1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý tùng hiếu cơ sở văn hoá việt nam 2020 chương ii iii iv

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Chương II ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ VIỆT NAM KHƠNG GIAN VĂN HỐ VIỆT NAM 1.1 Khơng gian văn hố 1.2 Các đặc điểm khơng gian văn hố Việt Nam 1.3 Tác động qua lại điều kiện địa lý tự nhiên văn hoá Việt Nam * Điều kiện địa lý tự nhiên cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu để tộc người tiến hành hoạt động văn hố, góp phần làm hình thành hệ thống văn hoá tộc người * Điều kiện địa lý tự nhiên khác biệt vùng miền, làm hình thành nhiều vùng tiểu vùng văn hoá khác * Vì lựa chọn, ứng xử khác tộc người, điều kiện địa lý tự nhiên không định tất đặc trưng văn hoá Việt Nam TIẾN TRÌNH VĂN HỐ VIỆT NAM 2.1 Tiến trình văn hố 2.2 Các giai đoạn tiến trình văn hố Việt Nam 2.3 Tác dụng biến đổi, thích nghi tiếp biến văn hoá Việt Nam * Tiếp biến văn hoá làm cho văn hoá Việt trải qua bốn lần biến đổi lớn lịch sử, tách xa cội nguồn * Sự chủ động tiếp thu, cải biến yếu tố văn hoá ngoại sinh để làm giàu vốn văn hoá tộc Việt dựa nội lực văn hố mạnh, tích hợp từ tộc người cộng cư * Nhờ tiếp biến văn hoá, sức mạnh tinh thần vật chất văn hoá Việt Nam đổi vun bồi thích ứng với bối cảnh thách thức CHỦ THỂ VĂN HỐ VIỆT NAM 3.1 Chủ thể văn hố 3.2 Kết cấu tộc người Việt Nam 3.3 Vai trò chủ thể văn hoá Việt Nam người Việt * Việt Nam quốc gia đa tộc người, văn hoá Việt Nam văn hoá đa tộc người * Nhờ sáng tạo, thích nghi tiếp biến văn hoá, tộc Việt làm giàu nội lực văn hố trở thành chỗ dựa cho việc hình thành phát triển quốc gia dân tộc VN * Ngày nay, tộc Việt chiếm tuyệt đại đa số dân cư, cư trú khắp vùng miền có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, nên chủ thể văn hố văn hoá VN Chương III CÁC GIAI ĐOẠN VĂN HỐ VIỆT NAM TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN KỲ VĂN HỐ VIỆT NAM 1.1 Tiêu chí phân chia giai đoạn văn hoá Việt Nam (1) Những kiện, biến cố lớn trị, quân sự, kinh tế, xã hội diễn lịch sử dân tộc (2) Sự biến đổi lượng chất văn hố dân tộc hoạt động thích nghi, sáng tạo văn hoá tiếp biến văn hoá 1.2 Phương án phân chia giai đoạn văn hoá Việt Nam (1) Giai đoạn hình thành văn hố Việt-Mường (thiên niên kỷ II TCN - TK I) Tiền đề: tiếp xúc Mon-Khmer Tày-Thái, đời văn hoá Phùng Nguyên, 2.000 năm TCN (2) Giai đoạn Hán hoá (TK I - đầu TK X) Tiền đề: nhà Hán thơn tính Âu Lạc năm 111 TCN, đánh bại Hai Bà Trưng năm 43, đẩy mạnh đồng hoá cư dân Âu Lạc (3) Giai đoạn phong kiến hoá (giữa TK X - cuối TK XIX) Tiền đề: Ngô Quyền giành tự chủ năm 939, Lý Thánh Tông dựng Văn Miếu năm 1070, tiếp thu Nho giáo (4) Giai đoạn đại hoá (đầu TK XX - đầu TK XXI tiếp diễn) Tiền đề: Hoà ước Quý Mùi 1883 giao chủ quyền cho Pháp phong trào Duy Tân - Đông Du 1905-1908, chuyển Việt Nam sang quỹ đạo tiếp biến văn hoá phương Tây GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VĂN HỐ VIỆT-MƯỜNG 2.1 Tiếp biến văn hố Tày cổ hình thành văn hố Việt-Mường * Tiền đề: - Văn hoá Sơn Vi (30.000 - 11.000 năm trước) thuộc hậu kỳ đồ đá cũ Văn hố Hồ Bình (12.000 - 7.000 năm trước) thuộc sơ kỳ đồ đá Văn hoá Bắc Sơn (10.000 - 8.000 năm trước) thuộc sơ kỳ đồ đá - Việc dưỡng giống lúa nước Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, vùng cư trú nguyên thuỷ ngữ hệ Thái-Kadai (8.000 - 6.000 năm trước) - Hình thành châu thổ sau thời kỳ biển tiến Holocene (6.000 - 4.000 năm trước) * Diễn biến: - Hơn 4.000 năm trước: nhiều lạc hậu kỳ đá Lạng Sơn, Hà Tây, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tây Nguyên Nam Bộ lấy nông nghiệp lúa nước làm hoạt động kinh tế chủ yếu, bắt đầu định cư xóm làng - 4.000 năm trước: Văn hố Phùng Ngun, thuộc hậu kỳ đồ đá - sơ kỳ đồng thau, nở rộ vùng trung du đồng Bắc Bộ, gồm lạc trồng lúa nước, đạt trình độ cao kỹ thuật chế tác đồ đá biết luyện đồng

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:34

w