1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn báo chí học quản lý thông điệp truyền thông về xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên báo lào cai

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xóa đói giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, trước hết là ở vùng đồng bao dân tộc thiểu số và miền núi; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư. Đây là một chủ trương lớn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong cuộc chiến với đói nghèo, các phương tiện truyền thông đại chúng có đóng góp lớn để thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững. Truyền thông góp phần nâng cao và làm chuyển biến nhận thức của các cấp lanh đạo, cộng đồng đối với công tác giảm nghèo qua quan điểm: Với cách tiếp cận mới về giảm nghèo, điều quan trọng là đẩy mạnh truyền thông nhằm góp phần thay đổi nhận thức về giảm nghèo của cán bộ, chính quyền các cấp và người dân. Vì vậy việc tuyên truyền về công tác giảm nghèo không bao giờ là cũ, đặc biệt luốn bám sát những thay đổi của chương trình, chính sách. Không chỉ có chức năng thông tin, giáo dục, báo chí con tham gia tổ chức và quản lý xã hội trên phương diện là diễn đàn của công chúng. Đối với hoạt động truyền thông về xóa đói giảm nghèo, báo chí đã tác động tới việc hoạch định chính sách. Những vấn đề dư luận quan tâm được thể hiện trên báo chí là cơ sở để xây dựng chính sách. Trong thực thi và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo, báo chí đi đầu trong tuyên truyền, phổ biến chính sách tới người dân; giám sát việc thực hiện chính sách, phát hiện những bất cập trong chính sách, đánh giá hiệu quả chính sách thông qua dư luận xã hội và sự thăm dò, khảo sát, đánh giá của cơ quan báo chí. Với sức mạnh lan tỏa, báo chí tác động và huy động sức mạnh của hệ thống chính trị, huy động nguồn lực và sự tham gia của cộng đồng vào công tác giảm nghèo. Tại tỉnh Lào Cai, những năm qua nhiều dự án, chính sách giảm nghèo được thực hiện đồng bộ đã có tác động hỗ trợ mạnh mẽ giúp huyện nghèo, xã nghèo, hộ nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Kết quả thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo (Chương trình 30a, Quyết định số 293QĐTTg, Chương trình 135…) đã tạo sự đồng thuận cao của toàn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số. Người nghèo đã được cải thiện từng bước về điều kiện sống, tiếp cận tốt hơn các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng cho phát triển kinh tế, tạo việc làm và tăng thu nhập; một số nhu cầu xã hội thiết yếu của người nghèo như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin cơ bản được đáp ứng. Đóng góp công cuộc xóa đói giảm nghèo của địa phương, Báo Lào Cai có vai trò quan trọng. Tuy nhiên cũng cần thẳng thắn nhìn nhận các nội dung truyền thông về xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên Báo Lào Cai còn một số điểm chưa phù hợp với điều kiện tiếp nhận; nội dung cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên các số báo còn mỏng, ít, chưa có nhiều bản phản biện từ thực tiễn, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách dân tộc. Một số tin, bài, ảnh chưa thực sự thiết thực với thực tế, với trình độ nhận thức, tâm lý và nguyện vọng của đồng bào các dân tộc.số lượng tin bài chưa thực sự sắc nét, chất lượng vẫn cần phải tiếp tục nâng lên. Ấn phẩm dành riêng cho đồng bào vùng cao chưa có tiếng dân tộc, nội dung, hình thức chưa thực sự sáng tạo, đổi mới. Việc nâng cao chất lượng thông điệp truyền thông về xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên Báo Lào Cai là một vấn đề cấp thiết. Chất lượng thông điệp tốt sẽ là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao nhận thức chính trị tư tưởng, giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tự mình vươn lên xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống. Quá trình truyền thông về xóa đói giảm nghèo (với đối tượng truyền thông phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, trình độ học vấn hạn chế...) thông điệp cần được quan tâm đầu tư và chọn lọc. Câu hỏi Làm thế nào để những thông điệp về xóa đói giảm nghèo được phản ánh trên báo chí đạt hiệu quả? là vấn đề cần được tiếp cận, nghiên cứu một cách khoa học, nhằm giúp các nhà truyền thông có cái nhìn sâu sắc để đưa ra những điểm mạnh, yếu trong công tác truyền thông về xóa đói giảm nghèo, đồng thời, giúp đối tượng truyền thông hiểu rõ hơn nội dung thông điệp về xóa đói giảm nghèo được truyền tải. Với tất cả lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài: Quản lý thông điệp truyền thông về xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên Báo Lào Cai làm đề tài luận văn của mình nhằm nghiên cứu việc truyền thông về xóa đói giảm nghèo trên Báo Lào Cai được thể hiện như thế nào, dung lượng, nội dung và hình thức ra sao... Từ đó góp một số tiếng nói, đề xuất để các sản phẩm truyền thông về xóa đói giảm nghèo được phản ánh chân thực với thông điệp sắc nét, đem lại hiệu quả truyền thông cao. Đây là vấn đề có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn của Báo Lào Cai nói riêng, báo chí nói chung.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết vùng đồng bao dân tộc thiểu số miền núi; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Đây chủ trương lớn Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong chiến với đói nghèo, phương tiện truyền thơng đại chúng có đóng góp lớn để thực thành cơng mục tiêu giảm nghèo bền vững Truyền thơng góp phần nâng cao làm chuyển biến nhận thức cấp lanh đạo, cộng đồng công tác giảm nghèo qua quan điểm: Với cách tiếp cận giảm nghèo, điều quan trọng đẩy mạnh truyền thông nhằm góp phần thay đổi nhận thức giảm nghèo cán bộ, quyền cấp người dân Vì việc tuyên truyền công tác giảm nghèo không cũ, đặc biệt luốn bám sát thay đổi chương trình, sách Khơng có chức thơng tin, giáo dục, báo chí tham gia tổ chức quản lý xã hội phương diện diễn đàn công chúng Đối với hoạt động truyền thơng xóa đói giảm nghèo, báo chí tác động tới việc hoạch định sách Những vấn đề dư luận quan tâm thể báo chí sở để xây dựng sách Trong thực thi đánh giá sách xóa đói giảm nghèo, báo chí đầu tuyên truyền, phổ biến sách tới người dân; giám sát việc thực sách, phát bất cập sách, đánh giá hiệu sách thơng qua dư luận xã hội thăm dò, khảo sát, đánh giá quan báo chí Với sức mạnh lan tỏa, báo chí tác động huy động sức mạnh hệ thống trị, huy động nguồn lực tham gia cộng đồng vào công tác giảm nghèo Tại tỉnh Lào Cai, năm qua nhiều dự án, sách giảm nghèo thực đồng có tác động hỗ trợ mạnh mẽ giúp huyện nghèo, xã nghèo, hộ nghèo có điều kiện vươn lên nghèo Kết thực sách, chương trình giảm nghèo (Chương trình 30a, Quyết định số 293/QĐ-TTg, Chương trình 135…) tạo đồng thuận cao tồn xã hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Người nghèo cải thiện bước điều kiện sống, tiếp cận tốt sách nguồn lực hỗ trợ nhà nước cộng đồng cho phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập; số nhu cầu xã hội thiết yếu người nghèo như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh môi trường, thông tin đáp ứng Đóng góp cơng xóa đói giảm nghèo địa phương, Báo Lào Cai có vai trò quan trọng Tuy nhiên cần thẳng thắn nhìn nhận nội dung truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai số điểm chưa phù hợp với điều kiện tiếp nhận; nội dung cho đồng bào dân tộc thiểu số số báo mỏng, ít, chưa có nhiều phản biện từ thực tiễn, làm sở cho việc hoạch định sách dân tộc Một số tin, bài, ảnh chưa thực thiết thực với thực tế, với trình độ nhận thức, tâm lý nguyện vọng đồng bào dân tộc.số lượng tin chưa thực sắc nét, chất lượng cần phải tiếp tục nâng lên Ấn phẩm dành riêng cho đồng bào vùng cao chưa có tiếng dân tộc, nội dung, hình thức chưa thực sáng tạo, đổi Việc nâng cao chất lượng thông điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai vấn đề cấp thiết Chất lượng thông điệp tốt nhân tố quan trọng góp phần nâng cao nhận thức trị tư tưởng, giúp bà đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tự vươn lên xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống Q trình truyền thơng xóa đói giảm nghèo (với đối tượng truyền thông phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, trình độ học vấn hạn chế ) thông điệp cần quan tâm đầu tư chọn lọc Câu hỏi "Làm thế' để thơng điệp xóa đói giảm nghèo phản ánh báo chí đạt hiệu quả?" vấn đề cần tiếp cận, nghiên cứu cách khoa học, nhằm giúp nhà truyền thơng có nhìn sâu sắc để đưa điểm mạnh, yếu cơng tác truyền thơng xóa đói giảm nghèo, đồng thời, giúp đối tượng truyền thông hiểu rõ nội dung thơng điệp xóa đói giảm nghèo truyền tải Với tất lý nêu trên, lựa chọn đề tài: "Quản lý thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai"làm đề tài luận văn nhằm nghiên cứu việc truyền thơng xóa đói giảm nghèo Báo Lào Cai thể nào, dung lượng, nội dung hình thức Từ góp số tiếng nói, đề xuất để sản phẩm truyền thơng xóa đói giảm nghèo phản ánh chân thực với thông điệp sắc nét, đem lại hiệu truyền thông cao Đây vấn đề có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Báo Lào Cai nói riêng, báo chí nói chung Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu quản lý thông điệp truyền thơng Các cơng trình nghiên cứu tập trung phần lớn hai đơn vị đào tạo báo chí lớn Viện đào tạo Báo chí truyền thơng - Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Báo chí - Học viện Báo chí Tuyên truyền Trước hết cơng trình: Truyền thơng đại chúng (2001) Tạ ngọc Tấn; Cơ sở lý luận báo chí (2018) Nguyễn Văn Dững; Truyền thông - Lý thuyết kỹ (2012) Nguyễn Văn Dững (chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng Các cơng trình cung cấp kiến thức tổng quan báo chí truyền thơng, khái niệm, định nghĩa ví trí thơng điệp tác phẩm báo chí nói riêng tồn quy trình truyền thơng nói chung Theo đó, truyền thơng q trinh diễn theo trình tự thời gian, báo gồm yếu tố là: Nguồn, thông điệp, kênh truyền, người nhận, phản hồi/hiệu nhiễu Trong q trình đó, thơng điệp xác định nội dung thông tin trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận mã hóa theo hệ thống ký hiệu Hệ thống phải bên phát bên nhận chấp nhận có chung cách hiểu, tức có khả giải mã Thơng điệp báo chí thể cấp độ khách nhau, có thơng điệp số báo, thơng điệp chương trình, thơng điệp tác phẩm báo chí thơng điệp đích, thơng điệp tài liệu, thơng điệp phận thơng điệp chung Tính chất đặc thù thơng điệp báo chí cấu thành từ kiện, vấn đề thời diễn Thông điệp gắn liền với đặc điểm yêu cầu kênh truyền tải Các nghiên cứu đóng góp sở lý luận nghiên cứu phân tích nội dung xã hội học truyền thông đại chúng Việt Nam có cơng trình Mai Quỳnh Nam: Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, tạp chí Xã hội học, số 1, 1996; Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình, tạp chí Xã hội học, số 4, 2000; Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 2, 2000; Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng, tạp chí Xã hội học, số 4, 2001; Truyền thơng đại chúng: Tương tác văn hóa, tạp chí Nghiên cứu người, số 3, 2010 Các viết tập trung nhấn mạnh đặc điểm truyền thông đại chúng, quan điểm, lập trường nhà xã hội học tế giới truyền thông đại chúng Đến năm 2006, Trần Hữu Quang cho mắt ấn phẩm xã hội học truyền thông đại chúng Việt Nam Đó Xã hội học báo chí Xã hội học truyền thơng đại chúng sâu vào hướng nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng: Xã hội học công chúng, xã hội học nội dung truyền thông, lý thuyết tiếp cận xã hội học truyền thông đại chúng Tuy nhiên, thời gian đầu, nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chung chủ yếu tập trung vào hoạt động truyền thơng nói chung chủ đề cụ thể Sau nghiên cứu lý luận thực nghiệm Mà nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu nghiên cứu công chúng, nội dung thông điệp, hiệu truyền thông Một số cơng trình nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phương pháp phân tích nội dung thơng điệp để đánh giá, luận giải tìm giải pháp cho thực tiễn hoạt động báo chí kể đến: Nghiên cứu Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng (2011) nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Minh thực Luận án tiên sĩ Thông điệp tham nhũng báo in (2018) Nguyễn Thị Tuyết Minh luận án tiến sĩ Thơng điệp nhân có yếu tố nước ngồi báo mạng điện tử Việt Nam (2019) Bùi Thị Minh Hải Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, nước ta hiên nay, nhóm nghiên cứu báo chí truyền thơng góc độ tiếp cận xã hội học đề cập rõ đến thông điệp truyền thông hướng nghiên cứu chưa triển khai nhiều Đa phần nghiên cứu dừng lại việc phản ánh thực trạng vấn đề xã hội, mà hạn chế, tính tiêu cực thông điệp nhận thức công chúng đề xuất giải pháp việc xây dựng thơng điệp 2.2 Nghiên cứu xóa đói giảm nghèo Là vấn đề mang tính xã hội, liên quan đến sách thực sách nên xóa đói giảm nghèo ln đề tài nhận quan tâm giới nghiên cứu nước Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 Tác giả luận án tổng hợp vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường nước ta Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam TS.Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001 Các tác giả phản ánh tổng quan nghèo đói giới, đưa phương pháp đánh giá nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam, qua đưa số quan điểm, giải pháp chung xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, nghiên cứu Viện, tác giả khai thác vấn đề sách dân tộc, sách xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc hiểu số Kỷ yếu hội thảo Xóa đói giảm nghèo vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam Ủy ban Dân tộc, Viện Dân tộc học - Ngân hàng Thế giới, Nxb Nông nghiệp 2004 tài liệu gồm tham luận sâu sắc vấn đề xóa đói giảm nghèo Luận bàn vấn đề dân tộc sách dân tộc, giáo trình Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Lê Ngọc Thắng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, năm 2005 đưa lý luận, thực tiễn dân tộc, sách dân tộc, vấn đề dân tộc, sách dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta tiến trình cách mạng Việt Nam Hệ thống văn Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội từ năm 1980 – 1992, Nxb Sự thật phối hợp với Ban Dân tộc Trung ương có "Một số văn kiện sách dân tộc – miền núi Đảng Nhà nước" Nguyễn Thị Hằng, Bộ Kế hoạch đầu tư (2007) Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, thành tựu, thách thức giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 Cuốn sách đánh giá đầy đủ thực trạng đói nghèo Việt Nam biện pháp xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta PGS.TS Lê Du Phong, Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2009 Tác giả đưa thành tựu kinh tế - xã hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Luận văn thạc sĩ Báo chí học Trần Thị Hằng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2014 với đề tài Báo chí Hà Nội thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin cơng tác xóa đói giảm nghèo, hiệu hạn chế ba quan báo chí địa bàn Hà Nội là: báo Hà Nội mới, báo Phụ nữ Thủ đô, Kinh tế Đô thị thông qua khảo sát từ tháng 6/2012 – tháng 6/2013 Luận văn đưa tổng kết đặc trưng mảng thơng tin xóa đói giảm nghèo báo chí Luận văn thạc sĩ Báo chí học Phóng chun đề đồng bào dân tộc VTV5 Trần Ngân Hà, năm 2015, Học viện Báo chí Tuyên truyền có đề cập đến chương trình truyền hình phát sóng VTV5 thiên mảng phóng chuyên đề Luận văn vấn đề tồn việc sản xuất chương trình phóng chun đề cho đồng bào dân tộc thiểu số đề xuất, giải pháp nâng cao chất lượng phóng chuyên đề dành cho đồng bào Trên sở cho việc nghiên cứu công tác truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu Quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai để từ tìm kiếm giải pháp nâng cao cơng tác thơng tin, tun truyền Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận quản lý thông điệp truyền thông, luận văn tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng quản lý thông điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai, từ tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thơng điệp truyền thơng về xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Khái quát số vấn đề lý luận quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai thời gian từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021 từ rút thành công chạn chế công tác truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số - Đề xuất giải pháp phù hợp kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung khảo sát ấn phẩm báo in Báo Lào Cai (Báo Thường kỳ, Báo Cuối tuần, Báo Vùng cao) từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021 Tác giả lựa chọn ấn phẩm báo in Báo Lào Cai ấn phẩm có hình thức thể tiêu chí lựa chọn tin, khác nhau, qua thấy tổng thể nội dung hình thức thể tin, đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai nói chung Về thời gian khảo sát, chọn thời điểm gần với thời gian nghiên cứu đề tài luận văn giúp tác giả cập nhật vấn đề liên quan đề đồng bào dân tộc thiểu số thông tin Báo Lào Cai, đồng thời việc lựa chọn nửa cuối năm 2020 nửa đầu năm 2021 đánh giá có hay khơng đổi mới, cải thiện nội dung hình thức tờ báo qua năm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin, lý luận báo chí truyền thơng, lý thuyết truyền thơng, nguyên tắc hoạt động báo chí Việt Nam quan điểm Đảng, Nhà nước truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả nghiên cứu phải sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng để nghiên cứu, tập hợp tài liệu liên quan đến đề tài Từ rút luận điểm, luận cứ, luận chứng phục vụ cho trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích nội dung: Dùng để phân tích thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai đăng tải từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021 nhằm đánh giá thực trạng nội dung hình thức thơng điệp truyền thơng - Phương pháp vấn sâu: Dùng để vấn nhà báo, nhà quản lý vấn đề nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến quan điểm họ giải pháp vấn đề - Phương pháp điều tra xã hội học: Dùng để điều tra ý kiến cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai vấn đề nghiên cứu Từ rút đánh giá nhận xét thực trạng tiếp nhận thông tin nhu cầu, điều kiện tiếp nhận, tác động báo chí đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Phương pháp thảo luận: Tổ chức thảo luận với Đảng ủy, UBND số xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhằm thu thập thông tin thực trạng truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số - Ngồi phương pháp trên, tác giả luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để thực luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý thông điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai Sản phẩm nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giúp quan báo chí thực tốt hoạt động quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai báo chí nói chung Đồng thời qua kiến nghị giải pháp để tăng hiệu truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai qua cách tổ chức thông tin, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt thời gian tới Vì vậy, luận văn đóng góp, cung cấp sở lý luận cho cấp lãnh đạo địa phương, cán truyền thơng, phóng viên làm cơng tác tun truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Không dừng lý luận, tác giả luận văn trực tiếp thực khảo sát thực tế để đánh giá hiệu thông tin truyền thông nhiều mặt xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai Từ giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng thơng tin tun truyền Vì vậy, đề tài có ý nghĩa thực tiễn sau: - Đóng góp giải pháp thực nâng cao hiệu quả, chất lượng việc truyền thông cho đồng bào dân tộc thiểu số - Làm tài liệu tham khảo hữu ích với lãnh đạo, quản lý, phóng viên việc nâng cao chất lượng tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số - Đối với thân tác giả, thu trình nghiên cứu bổ sung thêm kiến thức, phục vụ công tác chuyên môn tốt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai Chương 3: Những vấn đề đặt giải pháp tăng cường quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Báo Lào Cai CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG VỀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO CHÍ 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Lồi người tồn cộng đồng với tổng thể mối quan hệ đa dạng, phức tạp Từ sinh kết thúc đời, người tồn cá thể riêng biệt mà thành phần gia đình, tổ chức, xã hội Để xây dựng trì mối quan hệ đó, người cần có giao tiếp mà cụ thể việc trao đổi thông tin Thông qua trao đổi thông tin giúp người chia sẻ với kinh nghiệm, hiểu biết đến đồng loại để hỗ trợ phát triển Đến thời điểm định, hoạt động giao tiếp khơng cịn mà nâng lên nấc thang gọi truyền thông Truyền thông theo tiếng Anh communiation có nghĩa truyền đạt, thơng tin, thơng báo, giao tiếp, trao đổi Thuật ngữ truyền thông có nguồn gốc từ tiếng Latin với nghĩa chng hay cộng đồng Nội hàm nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng xã hội Con người sống với nhau, giao tiếp tương tác lẫn trước hết nhờ hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ, hành vi để chuyển tải thông điệp, biểu lộ thái độ, cảm xúc) Qua trình truyền thơng liên tục, người có gắn kết với nhau, đồng thời có thay đổi nhận thức, hành vi Chính vậy, truyền thơng xem sở để thiết lập mối quan hệ người với người, tảng hình thành nên cộng đồng, xã Nói theo cách khác truyền thơng hoạt động tổ chức xã hội Theo định nghĩa số nhà khoa học, lý thuyết truyền thông thể mối quan hệ kiện truyền thông hành vi người truyền thơng q trình có liên quan đến nhận thức hành vi Thực tế nhận thức hành vi người bao giớ có khoảng cách Và truyền thơng phương tiện sử dụng để rút ngắn khoảng cách hay chí đồng yếu tố với Uma Narla (2006) cho rằng, có nhiều cách định nghĩa truyền thơng nhiên hầu hết định nghĩa thống sau: Truyền thông người trình truyền tải ý tưởng thơng qua cảm xúc hành vi từ người sang người khác Hay truyền thơng thuyết phục tìm cách nhận phản hồi mong muốn cho thông điệp truyền Nói cách khác truyền thơng khơng tuyến tính trình hai chiều đa chiều Tại Việt nam năm gần đây, khái niệm truyền thơng có nhiều định nghĩa khác Nhưng điểm chung định nghĩa truyền thông Việt Nam coi truyền thơng q trình truyền đạt thông tin nhiều người xã hội để truyền đạt ý tưởng, tình cảm nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi Trong Truyền thông đại chúng (2004), GS Tạ Ngọc Tấn đưa khái niệm tương đối đầy đủ truyền thông: Truyền thông trao đổi thông tin thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững: Truyền thơng bình diện tổng quát, hiểu trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm góp phần nâng cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, tiến tới thay đổi thái độ, hành vi công chúng - nhóm đối tượng phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Bản chất xã hội truyền thông tương tác chia sẻ, thực vận động xã hội sở tương tác bình đẳng chủ thể khách thể nhằm hướng tới mục tiêu chung lợi ích cộng đồng Từ góc nhìn xã hội học, PGS.TS Trần Hữu Quang khẳng định khái niệm truyền thông sau: Truyền thông trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ người với người không gian thời gian từ nơi tới nơi khác, từ tời điểm tới thời điểm khác Có nhiều khái niệm truyền thông tựu chung lại, luận văn hiểu theo khái niệm PGS.TS Nguyễn Văn Dững Tức là: Truyền thơng q trình liên tục trao đổi, chia sẻ thông tin hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội Truyền thơng khái niệm rộng phản ánh q trình trao đổi, tương tác thơng tin người xã hội, sợi dây liên kết xã hội, động lực kích thích phát triển xã hội công cụ can thiệp hữu hiệu giai cấp, tầng lớp khác xã hội Trong truyền thơng có tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ quy tắc hiệu ứng chung Ở dạng đơn giản, thông tin truyền từ người sang người khác Ở dạng phức tạp hơn, thông tin trao đổi, liên kết người gửi người nhận Phát triển truyền thơng phát triển q trình tạo khả để người hiểu người khác truyền đạt, nhắm bắt ý nghĩa thông tin tượng khách thể quản lý nằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu điều kiện biến động mơi trường Trong Giáo trình quản lý học PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà TS Đỗ Thị Hải Hà: Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt nguồn lực hoạt động hệ thống xã hội nhằm đạt mục đích hệ thống với hiệu lực hiệu cao cách bền vững điều kiện môi trường biến động Tác giả Nguyễn Hữu Hải đề cập khái niệm quản lý Quản lý học đại cương sau: Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu dự kiến Trong Những vấn đề cốt yếu quản lý Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich: Khi đề cập đến chất quản lý viết M " ọi nhà quản lý cấp độ có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm, hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định" Từ quan niệm trên, tác giả đưa khái niệm quản lý sau: Quản lý la điều khiển, đạo quyền lực cá nhân hay tổ chức giao quyền nhằm định hướng hành động thống cá nhân khác hay tập thể để đạt mục tiêu đề 1.1.5 Khái niệm quản lý thông điệp truyền thông Theo tác giả Đỗ Quý Doãn Quản lý phát triển thơng tin báo chí Việt Nam, đề cập "Quản lý thông điệp truyền thông hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh số phận công chúng nhận thức số cụ thể kiện, tượng " Theo tác giả Phạm Ngọc Anh "Quản lý thông điệp nghệ thuật sân khấu dân tộc tạp chí Việt Nam hiên nay" luận văn Thạc sĩ Báo chí học -Học viện Báo chí tuyên truyền: "Quản lý thông điệp truyền thông phải đảm bảo để thông điệp phản ánh cách chân thật khách quan, phong phú đa chiều việc, vấn đề cốt lõi doanh nghiệp, vật, việc; Quản lý thông điệp phải đảm bảo thể rõ quan điểm tư tưởng Đảng nhìn nhận, đánh giá kiện, vấn đề cách cụ thể kiện, vấn đề phức tạp, có đánh giá khác nhau; Quản lý thơng điệp phải đảm bảo phù hợp với tơn mục đích đáp ứng yêu cầu công chúng." Từ khái nhiệm nhà nghiên cứu trước, tác giả luận văn đưa khái niệm quản lý thông điệp truyền thông sau: Quản lý thông điệp truyền thông tác động chủ thể truyền thông đến việc thiết lập, xây dựng, phổ biến, truyền tải, đánh giá tác động thông điệp truyền thông đến đối tượng tiếp nhận nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.6 Yêu cầu quản lý thông điệp truyền thông hiệu Muốn cho hoạt động quản lý thông điệp hiệu cao, cần phải thực đầy đủ, chặt chẽ quy trình sản xuất thơng điệp, từ việc xây dựng kế hoạch truyền thông, sáng tạo tác phẩm, tổ chức biên tập xuất bản, kiểm tra, giám sát, đánh giá, tiếp nhận thông tin phản hồi hi thơng điệp đến với cơng chúng Bên cạnh quản lý thông điệp truyền thông hiệu phải ý đến yêu cầu cốt lõi thơng điệp truyền thơng là: Thu hút ý; rõ ràng, dễ hiểu; tác động vào tình cảm lý trí; rõ lợi ích; nội dung quán; củng cố niềm tin; kêu gọi hành động Quản lý thơng điệp truyền thơng đóng vai trị quan trọng với thể quản lý đối tượng quản lý Chủ thể quản lý: Là tác nhân tạo tác động quản lý – người (cá nhân tổ chức) Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý công cụ với phương pháp thích hợp theo nguyên tắc định Đối với quan báo chí: Việc quản lý chặt chẽ thông điệp truyền thông đăng tác phẩm, sản phẩm báo chí góp phần hạn chế thông tin sai thật, tiêu cực, phản cảm cung cấp thơng tin tích cực có lợi cho cộng đồng, hỗ trợ việc thực thi nhiệm vụ giao phó Thơng qua hệ thống ngun tắc quản lý (nội quy, quy chế) để bắt buộc lãnh đạo phòng, ban, cá nhân, phận liên quan tự giác nghiêm chỉnh chấp hành nhiệm vụ hoạt động giới hạn quyền lực nhiệm vụ họ, góp phần tạo nên kỷ cương tính bền vững tịa soạn Đối với Tổng biên tập: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch truyền thông để xác định mục tiêu hoạt động nội dung phương thức xây dựng truyền tải thông điệp truyền thông hướng hoạt động cá nhân, phận tòa soạn đến việc thực nội dung phương thức nhằm đạt mục tiêu thông tin truyền thông đề ra, phù hợp với nhu cầu lợi ích cơng chúng, xã hội Đồng thời kiểm tra, đánh giá, tổng kết điều chỉnh định quản lý Đối với ban biên tập: Sau nhận định từ Tổng biên tập, ban biên tập bố trí phân cơng nhân lực, vật lực tài lực; lựa chọn phương thức tổ chức thực phù hợp, hiệu Đối tượng quản lý: Là thực thể, tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý - người (cá nhân - tổ chức) Đối với nhà báo, phóng viên: Quản lý thơng điệp truyền thơng giúp nhà báo định hướng nội dung, chủ đề, đề tài cần thực hiện, nội dung thông điệp xây dựng cho đảm bảo nguyên tắc hoạt động, đảm bảo không vi phạm tôn chỉ, mục đích quan báo chí Quản lý giúp cho nhà báo có điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi nhất, phát huy sáng tạo tạo động lực cho cống hiến nhà báo Đồng thời ngăn chặn việc nhà báo lệch hướng, vi phạm đạo đức nhà báo, vi phạm quy định pháp luật, sa đà việc chạy theo thông tin giật gân, câu khách để thu hút ý công chúng Đối với thông điệp truyền thông: Việc quản lý định hướng nội dung hình thức thơng điệp Nội dung thuộc chủ đề, đề tài nào, nội dung có đảm bảo thực hiệu chức báo chí khơng; hình thức thể để phát huy ưu thế, thuận lợi; tần suất xuất hiện, vị trí thơng điệp góp phần làm tăng khả cơng chúng tiếp cận thơng điệp, từ thơng điệp có tác động vào nhận thức, thái độ hành vi cơng chúng, góp phần đạt mục tiêu q trình thơng tin báo chí Đối với cơng chúng báo chí: Cơng chúng đối tượng tiếp nhận tác động, gây ảnh hưởng yếu thơng điệp Thơng điệp ví cầu kết nối cơng chúng với nhà báo quan báo chí Cơng chúng đóng vai trị người đánh giá hiệu lực hiệu thông điệp, định sức mạnh xã hội thông điệp Việc quản lý thông điệp truyền thông công chúng đảm bảo công chúng tiếp cận với thông tin khách quan, có cọn lọc, có mục đích Thơng điệp phản ánh điều công chúng cần, xuất phát từ nhu cầu, mong đợi lợi ích cơng chúng, rộng xã hộ, không áp đặt chủ quan, y chí, giúp cơng chúng nhìn nhận đắn vật, việc, từ có nhìn thái độ tơn trọng, hợp tác 1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số báo chí 1.2.1 Xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo cụm từ dùng thông dụng, phổ biến Việt Nam, sách xóa đói giảm nghèo thường liền với Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp, đa phương diện không túy vấn đề kinh tế cho dù thước đo trước hết chủ yếu kinh tế Đói nghèo khơng phản ánh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu phương tiện sản xuất sinh hoạt mà phản ánh thiệt thòi phương diện sức khỏe, giáo dục địa vị xã hội Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa thời gian dài năm, thường xuyên phải vay mượn cần trợ giúp cứu tế cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng Theo quan điểm Ngân hàng giới (WB): Nghèo thiếu thốn nhiều phương diện Thu nhập hạn chế khơng có hộ tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng lúc khó khăn dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn khả giải quyết, tham gia vào q trình định, khơng người khác tơn trọng khía cạnh nghèo Việc đánh giá cách nhìn nguồn gốc dẫn đến nghèo khác nên có quan niệm giảm nghèo khác Nếu hiểu nghèo dạng đình đốn phương thức sản xuất lạc hậu song ẫn tồn giảm nghèo tình chuyển sang phương thức sản xuất tiến Nếu hiểu nghèo tình trạng thất nghiệp gia tăng xã hội rơi vào khủng hoảng kinh tế giảm nghèo vấn đề tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập để xã hội ổn định, cải thiện sống cho nhân dân 1.2.2 Đồng bào dân tộc thiểu số Khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số khái niệm tổng hợp lại từ hai khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số Như ta cần bóc tách riêng hai khái niệm để có cách nhìn hồn chỉnh Thực tế cho thấy, "đồng bào" đơn giản có nghĩa người dân có quốc tịch, cơng dân nước, chung sống quốc gia, lãnh thổ, quốc gia khác gọi "kiều bào" Ở khái niệm đồng bào hồn tồn sử dụng thường xuyên nhắc đến dân tộc thiểu số nước ta Tiếp đến dân tộc thiểu số cách gọi nhằm phân biệt dân tộc người với dân tộc đa số mà tiêu chí phổ biến xem xét tỉ lệ dân số dân tộc tỷ lệ dân số quốc gia Thuật ngữ "thiểu số" hay "ít người" mang hàm nghĩa giống nhau, nhiên thuật ngữ "thiểu số" sử dụng nhiều rộng rãi Theo khái niệm dân tộc thiểu số dùng để dân tộc có số người ít, chiếm tỷ lệ thấp lượng dân số quốc gia đa dân tộc Khái niệm dân tộc thiểu số khơng có ý nghĩa biểu thị tương quan so sánh dân tộc thiểu số quốc gia khu vực giới Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, dân tộc thiểu số khái niệm dùng để tương quan số dân dân tộc quốc gia, dân tộc Dân tộc thiểu số không mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển dân tộc Theo Từ điển Bách Khoa 1995, "dân tộc thiểu số" dân tộc có số dân cư trú cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc (có dân tộc đa số) sống vùng hẻo lánh, ngoại vi, vùng phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh "dân tộc thiểu số" coi khái niệm dùng để tương quan số dân dân tộc quốc gia đa dân tộc Dân tộc thiểu số khơng mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độ phát triển dân tộc Địa vị, trình độ phát triển dân tộc bị chi phối điều kiện kinh tế, trị, xã hội, lịch sử dân tộc số dân hay nhiều quy định Nghị định 05/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc giải thích: "Dân tộc thiểu số" dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, "dân tộc thiểu số" hiểu dân tộc có số dân chiếm tỷ lệ thấp tương quan dân số Nước ta có gần 100 triệu dân, đó, dân tộc Kinh chiếm gần 90% dân số, 10% lại số dân 53 dân tộc anh em, coi dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam Như vậy, khái niệm "đồng bào dân tộc thiểu số" hiểu cộng đồng dân tộc người sống đất nước, vùng lãnh thổ Ở nước ta, thuật ngữ "đồng bào dân tộc thiểu số" sử dụng để gọi tên 53 dân tộc anh em (trừ dân tộc Kinh) Thuật ngữ tạo nên gần gũi, gắn kết dân tộc nước với nhau, hàm ý dân tộc có khác biệt định người đất nước 1.2.3 Quản lý thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Nếu quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo hoạt động có ý thức Nhà nước thơng qua cơng cụ (cơ chế, sách, pháp luật, hệ thống tổ chức, nguồn lực ) biện pháp hành khác (thanh tra, kiểm tra, giám sát ) tác động vào hoạt động xóa đói giảm nghèo Nhà nước thực nhằm đạt mục tiêu đề giai đoạn định Khi nói tới quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số phương diện khác mà chủ thể nhà nước mà quan phát thơng điệp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiêu số Xác định khách đưa cách hiểu đối tượng, nội dung đề tài Chúng ta biết công cụ đóng góp vào thành cơng sách Đảng Nhà nước thực phải kể đến quan báo chí truyền thơng Báo chí vừa kênh truyền thông phát thông điệp kênh phản hồi kết quả, hiệu sách thực tiễn Cho nên hiểu quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số sau: Quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động có ý thức quan báo chí truyền thông thông qua công cụ đặc thù loại hình báo chí (báo in, báo hình, báo phát thanh, báo mạng điện tử) để xếp điều phối thông điệp (nội dung, hình thức) tác động vào đối tượng (nhà hoạch định, quản lý sách đối tượng thụ hưởng) để nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Những thông điệp phải thể định hướng trị Đảng Nhà nước, đảm bảo phục vụ nghiệp cách mạng Đảng, không trái với nguyên tắc, quy định pháp luật đề 1.3 Công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai, với chuẩn hộ nghèo theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 Thủ tướng Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 2011-2015; thời điểm theo kết điều tra hộ nghèo năm 2011, tỉnh Lào Cai 35,29% hộ nghèo tương đương với 50.939 hộ nghèo; tỷ lệ hộ cận nghèo chiếm 12,11% tương đương với 17.491 hộ cận nghèo Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo thời gian cao suất lao động, hiệu sử dụng vốn số ngành, lĩnh vực thấp, nguồn lực đầu tư hạn chế Nhận thức người nghèo số nơi chưa thay đổi nhiều; hộ nghèo chủ yếu dân tộc thiểu số, phong tục, tập quán sản xuất, sinh hoạt lạc hậu; tư kỹ phát triển kinh tế hộ gia đình cịn yếu; hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng; thiếu kiến thức, đất sản xuất… Bước vào thời kỳ mới, với triển khai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, XIV, XV gắn với việc triển khai Chương trình 135/CP tiếp Chương trình xây dựng nơng thơn đem lại cho Lào Cai bước tiến Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV xác định mục tiêu tổng quát: “Cải thiện đời sống nhân dân đơi với xố đói, giảm nghèo, tạo việc làm bảo đảm an sinh xã hội; giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí từ 3% - 5%/năm” Cụ thể hoá Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh uỷ Lào Cai phê duyệt Đề án “Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015” với mục tiêu đến năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo 25%; Nghị số 22-NQ/TU ngày 11/11/2014 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Lào Cai giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020; Nghị số 37/2014/NQ-HĐND ngày 17/12/2014 HĐND tỉnh hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho dự án đầu tư phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp huyện nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao địa bàn tỉnh Lào Cai Theo đó, UBND tỉnh Lào Cai kịp thời ban hành chế, sách đặc thù, mang tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn định đến thành cơng cơng tác giảm nghèo Cùng với đó, Lào Cai tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy đảng, quyền công tác giảm nghèo bền vững; nâng cao lực quản lý nhà nước công tác giảm nghèo; xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên thoát nghèo người nghèo Thực tiễn cho thấy, vùng dân tộc miền núi khó khăn vốn coi “lõi nghèo” tỉnh Lào Cai; đó, để giúp đồng bào sống khu vực có điều kiện vươn lên thoát nghèo, đồng thời thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 vào yêu cầu thực tiễn địa phương có thay đổi, địi hỏi cao nỗ lực vượt bậc so với giai đoạn trước, cho nên, tỉnh Lào Cai có cách làm chủ động, sáng tạo, với phương châm: Lấy động lực tư dẫn đường cho công tác giảm nghèo Với tinh thần đó, tỉnh Lào Cai xác định công tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị Trong giai đoạn, tỉnh Lào Cai phân tích, đánh giá kỹ thực trạng, nguyên nhân nghèo, xác định “lõi” nghèo, từ đưa giải pháp đạo “tấn cơng” vào đói nghèo Đặc biệt, tỉnh chủ động xây dựng chế, sách, bố trí nguồn lực cho công tác giảm nghèo bền vững, phù hợp với thực tiễn yêu cầu công tác giảm nghèo địa phương Cụ thể hoá Nghị Đại hội XV Đảng tỉnh, Tỉnh uỷ Lào Cai ban hành Đề án số 09-ĐA/TU Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu: Cải thiện bước nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc huyện nghèo, xã, thơn đặc biệt khó khăn; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư; Nghị số 22-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững huyện Si Ma Cai đến năm 2020, với nhiều giải pháp trọng tâm, có chế hỗ trợ tỷ đồng xã/năm để tập trung chăn nuôi đại gia súc, làm thay đổi tỷ trọng cấu sản xuất từ trồng trọt sang chăn nuôi chủ yếu để nâng thu nhập cho người dân; từ huyện nghèo tỉnh với tỷ lệ nghèo 57,01%, đến giảm 13,09% Đặc biệt, Nghị số 20/NQ-TU ngày 24/5/2019 Tỉnh ủy giảm nghèo bền vững xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên đến hết năm 2020, tầm nhìn đến 2025 có xét đến năm 2030 (Tỉnh tập trung 43 xã nghèo nhất; sau sáp nhập 37 xã) Để cụ thể hóa Nghị số 20/NQ-TU, ngày 10/7/2019 HĐND tỉnh ban hành Nghị số 06/2019/NQ-HĐND sử dụng ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội vay phát triển kinh tế xã hội xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2019-2025 Thực tế sau 30 năm tái lập tỉnh cho thấy, với nhiều giải pháp trọng tâm triển khai cách đồng bộ, Lào Cai giải dứt điểm tình trạng hộ đói; đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo cịn 8,2% tương ứng 14.322 hộ nghèo, tỷ lệ giảm nghèo vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV (Mục tiêu giảm nghèo từ 3% - 4%/năm); hộ cận nghèo 16.370 hộ, chiếm 9,37% Tỷ lệ giảm nghèo huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Bắc Hà, Mường Khương, Si Ma Cai) bình quân giảm 8,6%/năm (vượt mục tiêu Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ giảm 4%/năm) 1.4 Nội dung quản lý thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số - Quản lý kế hoạch truyền thông Cụ thể nhóm cơng việc phân cơng người thực đầu mối kế hoạch, điều khiển kiểm soát nỗ lực cá nhân, phận để đạt mục tiêu đề Đây coi phương thức quản lý Từ việc xác định vị trí, vai trị thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số báo chí tương quan với nhiệm vụ tịa soạn, từ thiết kế, xây dựng kế hoạch, chương trình truyền thơng cách hợp lý để truyền tải thông điệp truyền thông xóa đói giảm nghèo cách hiệu quả, đa chiều, sinh động, phù hợp với tâm lý tiếp nhận cơng chúng Nếu xay dựng kế hoạch, chương trình tốt thu hút đông đảo công chúng theo dõi, nhờ tăng hiệu tác động thông điệp sản xuất - Quản lý tổ chức sản xuất thông điệp truyền thông Đây phương thức quản lý nhằm theo dõi, đánh giá thực tế tổ chức sản xuất, đăng tải tác phẩm chứa thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo để đảm bảo khơng có sai phạm xảy Phương thức quản lý giúp chủ thể quản lý phát kịp thời yếu tố lệch lạc nội dung hình thức truyền tải chơng điệp Tuy nhiên với quy trình vậy, nguyên liệu đầu vào chung loại hàng hóa đặc biệt thông tin, tin tức Thông tin xử lý theo quy trình trước cho sản phẩm báo chí thể hình thức tương ứng với nội dung, theo nhiều thể loại tác phẩm báo chí như: Tin, tường thuật, vấn, ghi nhanh, điều tra, phóng Để quản lý thơng điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo ấn phẩm báo chí địi hỏi quy trình phải kiểm soát cách chặt chẽ, hiệu - Quản lý nội dung hình thức thơng điệp truyền thơng + Nội dung thông điệp Việc quản lý nội dung thông điệp truyền thơng xóa đói giảm nghèo phải đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất: Thông điệp phải phù hợp với cơng chúng – nhóm đối tượng thể rõ mục tiêu chiến dịch truyền thông Yêu cầu cao nhất, thân thông điệp thể rõ hài hịa mục tiêu truyền thơng, tuyên truyền vận động chủ thể với nhu cầu, mong đợi nhóm đối tượng Cho nên, trước xây dựng thơng điệp, cần tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng Đối với nhóm đối tượng hoạch định sách thông điệp cần tạo ủng hộ

Ngày đăng: 25/09/2023, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w