Đề cương ôn tập Cơ sở bảo tàng

65 14 1
Đề cương ôn tập Cơ sở bảo tàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở bảo tàng Câu 1: Khái niệm BT, nhiệm vụ và quyền hạn của BT, phân tích các khâu công tác nghiệp vụ của BT. Liên hệ với hoạt động của BT cụ thể 1. Khái niệm Hệ thống BT trên thế giới hình thành và phát triển theo 1 quy luật tư nhiên, vì vậy có rất nhiều định nghĩa, quan điểm khác nhau về BT Theo định nghĩa của ICOM đc thông qua trong kỳ họp ở Seul(Hàn Quốc) tháng 102004: BT là 1 thiết chế phi lợi nhuận, hđ thường xuyên mở cửa đón công chúng đến xem, phục vụ cho XH vfa sự phát triển của XH. BT sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin và trưng bày các bằng chứng vật thể và PVT về con người và môi trường vì mục đích nghiên cứu, giáo dục và thưởng thức. ...

Cơ sở bảo tàng Câu 1: Khái niệm BT, nhiệm vụ quyền hạn BT, phân tích khâu công tác nghiệp vụ BT Liên hệ với hoạt động BT cụ thể Khái niệm Hệ thống BT giới hình thành phát triển theo quy luật tư nhiên, có nhiều định nghĩa, quan điểm khác BT Theo định nghĩa ICOM đc thông qua kỳ họp Seul(Hàn Quốc) tháng 10-2004: BT thiết chế phi lợi nhuận, hđ thường xun mở cửa đón cơng chúng đến xem, phục vụ cho XH vfa phát triển XH BT sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, thông tin trưng bày chứng vật thể PVT người mơi trường mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức Theo luật DSVH Việt Nam ban hành năm 2001 sửa đổi bổ sung 2009: BT thiết chế VH có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu DSVH, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, thăm quan hưởng thụ VH công chúng Nhiệm vụ quyền hạn Luật DSVH Việt Nam ban hành năm 2001 sửa đổi bổ sung 2009 khẳng định BT có nhiệm vụ sau:        Sưu tầm, kiểm kê,bq TB sưu tập hv N/ c khoa học phục vụ việc bảo vệ phát huy giá trị dsvh Tổ chức phát huy giá trị dsvh phụ vụXH Xd đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực BT Quản lý sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Tổ chức hđ dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm vụ BT Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Phân tích khâu cơng tác Xét vị trí xã hội, BT quan nghiên cứu VH, khoa học giáo dục, tiến hành hoạt động NC, ST, KK, BQ, TB GD rộng rãi di vật, di tích LSVH đối tượng thiên nhiên phù hợp với chức XH Xét mặt hoat động cụ thể, BT có khâu công tác nghiệp vụ: Công tác nghiên cứu khoa học Trong BT, nghiên cứu khoa học hoạt động nghiệp vụ quan trọng đồng thời nhiệm vụ có tính chất xun suốt tồn hoạt động BT ST, KK, BQ, TB GD tuyên truyền Mọi hoạt động phải dựa sở hvg, hvbt Công tác nghiên cứu khoa học BT thực chất nghiên cứu sưu tầm hvbt dsvh (gồm ds bất động sản, môi trường, đối tượng ds phi vật thể) Trong trình hđ nghiên cứu, BT khám phá thông tin, tư liệu mới, xác định phương pháp use chúng để phục vụ cho chức XH BT Công tác nghiên cứu khoa học BT n/c môn khoa học tương ứng phù hợp với loại hình, nội dung đối tượng trưng bày Công tác nghiên cứu khoa học BT hướng tới n/c BT học với tư cách mơn khoa học XH để đống góp vấn đề lý luận cho BT học: k/n BT, đặc trưng, chức BT, dự án khoa học TB- triển lãm, sưu tầm, nghiên cứu XH học công chúng BT, nghiên cứu đảm bảo tính nguyên gốc vật chất sưu tập BT, phân loại BT Để thực chức BT đã, tích cực cộng tác với trường, trung tâm đào tạo BT học quan n/c DSVH Công tác sưu tầm hvbt Đối với BT loại hình khác cơng tác ST hvbt khâu công tác mở đầu quan trọng tạo “tiền đè vật chất” cho toàn họa động BT Trong BT, khơng có hvg, sưu tập hvg mang giá trị ls-vh-khoa học khơng có hđ BT Những hvg mang giá trị BT đc BT tổ chức sưu tầm, thu tập BT theo phương pháp nguyên tắc BT học Công tác kiểm kê hvbt Là n/c, xác định, ghi chép, mô tả hv, sưu tập hvbt, nhằm xđ nội dung khoa học lập thủ tục pháp lý cho hvbt để phục vụ cho công tác n/c, trưng bày – giáo dục BT Tổ chức kho- bảo quản hv, sưu tập hvbt Đây khâu công tác quan trọng mà Nhà nước giao cho BT Toàn hv sưu tập hvbt kho sở BT phận DSVH dân tộc chúng bảo vệ Pháp luật Các BT áp dụng phương pháp bảo quản phòng ngừa bảo quản trị liệu(bảo quản kỹ thuật) hvbt Use trang thiết bị, kỹ thuật bảo quản tổ chức kho bảo quản hv, sưu tập hv theo chất liệu nhằm ké dìa “tuổi thọ” cho chúng giữ gìn chúng khơng bị hư hỏng, mát Cơng tác trưng bày hvbt Có vị trí quan trọng nhàm thực giao tiếp BT với công chúng với XH Là mặt BT, cầu nối BT với công chúng, nơi để công chúng hưởng thụ thưởng thức giá trị VH BT Tổ chức TB đặc trưng để phân biệt BT với quan VH-KH-GD khác Nguyên tắc TB TB hvg, sưu tập hvg có giá trị BT chúng trải qua trình sưu tầm, kiểm kê, bảo quản theo nguyên tắc BT Công tác giáo dục- tuyên truyền BT tiến hành công tác GD-TT đến với công chúng thông qua nhiều hình thức tiếp cận để chuyển giao có mục đích thơng tin, tri thức ls, vh, kh, thẩm mỹ Khác với thiết chế văn hóa khác BT thực công tác GD-TT phương pháp trực quan sinh động thông qua Trưng bày hvg, sưu tập hvg chương trình giáo dục Cơng chúng tiếp nhận thông tin gốc, tri thức gốc thông qua hvg sưu tập hvg BT Để thực tốt công tác BT tổ chức hướng dẫn tham quan, in ấn, xuất phẩm  Các khâu cơng tác có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng, không tách rời nhau, tạo thành thể thống nhất, hoạt động theo chu trình hệ thống khoa học BT sở hvg, sưu tập hvg có giá trị BT Kết hoạt động nghiệp vụ trước tiền đề cho khâu nghiệp vụ sau hđ có hiệu Liên hệ Bảo tàng Hồ Chí Minh đơn vị nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, có chức bảo quản, trưng bày tài liệu, vật đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh; nghiên cứu giáo dục khoa học thông qua vật, di tích có liên quan đến đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 2: Khái niệm BT Phân tích đặc trưng BT Liên hệ với thực tiễn Khái niệm Theo luật DSVH Việt Nam: BT thiết chế VH có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu DSVH, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, thăm quan hưởng thụ VH công chúng Đặc trưng Đặc trưng khái niệm dùng để đặc điểm quan trọng để phân biệt BT với thiết chế khác Đặc trưng BT đc ví số bất biến (là hvg, hvBT từ cổ đại đến Mỗi thời kỳ lại đc tiếp cận khía cạnh khác nhau) Phải nghiên cứu đặc trưng BT vì:     Đặc trưng BT xđ nội dung cụ thể hình thức hđ BT loại, loại hình khác Có sở lý luận chắn để phê phán biểu sai lệch công tác sưu tầm, thu thập lựa chọn hvg có giá trị BT Đấu tranh với ý kiến “BT khơng cần hvg, hvbt” Có sở khoa học để xđ tiêu chuẩn đánh giá toàn hđ BT Khẳng định vị XH BT So sánh đặc trưng BT với thiết chế VH khác  Cùng lưu giữ kết xác thực nhất, chứng có giá trị nhiều lĩnh vực trình hoạt động suy nghĩ người Thư viên giữ gìn chủ yếu sách báo, tạp chí VH phục vụ đơng đảo cơng chúng đọc, khai thác thơng tin Cịn BT sưu     tầm, bảo quản giữ gìn VB gốc- sưu tập hvg- nguồn sử liệu gốc tri thức, chúng đa dạng phong phú gồm: hvg thể khối, tài liệu hvg chữ, tài liệu nghệ thuật gốc tạo hình phim ảnh, băng đĩa ghi âm hình gốc Với quan nghiên cứu khác Viện nghiên cứu lịch sử, khảo cổ, dân tộc học nhà nghiên cứu phải n/c hvg, sưu tập hvg – nguồn sử liệu gốc tượng tự nhiên, kiện ls BT để phục vụ công chúng kết n/c họ cơng trình khoa học ghi chép, miêu tả kiện ls nên cơng chúng muốn có nhận thức ls phải tiếp thu cách gián tiếp từ cơng trình Cịn với BT thực n/c, sưu tầm, lưu giữ hvg, tổ chức hướng dẫn tham quan cho công chúng đến BT Cung cấp thông tin trực tiếp qua trưng bày triển lãm hvg, sưu tập hvg Từ ta thấy đc BT có đặc trưng bản: Sưu tàm, giữ gìn hvg, sưu tập hvg kiện, tượng tiêu biểu cảu lịch sử tự nhiên, lịch sử XH Tổ chức trưng bày, triển lãm giới thiệu hvg, sưu tập hvg kiện, tượng ls tự nhiên ls XH nhằm phục vụ thỏa mãn nhu cầu hiểu biết , khám phá công chúng BT có BT tạo điều kiện thuận lợi công chúng cảm nhận – “ mục sở thị” đích thực hvg, sưu tập hvg có hồn tồn khơng có ngồi BT thời gian kiện, tượng XH thiên nhiên Câu 3: trình bày quan điểm khác chức XH BT Phân tích chức NCKH BT Liên hệ thực tiễn Chức Chức thuật ngữ tác dụng, vai trò bình thường đặc trưng Việc nghiên cứu chức BT có ý nghĩa quan trọng xđ chức XH BT có quann tâm thích đáng, từ có quy hoạch phát triển, đầu tư kinh phí nguồn nhân lực, sở vật chất BT hoạt động Bàn chức XH BT trước tới tồn nhiều quan điểm khác nhau, xuất phát từ thực tiễn phát triển BT, BT học từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhà nghiên cứu quốc gia giới: Các học giả BT học Châu âu (Anh, Pháp) cho rằng: BT thiết chế XH đa chức gồm: n/c khoa học, GD tuyên truyền, thông tin vui chơi giải trí Viện BT ls tự nhiên New York (Mỹ): chức n/c khoa học; GD-TT; tìm tịi khám phá ICOM: chức n/c khoa học; GD; bảo tồn thưởng thức Theo luật DSVH: n/c khoa học; GD-TT; phục vụ tham quan hưởng thụ VH nhân dân  Tuy khác quan điểm thống BT có chức XH sau: n/c khoa học; GD-TT; bảo quản DSVH; thông tin giải trí thưởng thức, tài liệu hóa khoa học Chức nghiên cứu khoa học Bảo tàng quan nghiên cứu giáo dục khoa học Nghiên cứu khoa học chức quan trọng nhất, có vai trị, ý nghĩa to lớn BT đồng thời tiền đề, sở cho hđ BT Công tác n/c khoa học BTcó đặc điểm:  n/c khoa học BT phải gắn bó hữu với n/c môn khoa học tương ứng: Tất BT đc liên kết hệ thống chung khoa học tự nhiên khoa học XH, nên BT phù hợp với đặc điểm tương thích với mơn khoa học định, có mqh mật thiết với môn khoa học Nếu BT không n/c mơn khoa học tương ứng khơng thể phản ảnh phương pháp BT ứng dụng thành nghiên cứu ngành nghiên cứu, sưu tầm trưng bày BT Do BT phải n/c ứng dụng thành mon khoa học có liên quan để phục vụ cho khâu công tác BT VD: công tác nghiên cứu khoa học để thể nội dung sưu tầm, trưng bày BT ls VN phải gắn chặt với việc nghiên cứu ls VN Hay trưng bày Chủ tịch HCM BT HCM phải n/c cđ nghiệp cách mạng chủ tịch HCM Mọi hđ n/c khoa học khâu công tác BT nghiên cứu, ST, KK, BQ, TB GD xoay quanh hvg, sưu tập hvg có giá trị BT phù hợp với nội dung, loại hình BT  Đây đặc điểm quan trọng nội dung n/c khoa học BT Hvg, hvBT, sưu tập hvbt sở cho hđ BT, xuyên suốt tất khâu nghiệp vụ BT Do đó, vấn đề n/c khoa học BT hướng vào tích lũy hvg, sưu tập hvg có giá trị BT, sở tiến hành n/c nguồn sử liệu gốc tri thức, đối tượng trực tiếp nhận thức cảm tính, chứa đựng giá trị thông tin khoa học giành cho BT ngành khoa học liên quan N/c tiến hành sở hvbt nhằm khám phá nội dung giá trị LSVH-KH hv, sưu tập hvbt, với môi trường xung quanh Khai thác thông tin mà chúng hàm chứa để phục vụ cho công tác trưng bày  N/c khoa học BT phải nhằm mđ đưa kết phục vụ trưng bày Công tác trưng bày BT phải dựa sở hvg, sưu tập hv có giá trị BT Khơng có hvg khơng có trưng bày BT, sưu tập hvg, hvg ngơn ngữ trưng bày BT Do nội dung, chất lượng trưng bày phản ánh kết công tác n/c khoa học hvBT Từ ý tưởng đến nghiên cứu nội dung trưng bày, việc thu thập tài liệu, hvg, lựa chọn nghiên cứu toàn diên hvg có giá trị phù hợp với nội dung chủ đề trưng bày yếu tố cần thiết thiếu đảm bảo cho trưng bày BT thành công Từ thực khâu nghiệp vụ VD:  Kết n/c BT khác với quan khác nên sản phẩm n/c khoa học BT đc phân làm loại: Sản phẩm n/c không ấn phẩm( loại đề cương, kế hoạch sưu tầm hv, đề cương trưng bày, thuyết minh, loại phiếu tra cứu, ghi chép lý lịch hv ) Sản phẩm n/c ấn phẩm(nội dung trưng bày thường trực, trưng bày chuyên đề, kết đề tài n/c, báo cáo khoa học, sách giới thiệu BT, ảnh hv, tờ rơi, tờ gấp ) Những sản phẩm góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề quan trọng vào việc giải vấn đề chung khao học, có tác động tích cực nâng cao chất lượng khâu nghiệp vụ BT Nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng để thực chức BT phải tổ chức nghiên cứu khoa học; xây dựng triển khai kế hoạch thực nghiên cứu khoa học ngắn hạn dài hạn; phải đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán nghiệp vụ khoa học BT Câu 4: phân tích chức GD- tuyên truyền; chức bảo tồn dsvh, tài liệu hóa khoa học chức thơng tin, giải trí thưởng thức BT Chức thuật ngữ tác dụng, vai trị bình thường đặc trưng Việc nghiên cứu chức BT có ý nghĩa quan trọng xđ chức XH BT có quann tâm thích đáng, từ có quy hoạch phát triển, đầu tư kinh phí nguồn nhân lực, sở vật chất BT hoạt động Chức GD-TT BT quan GD công cộng, nơi lưu giữ ký ức dân tộc, VH Là quan VH-GD thực chức GD, tuyên truyền, BT góp phần nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào truyền thống yêu nước, giữ gìn sắc VH dân tộc xd đất nước giàu đẹp Hiện BT quan niệm trung tâm thơng tin có lượng thơng tin ngun gốc, xác, phong phú, dễ tiếp cận, thứ học đường dày đặc biệt hướng vào hệ trẻ Cùng với thiết chế VH khác(nhà VH, CLB, thư viện ) BT thuộc hệ thống GD nhà trường có chức năng, nhiệm vụ GD-TT góp phần hồn thiện nhân cách người Nhiệm vụ GD người nhiệm vụ tồn XH “ tất BT có trách nhiệm GD cơng chúng mà BT phục vụ” Luật dsvh nước CHXHCHN VN khẳng định vai trò, chức GD BT đời sống XH Chức GD-TT chức quan trọng Thông qua hình thức hđ để chuyển giao có mục đích rõ ràng thơng tin, tri thức khoa học, ls, VH giúp cho việc hình thành giới quan, GD tư tưởng đạo đức thẩm mỹ cho người phát triển toàn diện BT trao truyền VH khứ cho hệ tương lai nâng cao nhận thức VH khác VH cộng đồng sở Nhiệm vụ cơng tác GD BT cịn nâng cao kỹ bản, kiến thức, nhận thức, hiểu biết nhiệm vụ đc Tổ chức BT Quốc tế ICOM ghi nhận hội nghị lần thứ “ cơng nhận đóng góp BT công tác GD to lớn” Chức GD-TT BT có quan hệ mật thiết với chức nghiên cứu khoa học, chức tài liệu hóa khoa học, kiện tồn, bảo quản nghiên cứu sưu tập hv BT Để thực chức BT phải:   Tiến hành tổ chức trưng bày, triển lãm có trưng bày thường xuyên BT, trưng bày chuyên đề, triển lãm lưu động, trưng bày “ kho mở” nhằm giới thiệu hvg, sưu tập hvg có giá trị ls-vh-kh Đây coi “cơng cụ cơng tác giáo dục” nguồn nhận thức trực tiếp để cơng chngs có đc hiểu biết vấn đề, kiện, tượng Tổ chức hướng dẫn tham quan với nhiều hình thức khác như: hướng dẫn tham quan khái qt theo chun đề; HDTQ theo đồn, nhóm hướng dẫn cho KTQ tự do, tự khám phá, tự trải nghiệm với trợ giúp cán hướng dẫn thuyết minh phương tiện phục vụ khác BT      Tiến hành điều tra XH học n/c nhu cầu công chúng đến với BT n/c thành phần XH, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn từ nắm đc sở thích mục đích họ đến BT đẻ có sở xd nội dung trưng bày, đổi hđ BT Tăng cường hợp tác BT nhà trường Tăng cường XH hóa hđ BT: tiến hành hình thức tun truyền rộng rãi cho cơng chúng biết hv, sưu tập hv, hđ BT Tăng cường hợp tác BT với du lịch để du lịch có trách nhiệm tham gia gìn giữ, phát huy dsvh đồng thời để du lịch đưa du lịch tới BT Tiến hành công tác tiếp thị marketing BT để thu hút khách Đặc điểm chức GD-TT: Mang tính trực quan sinh động: thể thơng qua nội dung trưng bày tài liệu hvg, sưu tạp hvg chứa đựng giá trị ls-vh-khnghệ thuật chúng chứa đựng thông tin gốc đc tổ chức trung bày cách khoa học theo nguyên tắc BT  Mang tính khoa học dựa kết nghiên cứu khoa học: GD-TT BT quy trình khoa học từ n/c, lựa chọn, tìm giải pháp, phương pháp khoa học, đường cảm thụ phải dựa kkhoa học xác BT để cơng chúng đến tham quan, học tập, nghiên cứu  Mang tính gợi mở để KTQ BT suy ngẫm: người có nhiều cách tiếp cận thơng tin khác BT số trung tâm phương tiện thông tin Do địi hỏi BT, cán BT phải tự đổi mới, xây dựng, sản xuất sản phẩm BT độc đáo, có phương pháp hình thức GD tốt tạo đk cho công chúng đến BT say mê suy ngẫm, tự nguyện, khám phá khai thác thông tin Chức bảo tồn dsvh  Dsvh tài sản quý giá cảu quốc gia dân tộc, chất liệu để gắn kết cộng đồng dân tộc, sở để sáng tạo giá trị tinh thần phận dsvh nhân loại Dsvh bao gồm: DSVH vật thể( dt ls vh, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật ); DSVH phi vật thể(tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, lễ hội )  Tu bổ di tích hoạt động sửa chữa kỹ thuật, điều chỉnh biến dạng, khắc phục hư hỏng di tích, chắp vá, gia cố, nối, định vị thay Gồm: + Tu sửa nhỏ hoạt động thay thế, gia cố cho chi tiết kiến trúc mà xét thấy khơng làm tổn hại đến cơng trình + Tu sửa lớn đồng nghĩa với trung tu di tích, thay hàng loạt nhữn cấu kiện cơng trình khơng ảnh hưởng đến tồn cơng trình Đối tượng áp dụng: + Tu sửa nhỏ: áp dụng di tích hư hỏng + Tu sửa lớn; áp dụng di tích hư hỏng nặng  Phục hồi di tích dựng lại di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử danh lam thắng cảnh ( theo luật di sản văn hóa) Muốn phục dựng di tích cần phải có liệu khoa học gồm có: + Bản vẽ thiết kế ban đầu di tích lịch sử văn hóa + Ảnh chụp di tích nhiều góc độ khác + Bản vẽ phối cảnh màu + Có tài liệu viết di tích tài liệu di tích niên đại Những liệu liên quan bổ trợ cho Áp dụng cho cơng trình phế tích Câu 18 Những nguyên tắc cần tuân thủ trình bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Trà lời Chỉ tiến hành bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích tro, phục hồi di tích trường hợp cần thiết phải lập thành dự án thiết kế bảo quản tu bổ phục hồi di tích quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đảm bảo tính nguyên gốc, tính chân xác, tính tồn vẹn bền vững di tích Ưu tiên cho hoạt động bảo quản, gia cố di tích, trước áp dụng biện pháp kỹ thuật tu bổ, phục hồi khác Việc thay kỹ thuật hay chất liệu phải thi nghiệm trước để đảm báo kết xác áo dụng vào di tích Chỉ thay phận cũ phận di tích có đủ chứng cớ khoa học chuẩn xác phải có phân biệt rõ ràng phận cũ phận thay với phận khác Đảm bảo an tồn cho cơng trình khách tham quan Câu 21 Trình bày khái niệm hình thức tơn tạo di tích Trả lời Tơn tạo di tích bổ sung cá thành phần cho di tích nhằm phát huy giá trị di tích đáp ứng nhu cầu di tích Việc tơn tạo ngồi bỏ sung yếu tố cho di tích cịn biểu thời đại thành phần tôn tạo phải phù hợp cách hưu với thành phần cũ cấu trúc chung di tích Cá hình thức tơn tạo di tích: Xây dựng nhà trưng bày bổ sung  Nhà trung bày bổ sung hình thức phổ biến tơn tạo di tích nhằm sáng tỏ nội dung giái trị di tích  Khơng phải di tích xây dựng nhà trung bày mà phải xét thấy cần thiết có đủ điều kiện để thực phần trung bày Ví dụ; khu di tích Cơn Sơn có liên quan quan đến đoiqừ nghiệp Nguyên Trãi nên người ta cho xây dựng phần trng bày bổ sung để khách tham quan tiếp cận với di tích cịn thông qua vật trưng bày để hiểu biết thêm tiểu sử, nghiệp Nguyễn Trãi   Đối với di tích kiến trúc nghệ thuật gắn với tơn giáo tín ngưỡng bên ác cơng trình chứa số lượng vật văn hóa có giá trị nên khơng cần thiết phải xây dụng nhà trung bày Khi xây dựng nhà trung bày cần tuân thủ theo quy trình khoa học từ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trung bày, giáo dục    Tránh tình trạng phần trưng bày lớn, chiếm phần lớn phần trung bày bảo tàng khảo cứu địa phương Ngôi nhà bảo tàng nên sử dụng phần có sẵn di tích, ngồi xây dựng riêng ngơi nhà độc lập Về hình thức bên ngồi cấu tạo bên ngơi nhà cần hịa nhập với khơng gian phong cách di tích tránh lần át bảo tàng di tích để khách nhìn di tích bảo tàng có chức làm tăng hiểu biết khách di tích Tóm lại, việc xây dựng phần trung bày bổ sung cho di tích cần thiết áp dụng cho tất di tích , q trình phải tuần thủ theo theo nguyên tắc lý luận bảo tàng khơng có vật gốc khơng có trưng bày       Xây dựng tượng đài, bia kỷ niệm Tượng đài xây dựng nhằm hai chức là; ca ngợi biểu dương chiến công gây căm thù, tố cáo tội ác giặc Tượng đài đề cập đến kiện lịch sử cụ thể, có tầm vóc lớn lao, nhân vật lỗi lạc, anh hùng dân tộc Tượng đài lịch sử thường gắn liền với địa điểm, không gian lịch sử chống giặc ngoại xâm Có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên kiến trúc xung quanh Cần phân biệt tượng đài lịch sử với tượng đài trang trí: + Tượng đài trang trí thường mang ngụ ý, biểu tượng, tượng trưng nhiều biểu tượng tổ quốc, cách mạng, chiến cơng Thường dùng trang trí cho vườn hoa, lâu đài, đài phun nước Tượng đài nước ta xây dựng với chủ đề chiến thắng, ghi nhận kiện, tượng niệm, căm thù Ví dụ: chiến công lớn kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ: Điện Biên Phủ, Đường Khe Sanh, chiến dịch Hồ chí Minh   Bên cạnh tượng đài ghi dấu chiến công cần phải xây dựng tượng đài tố cáo tội ác giặc; Sơn Mỹ, Cơn Đảo, Khâm Thiên Ngồi tượng đài cịn xây dựng bia kỷ niệm đặt địa điểm lịch sử tác phẩm nghệ thuật mơ tả hình tượng kiện diên Giải pháp áp dụng với di tích vùng đất, địa điểm, bão chiến trường, với cơng trình kiến trúc khơng cịn điều kieebj phục hồi di tích khơng cho phéo thực Việc vận dụng xây dựng sáng tạo tượng đài, bia kỷ niệm tạo điều kiện tích cực giữ gìn phát huy di tích       Xây dựng vườn cong viên di tích Đây việc làm cân thiết nhằm tơ diểm cho di tích đẹp Con người cơng tronhf iến trúc ln hịa quyện người không ngừng xây dựng cơng trình kiến trúc vừa có tính thẩm mỹ vừa có tính thực dụng cơng trình kiến trúc phục vụ mục đích thư giãn, nghỉ ngơi, hưởng thụ người, nhiên chưa đủ mà cần có thêm xanh để tạo nên tổng thể hài hịa Vấn đề tạp vườn cơng viên phải tuân thủ theo nguyên tắc có quy hoach cụ thể trồng đâu cho thích hợp Làm bãi đõ xe di tích Là việc làm cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi, an tồn cho khách thăm di tích Lưu ý đến lượng khách đến tham quan di tích để làm bãi đỗ xe phù hợp, tránh tình trạng lãng phí, cần xây dựng bãi đỗ xe phù hợp với loại xe Làm đường tham quan khu di tích Đường tham quan di tích lộ trình khoa học phù hợp với nội dung yêu cầu đưa đón khách tham quan, nhiên cần phải quan tâm đến thẩm mỹ tính truyền thống Ví dụ: đường lên ngơi chùa đình núi thường đường mòn đường lên chùa Tây Phương xếp phiến ong khai thác địa phương to nhỏ khác nhau, hai bên để rãnh thoát nước người lên chùa cảm nhận khung cảnh thiên nhiên, đường cổ kính   Xây dựng khách sạn nhà nghỉ Đối với khu di tích lớn, thu hút nhiều khách xa tới vấn đề cần ý quan tâm nhiều hơn, tùy theo thời gian nghỉ nhiều hay khách lựa chọn nơi nghỉ phù hợp với Cần phải xây dựng loại: loại khách sạn với đầy tiện nghi, tiêu chuẩn cho khách nhiều ngày, loại nhà nghỉ thứ phù hợp với gia thời gian nghỉ khách Tuy nhiên phải đáp ứng đầy đủ tiện nghi thiết yếu Xây dựng khu dịch vụ công cộng      Dịch vụ công cộng chia làm nhiều loại: + dịch vụ văn hóa: nơi bán loại sách, báo, tạp chí, giới thiệu di tích khu di tích, bán đồ lưu niệm cho khách + dịch vụ ăn uống cửa hàng, nhà hàng, hàng giải khát phục vụ nhu cầu khách du lịch + dịch vụ y tế: qua trình khai thác phục vụ khách tới di tích cần thiết phải có trạm y tế, bán thuốc thông thường phục vụ du khách + dịch vụ vệ sinh công cộng bao gồm nhà vệ sinh, nhà tắm loại Lắp đặt hệ thống cấp nước Nhiều di tích hệ thống cấp thoát nước chỉ phục vụ số người, nhiên khách du lịch đến di tích đơng: nhà nghỉ, nhà hàng cần sử dụng lương lớn nước hệ thống cấp nước cần phải trọng đầu tư, nâng cấp Đây cịn giải pháp bảo quản cho di tích tồn lâu dài không bị hư hao ngập úng Thiết kế mạng điện chiếu sáng hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống điện chiếu sáng khơng phục vụ cho di tích mà cịn ohucj vụ cho hoạt động nhà nghỉ, khách san, nhà hàng Việc nâng cấp hẹ thống điện, thơng tin liên lạc cịn nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng khách tham quan Đây hạng mục quy mô tôn tạo di tích khu di tích cụ thể Tuy nhiên di tích có đặc điểm riêng biệt, có nguồn kinh phí định nên cần vào tình hình cụ thể địa phương, di tích để lựa chọn hạng mục cho phù hợp 23 Trình bày khái niệm, hình thức phát huy giá trị di tích Trả lời Khái niệm: phát huy có nghĩa tập trung ý cảu coogn chúng cách tích cực tới mặt giá trị di sản văn hóa Các hình thức phát huy: Tham quan di tích Tham quan di tích tham gia, quan sát để cảm nhận, chiêm ngưỡng, nhận biết giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích vùng, dân tộc Phân loại hình thức tham quan:   Theo khu vực địa lý + Tham quan địa phương + Tham quan theo vùng văn hóa (vùng văn hóa châu thổ sơng Hồng) + Tham quan theo miền (Bắc, Trung, Nam) Tham quan theo nội dung + Loại hình di tích khảo cổ + Loại hình di tích lịch sử + Loai hình kiến trúc nghệ thuật + Loại hình di tích danh lam thắng cảnh Phương pháp hướng dẫn tham quan:   Phương pháp làm gười xem tiếp thu bị động giới thiệu di tích qua phần lịch sử hình thành đến phần khác Phương pháp giúp cho người xem tiếp thu cách hăng hái gồm Phương pháp tái hiện: phương pháp có ý nghĩa lớn, sở sức tưởng tưởng tái hiện, tức làm cho kiện sống lại theo thuyết trình người thuyết minh Phương pháp có kết cao loại hình di tích lịch sử vd – chiến dịch điện biên phủ Phương pháp kể chuyện: phương pháo áp dụng cách tích cực kể chuyện thu hút người xem vào hoạt động nhóm , giúp người thuyết minh tâm lý, trình độ nhận thức người nghe thuyết minh Phương pháp tiếp xúc trực tiếp với di tích lịch sử - văn hóa: tiếp cận trực tiếp cần thiết, khơng tận mắt nhìn thấy dấu tích lịch sử, mảng chạm khắc đẹp đẽ, với vệc nghe lời hướng dẫn hướng dẫn viên giới thiệu kết hạn chế nhiều Phương pháp thuyết minh thuật ngữ thành ngữ: hướng dẫn phải ý đến số ngữ, thuật ngữ, cần phải giải thích cho dễ hiểu, đặc biệt di tích tơn giáo, tên gọi chi tiết kiến trúc từ khơng phổ cập Vì khách hiểu cách sâu sắc Tổ chức tuyến tham quan di tích Để phát huy tác dụng cảu di tích đạt kết cao cần tổ chức điểm tham quan hợp lý chu trình khép kín Các tuyến từ trung tâm thành phố đến di tích tỉnh, huyện tuyến tổ chức tuyến đơn tuyến kép Ví dụ: Tuyến đơn: Hà Nôi – Chùa Hương, Hà Nội – Đền Hùng Tuyến kép: lúc (Hà Nội – Yên Tử) lúc (Yên Tử - Côn Sơn – Kiếp Bạc – Hà Nội) Các hình thức khác: Giới thiệu di tích phương tiện thơng tin đại chúng Việc đến với di tích nhu cầu khách tham quan, muốn tới di tích đến được, nhiều nguyê nhân khác nhau,đặc biệt kinh tế học khơng thể đến miền đất nước để tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sửu văn hóa Nhiều cụm di tích n Tử, Huế, Cơn Đảo xa, việc lại khó khăn, tốn tài Chính việc giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng cần thiết: vô tuyến, đài phát Hiện số đài truyền hình giành thời gian cho hoạt động giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Bằng phương tiện thông tin đại chúng, du khách nước nước ngồi biết đến di tích nước ta Việc tiếp cận trực tiếp du khách người nước hay nước lên chương trình Marketing điểm du lịch cách khoa học Chương trình quảng bá cịn tiến hành cách gửi mẫu quảng cáo có hình thức đẹp, nội dung hấp dẫn đến quan đoàn thể, trường học từ giúp họ lựa chọn điểm du lịch phù hợp Viết giới thiệu di tích sách, báo tạp chí Ngồi việc tổ chức tham quan du lịch giới thiệu nguồn thông tin đại chúng, cịn viết sách báo, tạp chí giới thiệu di tích Ưu điểm giới thiệu di tích cách tồn diện, có hệ thống Ví dụ: Chùa Thầy – T.S Nguyễn Văn Tiến, Bái Đính ngàn năm tâm linh huyền thoại – Trương Đình Tưởng, Cố Hoa Lư – Nguyễn Văn Trị qua sách viết di tích đến trực tiếp với di tích thời điểm hienj lại đọc di tích qua sách giới thiệu hay nhiều di tích Việt Nam Việc làm góp phần tư liệu hóa giá trị di tích để bảo tồn lâu dài QUẢN LÝ VÀ GIÁM ĐỊNH CỔ VẬT Câu Giá trị của cở vật Bài làm Theo luật dsvh cổ vật vật lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học có từ 100 năm tuổi trở lên Cổ vật có gía trị: Giá trị lịch sử - Giá trị lịch sử tiêu biểu cổ vật vật, cổ vật mà chứng minh kiện lịch sử cụ thể gắn với danh nhân văn hóa nhân vật lịch sử Vd: xe tăng 390 xe tăng tiến vào dinh độc lập Giá trị cổ vật vật cổ vật góp phần chứng minh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội triều đại, vùng miền, giai đoạn lịch sử, ngành nghề tồn tiến trình phát triển văn hóa dân tộc VD: trống đồng Đông Sơn, ta phát trống đồng k có ý nghĩa khơng thể tin văn hóa ĐS ta phát hàng trăm trống đồng lịng đất VN trống đồng lại góp phần chứng minh văn hóa  Giá trị mỹ thuật - Giá trị mỹ thuật cổ vật hội tụ kết tinh hình dáng, màu sắc, hoa văn cổ vật - Giá trị mỹ thuật phản ánh trình độ nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ triều đại sáng tạo vật cổ vật thời có đặc trưng, phong cách nghệ thuật khác VD Rồng thời Trần chân có móng, vảy lớn, thân to rồng thời Lê đầu tợn thân nhiều khúc uốn lượn Giá trị thẩmt mỹ cổ vật góp phần đáp ứng mặt tinh thần  Giá trị thẩm mỹ cổ vật nguồn tài liệu phong phú để ta dựng lại lịch sử ngành mỹ thuật VN  Giá trị thẩm mỹ cổ vật có tính bảo lưu phát triển biểu cổ vật cuối triều đại ảnh hưởng nghệ thuật sang đầu triều đại sau Giá trị kĩ thuật  - Dấu ấn kĩ thuật hữu cổ vật vật từ kĩ thuật tạo hình, xử lý nguyên liêu, kĩ thuật phủ men có vật phản ánh trình độ nhận thức KHKT thời kỳ, giai đoạn khác VD theo quan niêm thơng thươngd hệ sau có trình độ kĩ thuật phát triển hệ trước sở kế thừa xong thực tế có kỹ thuât có hàng ngàn năm mà phải học hỏi kĩ thuật đúc trống đồng Căn vào dấu ấn kĩ thuật cổ vật người ta biết phát triển kinh tế, văn hóa, kĩ thuật thời kỳ sáng tạo, sử dụng vật  Căn v kỹ thuật giám định niên đại cổ vật Giá trị kinh tế  - Giá trị kinh tế cổ vật nảy sinh sở giá trị khác, vật có giá trị lịch sử, văn hóa, KH cao có giá trị kinh tế cao - Phụ thuộc vào quy luật cung cầu - Cổ vật thường có giá trị kinh tế cao loại hiên vật khác Giá trị văn hóa - Mỗi cổ vật sản phẩm văn hóa người sáng tạo ra, có vật trở thành tác phẩm nghệ thuật - Giá trị văn hóa cổ vật nhiều hay ít, mờ nhạt hay đậm đặc phụ thuộc vào nhận thức hiểu biết chủ nhân sáng tạo sở hữu người thưởng ngoạn cổ vật - Giá trị văn hóa cổ vật cịn phản ánh văn hóa vùng miền, văn hóa làng nghề, văn hóa quốc gia Giá trị khoa học Cổ vật giúp nhà khoa học nghiên cứu vấn đề xã hội trước mà đến không cịn Câu Vấn đề quản lý cở vật tại Việt Nam Bài làm Quản lý cổ vật quy trình hoạt động có ý thức người nhằm giữ gìn phát huy dsvh cổ vật theo pháp luật Tình hình quản lý cổ vật của Việt Nam Thực trạng: Bộ máy quản lý: đứng đầu văn hóa thể thao du lịch tiếp đến cục dsvh đên BT từ trung ương đến địa phương cuối ban quản lý di tích, phịng văn hóa  Văn luật: + 23/11/1945 chủ tịch HCM sắc lệnh 65SL việc bảo tồn dsvh dân tộc  + Luật dsvh năm 2011 sửa đổi bổ sung 2009 có điều luật trao đổi mua bán cổ vật + Đội ngũ cán bộ: đào tạo trương đại học văn hóa Hà Nội khoa sử trường đặc biệt trường đại học KH-XH nhân văn - Cơng tác quản lý cổ vật ngày khó khăn phức tạp, nạn chảy máu cổ vật ngày trở nên nghiêm trọng - Các luật lệ nhà nước ban hành, thông tư kèm theo chưa ngăn chặn việc trộm cắp, buôn bán cổ vật trái phép - Việc quản lý chưa hiệu tượng trộm cổ vật di tích diễn thường xun xong chưa có vụ bị cơng an khám phá - Tình trạng cổ vật bị đánh cắp bn bán nước ngồi diễn thường xun - Tình trạng dsvh bị xuống cấp tự hủy hoại môi trường tự nhiên đáng báo động Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: sơi động trường đồ cổ giới ảnh hưởng đến thị trường cổ vật nước ta  Sự lỏng lẻo công tác quản lý quan chức từ trung ương đến địa phương  Pháp luật khơng nghiêm, ngành văn hóa chưa phối hợp chặt chẽ với ngành khác để sử lý kịp thời nạn mua bán cổ vật trái phép  Những quy định cổ vật pháp lệnh văn pháp quy chung chung quan chức lúng túng việc xử lý  Việc phân cấp quản lý chưa quy định trách nhiệm cụ thể quyền hạn cấp quyền từ trung ương đến địa phương  Các BT chưa có đủ kinh phí để mua, nhà nước chưa có cửa hàng có thẩm quyền mua bán cổ vật  Người phát cổ vật chưa khen thưởng, hưởng thù lao thỏa đáng  Các ngành văn hóa chưa có kế hoach nhiều hình thức tuyên truyền đến với người dân quy định liên quan đến cổ vật  Do đặc điểm thời tiết khí hậu nhiều cổ vật tự bị hủy hoại mơi trường tự nhiên  Do ý thức giưc gìn người quản lý chủ nhân Phương hướng giải pháp     Giới thiệu tuyền truyền rộng rãi đến tâng lớp nhân dân luật dsvs văn pháp lý nhà nước việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Tun truyền nâng cao nhận thức người dân giá trị cổ vật Phát ngăn chặn kịp thời hành động sưu tầm buôn bán cổ vật trái phép Phối hợp chặt chẽ với ngành công an, hải quan, quản lý thị trường ngăn chặn tình trạng ăn cắp, buôn bán cổ vật trái phép  Đề nghị nhà nước thành lập tra chuyên ngành để tra vi phạm di tích cổ vật  Thực nghiêm túc nội quy vào BT bước tổ chức hệ thống bảo vệ tự động  Giáo dục người dân có ý thức bảo vệ, giữ gìn dsvh  Trừng trị nghiêm khắc hành vi trộm cắp mua bán trái phép cổ vật  Kiện toàn hội đồng giám định cổ vật cấp  Xây dựng sách, chế cần thiết để quản lý cổ vật, bảo tồn dsvh  Xây dựng danh mục, tiêu chuẩn bảo vật quốc gia  Tăng cường tập huấn cho cán nâng cao trình độ chun mơn Câu Đặc điểm loại trống đồng  Bài làm Loại H1 Hình dáng: gồm phần cân đối hài hòa + Tang hình trịn thân thon hình trụ, đế chỗi hình nón cụt + Mặt trơng thường trùng khít với tang trống + Trống có đơi quai kép nơi tiếp giáp phần tang thân, quai trang trí hình bơng lúa kết dải + Rìa mặt trống lọai H1 xuất khối tượng cóc Kích thước Đủ loại lớn, vừa nhỏ Loại lớn đường kính mặt trống 60cm trở lên Loại vừa đường kính mặt trống 30cm trở lên Loại nhỏ đường kính mặt trống 30cm trở xuống Hoa văn  Phong phú đa dạng phủ khắp mặt, tang trống chí chân trống Hoa văn trống H1 loại sớm hoa văn tả thực sau cách điệu hóa  Trên mặt chia làm phần hoa văn phần có vành hoa văn + Phần 1: hoa văn hính thường có 12 cánh, cánh mập, kẹp hoa văn hình hoa văn lơng cơng, tam giác phủ vành xiên góc nhọn lồng  + Phần hoa văn hình học thường hoa văn lược, cưa, tiếp tuyến đơn kép, đường tròn, hoa văn chữ S, đường gấp khúc cắt + Phần 3: phần hoa văn thương hoa văn người hóa trang lơng chim nhảy múa dã gạo hoa văn chim bay ngược chiều kim đồng hồ, hoa văn đồng hồ, nhà sàn mái vòm mái cong _ Phần tang trống lọai sớm thường có hình thuyền chở người chiến binh người tham gia lễ hội _ Thân trống chia thành ô, có hoa văn hình chim hình đầu người _ Phần chân trống nhóm muộn có hoa văn hình học _ Chủ nhân trống H1 người Lạc Việt thời vua Hùng dựnh nước Loại H2 gọi trống Mường trống phong kiến  Hình dáng: + Cơ chí phần: tang trống phình, phần thân chân chia cắt đường gờ nổi, rìa mặt trống chờm khỏi tang từ 1-3 cm Ở rìa mặt trống có từ 4-6 khối tượng cóc, trồng lên      Kích thước: Loại lớn đường kính 106cm cao khoảng 90cm Hoa văn: Chủ yếu hoa văn hình học lặp lặp lại, đa số hoa văn hình vng, hình trám, trám lồng, hoa văn thực vật hoa cúc hoa sen , hoa chanh, hoa văn động vật cơng, mặt trống có hoa văn cánh nhỏ Chủ nhân: người Mường Quai nằm tang trống Các nhà nghiên cứu khảo cổ phát nơi sinh sống người Mường lưu loại trống nhiều Cách đánh trống thời Hùng vương theo cách đánh trống người Mường  Niên đại: từ đầu công nguyên đến TK 18  Phân bố: VN vùng dân tộc Mường Hịa Bình, Nghệ An, Phú Thọ, Thanh Hóa Loại H3  Hình dáng: Chí phần + Phần tang đoạn hình trụ ngắn, phần thân thon lại kéo dài xuống chân, thân chân băng hoa văn  + Mặt trống H3 chờm khỏi tang, rìa mặt có khối tượng cóc có thê trồng lên + Trống có quai nơi tiếp giáp phần tang phần thân + Ngơi mặt trống cánh đều, nhỏ Kích thước: đa số trung bình  Hoa văn: trang trí hình ảnh gắn với thiên nhiên cỏ hoa lá, chim muông ( dừa, ốc, voi ) đặc biệt có hoa văn đường trịn đồng tâm chạy từ mặt trống xuống tang thân( đường sát vào lại cách đoạn)  Chủ nhân: tộc người Caren trắng Caren đỏ sống Miến Điện tạo  Heger gọi trống San hay trống Miến Điện, trống Mianma  Niên đại khoảng nửa cuối thiên niên kỉ thứ đầu thiên niên kỉ thứ  Phân bố: VN, Lào, Camphuchia, Thái Lan, Mianma Loại H4  Hình dáng:        Chia làm phần tang trống thân với chân trống Giữa thân chân ngăn cách đường sóng cao Mặt thường trùng với tang trống, khơng có tượng cóc Ngơi cánh mập trống H1 Trống có quai nằm phần tang tiếp xúc với thân Kích thước: đa số trung bình Hoa văn hình học đường hồi văn gắn với giáp Phát có chữ TQ chữ triện  Chủ nhân: trung quốc  Niên đại: tk10 đến Tk19  Phân bố: Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang Câu  Nội dung nghệ thuật tranh dân gian Nội dung: đa dạng phong phú phản ánh sống hàng ngày người cách diệu hóa lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đề tài: Tranh châm biếm đả kích Tranh chúc tụng Tranh sinh hoạt hàng Tranh văn học, lịch sử Tranh thờ cúng Nghệ thuật     Bố cục mang tính dàn trải khắp mặt tranh Nghệ thuật phối màu không bị rối mắt Màu sắc sặc sỡ sử dụng màu ghi khơng gian, khơng theo quy luật xa gần Nghệ thuật mang tính ước lệ lấy hình gợi ý ... tượng đc bảo quản theo chất liệu Phải tiến hành tổ chức bảo quản , bao gồm bảo quản phòng ngừa bảo quản xử lý kỹ thuật cho hv sưu tập hv Tạo trì mơi trường bảo vệ sưu tập chăm sóc sưu tập kho sở, ... chức trưng bày, trưng bày bảo tàng hoạt động đặc trưng quan trọng bảo tàng để thực vấn đề giao tiếp báo với công chúng xã hội bảo tàng tỉnh(tp) phải tổ chức trưng bày tren sở vật gốc-sưu tầm vật... tiễn thông lệ quốc tế Công nhận nhiều hình thức khác sở hữu dsvh: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân Xác định rõ quền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân Công bố

Ngày đăng: 04/05/2021, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan