào năm 1735, có nhiều ảnh hưởng, giúp thiết lập nên tự báo chí Bắc Mỹ  Trong Chiến tranh Cách mạng Mỹ, New York nơi diễn hàng loạt trận đánh biết đến với tên gọi Chiến dịch New York  Thập niên 1920, Thành phố New York điểm đến người Mỹ gốc Phi từ miền nam Hoa Kỳ suốt thời kỳ "Đại di dân" Năm 1916, New York nơi cư ngụ lớn Bắc Mỹ người tha hương gốc Phi 71  Trong thập niên 1960, New York phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế, tỉ lệ tội phạm căng thẳng sắc tộc gia tăng lên đến đỉnh điểm vào thập niên 1970 - Những nét bật:  Kiến trúc: Kiểu kiến trúc phổ biến Thành phố New York tịa nhà chọc trời Tính đến năm 2011, New York có 5.937 tịa nhà cao tầng, nhiều thành phố khác Hoa Kỳ đứng hạng nhì giới, sau Hong Kong  Kinh tế: New York trung tâm toàn cầu thương mại giao dịch quốc tế, ba "trung tâm tập quyền" kinh tế giới với Luân Đôn Tokyo Thành phố trung tâm tài chính, bảo hiểm, địa ốc nghệ thuật Hoa Kỳ Vùng đô thị New York có tổng sản phẩm vùng thị ước tính 1.072 tỷ la Mỹ năm 2017 khiến trở thành kinh tế vùng lớn Hoa Kỳ theo tuần báo IT Week, kinh tế thành phố lớn thứ hai giới  Chính quyền: Kể từ mở rộng vào năm 1898, Thành phố New York khu tự quản vùng thị (metropolitan municipality) có thể chế quyền thị trưởng-hội đồng "mạnh" Chính quyền New York quyền tập quyền phần lớn thành phố khác Hoa Kỳ  Giáo dục: Hệ thống trường công thành phố Sở Giáo dục Thành phố New York điều hành hệ thống lớn Hoa Kỳ Khoảng 1,1 triệu học sinh dạy 1.200 trường trung tiểu học Có khoảng 900 trường, gồm tơn giáo ngồi tơn giáo, tư thục khác thành phố, có số trường tư thục tiếng Hoa Kỳ Mexico (Alpha (α) thành phố kết nối lớn với kinh tế giới) (Thủ đô nước México) - Vị trí địa lí: Thành phố Mêxico nằm thung lũng tên, đơi gọi Lịng chảo Mêxico Thung lũng nằm Vành đai Núi lửa Xuyên Mêxico nằm cao nguyên có độ cao lớn phía nam miền trung đất nước Nơi thấp thung lũng có độ cao 2.200 mét (7.217 ft) mực nước biển bao quanh núi số núi lửa cao 5000 mét - Lịch sử phát triển:  Thời kỳ Aztec: Thành phố mà thủ đô đất nước México vốn thành lập người da đỏ Mexica, hay gọi người Aztec Thành phố Mexica cổ đề cập đến Tenochtitlan Mexica nơi cuối người nói tiếng Nahuatl, người di cư đến sau sụp đổ Đế chế Toltec Sự diện họ gặp phải chống đối cư dân bảm địa thung lũng, người Mexica thành lập dược thành phố hịn đảo nhỏ phần phía tây hồ Texcoco 72  Tái thiết: Người Tây Ban Nha thực tế san Tenochtitlan Cortés định cư Coyoacán, định xây dựng lại Aztec để xóa bỏ tất dấu tích xưa Cortés không thiết lập lãnh thổ độc lập mà xây dựng lãnh thổ chế ngự ông lãnh đạo nhất, ông ta trung thành với hồng gia Tây Ban Nha Phó vương lãnh thổ đến Thành phố México 14 năm sau  Thời kỳ đầu độc lập: México tuyên bố độc lập vào năm 1821 sau ông nghĩa quân tiến vào thành phố Trong việc từ chức Iturbide giữ cho hầu hết cơng trình cổ cịn lại ngun vẹn México sau tuyên bố nước cộng hịa năm 1824 với thành phố México thủ quốc gia  Thế kỷ 20 đến nay: Lịch sử thành phố México từ kỷ 20 tới bật phát triển nhanh chóng mơi trường trị - Những nét bật:  Tôn giáo: Đại đa số (90,5%) cư dân Thành phố México tín đồ Cơng giáo La Mã, cao bình quân nước cho dù có suy giảm so với thập kỷ trước  Giao thông: Thành phố Mé xico phục vụ Sistema de Transporte Colectivo Metro, hệ thống tàu điện ngầm dài 207 km, lớn khu vực Mỹ Latinh Đoạn hệ thống bts đầu hoạt động vào năm 1969 sau mở rộng với 11 tuyến 175 nhà ga  Giáo dục: Trường đại học cổ thứ nhì Châu Mỹ, Đại học Quốc gia Tự trị Mexico (UNAM) nằm Thành phố Mexico Đây đại học lớn toàn lục địa với 305.969 sinh viên theo học Ba người trao giải Nobel, số doanh nhân hàng đầu Mexico hầu hết tổng thống Mexico ngày sinh viên cũ trường Houston (Alpha- (α-) thành phố kết nối lớn với kinh tế giới) (Hoa Kỳ) - Vị trí địa lí:  Houston nằm vùng quần xã sinh vật thuộc đồng ven vịnh biển, thực vật xếp vào loại đất cỏ ôn đới Đa số thành phố xây dựng đất rừng, vùng đầm lầy hay thảo nguyên - tất thứ cịn nhìn thấy khu vực xung quanh  Theo ước tính nhân Hoa Kỳ năm 2012, thành phố có 2,16 triệu dân cư diện tích đất 599,6 dặm vng Anh (1.553 km2) Houston quận lỵ quận Harris, khu vực đại đô thị Houston đông dân thứ năm Hoa Kỳ, với triệu người - Lịch sử phát triển: 73  Vào thập niên 1800, hai anh em - John Kirby Allen Augustus Chapman Allen - người kinh doanh khuếch trương địa ốc New York tìm địa điểm mà họ bắt đầu việc xây dựng "một trung tâm lớn nhà nước thương mại." Vào tháng năm 1836, họ mua 6.642 acre (27 km²) đất từ T F L Parrot, vợ góa John Austin, với giá 9.428 Mỹ kim Hai anh em nhà Allen đặt tên thành phố họ theo tên Sam Houston  Vào năm 1900, dân số Houston vào khoảng 45.000 - thành phố lớn thứ 85 Hoa Kỳ Việc phát dầu hỏa Spindletop Beaumont vào năm 1901 làm thúc đẩy công nghiệp dầu hỏa, biến Houston thành thành phố lớn  Khi Thế chiến thứ hai bắt đầu, lượng hàng hóa giảm năm đường lưu chuyển tàu thủy kết thúc chuyến đến Houston, chiến đem lại số lợi ích kinh tế cho thành phố  Năm 1990 chứng kiến Sân bay Liên lục địa Houston xây dựng hãng hàng không quốc tế Mickey Leland mở cửa Nhà ga 12 cổng đặt tên theo Mickey Leland - Những nét bật:  Kinh tế: Công nghiệp lượng Houston khu lượng lớn giới (đặc biệt dầu hỏa), nghiên cứu y khoa, hàng không kênh cho tàu thủy chiếm phần lớn phần công nghiệp sở thành phố Khu đô thị Houston bao gồm khu vực sản xuất hóa chất lọc dầu lớn giới, bao gồm cho cao su tổng hợp, thuốc trừ sâu phân bón Houston đứng thứ hai sau Thành phố New York số tổng hành dinh công ty Fortune 500 Thành phố cố gắng xây dựng công nghiệp ngân hàng, công ty nguyên xuất phát từ Houston từ lúc hợp với cơng ty khác toàn quốc  Nhân khẩu: Houston thành phố đa văn hóa, phần thành phố có nhiều học viện hàn lâm, ngành cơng nghiệp mạnh, thành phố cảng lớn Cư dân thành phố dùng 90 ngôn ngữ Houston ccuxng có lợi điểm với thành phần dân số trẻ chiếm tỷ lệ lớn so với thành phố lớn Hoa Kỳ, phần dòng người nhập cư vào Texas  Giáo dục: Houston nơi tọa lạc khu Trung tâm Y khoa Texas (Texas Medical Center) tiếng giới, bao gồm tập trung đông đảo học viện nghiên cứu chăm sóc sức khỏe Có 42 viện thành viên Trung tâm y khoa Texas - tất tổ chức bất vụ lợi - tận tâm đến tiêu chuẩn cao việc chăm sóc bệnh nhân phòng bệnh, nghiên cứu, giáo dục sức khỏe cộng đồng địa phương, toàn quốc quốc tế Những viện bao gồm 13 bệnh viện tiếng viện đặc biệt, hai trường y khoa, bốn trường y tá trường nha khoa, y tế cộng đồng, Berlin (Beta (β) thành phố có kết nối trung bình với kinh tế giới) (Đức) 74 - Vị trí địa lí: Berlin nằm phía Đông Bắc nước Đức bao quanh tiểu bang Brandenburg Berlin cách biên giới với Ba Lan 70 km khu vực đông dân cư nước Đức - Lịch sử phát triển:  Cuộc Chiến tranh Ba mươi năm từ năm 1618 đến năm 1648 mang lại hậu nặng nề cho Berlin: 1/3 nhà cửa bị hư hỏng, dân số giảm nửa Friedrich Wilhelm (Brandenburg), biết danh hiệu đại tuyển hầu (Großer Kurfürst), kế tục nghiệp cha vào năm 1640  Ở kỷ 17, Berlin mở rộng thêm khu vực ngoại thành Năm 1701, Friedrich I phong làm vua Phổ đóng Berlin  Cuộc cách mạng Công nghiệp thay đổi mặt thành phố vào kỷ 19; kinh tế dân số Berlin mở rộng đáng kể thành phố trở thành trọng điểm kinh tế trung tâm đường sắt Đức  Mãi đến năm 1989, áp lực đấu tranh nhân dân Đông Đức tường thành ngăn cách bị phá bỏ Vào năm 1990, hai nước Đức tái thống thành nước Cộng hòa Liên bang Đức, theo Hiệp ước Thống Berlin trở thành thủ đô nước Đức Năm 1991 quốc hội Đức định Berlin trụ sở phủ Đức Bắt đầu từ ngày tháng năm 1999 quốc hội phủ bắt đầu làm việc Berlin - Những nét bật:  Kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội Berlin năm 2006 80,3 tỉ Euro Để so sánh: thành phố Hamburg đạt 73,7 tỉ Euro tổng sản phẩm quốc nội với dân số vào khoảng gần nửa, tiểu bang Brandenburg đạt 42,3 tỉ Euro với khoảng 2/3 dân số (Nguồn: Báo cáo IHK 2000/2001) Trên 80% doanh nghiệp thuộc vào khu vực thứ ba Động kinh tế khu vực dịch vụ với 591.000 lao động chiếm 41% tổng số lao động Berlin  Tôn giáo: ơn 60% dân cư Berlin không đăng ký tôn giáo Hệ phái tôn giáo lớn Giáo hội Tin Lành Đức (EKD) chiếm 18,7% dân số năm 2010, theo sau Công giáo chiếm 9,2% Khoảng 2,7% dân số theo hệ phái Kitô giáo khác (chủ yếu Chính thống giáo nhóm Tin Lành)  Kiến trúc: Cổng Brandenburg (Brandenburger Tor) xây dựng khoảng thời gian từ 1788 đến 1791 biểu trưng Berlin tượng trưng chia cắt nước Đức khứ Cổng dựa theo cổng Propylaea Acropolis Athena, phía có cỗ xe tứ mã với nữ thần chiến thắng Victoria Nằm khu vực Nhà hát Quốc gia Unter den Linden (Staatsoper Unter den Linden) xây dựng năm 1743 theo phong cách Rococo, Thư viện Quốc gia Berlin (Staatsbibliothek zu Berlin) kiến tạo khoảng từ 1774 đến 1780 75  Nghiên cứu đào tao: Berlin nơi tập trung sở khoa học nghiên cứu đông châu Âu Trong thành phố tròn 140.000 sinh viên học tổng cộng trường đại học tổng hợp (Universität), trường đại học nghệ thuật, trường đại học thực hành (Fachhochschule) 10 trường đại học tư nhân Chỉ riêng trường đại học tổng hợp Berlin có 112.000 sinh viên Câu 21: Phân tích chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp 4, để nhận diện kiến thức Việt Nam giới cần trang bị cho HS tiểu học Bài 9: Thành phố Đà Lạt Tên bài: Thành phố Đà Lạt (Mơn: Lịch sử Địa lí, lớp 4) Mục tiêu: Học xong này, HS trình bày được: - Vị trí thành phố Đà Lạt đồViệt Nam - Trình bày đ/điểm tiêu biểucủa thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Mơ tả: Kênh hình: + Hình 1: Hồ Xuân Hương + Hình 2: Thác Cam Ly + Hình 3: Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt + Hình 4: Hoa rau Đà Lạt Kênh chữ: YC HS trình bày: + Đà Lạt nằm cao nguyên nào? độ cao bao nhiêu? Khí hậu nào? + Chỉ vị trí Hồ Xuân Hương thác Cam Li lược đồ hình + Kể tên số điểm du lịch Đà Lạt dựa vào lược đồ + Quan sát hình 4, em kể tên số loại rau, quả, hoa Đà Lạt Tóm tắt nội dung học: Gồm mục: Thành phố tiếng rừng thông thác nước 76 Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát Hoa rau xanh Đà Lạt Đà Lạt nằm cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ Đà Lạt có nhiều hoa , rau xanh: rừng thông, thác nước biệt thự Đà Lạt thành phố du lịch, nghỉ mát tiếng nước ta Phân tích/đánh giá những kiến thức Việt Nam giới cần trang bị cho HS tiểu học - Bài học cung cấp cho HS kiến thức địa lí thành phố lớn Tây Nguyên đất nước Việt Nam: Đà Lạt + Vị trị địa lí + Khí hậu + Thành phố rừng, thác nước biệt thự + Thành phố hoa , rau xanh + Thành phố du lịch nghỉ mát Bài 10: Nông nghiệp Tên bài: Nông nghiệp (Môn: Lịch sử Địa lí, lớp 5) Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta: + Trồng trọt ngành nơng nghiệp + Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên - Nêu nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu, bò vùng núi, gia cầm đồng 77 Mô tả: Bài học gồm phần: Ngành nông nghiệp Ngành chăn nuôi Kênh hình: + Hình 1: Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam + Hình 2: Hoạt động chăn ni bị trang trại người dân + Hình 3: Hoạt động chăn nuôi lợn trang trại người dân Kênh chữ: học yêu cầu HS: + Dựa vào lược đồ, kể tên số loại trồng nước ta Cho biết loại trồng nhiều nhất? + Dựa vào lược đồ cho biết, lúa, gạo công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi, cao nguyên hay đồng bằng? + Em kể tên số vật nuôi nước ta + Dựa vào hình cho biết trâu, bị, lợn, gia cầm nuôi nhiều vùng núi hay đồng bằng? Phân tích/đánh giá những kiến thức Việt Nam giới cần trang bị cho HS tiểu học - Bài học cung cấp cho HS kiến thức ngành nông nghiệp nước ta: + Trồng trọt ngành nơng nghiệp + Lúa gạo trồng nhiều đồng bằng, công nghiệp trồng nhiều miền núi cao nguyên + Lợn, gia cầm nuôi nhiều đồng bằng; trâu, bị, dê ni nhiều miền núi cao nguyên Bài 19: Các nước láng giềng Việt Nam Tên bài: Các nước láng giềng Việt Nam (Mơn: Lịch sử Địa lí, lớp 5) Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc đọc tên thủ đô ba nước 78 - Nói sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Campu-chia Lào: + Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao ngun; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lòng chảo + Cam-pu-chia sản xuất chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo - Trình bày Trung Quốc có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại Mô tả: Bài học gồm phần: Campuchia Lào Trung Quốc Kênh hình: + Hình 1: Đền Ăng-co-vát (Campuchia) + Hình 2: Lng Pha-băng (Lào) + Hình 3: Một đoạn Vạn Lí Trường Thành (Trung Quốc) Kênh chữ: Yêu cầu HS: + Dựa vào hình, nêu vị trí Campuchia, thủ Campuchia + Dựa vào hình, nêu vị trí Lào, thủ Lào + Dựa vào hình, cho biết Trung Quốc thuộc khu vực châu Á đọc tên thủ đô Trung Quốc Phân tích/đánh giá những kiến thức Việt Nam giới cần trang bị cho HS tiểu học - Bài học cung cấp cho HS kiến thức nước láng giềng Việt Nam, thuộc kiến thức giới Qua học, HS cung cấp kiến thức vị trí địa lí, thủ nước láng giềng Campuchia, Lào Trung Quốc Lào với Campuchia nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp Trung Quốc có số dân đơng giới, kinh tế phát triển mạnh với công nghiệp đại 79 80 ... môn học tiểu học để nhận diện vai trị tổ chức xã hội việc hình thành phát triển nhân cách học sinh tiểu học 13 Câu 5: Từ số thực trạng xã hội, trình bày kiến thức bạn vai trò tổ chức xã hội học. .. nhiên xã hội? ??  Ở trường tiểu học, trẻ cịn vui chơi kết bạn Thơng qua hoạt động này, trẻ thực giao tiếp,từ dần hình thành mối quan hệ xã hội hòa nhập vào đời sống xã hội  Trường tiểu học nơi... định nơi cơng cộng 16 Câu 5: Từ số thực trạng xã hội, trình bày kiến thức bạn vai trị tổ chức xã hội học sinh tiểu học ngày cách ứng xử người trẻ thực trạng a Thực trạng xã hội - Bạo lực học đường:

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w